Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 52 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
52
Dung lượng
606,51 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ====== PHẠM THỊ MỸ LINH KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT TRONG TẬP TRUYỆN NGẮN NHỮNG GẶP GỠ KHÔNG NGỜ CỦA LÊ MINH HÀ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lí luận văn học HÀ NỘI - 2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ====== PHẠM THỊ MỸ LINH KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT TRONG TẬP TRUYỆN NGẮN NHỮNG GẶP GỠ KHÔNG NGỜ CỦA LÊ MINH HÀ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lí luận văn học Người hướng dẫn khoa học TS NGUYỄN THỊ KIỀU ANH HÀ NỘI - 2019 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến GV- TS Nguyễn Thị Kiều Anh, người trực tiếp đồng hành tơi hồn thành khóa luận Tôi xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô giáo khoa Ngữ Văn, đặc biệt thầy giáo tổ Lí luận trường Đại học Sư phạm Hà Nội giảng dạy, cung cấp kiến thức, tạo điều kiện giúp đỡ suốt năm đại học Đồng thời, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè ln bên, động viên khích lệ tơi suốt q trình làm khóa luận Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Sinh viên Phạm Thị Mỹ Linh LỜI CAM ĐOAN Người viết khóa luận xin cam đoan: Khóa luận Khơng gian nghệ thuật tập truyện ngắn Những gặp gỡ không ngờ Lê Minh Hà kết nghiên cứu riêng tơi, có tham khảo người trước giúp đỡ khoa học giáo viên hướng dẫn Khóa luận khơng phải chép Kết nghiên cứu nhiều có đóng góp định tác giả Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Sinh viên Phạm Thị Mỹ Linh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài 2.Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3.Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.Mục đích nghiên cứu 5.Nhiệm vụ nghiên cứu 7.Đóng góp khóa luận 8.Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG VỀ KHƠNG GIAN NGHỆ THUẬT VÀ HÀNH TRÌNH SÁNG TÁC CỦA LÊ MINH HÀ 1.1.Những vấn đề lí luận chung 1.1.1 Khái niệm không gian 1.1.2.Khái niệm không gian nghệ thuật 1.2.2 Các hình thức khơng gian nghệ thuật văn học 12 1.2.2.1 Không gian thần thoại 12 1.2.2.2 Không gian sử thi 12 1.2.2.3 Không gian cổ tích 12 1.2.2.4 Không gian văn học viết trung đại 13 1.2.2.5 Không gian văn học cận đại, đại 13 1.2.2.6 Không gian tiểu thuyết chủ nghĩa đại 14 1.2.Tác giả Lê Minh Hà hành trình sáng tác 14 1.2.1.Tác giả Lê Minh Hà 14 1.2.2.Hành trình sáng tác Lê Minh Hà 15 Chương 2: CÁC KIỂU KHÔNG GIAN TRONG TẬP TRUYỆN NGẮN NHỮNG GẶP GỠ KHÔNG NGỜ CỦA LÊ MINH HÀ 18 2.1 Không gian bối cảnh thực nước Đức 18 2.2 Không gian thiên nhiên 24 2.3 Khơng gian tâm lí với hồi tưởng, trăn trở người xa xứ 30 2.4 Không gian kiện 38 KẾT LUẬN 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài Thi pháp học lĩnh vực nghiên cứu có ảnh hưởng lớn ngành nghiên cứu văn học Trong tác phẩm văn học, có nhiều hướng tiếp cận Nhưng tìm hiểu tác phẩm văn học từ góc độ thi pháp khơng gian nghệ thuật thu hút quan tâm nhiều người trình nghiên cứu Bất kì tác phẩm sáng tác không tách khỏi yếu tố không gian Không gian nghệ thuật tượng văn học Theo Dẫn luận Thi pháp học, nhà phê bình văn học Bêlinxki nhận định: “Mọi sản phẩm giới nghệ thuật giới riêng mà vào đó, ta buộc phải sống theo quy luật nó” [13, tr.15] Nhà văn Sơđơrin nói: “Tác phẩm