1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TIỂU LUẬN văn học về vấn đề số PHẬN CON NGƯỜI TRONG văn học GIAI đoạn đổi mới đến NAY

21 38 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 115 KB

Nội dung

“Văn học là nhân học” (M. Gorki). Sự khái quát của câu nói này thật lớn, nó bao trùm toàn bộ nội dung, mục đích sáng tác của văn học. Xuyên suốt quá trình lịch sử văn học nhân loại, con người với tất cả đời sống tự nhiên và xã hội, thân phận và cuộc đời của nó chính là đối tượng và cũng là nội dung đặc trưng cơ bản nhất của văn học. Mác đã từng nói rằng: “Con người không chỉ là một sinh thể tự nhiên, mà còn là một sinh thể tự nhiên có tính ngừơi, tức là tồn tại cho chính nó”, “con người phải tự biểu lộ và khẳng định như là một sinh thể đặc chủng trong tồn tại của nó và trong tri thức của nó”. Câu nói của Mác có thể xem là tiêu chí để xác định con người cá nhân. Ngay từ buổi bình minh của văn học nhân loại, văn học dân gian đã đề cập đến vấn đề con người. Họ miêu tả thế giới và con người bằng tưởng tượng và hư cấu. Ở thể loại sử thi, cổ tích, ca dao đều có điểm chung xuất phát từ quan điểm tư tưởng của cộng đồng nhân dân. Trường ca bất hủ Iliat và Odixe, hình tượng Uylix, Asin,… đều thể hiện mẫu anh hùng lí tưởng thời đại. Đến những câu chuyện cổ tích, số phận của nhân vật thể hiện ước muốn, khát vọng của nhân dân lao động. Tuy nhiên, tính cách, tâm lí nhân vật rất ít được khắc họa, miêu tả. Ca dao, dân ca đã bắt đầu đi vào nội tâm con người ở mặt tình cảm riêng tư, ước muốn tự do cá nhân. Con người trong ca dao, dân ca đã dám bày tỏ nỗi lòng của mình, phê phán những thói hư tật xấu của xã hội. Nói chung, khi đề cập đến vấn đề con người, văn học dân gian vẫn mang tính ước lệ, một chiều. Số phận nhân vật trong tác phẩm chỉ là một phương tiện, cách thức để tác giả dân gian thông qua đó bộc lộ quan điểm, tư tưởng thời đại. Con người có xuất hiện nhưng đó là con người tập thể.

MỤC LỤC MỤC LỤC 1 “Con người cá nhân” văn học trước năm 1985: .2 Số phận “con người cá nhân” văn học giai đoạn từ 1985 đến nay: 2.1 Con người cá nhân với bi kịch chiến tranh gây 2.2 Con người áp lực mơi trường sống, khơng thể mình: 12 2.3 Con người khát khao hạnh phúc, thèm khát yêu thương bất hạnh cô đơn 16 KẾT LUẬN 21 1 “Con người cá nhân” văn học trước năm 1985: “Văn học nhân học” (M Gorki) Sự khái quát câu nói thật lớn, bao trùm tồn nội dung, mục đích sáng tác văn học Xuyên suốt trình lịch sử văn học nhân loại, người với tất đời sống tự nhiên xã hội, thân phận đời đối tượng nội dung đặc trưng văn học Mác nói rằng: “Con người không sinh thể tự nhiên, mà cịn sinh thể tự nhiên có tính ngừơi, tức tồn cho nó”, “con người phải tự biểu lộ khẳng định sinh thể đặc chủng tồn tri thức nó” Câu nói Mác xem tiêu chí để xác định người cá nhân Ngay từ buổi bình minh văn học nhân loại, văn học dân gian đề cập đến vấn đề người Họ miêu tả giới người tưởng tượng hư cấu Ở thể loại sử thi, cổ tích, ca dao có điểm chung xuất phát từ quan điểm tư tưởng cộng đồng nhân dân Trường ca bất hủ Iliat Odixe, hình tượng Uylix, Asin,… thể mẫu anh hùng lí tưởng thời đại Đến câu chuyện cổ tích, số phận nhân vật thể ước muốn, khát vọng nhân dân lao động Tuy nhiên, tính cách, tâm lí nhân vật khắc họa, miêu tả Ca dao, dân ca bắt đầu vào nội tâm người mặt tình cảm riêng tư, ước muốn tự cá nhân Con người ca dao, dân ca dám bày tỏ nỗi lòng mình, phê phán thói hư tật xấu xã hội Nói chung, đề cập đến vấn đề người, văn học dân gian mang tính ước lệ, chiều Số phận nhân vật tác phẩm phương tiện, cách thức để tác giả dân gian thơng qua bộc lộ quan điểm, tư tưởng thời đại Con người có xuất người tập thể Con người với tư cách – người – cá – nhân, người tự ý thức cá nhân điều kiện xã hội lịch sử định đời Lịch sử dân tộc ta phải đối mặt với nạn ngoại xâm nên người phải gắn chặt với cộng đồng để phụng Tổ quốc, phục vụ nhân dân, bảo vệ đất nước Trong suốt trường kì văn học trung đại, người xuất tác phẩm quan niệm “ người vô ngã” mà người công