1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Quan điểm triết học mac – lenin về con người và vấn đề xây dựng con người trong nền kinh tế việt nam hiện nay

23 914 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 197 KB

Nội dung

Tuy nhiên ở đây, trong khuân khổ bàitiểu luận này, em chỉ xin đề cập đến vấn đề này ở Việt Nam, trong lĩnh vựckinh tế, từ đó đưa ra một số giải pháp góp phần đào tạo và sử dụng nguồn n

Trang 1

MỤC LỤC

1.1 Con người là một thực thể thống nhất giữa mặt sinh vật và mặt xã hội 51.2 Con người vừa là chủ thể vừa là sản phẩm của lịch sử 61.3 Trong tính hiện thực của nó, bản chất con người là tổng hoà những mối

quan hệ xã hội

7

Chương 2 Vận dụng chủ nghĩa Mac – Lenin trong vấn đề xây dựng con

người trong quá trình phát triển kinh tế Việt Nam hiện nay

2.3.2 Cải cách giáo dục để đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước 162.3.3 Xây dựng môi trường xã hội tạo điều kiện để phát huy yếu tố con

Đất nước ta sau hơn 20 năm đổi mới, tình hình đất nước ta có nhiều khởi

sắc Đi lên từ một nước nông nghiệp lạc hậu, cơ chế quản lý cũ, lại chịu sự tàn

phá nặng nề của chiến tranh Tuy nhiên, những thành tựu mà chúng ta đạt

được như chính trị ổn định, nền kinh tế ngày một phát triển, văn hóa được kế

Trang 2

thừa và phát triển, quan hệ giao lưu quốc tế ngày một mở rộng Có đượcnhững thành tựu đó là nhờ có đường lối lãnh đạo đúng đắn của Đảng, sự quản

lí tài tình của nhà nước và đặc biệt nhân tố con người chiếm vai trò quyếtđịnh

Ở nước ta, từ đại hội Đảng lần thứ III đến nay Đảng ta luôn xác địnhcông nghiệp hóa là nhiệm vụ trung tâm của thời kỳ quá độ Muốn thoát khỏitình trạng nghèo nàn, lạc hậu, nâng cao đời sống nhân dân thì không còncon đường nào khác là chúng ta phải đẩy mạnh quá trình công nghiệp hóa -hiện đại hóa Để làm được như vậy thì một vấn đề cần được đặt lên hàng đầu

đó là vấn đề phát triển lực lượng sản xuất, nâng cao kỹ thuật, công nghệ, vàtrong đó đặc biệt là phát triển nguồn nhân lực

Vấn đề con người và phát triển nguồn lực con người đã được đề cập rấtnhiều ở các nước, trong mọi lĩnh vực Tuy nhiên ở đây, trong khuân khổ bàitiểu luận này, em chỉ xin đề cập đến vấn đề này ở Việt Nam, trong lĩnh vựckinh tế, từ đó đưa ra một số giải pháp góp phần đào tạo và sử dụng nguồn

nhân lực một cách hiệu quả hơn trong đề tài: “Quan điểm triết học Mac –

Lenin về con người và vấn đề xây dựng con người trong nền kinh tế Việt Nam hiện nay”.

2 Mục đích nghiên cứu

Trong khuôn khổ bài tiểu luận em nêu khái quát về lý luận nhận thức,đặc biệt là bản chất con người trong triết học Mác Sau đó đi tìm hiểu vai tròcủa nhấn tố con người trong đời sống kinh tế Tìm hiểu và đánh giá về thựctrạng vấn đề này ở Việt Nam và cuối cùng em xin đề xuất một số ý kiến vềphương pháp để sử dụng tốt nhân tố con người vào trong nền kinh tế tri thức

3 Nhiệm vụ nghiên cứu

Nghiên cứu quan điểm của Mác về bản chất con người

Trang 3

Nghiên cứu nhân tố con người trong quá trình phát triển kinh tế ở ViệtNam.

