1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Lý luận của chủ nghĩa mác – lênin về con người và vai trò của con người trong sự nghiệp công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước

28 925 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 111 KB

Nội dung

Sau khi đoạn tuyệt với chủ nghĩa duy tâm Heghen, phơ bách đã phêphán tính siêu tự nhiên, phi thể xác trong quan niệm triết học Heghen, ôngquan niệm con ngời là sản phẩm cảu tự nhiên, có

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

NỘI DUNG

Chương 1: Lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin về con người 3

1.1 Bản chất của con người 3

1.1.1 Quan điểm của các nhà triêt học trước Mác về con người 3

1.1.2 Con người là chủ thể sinh động nhất của xã hội 5

1.2 Quan điểm chủ nghĩa Mác về con người 7

1.3 Vai trò của chủ nghĩa Mác về con người trong đời sống xã hội 11

Chương 2: Vấn đề con người trong công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước 17

2.1 Tính tất yếu khách quan của công nghiệp hóa, hiện đại hóa 17

2.2 Mục tiêu con người trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa của nước ta hiện nay 22

2.3 Nguồn lực con người là yếu tố quyết định cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước 25

2.4 Hiện trạng và giải pháp cho nguồn lực con người ở nước ta hiện nay 26

KẾT LUẬN 30

TÀI LIỆU THAM KHẢO 31

Trang 2

LỜI MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Chúng ta đang sống trong kỷ nguyên của nền kinh tế tri thức, đ ̣òi hỏimỗi con người phải được đào tạo tŕnh độ học vấn, năng lực, tu dưỡng rènluyện phẩm chất đạo đức, ý thức lao động tốt hơn để đáp ứng yêu cầu của sựbiến đổi hết sức nhanh chóng của khoa học và công nghệ Trong sự nghiệpđổi mới đất nước thì con người và nguồn nhân lực được coi là nhân tố quantrọng hàng đầu

Trên cơ sở vận dụng khoa học và sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin vềcon người, tại hội nghị lần thứ tư của Ban chấp hành trung ương khóa VII,Đảng ta đă đề ra và thông qua nghị quyết về việc phát triển con người ViệtNam toàn diện với tư cách là “động lực của sự nghiệp xây dựng xă hội mới,đồng thời là mục tiêu của chủ nghĩa xă hội” Đó là “con người phát triển cao

về trí tuệ, cường tráng về thể chất, phong phú về tinh thần, trong sáng về đạođức’’

Phát triển con người Việt Nam toàn diện – đó cũng chính là động lực,

là mục tiêu quan trọng của sự nghiệp công nghiệp hóa – hiện đại hóa màchúng ta đang từng bước thực hiện Thực tiễn đă chứng minh rằng: không cóngười lao động chất lượng cao thì chúng ta không thể phát triển kinh tế đấtnước, không thể đưa đất nước thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu Ngược lại, cũngchính vì sự nghèo nàn, lạc hậu, kém phát triển của nền kinh tế mà chất lượngcủa người lao động nước ta chưa cao Để thoát khỏi cái vùng luẩn quẩn này

và tạo đà cho bước phát triển tiếp theo của sự nghiệp công nghiệpp hóa – hiệnđại hóa đất nước, thì một nước đang ở trong tình trạng kém phát triển nhưnước ta không thể không xây dựng một chính sách phát triển lâu bền, có tầm

Trang 3

nhìn xa trông rộng, phát triển con người và nâng cao chất lượng của người laođộng.

Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề con người, đặc biệt là vaitrò của con người trong sự nghiệp công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước

đối với nước ta hiện nay, em đă lựa chọn đề tài: “Lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin về con người và vai trò của con người trong sự nghiệp công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước”.

2 Mục đích nghiên cứu của đề tài

Nghiên cứu lý luận và thực tiễn của lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin về vấn

đề con người và vai trò của con người trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiệnđại hóa đất nước từ đó thấy được tầm quan trọng của con người trong sựnghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước

3 Nhiệm vụ nghiên cứu

Nghiên cứu những phân tích, lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin về vấn đềcon người và vai trò của con người trong sự nghiệp công nghiệp hóa – hiệnđại hóa đất nước

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Lý luận Mác – Lênin về vấn đê con người, thực tiễn về vai trò của conngười trong sự nghiệp công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước

5 Phương pháp nghiên cứu

Lý luận, phân tích, tổng hợp, đánh giá

6 Giả thiết khoa học

Lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin

Trang 4

Nội dung Chơng 1 Lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin

về con ngời 1.1 Bản chất của con ngời.