dân lấn át người cá nhân Con người chưa bứt khỏi phạm vi tồn tự nhiên xã hội Thơ văn sơ kì trung đại miêu tả vẻ đẹp tâm hồn người phong phú, dạt tình cảm trước thiên nhiên, sống Văn học hướng đến người chưa phải vào cảnh đời, số phận cụ thể mà kiếp người nói chung với băn khoăn, trăn trở mang ý nghĩa nhân sinh- triết học, hay tập thể “dân đen” chịu nhiều thiệt thòi, đau khổ lúc đất nước gặp cảnh phong ba Đến nửa cuối kỉ XVIII – nửa đầu kỉ XIX, xã hội Việt Nam có nhiều biến động lớn Văn học Trong lòng trào lưu nhân đạo chủ nghĩa rộng lớn vấn đề cá nhân người thức đựơc đặt Văn học thời kì khẳng định đời sống trần tục với giới nội tâm phong phú phức tạp với khát vọng nhiều mặt người Nhưng đến có bùng nổ Thơ văn xuôi Tự Lực văn đồn đánh dấu hình thành quan niệm cá nhân văn học “ Chữ Tôi xuất thi đàn Việt Nam, thực bỡ ngỡ Nó lạc lồi nơi đất khách Bởi mang theo quan niệm chưa thấy xứ này: quan niệm cá nhân.” Những người cá nhân mang nỗi buồn, đơn Con người cá nhân tìm giải tình u, giới nội tâm hay ứơc mơ cải cách xã hội Do yêu cầu hoàn cảnh đất nước lúc giờ, người cá nhân văn học giai đoạn 1945 đến 1975 người mang “ta” chung Con người thường phải tạm thời quên cá nhân để phục vụ cho độc lập dân tộc Con người không suy nghĩ riêng tư cho cá nhân mà dành tình cảm, suy nghĩ cho vấn đề lớn lao thuộc vận mạng dân tộc, chế độ đương thời Họ tìm thấy niềm vui, hạnh phúc sống tập thể Vì thế, nhà văn thường tập trung thể phương diện tập thể, cộng đồng đời sống cá nhân Chị Sứ (Hòn Đất – Anh Đức), anh Núp ( Đất nứơc đứng lên – Nguyên Ngọc), chị Út Tịch ( Người mẹ cầm súng), Tnú ,… “con người chiến sĩ” chưa phải người bình thường sống thật Các nhân vật mang vẻ đẹp tồn diện Vẻ đẹp ln đựơc đặt hoàn cảnh thử thách chiến đấu Nhà văn khơng nhìn họ góc độ người cá nhân mà người dân tộc, đất nứơc Tnú Mai, Dít, Heng hay dân làng Xơman “mn ngừơi một” lí tửơng lòng yêu nứơc Cái riêng hứơng đến biểu cho chung dân tộc Trong hoàn cảnh bất bình thừơng – chiến tranh, nhà văn thừơng tránh nói buồn đau, mát mà thừơng hứơng đến ngày mai tươi sáng, tốt đẹp Điều cần thiết giai đoạn lịch sử song chưa đủ, thời đại khác Khi hồ bình lập lại, ngừơi trở với thân mình, trở với địi hỏi, khát vọng vốn có Văn học cần có chuyển đổi quan niệm ngừơi cá nhân Con người cần đựơc miêu tả với đầy đủ “ ngã” cho dù tranh đựơc vẽ khơng cịn gam màu tươi sáng Số phận “con người cá nhân” văn học giai đoạn từ 1985 đến nay: Nguyễn Đình Thi nhận xét văn học kháng chiến “nói chung chưa mơ tả đựơc sâu sắc tình yêu tình cảm đời sống riêng ngừơi” Nhưng từ năm 1986 trở đi, bối cảnh xã hội dân chủ hoá từ sau đại hội VI Đảng, đời sống văn học mang sắc diện Văn học bước trở lại vị trí, chức chất Các nhà văn có nhìn mới, đa dạng, nhiều chiều thực Hiện thực không thực cách mạng mà thực đời sống hàng ngày với tất bề lẫn bề chìm, với tất quan hệ phức tạp Và người lúc điểm xuất phát, đối tựơng khám phá chủ yếu, đích cuối văn học “Văn học đời sống hai vòng tròn đồng tâm mà tâm điểm người” Con người cần đựơc khám phá tất mặt tự nhiên nó: hạnh phúc, khổ đau, cao cả, thấp hèn…trong mối quan hệ phức tạp đời sống Để hiểu rõ vấn đề số phận người cá nhân văn học giai đoạn 1986 đến nay, viết dựa tìm hiểu, nghiên cứu ba tác phẩm: “ Nỗi buồn chiến tranh – Bảo Ninh”, “ Thời xa vắng – Lê Lựu” “ Cánh đồng bất tận – Nguyễn Ngọc Tư” Con người cá nhân đề cập mang bi kịch lớn: lạc lõng cộng đồng người, không hạnh phúc điều khó nắm bắt mà họ phải trải qua 2.1 Con người cá nhân với bi kịch chiến tranh gây Văn học giai đoạn 1986 đến viết chiến tranh lặp lại khứ mà bổ sung cho khứ Các nhà văn phản ánh không né tránh tất tàn khốc chiến tranh, sâu miêu tả người với số phận khác chiến Nếu đề cập đến khía cạnh văn học Việt Nam từ 1986 trở không kể đến tác phẩm “ Nỗi buồn chiến tranh” Bảo Ninh Một sách khó đọc – đương nhiên, viết với kĩ thuật lạ, thời gian đồng hiện, hòa trộn khứ không theo trật tự kể chuyện thông thường “Nỗi buồn chiến tranh” khơng lạ hình thức mà mẻ nội dung so