Nghiên cứu việc vận dụng chủ nghĩa Mác – Lenin về con người củaĐảng đưa ra một số giải pháp phát triển con người trong thời đại mới ở ViệtNam, cụ thể là trong lĩnh vực kinh tế

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: Quan điểm triết học Mác về bản chất của con

người

Phạm vi nghiên cứu: Do điều kiện về trình độ và thời gian em chỉnghiên cứu khái quát về lý luận và một số vai trò của nó trong lĩnh vưc kinhtế

5 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp phân tích, tổng hợp, khái quát, đánh giá dựa trên phươngpháp luận của chủ nghĩa duy vật lịch sử và chủ nghĩa duy vật biện chứng

7 Kết cấu của đề tài

Ngoài lời cảm ơn, lời cam đoan và phần mở đầu thì tiểu luận gồm 2chương:

Chương 1: Quan điểm triết học Mac – Lenin về bản chất con ngườiChương 2: Vận dụng chủ nghĩa Mac – Lenin trong vấn đề xây dựngcon người trong quá trình phát triển kinh tế Việt Nam hiện nay

Trang 4

tố sinh học và yếu tố xã hội.

Tiền đề vật chất đầu tiên quy định sự tồn tại của con người là sản phẩmcủa giới tự nhiên Con người tự nhiên là con người mang tất cả bản tính sinhhọc, tính loài Yếu tố sinh học trong con người là điều kiện đầu tiên quy định

sự tồn tại của con người Vì vậy, giới tự nhiên là “thân thể vô cơ của conngười” Con người là một bộ phận của tự nhiên

Những thuộc tính, những đặc điểm sinh học, quá trình tâm – sinh lý,các giai đoạn phát triển khác nhau nói lên bản chất sinh học của cá nhân conngười Tuy nhiên, cần khẳng định rằng, mặt tự nhiên không phải yếu tố duynhất quyết định bản chất con người Đặc trưng quy định sự khác biệt giữacon người với thế giới loài vật là mặt xã hội

Với phương pháp biện chứng duy vật, triết học Mác nhận thức vấn đềcon người một cách toàn diện, cụ thể, trong toàn bộ tính hiện thực xã hội của

nó, mà trước hết là vấn đề lao động sản xuất ra của cải vật chất

Thông qua hoạt động sản xuất vật chất, con người đã làm thay đổi, cảibiến toàn bộ giới tự nhiên: “Con vật chỉ tái sản xuất ra bản thân nó, còn conngười thì tái sản xuất ra toàn bộ giới tự nhiên”

Tính xã hội của con người biểu hiện trong hoạt động sản xuất vật chất;hoạt động sản xuất vật chất biểu hiện một cách căn bản tính xã hội của con

Trang 5

người Thông qua hoạt động sản xuất, con người tạo ra của cải vật chất vàtinh thần, phục vụ đời sống của mình; hình thành và phát triển ngôn ngữ và tưduy; xác lập quan hệ xã hội Bởi vậy, lao động là yếu tố quyết định hình thànhbản chất xã hội của con người, đồng thời hình thành nhân cách cá nhântrong cộng đồng xã hội.

Con người khác con vật ở cả 3 mặt: quan hệ với tự nhiên, quan hệ với

xã hội, quan hệ với bản thân; cả ba mặt quan hệ đó đều mang tính xã hội,trong đó quan hệ với xã hội là quan hệ bản chất nhất, chi phối các mặt quan

người và đến lượt nó, nhu cầu xã hội không thể thoát ly khỏi tiền đề của nhu

cầu sinh học Hai mặt trên thống nhất với nhau, hòa quyện vào nhau để tạothành con người

1.2 Con người vừa là chủ thể vừa là sản phẩm của lịch sử

Vai trò chủ thể của con người được thể hiện:

Con người sáng tạo ra lịch sử, tạo ra xã hội, nếu không có con người thìcũng không có xã hội Khi giải thích sự vận động của lịch sử xã hội nhân loại,các ông luôn nhấn mạnh rằng, đó là lịch sử của con người , do con người làm

ra “ Lịch sử xã hội xã hội của con người luôn chỉ là lịch sử của sự phát triển

Trang 6

cá nhân của những con người”; “ chính con người làm thay đổi hoàn cảnh củamình” và “ xã hội, cho dù nó có hình thức gì đi nữa – là cái gì?là sản phẩmcủa sự tác động qua lại giữa những con người”

Con người sản xuất ra của cải vật chất, đáp ứng nhu cầu ngày càngtăng, đảm bảo cho sự tồn tại phát triển của xã hội “ Hành vi lịch sử đầu tiênhay phương diện cơ bản đầu tiên của hoạt động xã hội của con người là sảnxuất những tư liệu để thỏa mãn những nhu cầu” và họ “sản xuất ra bản thânđời sống vật chất”