1.1.1 Quan điểm của các nhà triết học trớc Mác về con ngời

Có thể nói vấn đề con ngời là một trong những vấn đề quan trọng nhấtcủa thế giới từ trớc tới nay Đó là vấn đề mà luôn đợc các nhà khoa học, cácnhà nghiên cứu phân tích một cách sâu sắc nhất Không những thế trong nhiều

đề tài khoa học của xã hội xa và nay thì đề tài con ngời là một trung tâm đợccác nhà nghiên cứu cổ đại đặc biệt chú ý Các lĩnh vực tâm lý học, sinh học, yhọc, triết học, xã hội học.v.v Từ rất sớm trong lịch sử đã quan tâm đến conngời và không ngừng nghiên cứu về nó Mỗi lĩnh vực nghiên cứu đó đều có ýnghĩa riêng đối vói sự hiểu biết và làm lợi cho con ngời

Hơn bất cứ một lĩnh vực nào khác, lĩnh vực triết học lại có nhiều mâuthuẫn trong quan điểm, nhận thức và nó đã gây nên sự đấu tranh không biếtkhi nào dừng Những lập trờng chính trị trình độ nhận thức và tâm lý củanhững ngời nghiên cứu khác nhau và do đó đã đa ra những t tởng hớng giảiquyết khác nhau

Khi đề cập tới vấn đề con ngời các nhà triết học để tự hỏi: Thực chấtcon ngời là gì và để tìm cách trả lời câu hỏi đó phải giải quyết hàng loạt mâuthuẫn troch chính con ngời Khi phân tích các nhà triết học cổ đại coi con ngời

là một tiểu vũ trụ, là một thực thể nhỏ bé trong thế giới rộng lớn, bản chất conngời là bản chất vũ trụ Con ngời là vật cao quý nhất trong trời đất, là chúa tểcủa muôn loài Chỉ đứng sau thần linh Con ngời đợc chia làm hai phần làphần xác và phần hồn Chủ nghĩa duy tâm và tôn giáo thì cho rằng: Phần hồn

là do thợng đế sinh ra; quy định, chi phối mọi hoạt động của phần xác, linhhoòn con ngời tồn tại mãi mãi Chủ nghĩa duy vật thì ngợc lại họ cho rằngphần xác quyết định và chi phối phần hồn, không có linh hồn nào là bất tử cả,

và quá trình nhận thức đó không ngừng đợc phát hiện Càng ngày các nhà triếthọc tìm ra đợc bản chất của con ngời và không ngừng khắc phục lý luận trớc

đó

Triết học thế kỷ XV - XVIII phát triển quan điểm triết học về con ngờitrên cơ sở khoa học tự nhiên đã khắc phục và bắt đầu phát triển Chủ nghĩaduy vật máy móc coi con ngời nh một bộ máy vận động theo một quy luật cổ

Trang 5

Học chủ nghĩa duy tâm chủ quan và thuyết không thể biết một mặt coi cái tôi

và cảm giác của cái tôi là trung tâm sáng tạo ra cái không tôi, mặt khả chorằng cái tôi không có khả năng vợt quá cảm giác của mình nên về bản chất lànhỏ bé yếu ớt, phụ thuộc đấng tới cao Các nhà triết học thuộc một mặt đề caovai trò sáng tạo của lý tính ngời, mặt khác coi con ngời, mặt khác coi con ngời

là sản phẩm của tự nhiên và hoàn cảnh

Các nhà triết học cổ điển đức, từ Cartơ đến Heghen đã phát triển quan

điểm triêt học về con ngời theo hớng của chủ nghĩa duy tâm Đặc biệt Heghenquan niệm con ngời là hiện thân của ý niệm tuyệt đối là con ngời ý thức và do

đó đời sống con ngời chỉ đợc xem xét vè mặt tinh thần Song Heghen cũng làngời đầu tiên thông qua việc xem xét cơ chế hoạt động của đời sống tinh thần

mà phát hiện ra quy luật về sự phát triển của đời sống tinh thần cá nhân Đồngthời Heghen cũng đã nghiên cứu bản chất quá trình t duy khái quát các quyluật cơ bản của quá trình đó

Sau khi đoạn tuyệt với chủ nghĩa duy tâm Heghen, phơ bách đã phêphán tính siêu tự nhiên, phi thể xác trong quan niệm triết học Heghen, ôngquan niệm con ngời là sản phẩm cảu tự nhiên, có bản năng tự nhiên, là conngời sinh học trực quan, phụ thuộc vào hoàn cảnh, ông đã sử dụng thành tựucủa khoa học tự nhiên để chứng minh mối liên hệ không thể chia cắt của t duyvới những quá trình vật chất diễn ra trong cơ thể con ngời, song khi giải thíchcon ngời trong mối liên hệ cộng đồng thì phơ bách lại rơi vào lập trờng củachủ nghĩa duy tâm

Tóm lại: Các quan niệm triết học nói trên đã đi đến những các thức lýluận xem xét ngời một cách trừu tợng Đó là kết quả của việc tuyệt đối hoáphần hồn thành con ngời trừu tợng Tự ý thức còn chủ nghĩa duy vật trực quanthì tuyệt đối hoá phần xác thành con ngời trừu tợng Sinh học, tuy nhiên họvẫn còn nhiều hạn chế, các quan niệm nói trên đều cha chú ý đầy đủ đến bảnchất con ngời

Sau này chủ nghĩa Mác đã kế thừa và khắc phục những mặt hạn chế đó,

đồng thời phát triển những quan niệm về con ngời đã có trong các học thuyếttriết học trớc đây để đi tới quan niệm về con ngời thiện thực, con ngời thựctiễn cải tạo tự nhiên và xã hội với t cách là con ngời hiện thực Con ngời vừa làsản phẩm của tự nhiên và xã hội đồng thời vừa là chủ thể cải tạo tự nhiên