với thời điểm đời Có thể nói, sách Văn học Việt Nam khai thác chiến tranh góc độ cá nhân Nếu tác phẩm đời trước “Nỗi buồn chiến tranh” viết với góc độ tập thể, riêng đặt chung, hòa tan vào chung, ngùn ngụt ý chí cứu nước “Đất nước đứng lên”, “Người mẹ cầm súng”,…thì Bảo Ninh lại có nhìn sâu thân phận người trải qua trận mạc, mát cá nhân thời chiến Qua Kiên, cụ thể qua ý thức vô thức anh, người đọc gần trực tiếp tham gia vào chiến tranh, nhìn thấu giết chóc kinh hồng, đẫm máu, chứng thực suy tàn, khát máu người Từ cảm giác, ấn tượng, mộng mị, hoang tưởng Kiên, lên vũ trụ chiến tranh u uẩn, ngột ngạt, vũ trụ “mưa” mù mịt: “Suối lũ rền rĩ Mưa tầm tã bóng đêm” Bằng chuyển động từ vào trong, người đọc rời thực tế chiến tranh để vào giới nội tâm Kiên Đó giới buồn bã, đơn, niềm tin – tình cảm bị coi “tiêu cực”, chưa tồn văn học chiến tranh thống Bảo Ninh mơ tả cách tinh tế “Kiên thu tơi lá, bó gối nhìn nước cuồn cuộn, khơng muốn khơng nghĩ ngợi cả” hàng ngày “Kiên ngồi im lìm bên suối hàng giờ, ảm đạm bng theo dịng ưu tư buồn ngủ Mùa thu não nề lê thê, mùa thu ê ẩm” Bảo Ninh thể bi quan cá nhân chiến: chiến tranh khơng có vinh quang dù đấu tranh nghĩa, chiến tranh tóm gọn lại chết chóc, hủy diệt; “chiến tranh làm người ta hư làm người ta tốt hơn” (Cỏ lau – Nguyễn Minh Châu) Vì chiến tranh đẩy người hai phía: ta địch Con người phải hành động theo mục đích rạch rịi Đó giành chiến thắng cho dân tộc Cho nên “từng có thời chém giết trở thành hành động tự nhiên tất yếu người” Con người quen với tiếng súng, âm chát chúa quen tai, siết cị súng trở thành thói quen: “Tơi tự nhủ tránh giết người dao lê, quen tay rồi”; “Không phải bắn mà tàn sát”…Bảo Ninh vào chiều sâu người để hiểu rõ, nắm bắt mát lớn, bi kịch mà người phải gánh chịu chiến tranh: mát nhân tính Và cho dù nhiều người trở sau chiến tranh may mắn mang vết thương thể xác vết thương lòng họ dường bị ngốy sâu ln rỉ máu Họ, người qua năm tháng ác liệt chiến tranh, trở với sống hịa bình dường họ khơng cịn Chiến tranh lấy họ tuổi xuân, tình yêu, bình yên tâm hồn, niềm tin yêu sống Họ lại đối diện với bi kịch mới: trở thành người lạc lõng, đơn cộng đồng Chiến tranh, nói dù có chiến tranh nghĩa giết chết điều tốt đẹp người, giết chết bao điều tốt đẹp đời người Trong chiến tranh, người nhỏ bé mong manh biết Họ bị hủy diệt tích tắc mà khơng kịp nhắn nhủ lời với đồng đội, người thân Và người qua chiến tranh khốc liệt ấy, may mắn trở dù nguyên vẹn hay hao khuyết khó lịng khỏi ám ảnh ghê rợn chiến tranh Tâm hồn họ có lẽ chẳng cịn lấy lại bình n, tĩnh lặng mà đơi ta lầm tưởng vẻ ngồi trầm tư họ Cho nên đơi cần thứ mùi khơng rõ ràng, hình ảnh kéo ngược tâm trí họ ngày tháng ngập ngụa bom đạn, khói súng “Mùi hôi hám pha tạp đường phố bị cảm giác nồng lên thành mùi thối rữa Tơi tưởng qua đồi “Xáo Thịt” lê liệt người chết sau trận xáp cà tắm máu cuối tháng chạp 72” xem nghệ sĩ kịch câm uốn lượn thâm cách quằn quại, gào thét cách âm thầm, thống thiết nỗi đời tuyệt vọng, Kiên choàng tỉnh, nhớ lại cách rành rọt khơng lúc, sáng rõ có đèn rọi câu chuyện tình bi thảm mơng muội đội viên trinh sát anh với ba cô gái Trong chiến tranh, Kiên tồn hai tơi, tơi có kiên cường, rắn thép nhu nhược hèn nhát Sau chiến tranh, Kiên tồn hai tôi, sống khơng ngừng nhớ lại, trở q khứ, có điều hai thường khơng đồng Cái tơi sống dường khơng cịn chút sinh lực, khơng cịn chút niềm tin u vào sống tơi “hồi tưởng” sống động, dạt dào, hừng hực lại hừng hực tái tê, đau đớn Và hai gặp chỗ “chỉ có nỗi buồn, mênh mang nỗi buồn- nỗi buồn sống sót” Hóa sống thật đáng quý sống sau lăn lộn bao năm chiến trận lại điều bất hạnh cay đắng Chiến tranh ám ảnh, quấy phá tâm trí Kiên, khiến anh vĩnh viễn sống lúc hai đầu thời gian: khứ Nhưng có lẽ dĩ vãng lại có sức mạnh ghê gớm Ngay Kiên định tiếp tục sống ‘những ngày tháng phía trước”, đời anh cho ta cảm giác ngày bị đẩy lùi, bị xô ngược với khứ qua hình ảnh tuyệt đẹp “con thuyền bơi ngược dịng sơng” Hơn nữa, với Kiên, diễn hay diễn ra, tất thuộc