văn học vũ trụ thu nhỏ, sản phẩm nghệ thuật giới khép kín thân nó” ( Thi pháp học) [13, tr.17] Khơng gian nghệ thuật vốn bao hàm phạm trù không gian Không gian nghệ thuật sản phẩm sáng tạo nhà văn, thể cảm nhận không gian người Tìm hiểu khơng gian nghệ thuật tác phẩm văn học tìm hiểu cách cảm nhận sống qua lăng kính thẩm mĩ chủ quan người nghệ sĩ, đồng thời cảm nhận sâu sắc thấu đáo nội dung tư tưởng tác phẩm Nghiên cứu tác phẩm văn học cách để tìm khẳng định phong cách nghệ thuật độc đáo nhà văn M B Khrapchencơ Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học có viết: “Những thủ pháp, phương pháp kết cấu, cách cấu tạo để tạo nên, tổ chức nên tính chất đặc biệt không gian thời gian dấu hiệu biểu phong cách nghệ thuật” [6, tr.23] Do vậy, nghiên cứu không gian nghệ thuật cách thức để tìm hiểu rõ phong cách nghệ thuật tác giả văn học Lê Minh Hà tên quen thuộc văn học đương đại với sáng tạo mang dấu ấn riêng thật đặc biệt nhiều thể loại khác như: truyện ngắn, tản văn, tiểu thuyết Lê Minh Hà sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội, sau giảng dạy trường chuyên tiếng Hà Nội Do hoàn cảnh riêng, Lê Minh Hà rời Hà Nội tới định cư Đức viết văn Những gặp gỡ không ngờ tập truyện ngắn Lê Minh Hà Với mong muốn đóng góp thêm hướng tiếp cận cho tác phẩm, đồng thời trang bị cho thân kiến thức nghiên cứu khoa học, người viết lựa chọn đề tài “Không gian nghệ thuật tập truyện ngắn Những gặp gỡ không ngờ Lê Minh Hà” Tiếp cận tác phẩm góc độ khơng gian nghệ thuật truyện ngắn niềm say mê, thích thú chúng tơi bước đầu tìm hiểu 2.Lịch sử nghiên cứu vấn đề Ngay từ xuất hiện, truyện ngắn Lê Minh Hà hấp dẫn thu hút người đọc, giới nghiên cứu phê bình văn học cách kết nối mảnh vỡ rời rạc để hình thành cấu tứ truyện Truyện ngắn Lê Minh Hà thường xoay quanh hai mảng đề tài chính: “Đó mảnh đời q nhà mảnh đời tha hương nơi đất khách” Trong vấn Lê Minh Hà nhà báo Lê Quỳnh Mai thực (Phát ngày 27/5/2001 chương trình Văn học Nghệ thuật Đài tiếng nói Việt Nam FM 103.3 Montreal- Canađa), nhà báo có nhận định sâu sắc, giản dị gần gũi mảng đề tài Văn Lê Minh Hà gọi mùa thu Hà Nội xao xác cũ, gợi nhớ mùa đơng nước Đức trắng trời đất Tác giả T.H viết Truyện cổ tích viết lại- góc nhìn cổ tích đời thường (31/05/2006) tìm điểm mới, độc đáo Đọc Truyện cổ viết lại Lê Minh Hà Lê Đạt, tác giả cho phải truyện 19 truyện ngắn in Truyện cổ viết lại thể trải lòng nghiền ngẫm, phân tích viết lại tình hệ lụy sau đời huyền thoại nhân vật bước từ câu chuyện cổ: “Dưới ngòi bút nhà văn Lê Minh Hà, người phụ nữ truyện cổ Việt Nam đặt thực xã hội, không giới đơn giản trẻo cổ tích Truyện cổ tích cớ để tác giả bộc lộ nhìn nhân hậu, đầy trắc ẩn với thân phận người phụ nữ xã hội “trọng nam khinh nữ” xưa Trong viết Truyện ngắn Lê Minh Hà sổ đóng kín (Wednesday, March 07, 2012 1:48:04 pm) Du Tử Lê khẳng định: “Nhờ sống, thở khơng khí tự người nước nên Lê Minh Hà có hội gửi tới độc giả mảnh đời đen tối, phần chìm lấp, tầng sâu tảng băng thực xã hội hôm nay”[tr.31] Du Tử Lê đánh giá cao tài nhà văn Lê Minh Hà, chị ghi nhận kiện, bước chân hành trình lao động thời đại Có thể nói rằng: “Bằng vào kinh nghiệm sống óc quan sát tinh tế nhà văn, chọn cho đường văn chương thực xã hội, Lê Minh Hà viết cách điềm tĩnh, dễ dàng thò tay vào túi lấy vật vốn sẵn đấy”[tr.31] Trong vấn Lê Minh Hà với dòng kí ức nơi xa xứ (11.04.2012 