1.1.2 Con ngời là chủ thể sinh động nhất của xã hội.

Trang 6

Sự “sinh động” ở đây có nghĩa là con ngời có thể chinh phục tự nhiên,cỉa tạo tự nhiên Tuy rằng con ngời đã bỏ xa giới động vật trong quá trình tiếnhoá nhng nh thế không có nghĩa là con ngời đã lột bỏ tất cả những cái tự nhiên

để không còn một sự liên hệ nào với tổ tiên của mình Con ngời là sản phẩm tựnhiên, là kết quả của quá trình tiến hoá lâu dài của giới hữu sinh, đã là con ng-

ời thì phải trải qua giai đoạn sinh trởng, tử vong, mỗi con ngời đều có nhu cầu

ăn, mặc ở, sinh hoạt Song con ngời khong phải là động vật thuần tuý nh các

động vật khác mà xét trên khía cạnh xã hội thì con ngời là động vật có tính xãhội, con ngời là sản phẩm của xã hội, mang bản tính xã hội Những yếu tố xãhội là tất cả những quan hệ, những biến đổi xuất hiện do ảnh hởng của các

điều kiện xã hội khác nhau, những quy định về mặt xã hội toạ nên con ngời.Con ngời chỉ có thể tồn tịa đợc khi tiến hành lao động sản xuất của cải vậtchất để thoả mãn nhu cầu mình và chính lao động sản xuất là yếu tố quyết

định hình thành con ngời và ý thức Lao động là nguồn gốc duy nhất của vậtchất, vật chất quyết định tinh thần theo logic thì lao động là nguồn gốc củavăn hoá vật chất và tinh thần

Mặt khác trong lao động con ngời quan hệ với nhau trong lĩnh vực sảnxuất, đó là những quan hệ nền tảng để từ đó hình thành các quan hệ xã hộikhác trong các lĩnh vực đời sống và tinh thần

Chính vì con ngời là sản phẩm của tự nhiên và xã hội cho nên con ngờichịu sự chi phối của môi trờng tự nhiên và xã hội cùng các quy luật biến đổicủa chúng Các quy luật tự nhiên nh quy luật về sự phù hợp giữa cơ thể và môitrờng, quy luật về quá trình trao đổi chất tác động tạo nên phơng diện sinhhọc của con ngời Các quy luật tâm lý, ý thức hình thành và hoạt động trênnền tảng sinh học của con ngời hình thành t tởng tình cảm khát vọng niềm tin,

ý chí Các quy luật xã hội quy định mối quan hệ giữa ngời với ngời, điềuchỉnh hành vi của con ngời Hệ thống các quy luật trên cũng tác động lên conngời, tạo nên thể thống nhất hoàn chỉnh giữa sinh học cái xã hội trong con ng-ời

Với t cách là con ngời xã hội, là con ngời hoạt động thực tiễn con ngờisản xuất và của cải vật chất, tác động vào tự nhiên để cải tạo tự nhiên, con ng-

ời là chủ thể cải tạo tự nhiên Nh vậy con ngời vừa do tự nhiên sinh ra, bị phụthuộc vào tự nhiên vừa tác động vào tự nhiên Tình cảm thống trị tự nhiên chỉ

có con ngời mới khắc phục đợc tự nhiên bằng cách tạo ra những vật chất, hiện

Trang 7

tợng không nh tự nhiên bằng cách toạ ra những vật chất, hiện tợng không nh

tự nhiên vốn có bằng cách đó con ngời đã biến đổi bộ mặt của tự nhiên, bắt tựnhiên phải phục vụ con ngời Tuy nó là sản phẩm của tự nhiên Một điều chắcchắn rằng có con ngời chỉ có thể thống trị tự nhiên nếu biết tuân theo và nắmbắt các quy luật của chính bản thân đó Quá trình cải biến tự nhiên, con ngờicũng tạo ra lịch sử cho mình Con ngời không những là sản phẩm của xã hội

mà con ngời còn là chủ thể cải tạo chúng Bằng mọi hoạt động lao động sảnxuất con ngời sáng tạo ra toàn bộ nền văn hoá vật chất, tinh thần Bằng hoạt

động cách mạng Con ngời đánh dấu thêm các trang sử mới cho chính mìnhmặc dù tự nhiên và xã hội đều vận động theo những quy luật khách quan songquá trình vận động của con ngời luôn xuất phát từ nhu cầu, động cơ và hứngthú, theo đuổi những mục đích nhất định và do đó đã tìm cách hạn chế hoặc

mở rộng phạm vi tác dụng cuả quy luật cho phù hợp với nhu cầu và mục đíchcủa mình Nếu không có con ngời với t cách là chủ thể sinh động nhất của xãhội thì không thể có xã hội, không thể có sự vận động của xã hội mà vợt lêntất cả chính là của cải vật chất

1.2 Quan điểm chủ nghĩa Mác về con ngời.

Chủ nghĩa xã hội do con ngời và vì von ngời Do vậy, hình thành mớiquan hệ đúng đắn về con ngời về vai trò của con ngời trong sự phát triển xãhội nói chung, trong xã hội chủ nghĩa nói riêng là một vấn đề không thể thiếu