khứ, thứ khứ vĩnh cửu “Đối với tôi, tương lai nằm lại phía sau xa rồi” Các đoạn đời đan xen, pha trộn lẫn để cuối biến thành vùng không gian mới, “quá khứ chưa có” Như khởi đầu tuyệt đối, chiến tranh cội nguồn mát hệ lụy đời anh Kiên thuộc loại người mà anh gọi “không tài nhấc chân khỏi miệng hố chiến tranh, loại người bị kí ức kinh khủng đè bẹp làm cho suy đốn” Sống thời bình cách nhìn thời thế, lối sống, niềm vui hay nỗi buồn, hạnh phúc hay đau khổ anh, nghe tiếng vọng chiến khứ Trong “Nỗi buồn chiến tranh”, mát đau thương mà người phải chịu đựng trở thành chiều kích khơng thể quy giản Khơng lẩn tránh trừu tượng hóa chiều kích đó, Bảo Ninh cụ thể hóa thành dịng tâm tư dằn vặt khủng khiếp ám ảnh dai dẳng suốt quãng đời hậu chiến Dẫu anh, đau đớn sống xuất phát từ lạc lõng anh trước “nền hịa bình thản nhiên thời hậu chiến” Kiên cảm thấy “cái cảm giác hòa nhập, cảm giác đồng điệu ngày rời ngũ trở anh thường thấy phố xá, người khơng cịn ám ảnh đơn ln bám gót Kiên: sống thời hậu chiến khơng dung nạp anh Trong mắt người xung quanh, anh gã “nhà văn phường” gàn dở “Càng ngày Kiên có cảm giác khơng phải sống mà bị mắc kẹt lại cõi đời này” Hội chứng chiến tranh làm anh tách với khứ Ngay mối tình dường số với Phương bị chiến chia đơi “Đời anh có hai tình u thơi Một mối tình anh Phương trước chiến tranh Và sau chiến tranh mối tình khác, anh với nàng” Và hai mối tình chẳng đến đâu Kiên khơng tuổi trẻ chiến tranh, sức sống hừng hực người trai trẻ sau chiến tranh mà mát nhiều thời hậu chiến Mất tình u với Phương có khác chi tất cả, sau chiến tranh, khơng cịn thân thích, khơng tìm đâu thấy niềm u sống đời mình, anh cịn Phương cứu cánh đời khơng thể cịn có tình u đẹp hai người trước Kiên nhập ngũ Tình yêu tan vỡ gáo nước lạnh dội vào tàn lửa tắt cuối trái tim Kiên Và Kiên tìm giải trang viết, trang viết anh, hệ anh, thời đại anh Trong “Nỗi buồn chiến tranh”, ngồi Kiên cịn có hình ảnh cha anh Hình tượng Kiên cha anh trước hết cần hiểu số phận dị thường, thực thể cô dơn cá biệt mà thứ “thiên mệnh vô danh, thiêng liêng cao cả, song tuyệt đối bí ẩn” buộc họ phải trải qua cảnh đầy trái ngược lịch sử cô độc số phận dị thường lúc giúp họ nhìn thấy góc khuất lịch sử Cái nhìn họ khơng phải phản chiếu nhìn cộng đồng lịch sử mà nhìn, suy nghiệm cá nhân lịch sử Chỉ có điều, cha Kiên sau thấu thị đe dọa thời đại đẹp, ông dừng lại bên cánh cửa lịch sử (cái chết tình thần – đốt tranh – thể xác trước chiến tranh) Kiên lại theo hành trình khác: dấn thân vào chiến tranh, trải nghiệm cảnh kinh hoàng chiến tranh khỏi chiến tranh với gánh nặng kỉ niệm đau đớn Trong chiến tranh, ngồi số phận người lính trở từ trận mạc cịn lên hình ảnh người phụ nữ Người phụ nữ thân tình yêu – đối âm chiến tranh Tình u gắn liền với đẹp, với nhân tính, đối lập với bạo lực hủy diệt nhân tính Nếu chiến tranh đánh thức Kiên phần tàn bạo, biến anh thành cỗ máy, “âm thầm mệt mỏi” – nghĩa vô cảm – giết chóc người phụ nữ từ Hạnh Phương, đến người nữ y tá Điều trị 8(một hóa thân Phương) lại đánh thức anh tình u, tình u mà cho ơng tới tận cuối đời anh, vĩnh viễn không trọn vẹn Người phụ nữ ánh sáng cứu rỗi đời người đồng thời nạn nhân hủy diệt Điều biểu thị tập tring hình tượng Phương, người phụ nữ xuyên suốt tiể u thuyết Kiên, Phương người đánh thức tình yêu anh thời tuổi trẻ, người sức mạnh chập chờn quãng đời chiến trận anh, chiến tranh không “bỏ lỡ” người tồn quỹ đạo Phương bị làm nhục khắc khởi đầu chiến tình họ mãi mối tình đau khổ khơng thành với vết thương khơng thể chữa lành sống thời bình Cái chết người lính, tan vỡ tình u chà đạp nhân phẩm người phụ nữ biểu sức mạnh hủy diệt chiến tranh, sức mạnh chà đạp lên đời sống người 10 Trong đó, đời Kiên giống hành trình đau đớn số phận kì dị tìm lại khứ Suốt dọc hành trình sống Kiên, số phận giống thứ lực li tâm hất văng người thân thiết khỏi đời anh Hoặc họ lặng lẽ rời khỏi anh (mẹ anh, Phương, ) chết giật họ khỏi đời anh (cha, dượng người đồng đội,…) Những chết khoảng trống tâm hồn để