14:53- Nhịp cầu TG online), Minh Thư Trọng Tuấn thực với chủ đề Thương ngày xưa, tác giả đưa người đọc trở với hồi niệm, có lúc êm dịu đa phần khắc khoải chua xót ngày khó nhọc, đói nghèo tuổi trẻ khó khăn thời chiến tranh hậu chiến tranh ghì sát đất không từ bỏ khát khao “Truyện ngắn, tản văn tiểu thuyết cô, thế, bàng bạc nỗi hồi nhớ thời Nhà phê bình Phạm Xuân Nguyên nhận xét: xao xác, xót xa nhiều trang sách này” [tr.51] Nhà văn Nguyễn Việt Hà giới thiệu tập truyện Cổ tích cho ngày đồng cảm với nhìn Lê Minh Hà câu chuyện cổ nhận xét: “Cổ tích cho ngày nồng nàn kiểu buốt nhói đương đại riêng có Lê Minh Hà” Điều có nhờ “cái số tính nữ ln tinh tế, đậm chất văn Hà” “một giọng điệu huyễn phức tạp dĩ ngoa truyền ngoa riêng có thị dân Nó bất chấp kết có hậu sâu xa truyền thống”[tr.14] Đó lời đánh giá tuyệt vời nhà văn đồng lứa dành cho Luận án tiến sĩ Lê Thị Hồng Ly với đề tài Đặc điểm truyện ngắn Lê Minh Hà, luận án tập trung nghiên cứu đặc điểm thuộc nội dung nghệ thuật truyện ngắn Lê Minh Hà Và luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Thủy với đề tài Nhân vật nữ truyện ngắn Lê Minh Hà, nghiên cứu giới nhân vật nữ truyện ngắn Lê Minh Hà Ngoài số viết khác đánh giá Linh Thoại Thương ngày xưa, Những giọt trầm (Báo tuổi trẻ…) hay lời tâm tác giả Lê Minh Hà: “Tôi viết văn tinh thần lụy tiếng Việt” (Báo thể thao văn hóa…) Như qua khảo sát thấy có nhiều nhà nghiên cứu tìm hiểu tập truyện ngắn Lê Minh Hà Tuy nhiên mảng không gian nghệ thuật tập truyện ngắn Lê Minh Hà chưa có nhiều nhà nghiên cứu đến Trên sở kế thừa ý kiến nhà nghiên cứu trước đó, khóa luận chúng tối tập trung nghiên cứu đề tài “Không gian nghệ thuật tập truyện ngắn Những gặp gỡ không ngờ Lê Minh Hà” với hi vọng tìm đặc điểm mẻ không gian nghệ thuật anh yêu mến với chút nuối tiếc Ở đây, dường xuất tâm trạng khao khát có tri kỉ nhân vật Với Giai điệu Nga, khơng gian tâm lí khơng gian buồn, biểu qua dòng suy nghĩa nhân vật anh Anh dạt tới thành phố Limburg, thành phố nhỏ chẳng có đáng hãnh diện Anh tới để tìm việc Bất anh nghe tiếng phong cầm, rạo rực, réo rắt Hai người trẻ tuổi phố hát, giai điệu Nga theo anh suốt thời học Bất bao kí ức ùa Anh nhớ lại thời học, anh thân, yêu cô gái Nga lớp “Dáng mảnh khảnh, mắt nâu, tóc nâu, mơi mọng, hồn hậu” [2; tr.35] Những giai điệu Nga thiết tha, hùng tráng, sâu lắng đam mê, ẩn chứa nỗi buồn “Phải nỗi buồn giai điệu âm vang đất nước Nga vĩ đại? Mới xơ láy lại gió cánh đồng mênh mông thơm tư lự mùi cỏ héo?” Không gian buồn bao trùm khơng gian thiên nhiên xung quanh Chính nỗi buồn giúp anh sống bao năm Việt Nam Những giai điệu Nga lấp đầy hụt hẫng đời anh Anh thắt lòng nhớ người bạn gái cũ Những hồi ức sống dậy, đau đớn… Giai điệu Nga sâu lắng, sáng, vời vợi nỗi u hồi có lẽ tâm hồn Giai điệu Nga khơi dạy lòng thương cảm người hát rong, kiếp người lang thang Và anh số Khơng gian tâm lí đồng thời bộc lộ giá nhân văn sâu sắc Có chồng, nói số phận đáng buồn gái nói riêng số phận người lao động quốc tế nói chung Khơng gian tâm lí tác giả sử dụng phương thức hữu hiệu soi tỏ ngóc ngách tâm tư người, mã hóa cung bậc cảm xúc nhân vật Ả có ngoại hình khơng đẹp đẽ Đây nỗi buồn ả “người bè bè, bắp chân to ra, bàn chân to ra, mũi to” [2; tr.40] Ả vào xí 32 nghiệp từ lúc mười tám, ln chiến sĩ thi đua từ năm sang năm khác, nhờ ả Đức Cuộc sống người lao động quốc tế, có chồng phiên