đợc của thế giới quan Mác - Lênin

Theo chủ nghĩa Mác - Lênin con ngời là khái niệm chỉ những cá thể

ng-ời nh một chỉnh thể trong sự thống nhất giữa mặt sinh học và mặt xã hội của

nó Con ngời là sản phẩm của sự tiến hoá lâu dài từ giới tự nhiên và giới sinhvật Do vậy nhiều quy luật sinh vật học cùng tồn tại và tác động đến con ngời

Để tồn tại với t cách là một con ngời trớc hết con ngời cũng phải ăn, phảiuống Điều đó giải thích vì sao Mác cho rằng co ngời trớc hết phải ăn, mặc ởrồi mới làm chính trị

Nhng chỉ dừng lại ở một số thuộc tỉnh sinh học của con ngời thì khôngthể giải thích đợc bản chất của con ngời Không chỉ có “con ngời là tổng hoàcác quan hệ xã hội” mà thực ra quan điểm của Mác là một quan điểm toàndiện

Mác và Anghen nhiều lần khẳng định lại quan điểm của những nhàtriết học đi trớc rằng Con ngời là một bộ phận của giới tự nhiên, là một động

Trang 8

vật xã hội, nhng khác với họ, Mác, Anghen; xem xét mặt tự nhiên của con

ng-ời, nh ăn, ngủ, đi lại, yêu thích Không còn hoàn mang tính tự nhiên nh ở convật mà đã đợc xã hội hoá Mác viết: “Bản chất của con ngời không phải là mộtcái trừu tợng cố hữu của cá nhân riêng biệt Trong tính hiện thực của nó bảnchất của con ngời là tổng hoà của những mối quan hệ xã hội” con ngời là sựkết hợp giữa mặt tự nhiên và mặt xã hội nên Mác nhiều lần đã so sánh con ng-

ời với con vật, so sánh con ngời với những con vật có bản năng gần giống vớicon ngời Và để tìm ra sự khác biệt đó Mác đã chỉ ra sự khác biệt ở nhiềuchỗ nh chỉ có con ngời làm ra t liệu sinh hoạt của mình, con ngời biến đổi tựnhiên theo quy luật của tự nhiên, con ngời là thớc đo của vạn vật, con ngời sảnxuất ra công cụ sản xuất Luận điểm xem con ngời là sinh vật biết chế tạo racông cụ sản xuất đợc xem là luận điểm tiêu biểu của chủ nghĩa Mác về conngời

Luận điểm của Mác coi “Bản chất của con ngời là tổng hoà các quan hệxã hội” Mác hoàn toàn không có ý phủ nhận vai trò của các yếu tố và đặc

điểm sinh học của con ngời, ông chỉ đối lập luận điểm coi con ngời đơn thuần

nh một phần của giới tự nhiên còn bỏ qua, không nói gì đến mặt xã hội củacon ngời Khi xác định bản chất của con ngời trớc hết Mác nêu bật cái chung,cái không thể thiếu và có tính chất quyết định làm cho con ngời trở thành mộtcon ngời Sau, thì khi nói đến “Sự định hớng hợp lý về mặt sinh học” Lênincũng chỉ bác bỏ các yếu tố xã hội thờng xuyên tác động và ảnh hởng to lớn

đối với bản chất và sự phát triển của con ngời Chính Lênin cũng đã không tánthành quan điểm cho rằng mọ ngời đều ngang nhau về mặt sinh học Ông viết

“thực hiện một sự bình đẳng về sức lực và tài năng con ngời thì đó là một điềungu xuẩn Nói tới bình đẳng thì đó luôn luôn là sự bình đẳng xã hội, bình

đẳng về địa vị chỉ không phải là sự bình đẳng về thể lực và trí lực của cánhân”

Để khẳng định cho tiến trình phát triển lịch sử của xã hội loài ngời là

sự thay thế lẫn nhau của các hình thái kinh tế - xã hội, Mác đã nói tới việc lấy

sự phát triển toàn diện của con ngời làm thớc đo chung cho sự phát triển xãhội, Mác cho rằng xu hớng chung của tiến trình phát triển lịch sử đợc quy

định bởi sự phát triển của lực lợng sản xuất xã hội bao gồm con ngời và nhữngcông cụ lao động do con ngời tạo ra, sự phát triển của lực lợng sản xuất xãhội, tự nó đã nói lên trình độ phát triển của xã hội qua việc con ngời đã chiếm

Trang 9

lĩnh xã hội và sử dụng ngày càng nhiều lực lợng tự nhiên với t cách là cơ sởvật chất cho hoạt động sống của chính con ngời và quyết định quan hệ giữangời với ngời trong sản xuất Sản xuất ngày càng phát triển tính chất xã hộihoá ngày cnàg tăng Việc tiến hành sản xuất tập thể bằng lực lợng của toàn xãhội và sự phát triển mới của nền sản xuất do nó mang lại sẽ cần đến nhữngcon ngời hoàn toàn mới Những con ngời có năng lực phát triển toàn diện và