lại sau chết nguồn thúc đẩy hành trình thuộc q khứ Kiên Tồn đời hậu chiến Kiên bị trôi hành trình “đi tìm thời gian mất” Tóm lại, số phận người chiến tranh sau chiến tranh số phận bi đát, sầu thảm Trong chiến tranh, họ tuổi xuân, đồng đội thân yêu, tình u chí sống Trở sau chiến tranh, họ khao khát tìm lại để hịa vào sống hịa bình quên khứ với kỉ niệm “qn thật khó”, chẳng biết đến lịng ngi lại, trái tim thoát khỏi bàn tay xiết chặt hồi ức chiến tranh Những kỉ niệm thật êm đềm, ác hại để lại vết thương mà tới năm qua, hay mười năm, hai mươi năm đau, đau Cuối cùng, mượn trăn trở Kiên để nói đời anh “Nhưng mà tâm hồn tơi ngưng bước lại tháng ngày không tài mà đổi đời thân đời sống Một cách trực giác nhận thấy quanh khứ lẩn khuất Đêm đêm, chừng giấc ngủ nghe thấy tiếng chân từ thuở xa vang hè phố lát đá (…) Ơi năm tháng tơi, thời đại tơi, hệ tôi! Suốt đêm nước mắt ướt đầm gối nhớ nhung, tiếc thương cay đắng ngậm ngùi” Là thành viên cộng đồng, người phải chịu áp lực môi trường mà ta sống Sự tác động môi trường hình thành nhân cách người lớn Con người trưởng thành mơi 11 trường đó, có họ tự đánh thân, khơng thể sống thật với 2.2 Con người áp lực mơi trường sống, khơng thể mình: Nhân vật Giang Minh Sài “Thời xa vắng” Lê Lựu người mang bi kịch gần đời Khi đọc tác phẩm, ta nhận thấy Sài trước hết người công dân, người xã hội, nhân vật có số phận chung với dân tộc Cách mạng tháng Tám thành công, người nghèo khổ, lực lượng chủ yếu cách mạng vùng dậy làm chủ dân tộc Sài người hăng hái tham gia phong trào nông thôn Từ thân phận nô lệ, cậu bé Sài ốm eo, sẵn sàng đổi sức lao động mong kiếm miếng ăn, chốc hóa thân thành niềm tự hào, hy vọng làng Sài xông xáo, huy người lúc nước sôi lửa bỏng – vỡ đê Trong chiến bảo vệ độc lập tự Tổ quốc, Sài sống, chiến đấu, lập chiến cơng anh hùng Sài cịn có bước tiến xa đường học vấn Anh trở thành thần tượng người Nhưng người thật Sài người đầy bi kịch Hơn 10 tuổi đầu, Sài nạn nhân tập tục tảo hôn làng Hạ Vị - tệ nạn gây đau khổ cho người Nạn nhân tệ nạn tảo hôn xét đến từ nghèo đói Do nghèo đói mà cha mẹ Sài “chỉ mong cưới cô dâu tuổi, khỏe mạnh để đảm đương cơng việc” Đó bất hạnh Sài Sài ý thức tình trạng bất hạnh thân biết phản ứng theo kiểu trẻ Bi kịch cá nhân Sài thực người công dân khẳng định, tức Sài ý thức vai trò xã hội Hai người ln đấu tranh giành giật với Sài, phần lấn át người xã hội, phần thất bại người cá nhân Lúc đầu, phạm vi gia đình, Sài con, em, cháu nên phải nghe lời người lớn Phạm vi mở rộng dần chi phối xã hội đến Sài lớn Trong làng xã, Sài giữ vai trò 12 liên đội trưởng Sài sợ dư luận nên phải thể người gương mẫu Vì thế, “mười bốn tuổi đầu phải sống hai đời: thật giả… Sài cố dồn sức lực, cố phồng lên để phần sống chỗ đơng người, chỗ ban ngày khen ngợi trầm trồ, ban đêm với riêng mình, tự giết xao xuyến thèm khát hạnh phúc thực sự.” Sau này, chiến tranh nổ ra, Sài lên đường nhập ngũ Đây giải pháp tình để anh khỏi tình trạng Song thực tế, Sài chưa thể thoát khỏi bi kịch mà dường bị dấn sâu thêm vào bế tắc Đi đội, bước vào môi trường xã hội rộng lớn, anh trở thành nạn nhân định kiến hẹp hòi từ cấp huy Anh đơn độc quân đội, sống thật lịng qua trang nhật kí Để đứng vào hàng ngũ Đảng, Sài tiếp tục phải sống hai người Từ lúc trở đi, đời Sài chịu chi phối khác: mệnh lệnh, thị cấp Xem xét chặng đường đời mà Sài trải qua, nhận thấy người xã hội trưởng thành, khẳng định người cá nhân rơi vào bi kịch đau đớn Thật người yêu thương Sài mang nặng đầu óc gia trưởng, đầu óc mang định kiến thứ chủ nghĩa tập thể cứng nhắc, muốn hóa tan cá nhân vào tập thể nên họ vơ tình làm anh đau khổ Trong xã hội mà người đặt vào vị trí chủ thể, kiểu quan tâm khơng cịn phù hợp Thơng thường hồn cảnh tạo số phận người Trong xã hội mà riêng tư cá nhân bị xem ích kỷ, chủ nghĩa cá nhân, tiếng nói riêng người, tình cảm người bị đè bẹp chà đạp Từ nhỏ Sài phải sống theo đặt cha mẹ, đến đội anh phải tuân theo đặt tổ chức: tổ chức lại đề nghị anh phải yêu vợ, yêu vợ theo cách Cũng