giao dịch Nhưng ả lại không nhận đồng từ chàng Cả hai thành bối rối Nhưng ả chàng lại thật lòng Đơi lúc ả nghĩ đến vợ chàng, không ân hận mà thấy thương người đàn bà thương thân Trong Khoảng mơ, khơng gian tâm lí nhân vật suy nghĩ, lo âu, chán nản muốn từ bỏ lại nuối tiếc, dự định làm “Tôi nhà sớm ngày… Tôi sang Hung… Tôi Mỹ… Tôi dành cho chuyến sang Liên Xô… Tôi Dagestan…” Giấc mơ, có mơ “sao mà buồn” Anh nhớ lại thời học, nhớ người bạn học ngày xưa, có người mãi Khơng gian tâm lí bao trùm lên đoạn truyện nỗi buồn Anh nhớ lại quãng thời học, nhớ buổi chiều hè Dũng sinh hoạt câu lạc anh thường ơm sách ngồi bóng râm … Giữa anh Quyên có mối tình sâu đậm, cơng khai Dũng Qun, có tình u say đắm khơng thể cơng khai riêng anh dành cho Quyên Không anh gặp lại Quyên, người gái có chồng lại nước Dũng cách nhiều năm Bài hát cũ hát nữa, tên nhan đề cho người đọc cảm nhận tâm trạng tiếc nuối Việt, Campuchia, chết lòng Hà Nội “Giá bọn Tàu đánh sớm hay muộn năm có chưa chết” [2; tr.104] Người đàn bà điên hát phố, nghe nói văn cơng, hát Nhà hát Lớn “Tiếng hát lảnh lót Người đàn bà đứng hát, lưng áo quân phục sẫm lại mồ hơi” Đồng thời có tinh thần dũng cảm khơng khí chiến tranh hào hùng Người điên hát hết đến Lời hát người điên gợi lên lòng tơi thật nhiều suy nghĩ Tôi 33 sống qua ngày đêm trước thành phố ban lệnh sơ tán Vì hợp đồng cơng ty mùa đông ấy, sang Nga Trong buổi xem ca nhạc, thấy người đàn bà điên sân khấu, người đàn bà thầm sân khấu Hình ảnh người đàn bà để lại lòng nhân vật tơi thật nhiều suy ngẫm “có lẽ lúc chị điên chị hồn tồn khơng khổ” [2; tr.109] Tầng có năm phòng, thực sống chật chội, bí bách tạo cho người khơng gian tâm lí ngột ngạt nỗi đau tinh thần kẻ tị nạn Forster- thằng đen nhân vật điển hình, người cô đơn người may mắn cơng nhận tị nạn, quyền cư trú thức hưởng thứ phúc lợi xã hội Trải qua biến cố đời, Forster có lúc phải vào viện tâm thần Những gái đến với đời thằng đen thật chóng vánh Bianca mẹ nó, hai người phụ nữ yêu thương, rời bỏ Forster sống riêng tư Cuối tai nạn xảy ra, Forster bị tàu đâm phải sau bốn ngày mê, bỏ lại tất thơ ráp đời Với tôi, điều quan trọng nhất, nghĩa vụ cao quý “làm người sống sống hồn người” [2; tr.123] Câu hỏi vừa thể khơng gian tâm lí, vừa thể giá trị nhân văn sâu sắc Opa, chó tơi, nhân vật Opa Pelle chất xúc tác, nguồn cảm hứng gợi cho nhân vật nhớ Hà Nội Nỗi nhớ gia đình Việt Nam bao trùm lên nhiều cảnh vật Pelle, chó nhớ ơng lão thật Từ hơm Opa vào viện bồn chồn Con chó, trai ơng mang từ Hà lan làm quà sinh nhật cho vợ Hồi đầu, chó làm tơi ghét kinh khủng Tơi khơng nghĩ có ngày lại lo lắng thật lòng cho chó Ơng lão hay kể cho nghe thành phố nơi ông sinh lớn lên, tìm sau chiến tranh sống ngày sống đơn độc nhà 34 rộng thênh thang Ông lão hay khóc Căn nhà rộng dường trở thành nỗi sợ hãi tuổi già Nhà văn sâu vào tìm hiểu khơng gian tâm lí nhân vật, phát suy nghĩ, cảm xúc nhân vật Ngay Pelle mang nỗi u hồi lưu lạc, bất lực trước tuổi già, viễn cảnh bỏ xương nơi xứ người Lối sống gia đình Opa khiến tơi nhớ gia đình, có nhiều điểm gần gụi với lối sống người Cũng ân cần, buồn vui Opa có nhiều phút đơn, lời kể thầm ông lão làm xúc động Ơng lão giữ lòng nhiều nỗi buồn, nỗi sợ Khơng có đột ngột người cố vào tuổi Nhưng Opa đi, tơi bàng hồng “Tơi nhớ tới nơi chơn cắt rốn khơng có lại ơng, nghĩ tới miền đất người xâu xé yêu thương Tơi nhớ nơi