đến lợt nó, nền sản xuất sẽ tạo nên những con ngời mới, sẽ làm nên nhữngthành viên trong xã hội có khả năng sử dụng một cách toàn diện năng lực pháttriển của mình theo Mác "phát triển sản xuất vì sự phồn vinh của xã hội, vìcuộc sống tốt đẹp hơn cho mỗi thành viên trong cộng đồng xã hội và pháttriển con ngời toàn diện là một quá trình thống nhất để làm tăng thêm nền sảnxuất xã hội" để sản xuất ra những con ngời phát triển toàn diện hơn nữa, Máccoi sự kết hợ chặt chẽ giữa phát triển sản xuất và phát triển con ngời là mộttrong những biện pháp mạnh mẽ để cải biến xã hội

Con ngời không chỉ là chủ thể của hoạt động sản xuất vật chất là yếu tốhàng đầu, yếu tố đóng vai trò quyết định trong lực lợng sản xuất của xã hội

mà hơn nữa, con ngời còn đóng vai trò là chủ thể hoạt động của quá trình lịch

sử Thông qua hoạt động sản xuất vật chật con ngời sáng tạo ra lịch sử củamình, lịch sử 7của xã hội loài ngoài Từ đó quan niệm đó Mác khẳng định sựphát triển của lực lợng sản xuất xã hội có ý nghĩa là sự phát triển phong phúbản chất con ngời, coi nh là một mục đích tự thân Bởi vậy theo Mác ý nghĩalịch sử mục đích cao cả của sự phát triển xã hội là phát triển con ngời toàndiện, nâng cao năng lực và phẩm giá con ngời, giải phóng con ngời, loại trừ rakhỏi cuộc sống con ngời để con ngời đợc sống với cuộc sống đích thực Và b-

ớc quan trọng nhất trên con đờng đó là giải phóng con ngời về mặt xã hội

Điều đó cho thấy trong quan niệm của Mác thực chất của tiến trình pháttriển lịch sử xã hội loài ngời là vì con ngời, vì cuộc sống ngày cnàg tốt đẹphơn cho con ngời, phát triển con ngời toàn diện và giải phóng con ngời, nóitheo Anghen là đa con ngời từ vơng quốc của tất yếu sang vơng quốc của tự

do, con ngời cuối cùng cũng là ngời tôn tại của xã hội của chính mình, đồngthời cũng trở thành ngời chủ của tự nhiên, ngời chủ bản thân mình Đó là quátrình mà nhân loại đã tự tạo ra cho mình những điều kiện, những khả năng chochính mình nhằm đem lại sự phát triển toàn diện, tự do và hài hoà cho mỗi con

Trang 10

ngời trong cộng đồng nhân loại tạo cho con ngời năng lực làm chủ tiến trìnhlịch sử của chính mình.

Quan niệm của Mác về định hớng phát triển xã hội lấy sự phát triển củacon ngời làm thớc đo chung càng đợc khẳng định trong bối cảnh lịch sử củaxã hội loài ngời Ngày nay loài ngời đang sống trong bối cảnh quốc tế đầynhững biến động, cộng đồng thế giới đang thể hiện hết sức rõ ràng tính đadạng trong các hình thức phát triển của nó xã hội loài ngời kể từ thời tiền sửcho đến nay bao giờ cũng là một hệ thống thống nhất tuy nhiên cũng là một

hệ thống hết sức phức tạp và chính vì sự phức tạp đó đã tạo nên tính không

đồng đều trong sự phát triển kinh tế xã hội ở các nớc, các khu vực khác nhau

Đến lợt mình, tính không đồng đều của sự phát triển này lại hình thành nênmột bức tranh nhiều màu sắc về định hớng nào, thì mọi định hớng phát triểnvẫn phải hớng tới giá trị nhân văn của nó - tới sự phát triển con ngời

Xã hội bao giờ cũng tồn tại nhiều giai cấp đó điều quan trọng là giaicấp đó có phục tùng đợc lòng dân hay không Trải qua thời kỳ phát triển củaxã hội loại ngời chỉ có giai cấp vô sản là giai cấp đáp ứng đầy đủ mọi quy luậtcủa cuộc sống và đó chính là lý do tại sao mác lại lấy giai cấp vô sản đểnghiên cứu trong đó Mác tập trung nghiên cứu con ngời vô sản là chủ yếu

Theo Mác, ngời vô sản là ngừơi sản xuất ra của cải vật chất cho xã hộihiện đại, nhng lao động của họ lại bị tha hoá, lao động từ chỗ gắn bó với họnay trở nên xa lạ nghiêm trọng hơn nữa chính nó đã thống trị họ, tình trạngbất hợp lý này cần phải đợc giải quyết Với Mác, ngời vô sản là ngời tiêu biểucho phơng thức sản xuất mới, có sứ mệnh và hoàn toàn có khả năng giảiphóng mình, giải phóng xã hội để xây dựng xã hội mới tốt đẹp hơn Theo Mác

"đến xã hội cộng sản chủ nghĩa, con ngời không còn thất nghiệp, không còn bịràng buộc vào một nghề nghiệp nhất định họ có thể làm bất kỳ một nghề nàonếu có khả năng và thích thú, họ có quyền làm theo năng lực, hớng theo nhucầu tuy nhiên những ý muốn đó không xảy ra bởi vì cách mạng cộng sản chủnghĩa không diễn ra theo ý của họ Nó không diễn ra đồng loạt tren tất cả cácnớc t bản, ít ra là ở các nớc t bản tiên tiến, trái lại nó lại diễn ra ở những nớcxã hội chủ nghĩa tiêu biểu là nớc Nga (Liên Xô cũ)… Một n Một nớc công nghiệpcha phát triển, nông dân chiếm số đông trong dân số Vì vậy quan niệm của