dị nghị xã hội, gia đình anh u Hương khơng thể đến với Hương Chính hồn cảnh, tập qn, thói quen thuộc di sản xã hội cũ tạo nên Giang Minh Sài nhút nhát, yếm thế, khơng dám sống 13 Có thể nói người khơng thể khỏi tác động hoàn cảnh Đúng, chưa đủ Chính tính cách sinh số phận Để lí giải đời đầy bi kịch Sài ta kể số nguyên nhân, song điểm cốt yếu thân nhân vật Anh tự đánh Sài ln khuất phục, chịu đựng, rụt rè, yếu đuối, không dám sống thật với cảm xúc Con người chẳng khác nhánh sống khung giàn, vượt ngòai khung giàn Anh sản phẩm người nông nghiệp lạc hậu, xứ sở lúc địa phương tiên tiến điển hình tuyên dương liên tục phải cứu tế Những năm sống quân ngũ, mát, gian khổ, hi sinh, tình đồng đội rèn luyện cho Sài lĩnh vững vàng sống Anh nhận nguyên nhân bi kịch qng đời trước “khơng cách bắt tơi phải trở sống với người mà đời không đủ can đảm để nói tiếng yêu” Nửa đời phải sống hộ ý định người khác, yêu yêu người khác – ràng buộc danh dự dòng họ cộng đồng, đây, thoát khỏi ràng buộc với Tuyết, Sài khao khát bù đắp cho bi kịch đời anh vội vã đến với Châu Tình u khơng can thiệp Sài rơi vào bi kịch lớn: yêu mà khơng có Bi kịch chấm dứt anh tất cả: hồi bão, ước mơ tình u, hạnh phúc, danh dự lòng tự trọng Trong chiến tranh, Sài anh hùng đời anh kẻ chiến bại, mong tìm hạnh phúc chân khơng với tới Ở Sài ln có mâu thuẫn người xã hội người cá nhân; mâu thuẫn thành đạt, khẳng định vai trò xã hội bi kịch mà anh phải gánh chịu; mâu thuẫn nghĩa vụ quyền lợi người Qua đời đầy bi kịch Sài, câu hỏi mà Lê Lựu muốn đặt cho tất chúng ta: Tại người lại phải chịu bi kịch? Những sức mạnh cản bước người vươn tới hạnh phúc? Làm để có hạnh phúc thật sự? Với tiểu thuyết “Thời xa vắng”, Lê Lựu cịn đề cập đến khát vọng tình u chân người Là người lính với vẻ ngồi thơ mộc khơ khan 14 thực chất bên người Sài lại người vùng vẫy với niềm khát khao yêu, sống với cảm giác thực lịng Khơng chấp nhận tình yêu cha mẹ đặt anh đâm ghét bỏ người vợ, ghét đến mức không đội trời chung, đến riêng rẽ tách bạch Cũng khơng muốn phải nhìn thấy mặt vợ mà anh tự nguyện đội nhường suất học lớp 10 cho Hương Anh yêu Hương cô bạn học trị Tình u họ thật đẹp làm cho lòng người phải xúc động Họ yêu mặc lời dị nghị xã hội, mặc gia đình, mặc cho Sài có vợ Cảm động chi tiết sau Sài đội anh nhớ yêu Hương đến mức tự bịa cảnh gặp gỡ, buổi hẹn hò ăn kem bên bờ hồ; mơ màng đến niềm hạnh phúc tình yêu hai người người tác thành chấp nhận Đọc dịng nhật kí mà Sài bịa ủy phải kêu lên :“một thằng điên” Thế cho dù tình yêu họ có mạnh mẽ đến đâu không vượt qua rào cản xã hội, phong tục tâp quán Hai người biết yêu thầm lặng đau khổ Dù yêu Hương anh không dám bỏ vợ để đến với Hương, đến với tình u chân đơn giản điều: bỏ vợ cịn tư cách trị, tư cách đảng viên Rồi chiến tranh kết thúc, lúc anh bỏ Tuyết khơng thể đến với Hương Hương có chồng Hương yêu Sài, Sài đang chiến trường Hương sống với hai người: người gia đình, chồng con; người tình chung thủy, ln dõi theo hình bóng Sài qua mặt trận, qua bìa báo Rồi Sài trở li dị vợ Hương bên chăm sóc cho gia đình mình, bên lút cho bữa ăn Sài Có nỗi đau lớn hai người yêu thương mà lấy nhau? Giá mà Sài mạnh mẽ hơn, đoán đặc biệt dám đứng lên để giành lấy bảo vệ tình yêu mình! Nhưng bi kịch đó! Nói đến bi kịch tình u có kẽ ta khơng thể khơng nói đến Tuyết Lấy chồng từ lúc 13 tuổi – tuổi ngây thơ vụng dại đặc biệt không 15 chồng yêu thương Cô dường sống lặng lẽ, sống cô đơn tủi hờn Thà Sài dứt bỏ sớm cịn để mịn mỏi mong chờ người chồng chút đói hồi, chút bố thí tình cảm cịn để chết ngắt ghẻ lạnh người chồng Là người phụ nữ, cô cần yêu yêu Hương, Châu bao người phụ nữ khác; chưa kịp biết mùi vị tình u đầu đời bị cha mẹ ép gã làm dâu nhà người suốt đời sống niềm khát khao chút tình cảm dư thừa người chồng mà Không nhân vật Sài mà Tuyết, Hương khơng sống mong muốn Cái tơi cá nhân, khát vọng sống giản dị chân thực họ bị lấn át, bị trói buộc sức ép dục vọng người xung quanh, định kiến chung Họ không định số phận phải hứng chịu khổ đau