Con người tạo ra các giả trị tinh thần giữ xã hội trong ổn đicho xã hội:những thành tựa văn hóa lớn, những công trình kiến trúc vĩ đại được coi làcác kì quan của thế giới Con người tạo ra các quan hệ xã hội, các quy định,chuẩn mực, giá trị xã hội, giữ xã hội trong ổn định tươnng đối

Con người là động lực của ọi cuộc cách mạng xã hội, thay thế mộtphươn thức sản xuất này bằng một phương thức sản xuất khác cao hơn, phùhợp với trình độ sản xuất hiện có

Con người là sản phẩm của lịch sử được thể hiện: con người mang dấu

ấn của dân tộc của giai cấp, tầng lớp, nghề nghiệp tôn giáo, gia điình, môitrường giáo dục

Tut nhiên tính chủ thể và tính sản phẩm của con người không tách rờinhau, mà thống nhất trong mỗi cá thể, chúng hòa quyện vào nhau, tác độnglẫn nhau, làm tiền đề cho nhau

1.3 Trong tính hiện thực của nó, bản chất con người là tổng hòa những quan hệ xã hội

Từ những quan niệm đã trình bày ở trên, chúng ta thấy rằng, con ngườivượt lên thế giới loài vật trên cả ba phương diện khác nhau: quan hệ với tựnhiên, quan hệ với xã hội và quan hệ với chính bản thân con người Cả ba mốiquan hệ đó, suy đến cùng, đều mang tính xã hội, trong đó quan hệ xã hội giữa

Trang 7

người với người là quan hệ bản chất, bao trùm tất cả các mối quan hệ khác

và mọi hoạt động trong chừng mực liên quan đến con người

Bởi vậy, để nhấn mạnh bản chất xã hội của con người, C.Mác đã nêu

lên một mệnh đề nổi tiếng Luận cương về Phơbách: “Bản chất con người

không phải một cái trừu tượng cố hữu của cá nhân riêng biệt Trong tính hiệnthực của nó, bản chất con người là tổng hòa những mối quan hệ xã hội”

Trước hết Mac không hề phủ nhận mặt tự nhiên của con người , phủ

nhận yếu tố sinh học trong bản chất con người Cái sinh học đó tồn tại khôngtách rời xã hội, nó phải đặt trong xã hội

Thứ hai, không nên hiểu mặt sinh học một cách thuần túy sinh học, bởi

con người thưc hiện nhu cầu sinh học mang tính xã hội, tạo thành văn hóa cưamột cộng đồng người và tạo thành văn minh nhân loại

Thứ ba, khi nói tới con người thì không nói tới con người trong trạng

thái tự nhiên thuần túy mà là con người hoạt động thực tiễn Thông qua hoạtđộng thực tiễn, con người cải tạo tự nhiên và cải tạo chính bản thân mình

Thứ tư, không xem xét mặt xã hội của con người một cách giản đơn,

thô thiển, chỉ quy định về quan hệ giai cấp, quan hệ chính trị, ngoài quan hệ

cơ bản đó, con người còn nhiều mối quan hệ ràng buộc Các quan hệ đó cấuthành bản chất con người trong sự liên hệ tổng hòa của chúng, mà trong đó,cái chung toàn nhân loại thống nhất với cái đặc thù giai cấp,dân tộc trong cáiriêng của mỗi cá nhân con người

Luận đề trên khẳng định rằng, không có con người trừu tượng, thoát lymọi điều kiện, hoàn cảnh lịch sử xã hội Con người luôn luôn cụ thể, xácđịnh, sống trong một điều kiện lịch sử cụ thể nhất định, một thời đại nhấtđịnh Trong điêu kiện lịch sử đó, bằng hoạt động thực tiễn của mình, conngười tạo ra những giá trị vật chất và tinh thần để tồn tại và phát triển cả thểlực và tư duy trí tuệ Chỉ trong toàn bộ các mối quan hệ xã hội đó ( như quan

Trang 8

hệ giai cấp, dân tộc, thời đại; quan hệ chính trị, kinh tế; quan hệ cá nhân, giađình, xã hội) con người mới bộc lộ toàn bộ bản chất xã hội của mình.