ông về con ngời khó có điều kiện đợc chứng minh

1.3 Vai trò của chủ nghĩa Mác về con ngời trong đời sống xã hội.

Trang 11

Do nhân thức đợc vai trò và tầm quan trọng của vấn đề con ngời đạcbiệt là vấn đề con ngời trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc

ta hiện nay Đảng và nhân dân ta đã và đang xây dựng và phát triển đất nớctoàn diện về nhiều mặt đặc biệt là lĩnh vực kinh tế, nó phụ thuộc rất nhiều vàonhiều chiến lợc con ngời: Cần đào tạo con ngời một cách có chiều sâu lấy t t-

ơng và chủ nghĩa Mác - Lênin làm nền tảng, cũng nh trên thế giới ở nớc tachiến lợc con ngời nó có một ý nghĩa hết sức quan trọng và để phát triển đúnghớng chiến lợc đó cần có một chính sách phát triển con ngời, không để conngời đi lệch t tởng tuy nhiên trong thực tế không ít ngời sẽ ngang đi tìm khảnăng phát triển nó trong chủ nghĩa t bản Nhiều ngời trở về phục sinh và tìm

sự hoàn thiện con ngời trong các tôn giáo và các hệ t tởng truyền thống Cóngời lại sáng tạo ra t tởng tôn giáo mới cho phù hợp với con ngời Việt Nam.Song nhìn lại một cdách khách quan và khoa học sự tồn tại của chủ nghĩa Mác

- Lênin trong xã hội Việt Nam có lẽ không ai có thể phủ nhận đợc vai trò utrội và triển vọng cuả nó trong sự nghiệp phát triển con ngời tạo đà cho bớcphát triển tiếp theo của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá thì một nớc

đang còn ở tình trạng kém phát triển nh nớc ta không thể không xây dựng mộtchính sách phát triển lâu dài, có tầm nhìn xa trông rộng phát triển con ngờinâng cao chất lợng của ngời lao động Hơn bất cứ một lĩnh vực nghiên cứunào khác, lĩnh vực phát triển con ngời là mục tiêu cao cả nhất của toàn dân, đaloài ngời tới một kỷ nguyên mới, mở ra nhiều khả năng để tìm ra những con đ-ờng tối u đi tới tơng lai con đờng khả quan nhất cho sự nghiệp phát triển conngời trong sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc Trong đời sống xãhội thực tiễn cơ sở vận dụng khoa học và sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vềcon ngời tại hội nghị lần thứ t của ban chấp hành trung ơng Đảng khoá VII đề

ra nghị quyết và thông qua nghị quyết về việc phát triển con ngời Việt Namtoàn diện với t cách là "Động lực của sự nghiệp xây dựng xã hội mới, đồngthời là mục tiêu của chủ nghĩa xã hội" Đó là "con ngời phát triển cao về trítuệ, cờng tráng về thể chất phong phú về tinh thần, trong sáng về đạo đức".Bởi lẽ, ngời lao động nớc ta ngày càng đóng vai trò quan trọng trong mọi lĩnhvực của đời sống xã hội và trong sự phát triển của nền kinh tế đất nớc theo cớchế thị trờng, dới sự quản lý của nhà nớc, theo định hớng xã hội chủ nghĩa thìchất lợng của ngời lao động là nhân tố quyết định nghị quyết đại hội đại biểutoàn quốc lần thứ VIII của Đảng đã khẳng định "Nâng cao dân trí, bồi dỡng và

Trang 12

phát huy nguồn lực to lớn của con ngời Việt Nam là nhân tố quyết định thắnglợi cuả công cuộc đổi mới đất nớc" Thực tiễn đã chứng tỏ xã hội ta hiện naytình trạng mất hài hoà về mặt bản thể của mỗi cá nhân là chủ yếu, là tất cả bảnthể cá nhân phát triển toàn diện và hài hoà về đạo đức, trí tuệ, thể lực là mụctiêu xây dựng con ngời trong chủ nghĩa xã hội nhng mục tiêu cơ bản và quantrọng hơn cả là vấn đề con ngời phải trở thành nhân tố quyết định lịch sử xãhộivà lịch sử của chính mình.

Các nhà t tởng t sản xuyên tạc chủ nghĩa Mác cho rằng đó là "chủ nghĩakhông có con ngời" thực tế thì, chủ nghĩa Mác là một chỉnh thể thống nhất của

ba bộ phận triết học nghiên cứu các quy luật của thế giới, giúp ta hiểu bảnchất, mới quan hệ tự nhiên - xã hội - con ngời, chính trị kinh tế vạch ra quyluật đi lên của xã hội, chủ nghĩa xã hội khoa học chỉ ra con đờng và phơngpháp nghiên cứu con ngời Chủ nghĩa Mác là một chỉ nghĩ vì con ngời, chủnghĩa nhân đạo Học thuyết đó không chỉ chứng minh bản chất của con ngời("tổng hoà của các quan hệ xã hội") và bản tính con ngời ("luôn vơn tới sựhoàn thiện") mà còn vạch hớng đă con ngời đi đúng bản chất và bản tính củamình, giải phóng, xoá bỏ sự tha hoá, tạo điều kiện phát huy mọi sức mạnh bảnchất ngời, phát triển toàn diện, hài hoà cho từng cá nhân Sự phù hợp giữa t t-ởng Mác Xít với bản chất và bản tính ngời đã thu phục và làm say mê nhữngcon ngời hằng mong vơn lên xây dựng xã hội mới, mở ra mọi khả năng cho sựphát triển con ngời