Chính thế, tính cách nhân vật trở nên gần gũi chân thực ý nghĩa nhân văn Tác phẩm “Thời xa vắng” để lại cho ta học thấm thía mối quan hệ cá nhân tập thể, học lĩnh cá nhân: phải sống thực với lịng mình, sống thực với người mình, dù hồn cảnh khơng nên để xảy tình trạng “bao cấp tư tưởng”, phải khẳng định ngã Hạnh phúc điều mà người theo đuổi Bất tâm hồn khát khao yêu thương yêu thương Nhà văn quan tâm đến số phận cá nhân quan tâm đến khát vọng đáng, ln cháy bỏng họ 2.3 Con người khát khao hạnh phúc, thèm khát yêu thương bất hạnh cô đơn Đọc truyện ngắn “Cánh đồng bất tận”chúng ta không hiểu thêm sống, người Nam Bộ mà bắt gặp trăn trở nhà văn hạnh phúc người Sống đời, bên cạnh nhu cầu tối thiểu vật chất để tồn tại, người cịn có nhu cầu khơng phần quan trọng, nhu cầu yêu thương, yêu thương Mà nơi nương tựa vững vàng 16 gia đình Ấy nhưng, mà nhân vật truyện ngắn “ Cánh đồng bất tận” trải qua lại khiến khơng khỏi xót xa, đau đớn Họ khát khao đến cháy bỏng tình yêu thương hạnh phúc lại ảo ảnh Điều đáng lưu tâm lại đứa trẻ lứa tuổi cần tình yêu thương cha mẹ để hoàn thiện thân hết Nương, Điền sớm dối mặt với sống khơng có mối giao hịa thân tình Chúng cô đơn trước thiên nhiên, xã hội, cộng đồng đơn gia đình Thảm trạng nghèo nàn đời sống vật chất nguyên nhân dẫn đến tan vỡ gia đình Một sống tù túng, nghèo nàn khiến người mẹ gục ngã trước cám dỗ để mãi, rời bỏ gia đình Hai chị em Nương Điền, đứa mười tuổi, đứa chín tuổi phải sống cảnh thiếu vắng tình thương người mẹ Khơng thiếu chăm sóc mẹ mà chở che, quan tâm cha, hai chị em khơng có Từ người coi trọng tình thương, sẵn sàng làm tất để người thân sống hạnh phúc, sụp đổ niềm tin mà người cha hồn tồn biến đổi tâm tính Người cha mải miết chạy theo hành trình trả thù đàn bà, trả thù đời nhẫn tâm Đỉnh điểm lịng thù hận tận dụng hội để trả thù đời người cha nhạt để người đàn bà góa chồng theo mình, người đàn bà ơm gói đồ cuối te tái chạy người giục hai đứa chèo ghe xa khuất Sự chưng hửng, bẽ bàng người đàn bà tưởng mái ấm gần kề, bị tiếng cười hoang dại, cay đắng gã đàn ông bị phụ bạc, nuốt chửng: “cha tơi tính tốn vừa vặn, cho vừa đủ yêu, vừa đủ đau, vừa đủ bẽ bàng, bỏ rơi họ lúc Có người vừa bán xong qn nhỏ Có người vừa nói xong lời dứt tình với chồng, Có người vừa phũ phàng chia xong gia sản, có gái nhà chồng…Cha mang họ quãng đường vừa đủ để người lại nhìn rõ chân dung phản bội, sau người đàn bà bị hắt lên bờ Con đường quay bị bịt kín” 17 Vơ hình chung, hai đứa tội nghiệp gia đình tan vỡ bị vào vịng xoáy hận thù Sống đời du mục, mưu sinh sông nước, không học hành lại thiếu vắng quan tâm, dạy dỗ, lũ trẻ phải tự hiểu lấy sống để tồn Trên cánh đồng có người sống theo sinh tồn Cánh đồng dường rộng mênh mơng thiếu vắng tình thương Hơi ấm gia đình thứ mà Nương Điền khơng có từ lâu Sợi dây mong manh giữ cho mối quan hệ cha tồn bầy vịt, ăn, ghe rách Dù sống hoàn cảnh nào, người khao khát yêu thương, sống hạnh phúc Đó động lực giúp người vượt lên hồn cảnh Đó chất người người Lũ trẻ khao khát sống bình thường Chúng thèm trồng cây, thèm có nhà, thèm đến trường, đưa tiễn, nhận vẫy tay, nhận quà quê yêu thương, thèm có ơng nội để nhớ… Những bình gị người sống cộng đồng mà hai chi em Nương khơng thể có Và người – cha – bình – thường lại vượt tầm tay Hai chị em Nương Điền họ khát khao hạnh phúc kẻ hành khất sa mạc cần giọt nước Chúng cố gắng tìm cách khơi gợi lại quan tâm người cha mình: “có lần thằng Điền giả đị ngã té, chìm tăm, tơi giả đị kêu la chói lói, cha giật hoảng hốt, dợm lao xuống nước, cha điềm nhiên ngồi lại, tiếp tục gọt đẽo” Một chút lo lắng dấy lên tâm hồn người cha, lí trí lấn ướt tình cảm cha Song với hai chị em “chỉ chút xao lòng cha mừng rồi” Những lời nói từ đứa trẻ cay đắng xót xa đến Hai chị em cịn trơng chờ người hàng xóm thăm lúa ghé qua chịi lúc cha kêu: “Nương à, nướng khô, cha lai rai với bác Em sướng ran xách chai tiệm mưa rượu Nó khối chí nghe cha gọi: Điền ơi, Điền…” Hạnh phúc thật nhỏ nhoi thật đáng q Nó tan nhanh, tưởng