tơi từ đi… Tôi từ nơi đến để chạy trốn tất cả, chạy trốn mình… Những hồi ức, khao khát toi phải giữ đến bao giờ? Ngày nắm tro?” [2 ; tr.135] Những nỗi đồng cảm sẻ chia làm sống dậy vùng kí ức đẹp đẽ đầy yêu thương thân thuộc khơng xóa nhòa trái tim người xa xứ ln hướng q hương Khơng gian tâm lí cảm xúc chân thật, tha thiết muốn khẳng định: “Niềm tin vào tình yêu thương” Khám phá giới nội tâm nhân vật thông qua việc khắc họa khơng gian tâm lí Lê Minh Hà giúp người đọc thấy vẻ đẹp nội tâm người Có sóc nhỏ chạy thành phố, cảm động, yêu mến trước tranh thiên nhiên đẹp “Hình tơi chưa xúc động đến Tơi khơng biết sóc nhỏ chết nào” Con sóc nhỏ “sự lặng lẽ giản dị” [2; tr.142], nằm đó, sát gờ đá xám… Nhân vật từ muốn gửi gắm triết lí sống chết Tình yêu thương, đồng cảm giúp 35 người trải nghiệm nhiều hơn, bồi đắp làm cho tâm hồn người biết yêu thương, sẻ chia Đến Mùa tử đinh hương cho ngày bó tay, chút cảm giác có lỗi, có lỗi khơng thể làm vui lòng người gái thơ ngây ấy, tự nói lời chia tay Một chút cảm giác tiếc nuối khơng trẻ nữa, “khơng tuổi cưu mang cách thành thực sung sướng ý nghĩ trần tục, chí phàm tục Tuổi ngồi bốn mươi thấy đời toàn chắp vá” [2; tr.160] “Giá mà tuổi hai mươi anh không ngược lại với đám đông Giá mà ngày anh biết lặng im… Giá mà đất nước lúc không thế” [2; tr.165] Những cảm xúc khó chịu thành niềm hồi nhớ sung sướng với anh tháng ngày bầm dập sau Thức tỉnh lương tâm người, khứ đau khổ mà oai hùng, cảm phục người Tổ quốc mà nằm xuống Câu hỏi “Sống để làm gì” câu hỏi lặp số truyện, thể khơng gian tâm lí, giá trị nhân văn sâu sắc Truyện nhắc “một thời hùng anh, tuổi trẻ Về nỗi chua chát, đấu đá Về nỗi sợ Họ sợ cho ai?” [2; tr.167] Giờ anh phải lại Hà Nội “nơi xa anh nhớ thắt lòng anh ln cảm thấy ngạt thở” Nơi ấy, Trăng, truyện với thật nhiều khơng gian tâm lí : hạnh phúc, hồi niệm, nhớ nhung, ngạc nhiên “Người đàn ông mỉm cười, lặng lẽ cảm giác sung sướng chăm chút… Người đàn ông cười hạnh phúc Hạnh phúc lâu lại có cảm giác tin cậy đến thế, chăm chút riêng tư đến thế” [2; tr.174] Món bánh chuối làm tơi nhớ bạn cũ, “chiều xưa Phố cũ Làm lại đâm nhớ nhiều đến thế” [2; tr.175] Phương Trăng, “hai đứa học đường, lại thích bánh chuối đầu phố” Những câu chuyện gia đình, Phương thấy rõ Trăng nét buồn Trăng có thêm mẹ, Trăng mẹ Sài Gòn, ba Ơ Mơn với mẹ 36 lớn Mẹ Trăng làm thuyết minh phim, giọng đẹp, “Phương đâm sờ sợ chứng kiến vẻ dịu dàng tươi rói nhuốm chút héo hắt” “Những nỗi đau tưởng có tiểu thuyết thành chuyện đời thường, lẽ phải làm hai gái gắn bó với thực tế lại làm họ xa nhau” [2; tr.181] Khám phá giới nội tâm nhân vật thơng qua việc khắc họa khơng gian tâm lí, sâu tìm hiểu giới bên người, Lê Minh Hà giúp người đọc nhận tầng sâu bí ẩn tâm hồn người “Nét rạng rỡ suốt buổi chiều gương mặt anh đông lại, phai dần Niềm vui dịu dàng tỏa sáng gương mặt người đàn bà suốt buổi chiều phai dần” [2; tr.182] Trong Gửi người tình cũ, khơng gian tâm lí chủ yếu qua lời nói, suy nghĩ nhân vật Hai người yêu nhau, họ gặp lại “Thì anh Dáng khơng xương xương… gương mặt đường nét thoát thời mê nhau” [2; tr.192] “Vì ngày hai đứa vui vẻ bỏ để đến hai năm đứa lang thang phố vắng cho hết cuối tuần nhỉ… Thế mà anh yêu biết bao” [2; tr.195] Chúng ta thành thật nói lời chia tay ngày Dường có chút tiếc nuối xuất suy nghĩ nhân vật Anh buồn bã Những nỗi nhớ, cảm xúc ùa hai bên Những kỉ niệm