Chỉ có chủ nghĩa Mác - Lênin mới có thẻ vạch rõ đợc hớng đi đúng chocon đờng đi lên xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, thực tế cho thấy cùng với t tởng

Hồ Chí Minh, chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam đã làm nên thắng lợi cáchmạng giải phòng dân tộc (1945), thống nhất đất nớc (1975) thực hiện ý chí

độc lập tự do con ngời việt Nam điều mà bao nhiêu học thuyết trớc Máckhông thể áp dụng đợc, và chính chủ nghĩa Mác - Lênin đã làm thay đổi, trởthành hệ t tởng chính thống của toàn xã hội, thay đổi nhanh chóng đời sốngtinh thần đại đa số nhân dân Việt Nam Thực tiễn hoạt động cách mạng xã hộichủ nghĩa vừa nhanh chóng nâng cao trình độ nhận thức toàn diện Bằng hệthống giáo dục với các hình thức đào tạo đa dạng, với các hình thức khoa họcthấm nhuần tinh thần cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin đã hình thành kế tiếpnhau những lớp ngời lao động mới ngày càng có t tởng, trình độ chung,

Trang 13

chuyên môn cao ngày nay chúng ta đã có một đội ngũ cán bộ văn hoá khoahọc công nghệ với trình độ lý luận và quản lý tốt đồng đều trong cả nớc.

Có thể nói chỉ trong một thời gian ngắn hệ t tởng Macxít đã thể hiện xuhớng của mình đối với nền văn hoá dân dã, xoá bỏ dần dần sự thống trị củacác loại t tởng tự phát, lạc hậu, thấp kém trong con ngời cũ, mê tín dị đoan,các niềm tin mù quáng… Một n Với sức mạnh có tính khoa học, học thuyết Mác -Lênin đã vạch rõ đợc những yếu tố phi khoa học, phi nhân đạo, các loại thếgiới quan, nhân sinh quan sai lệch mà trớc đó đã làm mai một trí tuệ, tính tíchcực trong con ngời của các hệ t tởng truyền thống Mặt khác, chủ nghĩa Mác -Lênin còn thể hiện rõ tính u việt trong con ngời đối với các luồng t tởng t sảnngoại nhập của Phơng Tây, và các trào lu t tởng t sản hiện tại đang làm lệch h-ớng đi của những con ngời chân chính trong điều kiện đời sống vật chất khókhăn Lần đầu tiên trong lịch sử dân tộc xiềng xích của chân lý cổ truyền, củanền sản xuất tiểu nông với t duy còn hạn chế, kinh nghiệm, phi khoa học trongcon ngời thiếu văn hoá do xã hội cũ để lại đã đợc tri thức khoa học Mác xítphá tan Một ý thức tiên tiến ra đời Các tín ngỡng dần dần cũng phải nhờngchỗ cho niềm tin khoa học Các yếu tố t duy duy vật biện chứng hình thànhtrong đời sống thờng ngày, trong lao động, cũng nh trong mọi hoạt động củaxã hội Thế giới quan khoa học ngày càng ăn sâu ở những con ngời luôn phấn

đấu cho thắng lợi của chủ nghĩa xã hội nó nhìn thế giới, xã hội, con ngời trong

sự vận động và phát triển trong tính hiện thực và tiềm ẩn những khả năng, sựtồn tại khách quan là điều kiện sống và sự phát triển con ngời

Thế giới quan đó hàm chứa nhân sinh quan tiến bộ, khắc phục dầnnhững quan niệm sai lầm, phiến diện về con ngời của các hệ t tởng khác

Sự chuyển đổi hệ t tởng dẫn đến chuyển đổi hệ giá trị của xã hội và giátrị con ngời, con ngời từ chỗ phục tùng chuyển sang tự chủ, sáng tạo, từ chỗdựa trên tập quán chuyển sang lý trí, dân chủ, từ chí tìm cách hoà đồngchuyển sang tôn trọng cả cá tính và bản lĩnh riêng Các chuẩn mực mới củacon ngời đòi hỏi không chỉ phát triển từng mặt riêng lẻ mà phải là cá nhânphát triển hài hoà tính cách mạng của học thuyết Mác xít khắc phục dần lốisống thụ động, hẹp hòi, làm cơ sở cho lối sống tích cực, vì xã hội, phát triển ýthức luôn vơn lên làm chủ và xây dựng cuộc sống mới xuất hiện những nhâncách mới