Như vậy, với tư cách là một thực thể xã hội, con người hoạt động thựctiễn, tác động vào tự nhiên, cải biến giới tự nhiên, đồng thời thúc đẩy sự vậnđộng phát triển của lịch sử xã hội Thế giới loài vật dựa vào những điều kiện

có sẵn của tự nhiên Con người thì trái lại, thông qua hoạt động thực tiễn củamình để làm phong phú thêm thế giới tự nhiên, tái tạo lại một tự nhiên thứ haitheo mục đích của mình

Trong quá trình cải biến tự nhiên, con người cũng làm ra lịch sử củamình Con người là sản phẩm của lịch sử, đồng thời là chủ thể sáng tạo ra lịch

sử của chính bản thân con người, vừa là phương thức để làm biến đổi đờisống và bộ mặt xã hội Trên cơ sở nắm bắt quy luật của lịch sử xã hội, conngười thông qua hoạt động vật chất và tinh thần, thúc đẩy xã hội phát triển từthấp đến cao, phù hợp với mục tiêu và nhu cầu do con người đặt ra Không cóhoạt động của con người thì cũng không tồn tại quy luật xã hội, và do đó,không có sự tồn tại của toàn bộ lịch sử xã hội loài người

Vì vậy, để phát triển bản chất con người theo hướng tích cực, cần phảilàm cho hoàn cảnh ngày càng mang tính người nhiều hơn Hoàn cảnh đóchính là toàn bộ môi trường tự nhiên và xã hội tác động đến con người theokhuynh hướng phát triển nhằm đạt tới các giá trị có tính mục đích, tự giác, cóý nghĩa định hướng giáo dục

Trang 9

CHƯƠNG 2 VẬN DỤNG CHỦ NGHĨA MAC – LENIN TRONG VẤN ĐỀ XÂY DỰNG CON NGƯỜI TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN

KINH TẾ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

2.1 Vai trò của con người đối với sự phát triển kinh tế ở Việt Nam

Đất nước ta có được những thành tựu như ngày hôm nay là do Đảnglãnh, nhà nước quản lí, nhân dân làm chủ.Sự thành công của quá trình pháttriển kinh tế ở nước ta đòi hỏi ngoài môi trường chính trị ổn định, phải cónhững nguồn lực cần thiết như : nguồn lực con người, vốn, tài nguyên thiênnhiên, cơ sở vật chất kỹ thuật, vị trí địa lý Các nguồn lực này có quan hệchặt chẽ với nhau cùng tham gia vào quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóanhưng với mức độ khác nhau trong đó nguồn lực con người là yếu tố quyếtđịnh

Như mọi quốc gia khác trên thế giới, sự nghiệp phát triển kinh tế ở ViệtNam cũng phải phụ thuộc vào nguồn lực con người và do nguồn lực nàyquyết định Bởi những lí do sau:

- Thứ nhất, các nguồn lực khác như vốn tài nguyên thiên nhiên, vị trí địa

lý chỉ tồn tại dưới dạng tiềm năng chúng, chỉ phát huy tác dụng và có ýnghĩa tích cực khi được kết hợp với nguồn lực con người thông qua hoạt động

có ý thức của con người Bởi lẽ con người là nguồn lực duy nhất biết tư duy

có trí tuệ và có ý chí, biết lợi dụng các nguồn lực khác và gắn kết chúng lạivới nhau, tạo thành một sức mạnh tổng hợp cùng tác động vào quá trìnhCNH-HĐH phát triển kinh tế Các nguồn lực khác đều là khách thể chịu sựcải tạo và khai thác của con người, vì thế cho nên hết thảy chúng đều phục vụcho nhu cầu, lợi ích con người nếu họ biết cách tác động và chi phối Do đó

Trang 10

trong các yếu tố cấu thành lực lượng sản xuất, người lao động là yếu tố quantrọng nhất, là lực lượng sản xuất hàng đầu của nhân loại