chừng xoa dịu phần nỗi khát khao 18 hai chị em lại tăng thêm nỗi đau đớn nhận khơng phải thật “vui chút thơi, khuất bóng người hai chị em tơi đắng đót cha hao hao giống người đóng tuồng vừa trút lớp” Câu chuyện khơng dài, khơng muốn nói ngắn, vẽ số phận – kiếp người dịng đời chảy trơi Cuộc sống, đời, số phận nhân vật nhìn chiều sâu nội tâm Đó sống nỗi buồn sống tưởng chừng bình lặng chốc lại nhói đau… Hiện lên tác phẩm người đàn bà (bao gồm người làm đĩ cô gái bị hãm hiếp) với khát khao hạnh phúc khơng có được, đứa trẻ khơng có tình thương cha mẹ – có mà khơng, người cha khép chặt tim cho cằn khơ héo hắt… Ở họ, có điểm chung dễ nhận thấy – nỗi CÔ ĐƠN Nỗi cô đơn, lạc lõng trở thành nỗi ám ảnh không tận Nương Điền – hai đứa trẻ cô đơn trước thiên nhiên, xã hội, cộng đồng gia đình Sự đơn, trống trải bị đẩy đến cực, trở thành nỗi ám ảnh đọc Cánh đồng bất tận, hai chị em tiếng nói – người Chúng giao tiếp với ý nghĩ, tiếng nói khơng phải người mà lồi vịt Hạnh phúc khơng thể kiếm tìm xã hội loài người, Nương Điền bước vào giới loài vật Đàn vịt trở thành cộng đồng tiếp nhận hai thành viên mới, Nương Điền “đắm đuối với loại ngôn ngữ mới” chấp nhận người ta nhìn kẻ điên Sự cách biệt vịt giới người không cho chúng quyền “làm người” bao đứa trẻ khác Chúng hồn tồn độc lồi người Khơng nói tiếng người cộng đồng người nỗi đau, bất hạnh hồi chuông cảnh tỉnh mà tác giả đặt tác phẩm Còn đứa trẻ xã hội giống Nương Điền? Liệu đứa trẻ cô đơn có phát triển, thành người lẽ chúng đáng hưởng? 19 Rõ ràng, người văn học 1930 – 1940 rơi vào tận cô đơn đập phá, gào thét tìm lối giải Chí Phèo Nam Cao người văn học đương đại chấp nhận sống chung với cô đơn Thông điệp mà Nguyễn Ngọc Tư muốn nhắn gửi đến người đọc qua hình tượng người đơn tạo điều kiện để người hòa nhập, phát triển đầy đủ cộng đồng xã hội, khơng đâu người tồn phát triển tốt nơi họ cộng đồng bao bọc, chở che Cũng nhân vật Giang Minh Sài tiểu thuyết “ Thời xa vắng” – Lê Lựu, người cha tự tạo bi kịch cho cho người khác Ơng tự lập, tách biệt với cái, khoảng cách vơ hình lớn dần, lớn mãi, đến cần che chở, Nương – gái ông không nghĩ tới ơng Đau đớn, sững sờ, ơng phải trả Ơng đâu biết tạo nên bi kịch cho hai người Điền từ chối niềm vui trưởng thành, người đàn ông thực thụ Nương phải gánh lấy báo ứng mà tội lỗi cha gây Hạnh phúc thật mong manh, khó nắm bắt khơng phải khơng thể bảo vệ hạnh phúc Đừng để lịng thù hận làm niềm tin, lẽ sống Đem đến cho người khác hạnh phúc tự đem đến niềm vui sống cho thân Quan tâm đến hạnh phúc cá nhân, sâu vào ngõ ngách tận đời sống cá nhân, biểu quan tâm đến việc nâng cao giá trị người, bồi dưỡng nhân cách, hoàn thiện người 20 KẾT LUẬN Vấn đề số phận người cá nhân khơng phải mới, đặt từ lâu văn học Việt Nam Nhưng ảnh hưởng thời đại chi phối hệ tư tưởng mà mức độ phản ánh giai đoạn văn học khác Văn học thời kì đổi có bước tiến sâu vào chiều sâu sống người Các nhà văn mạnh dạn tìm tịi, khám phá, thể biến động, đổi thay đời sống, tư tưởng người trước mối quan hệ đa chiều Những tác phẩm sáng tác thời kì hướng đến vấn đề có ý nghĩa quan trọng người Đó nhu cầu sống mình, sống cho riêng mình; tình u lứa đơi, mái ấm gia đình, khát khao sống hạnh phúc…mọi ngõ ngách tận đời sống cá nhân Tất cung bậc toát lên từ chủ nghĩa nhân văn nhà văn trước vấn đề lảng tránh 21 ... thiện người 20 KẾT LUẬN Vấn đề số phận người cá nhân mới, đặt từ lâu văn học Việt Nam Nhưng ảnh hưởng thời đại chi phối hệ tư tưởng mà mức độ phản ánh giai đoạn văn học khác Văn học thời kì đổi. .. nhiên nó: hạnh phúc, khổ đau, cao cả, thấp hèn? ?trong mối quan hệ phức tạp đời sống Để hiểu rõ vấn đề số phận người cá nhân văn học giai đoạn 1986 đến nay, viết dựa tìm hiểu, nghiên cứu ba tác phẩm:... có Văn học cần có chuyển đổi quan niệm ngừơi cá nhân Con người cần đựơc miêu tả với đầy đủ “ ngã” cho dù tranh đựơc vẽ khơng cịn gam màu tươi sáng Số phận ? ?con người cá nhân” văn học giai đoạn

Ngày đăng: 01/09/2021, 08:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w