Trang 14

Tuy nhiên sự phát triển con ngời ngày nay không chỉ là sản phẩm của

hệ t tởng Mác xít vì ngay khi chủ nghĩa Mác xít trở thành hệ t tởng chínhthống ở Việt Nam thì các tôn giáo, các hệ t tởng và văn hoá bản địa đã có sứcsống riêng của nó Chủ nghĩa Mác - Lênin thâm nhập, nó nh một hệ t tởngkhoa học vợt hẳn lên cái nền văn hoá bản địa, nhng nó cũng chịu sự chi phốitác động đan xen của các yếu tố sai - đúng, yếu - mạnh, mới - cũ, v.v Cácyếu tố tích cực đã thúc đẩy, còn các yếu tố tiêu cực thì kìm hãm sự phát triểncon ngời

Sự văn minh, phát triển hoá con ngời Việt Nam của chủ nghĩa Mác Lênin vừa có lợi thế song cũng không tránh khỏi những sai lầm Sai lầm là sựchống trả của t tởng văn hoá bản địa đã thành truyền thống Lợi thế là văn hoábản địa cha có một hệ t tởng khoa học định hình vững chắc, nó dờng nh đangthiếu một lý thuyết khoa học Nếu nh không có chủ nghĩa Mác - Lênin xã hộiViệt Nam phát triển hơn, đó là t tởng của những ngời thiếu hiểu biết về một xãhội tiến bộ, luôn coi cái trớc mắt mình là những thứ vô giá trị mà chỉ chạytheo trào lu, điều đáng trách hơn là họ cần cho rằng văn hoá Việt Nam sẽphong phú hơn, đặc sắc hơn Thực tế, từ khi xuất hiện chủ nghĩa Mác - Lêninxã hội Việt Nam nh đợc tiếp thêm sức mạnh, phát triển có khoa học hơn, ởkhía cạnh nào đó trình độ dân trí, trình độ năng lực, văn hoá, khoa học, nghệthuật… Một n Con ngời Việt Nam không thua kém con ngời của các nớc văn minhkhác

-Theo chủ nghĩa Mác - Lênin con ngời chỉ những cá thể, là sự thống nhấtgiữa mặt sinh học và mặt xã hội của nó Cái mà chủ nghĩa Mác - Lênin đã làm

đợc đó là lý luận con ngời trong xã hội chứ không chỉ mặt sinh học nh trớc

đây Và chính vậy mà nó đã đợc áp dụng vào xã hội Việt Nam, trong cáchmạng xã hội chủ nghĩa con ngời là yếu tố quyết định vừa là điểm xuất phátvừa là mục tiêu của mọi chính sách kinh tế - xã hội Xây dựng chủ nghĩa xãhội là xây dựng đợc một xã hội mà ở đó có đủ những điều kiện vật chất và tinhthần để thực hiện trong thực tế nguyên tắc "Sự phát triển tự do của mỗi ngời là

điều kiện cho sự phát triển tự do của tất cả mọi ngời" và ở một đất nớc ta, một

đất nớc đang còn nghèo nàn thì việc phát triển yếu tố con ngời là một vấn đề

mà Đảng ta đã xác định đó là vấn đề then chốt cho sự phát triển kinh tế đất n

-ớc lấy chủ nghĩa Mác - Lênin là kim chỉ nam cho mọi hoạt động

Ngày đăng: 14/04/2016, 15:44

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[2] Thành Duy, “Tư tưởng Hồ Chí Minh với sự nghiệp xây dựng con người Việt Nam phát triển toàn diện”Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thành Duy", “Tư tưởng Hồ Chí Minh với sự nghiệp xây dựng con người Việt Nam phát triển toàn diện
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
[3] Đảng Cộng sản Việt Nam, “ Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII “, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
[4] Hồ Chí Minh, Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, các tập: 4,5,6,8,10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồ Chí Minh
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
[5] Hội đồng trung ương chỉ đạo biên soạn bộ giáo trình quốc gia các môn khoa học Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, “ Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh”, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội đồng trung ương chỉ đạo biên soạn bộ giáo trình quốc gia các môn khoa học Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh," “ Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
[6] Hội đồng trung ương chỉ đạo biên soạn bộ giáo trình quốc gia các môn khoa học Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, “ Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh”, nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội đồng trung ương chỉ đạo biên soạn bộ giáo trình quốc gia các môn khoa học Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh", “ Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh
Nhà XB: nxb. Chính trị quốc gia
[7] Bùi Bá Linh, “ Quan niệm của Mác-Ănghen về con người và sự nghiệp giải phóng con người”, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bùi Bá Linh", “ Quan niệm của Mác-Ănghen về con người và sự nghiệp giải phóng con người
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
[8] C.Mác và Ph.Ănghen, Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1993- 1996, các tập: 1,2,3,19,20,21,27,34,42 Sách, tạp chí
Tiêu đề: C.Mác và Ph.Ănghen
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
[9] Hồ Sĩ Quý (chủ biên), “ Mối quan hệ giữa con người và tự nhiên trong sự phát triển xã hội”, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồ Sĩ Quý" (chủ biên), “ Mối quan hệ giữa con người và tự nhiên trong sự phát triển xã hội
Nhà XB: Nxb. Khoa học xã hội
[10] Vũ Minh Tâm (chủ biên), “ Tư tưởng triết học về con người”, Nxb. Giáo dục, Hà Nội, 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vũ Minh Tâm" (chủ biên), “ Tư tưởng triết học về con người
Nhà XB: Nxb. Giáo dục

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w