Ví dụ: Đất nước Việt Nam ta có nhiều sông, hồ, đập lớn Từ xa xưa cha ông

ta đã biết đánh bắt cá phục vụ nhu cầu lương thực Nhưng không chỉ dừng lại

ở đó, nhờ tiếp cận khoa học công nghệ tiên tiến, nhờ sự giúp đỡ của các nướcbạn, nhờ sự năng động sáng tạo của con người Việt Nam chúng ta đã xâydựng được các nhà máy thủy điện Hòa Bình, Sơn La và nhiều công trìnhkhác đem điện phục vụ nhu cầu trong nước và một số nước láng giềng

- Thứ hai, các nguồn khác là hữu hạn, có thể bị khai thác cạn kiệt, trong

khi đó nguồn lực con người là vô tận Nó không chỉ tái sinh và tự sinh sản vềmặt sinh học mà còn tự đổi mới không ngừng nếu biết chăm lo, bồi dưỡng vàkhai thác hợp lí Đó là cơ sở làm cho năng lực nhận thức và hoạt động thựctiễn của con người phát triển không ngừng, nhờ vậy con người đã biết làmchủ tự nhiên, khám phá ra nhiều nguồn tài nguyên mới, phát minh ra nhiềucông cụ sản xuất hiện đại hơn, đưa xã hội chuyển từ thấp đến cao

- Thứ ba, trí tuệ con người có sức mạnh vô cùng to lớn một khi nó được

vật thể hóa, trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp Sự phát triển như vũ bãocủa cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật và công nghiệp hiện đại đang dẫn nềnkinh tế của các nước công nghiệp phát triển và vận động đến nền kinh tế củatrí tuệ

- Thứ tư, kinh nghiệm nhiều nước và thực tiễn của chính nước ta cho

thấy sự thành công của phát triển kinh tế phụ thuộc chủ yếu vào việc hoạchđịnh đường lối chính sách cũng như cách tổ chức thực hiện của con người Cơcấu lao động cần cho quá trình phát triển kinh tế phải bao gồm : các chínhkhách, các nhà hoạch định chính sách, các học giả, các nhà kinh doanh, nhà

kỹ thuật và công nghệ, các công nhân lành nghề Nếu không có các nhàchính khách, các học giả thì khó có thể có được những chiến lược những

Trang 11

chính sách phát triển đúng đắn Nếu không có các nhà kinh doanh thì cũng sẽkhông có những người sử dụng một cách có hiệu quả các nguồn vốn nhân lựccông nghệ Sự thiếu vắng, kém cỏi của một trong các bộ phận cấu thành nhânlực trên sẽ có hại cho quá trình phát triển kinh tế đất nước

Qua toàn bộ phân tích trên đây, ta có thể đi đến kết luận rằng nguồn lựccon người có vai trò quyết định cho sự thành công của quá trình phát triểnkinh tế đất nước Do vậy, muốn phát trriển kinh tế thành công thì phải đổi mới

cơ bản các chính sách đầu tư cho các ngành khoa học, văn hóa, y tế, giáo dục

ở Việt Nam nhằm phát triển nguồn lực con người Đây là nhiệm vụ lớn nhất

và cũng được coi là khó khăn nhất trong công cuộc đổi mới hiện nay

2.2 Đánh giá về vấn đề đào tạo, sử dụng và phát triển con người ở Việt Nam

Xét về mặt tổng thể mà nói thì sau 10 năm thực hiện CNH-HĐH, chúng

ta đã đi những bước vững chắc và quan trọng, tạo tiền đề cho quá trình pháttriển sau này Con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ngày càng được xác định rõhơn Chúng ta đã có những thành tựa và hạn chế sau:

2.2.1 Thành tựu:

Cơ cấu lao động đang chuyển dịch theo hướng tăng lao động côngnghiệp, lao động dịch vụ, lao động tri thức Hội nghị Trung ương 6 khoá IXnhận định đội ngũ lao động của Việt Nam đang có bước phát triển mới: "laođộng có trình độ cao đẳng trở lên tăng 17,2%/năm từ hơn 800.000 năm 1995đến 1.300.000 năm 2000 Số lao động qua đào tạo chiếm gần 20% năm2000"

Chúng ta có nhiều hình thức đào tạo: chính quy, vừa học vừa làm, đàotạo tữ xa có nhiều trường ở các cấp học, bậc học được mở rộng, xây mớiđáp ứng nhu cầu ngày càng cao về số lượng và chất lượng của xã hội

Ngày đăng: 14/04/2016, 15:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w