từ đâu xuất lại “những hoa bây giờ… hay mua cho nhau” Nỗi nhớ ngun vẹn Bó hồng lòng tơi tòa mùi hương xưa cũ, bàng hồng “Thời gian chết Cái chết nồng nàn sao?” Và lần lại chia tay, không lời hẹn, không cho địa “Chúng chân thành khơng thể Nên có cần gặp lại không? Một năm 365 ngày Ngày nhớ thương không nên nhiều q” [2; tr.201] 37 Khơng gian tâm lí bao trùm lên Kiến văn nỗi khao khát, người đàn ông chọn khao khát, nói vĩ đại, khơng hứa hẹn thống vinh quang sau cho kẻ cưu mang “Khao khát đánh thức đời sống, nhiều bị giết chết đời sống” [2; tr.234] Đồng thời có tự hào người sẵn sàng hi sinh, dũng cảm đấu tranh, thật kính trọng người dám sống Ngày ấy, chiến tranh hào hùng, ông họ dâng hiến tuổi xuân, khát vọng, niềm tin “Có trận chiến khơng đòi hỏi người ta với hai chữ sinh tử” [2; tr.235] Chuyện kể ngàn năm sau, khơng gian tâm lí có phần đặc biệt Đó tâm trạng mèo thời thay đổi Mèo nuôi đồ hộp loại vitamin tổng hợp Người dân xứ ăn thịt mèo, mèo bị săn đuổi ngày đêm, phải âm thầm chịu cảnh bọn chuột đùa giỡn trước mặt Chú mèo béo mang vẻ ưu tư muộn phiền, mèo khơng có bạn, phớt lờ tiếng chê bai, “nhưng lòng quặn lên niềm lạ lùng, tâm trạng lắm” [2; tr.250] Từ việc nghiên cứu khơng gian tâm lí, nhà văn cho người đọc thấy nhìn thấm thía văn hóa xứ văn hóa xứ người Trong tập truyện ngắn Những gặp gỡ không ngờ Lê Minh Hà, không gian tâm lí, khơng gian hồi tưởng chiếm vị trí quan trọng thể giá trị nhân văn qua ngòi bút tác giả 2.4 Khơng gian kiện Mỗi tác phẩm văn học thiên miêu tả trình đời sống, vận động, tái hành động nhân vật Không gian kiện biết đến kiện xảy đời sống hàng ngày, có tác động đến đời nhân vật tạo kiện khác Vì thế, khơng gian văn học gắn liền với biến cố đời nhân vật, tạo thành chuỗi kiện Nhưng chuỗi kiện ấy, có một vài kiện quan trọng chi phối 38 sống nhân vật Trong tác phẩm, tác giả tạo kiện gây tình cho nhân vật bộc lộ tính cách, tâm trạng Khơng gian kiện thường gắn liền với không gian thực bối cảnh Hai loại không gian thường tập trung hỗ trợ cho nhằm thể tính cách, tâm trạng nhân vật cách đầy đủ Gió biếc, đời Chân chuỗi kiện Chân sau tốt nghiệp phân công công tác Lâm Đồng, khu kinh tế Hà Nội Rồi sáu năm Trung Hà, hai năm Diễn Về trường mới, Chân đổi lại nghề cũ, dạy Văn Hàng loạt kiện diễn ra, Chân nhớ lại ngày tháng cũ, nhớ lại nơi gắn bó với tâm trạng bồi hồi Những năm tháng sống vùng đất khác nhau, với nơi luân chuyển công tác khác từ Lâm Đồng- khu kinh tế Hà Nội, đến Trung Hà, đến Diễn… dấu mốc, cột mốc đời Chân Những đồng nghiệp, học sinh hoạt động xung quanh, kỉ niệm ùa Chân da diết ngày tháng “…Nơi nao qua lòng lại chẳng u thương – Khi ta nơi đất ở…” Giai điệu Nga, nhân kiện anh dạt tới Limburg để tìm việc theo rủ rê thằng em, phố Limburg anh nghe tiếng phong cầm rạo rực, réo rắt Nhiều kiện nối tiếp ùa tâm trí anh Tiếng phong cầm khiến anh nhớ lại quãng thời gian học, khoảng thời gian anh quen, thân yêu gái Nga lớp- gái có dáng người mảnh khảnh, tóc nâu, mơi mọng, hồn hậu Giai điệu xưa cũ gợi lên lòng anh nỗi buồn Và bên cạnh nỗi buồn có lẽ nỗi nhớ Cũng nối buồn giúp anh vượt qua sống bao năm sau tốt nghiệp trở Đôi lần trở lại nước Nga cơng tác, anh khơng lần tìm gặp lại cô Những giai điệu Nga đủ lấp đầy khoảng trống tâm hồn 39 anh Nó gợi lên anh lòng thương cảm kiếp người lang thang Có chồng, kiện có chồng dịch vụ, Hồi lại khơng nhận đồng chàng thay đổi lớn đời nhân vật “Nhưng ả thành cần thiết cho người Chồng ả” [2; tr.43] Ả nhận lời kết với chàng, biết trò chơi, đứng trước phòng đăng kí kết hôn, ả bồi hồi Nhưng số phận Hồi thật đáng thương, đơi lúc ả nghĩ đến vợ chàng, không ân hận, mà thấy thương Hồi bộc lộ người biết cảm thơng, chia sẻ Thành sương, thành phố lúc chìm sương mù khiến anh nhớ Đà Lạt, nhớ người gái tên Hạnh Cuộc sống khó khăn, chật vật thành phố này, khiến anh tự hỏi: “nước Đức có phải thiên đường anh khơng?” Thư em gái khiến anh ngủ, dù muốn anh học với giấy cho phép tạm dung vài tháng gia hạn lần Anh khơng cơng nhận quyền định cư thức khơng có tiền Bài hát cũ hát nữa, tơi cắt tóc hàng bác già lâu, lần thấy bác nói nhiều lần có xuất người đàn bà điên Nghe nói văn cơng, hát hẳn Nhà hát lớn Chiến tranh, chết Việt, hát người điên thật khiến suy ngẫm, nghĩ ngày sống chiến tranh Mùa đơng ấy, tơi sang Nga hợp đồng công ty, Matxcơva đập vào lạnh buốt Trong buổi ca nhạc, gặp lại người đàn bà điên sàn diễn, có phải chị người giống chị Nhân vật tự hỏi: “Có phải người đàn bà điên vào mùa hè mà gặp ? Trong dáng vẻ say sưa hát hát cũ” [2; tr.109] nhân vật tơi ngờ ngợ suy nghĩ “Có lẽ lúc chị điên chị hồn tồn khơng khổ” [2; tr.109] 40 Tầng có năm phòng, sống chết Forster - thằng đen khiến trăn trở, “với nghĩa vụ cao quý người sống hồn người” [2; tr.123] Nơi ấy, Trăng, Phương Trăng vốn hai người bạn thân, đường học, thích bánh chuối Nhưng rồi,, kiện xảy ra: Trăng có mẹ mới, mẹ Trăng với nụ cười dại dại, Trăng bỏ học, lấy chồng… Những nỗi đau tưởng có tiểu thuyết thành chuyện đời thực, làm họ xa Gửi người tình cũ, kiện hai người gặp lại “Nói đủ thứ chuyện ngày xưa, y hai người bạn cũ”… “Thì anh Dáng khơng xương xương…” [2; tr.192] Nhờ gặp gỡ, kí ức ùa về, hạnh phúc có, buồn có, chút nuối tiếc có “chúng ta thành thật nói lời chia tay ngày ấy” [2; tr.198] Họ nhớ lại câu chuyện xưa cũ, nhớ đến hành động thường làm Nhưng họ chia tay, không lời hẹn, khơng cho địa Trong tác phẩm có nhiều kiểu không gian kiện khác nhau, xâu chuỗi nhiều có liên quan, bổ sung cho theo mối quan hệ nhân quả, hô ứng Tuy nhiên khơng gian kiện khác mức độ, tính chất Từng kiện xuất truyện tập truyện ngắn Những gặp gỡ không ngờ Lê Minh Hà chất xúc tác, để đẩy câu chuyện đến tình tiết hấp dẫn, khiến cho nhân vật tự bộc lộ không gian tâm lí Tiểu kết Tóm lại, với bốn kiểu khơng gian nghệ thuật tập truyện ngắn Những gặp gỡ không ngờ Lê Minh Hà, tác giả dã cho người đọc hiểu rõ bối cảnh thực, khơng gian thiên nhiên, khơng gian tâm lí không gian kiện Xuất tập truyện ngắn sống nước 41 Đức, hoạt động diễn phố, phòng nhỏ hẹp Đức Không gian thực xã hội khiến người đọc tận mắt chứng kiến khó khăn, vất vả, sống chật vật người lao động quốc tế Đồng thời qua không gian tâm lí, nhờ ngòi bút tác giả người đọc sâu vào giới nội tâm nhân vật, hiểu tận sâu tâm hồn họ trăn trở, nỗi lo lắng sống không cơng nhận người dân tị nạn, khơng có pass nhân đạo hiệu… Từ đó, để lại lòng người đọc thật nhiều suy ngẫm 42 KẾT LUẬN Không gian nghệ thuật sản phẩm sáng tạo nhà văn, thể cảm nhận khơng gian người, có chức biểu nghĩa có giá trị thẩm mĩ Khơng gian nghệ thuật thuộc tính loại hình nghệ thuật, kể âm nhạc Không gian nghệ thuật yếu tố khơng thể thiếu tác phẩm văn học nào, dù tác phẩm ngắn hay dài Trong tác phẩm văn học nói chung tập truyện ngắn Những gặp gỡ không ngờ Lê Minh Hà nói riêng, khơng gian nghệ thuật ln yếu tố vô quan trọng việc phản ánh thực sống tâm hồn nhân vật Ở đó, người đọc thấy lên qua hàng loạt truyện không gian nước Đức với phố Limburg, Berlin… với sống vật vả, đầy khó khăn người lao động quốc tế, người dân tị nạn, gái có số phận thật đáng thương… Các tác phẩm Lê Minh Hà thường xoay quanh ba mảng đề tài lớn Và truyện ngắn thể loại nhà văn ưu tiên lựa chọn Có thể thấy dường sống Đức nỗi hoài thương Hà Nội sâu vào tác phẩm Lê Minh Hà Với 24 truyện tập truyện ngắn Những gặp gỡ không ngờ, yếu tố khơng gian nghệ thuật làm nên tính đặc sắc cho tác phẩm Không gian nghệ thuật phương thức chiếm lĩnh thực tại, hình thức để qua nhân vật thể cảm xúc, khái quát tư tưởng tác giả, khơi dậy tài nhà văn Thông qua kiểu không gian nghệ thuật không gian thực xã hội, không gian thiên nhiên, khơng gian tâm lí, khơng gian kiện thấy khả phản ánh thực tác giả, nhìn nhà văn người giới Không gian nghệ thuật tập truyện ngắn để lại lòng bạn đọc thật nhiều ấn tượng, day dứt, trăn trở, giúp người đọc hiểu 43 nước Đức, sống người lao động quốc tế, người dân tị nạn với nhiều nỗi lo toan Đồng thời qua bộc lộ khơng gian tâm lí, tâm trạng, cảm xúc nhân vật Đó nỗi hoài niệm, tiếc nuối kỉ niệm xưa cũ Hay niềm hạnh phúc thoáng qua để xen vào nỗi lo lắng người dân tị nạn chưa có giấy tạm dung 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hà Minh Đức (chủ biên) (1985), Cơ sở lí luận văn học, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp Hà Nội Lê Minh Hà (2012), tập truyện ngắn Những gặp gỡ không ngờ, NXB trẻ Lê Minh Hà (2014), truyện ngắn Phố gió, NXB Lao động Lê Bá Hán (chủ biên) (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, NXB Giáo dục M B Khrapchencơ, Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học Phạm Hồng Lan (2009), Không gian thời gian nghệ thuật tiểu thuyết thực 1930- 1945, Luận án tiến sĩ Ngữ Văn, Đại học Sư phạm Hà Nội Phương Lựu (chủ biên) (1997), Lí luận văn học, NXB Giáo dục Lê Thị Hồng Ly (2004), Đặc điểm truyện ngắn Lê Minh Hà, Luận án tiến sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội 10 Hoàng Phê (chủ biên) (2005), Từ điển thuật ngữ, NXB Đà 11 Hoàng Phê (chủ biên) (2018), Từ điển tiếng Việt, NXB Hồng 12 Trần Đăng Suyền (1991), Thời gian không gian Nẵng Đức giới nghệ thuật Nam Cao, Tạp chí nghiên cứu văn học số 13 Trần Đình Sử (2008), Dẫn luận thi pháp học, NXB Giáo dục 14 Trần Đình Sử, Một số vấn đề thi pháp học đại, NXB Đại học Sư phạm 15 Trần Đình Sử (2017), Dẫn luận thi pháp học văn học, NXB Đại học Sư phạm 16 Nguyễn Thị Thủy (2018), Nhân vật nữ truyện ngắn Lê Minh Hà, Luận văn thạc sĩ, Thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội ... Khóa luận tập trung sâu vào nghiên cứu không gian nghệ thuật tập truyện ngắn Những gặp gỡ không ngờ Lê Minh Hà 3.2.Phạm vi nghiên cứu Khóa luận sâu vào nghiên cứu không gian nghệ thuật qua tập truyện. .. thuyết khơng gian nghệ thuật hành trình sáng tác Lê Minh Hà, chúng tơi tập trung tìm hiểu khơng gian nghệ thuật tập truyện ngắn Những gặp gỡ không ngờ để thấy nét độc đáo không gian nghệ thuật 6.Phương... SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ====== PHẠM THỊ MỸ LINH KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT TRONG TẬP TRUYỆN NGẮN NHỮNG GẶP GỠ KHÔNG NGỜ CỦA LÊ MINH HÀ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lí luận văn