Lý luận của chủ nghĩa mác lênin về con người và vấn đề con người trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Lý luận của chủ nghĩa mác lênin về con người và vấn đề con người trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Lý luận của chủ nghĩa mác lênin về con người và vấn đề con người trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Lý luận của chủ nghĩa mác lênin về con người và vấn đề con người trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Lý luận của chủ nghĩa mác lênin về con người và vấn đề con người trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Lý luận của chủ nghĩa mác lênin về con người và vấn đề con người trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Lý luận của chủ nghĩa mác lênin về con người và vấn đề con người trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Lý luận của chủ nghĩa mác lênin về con người và vấn đề con người trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Lý luận của chủ nghĩa mác lênin về con người và vấn đề con người trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Lý luận của chủ nghĩa mác lênin về con người và vấn đề con người trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Lý luận của chủ nghĩa mác lênin về con người và vấn đề con người trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Lý luận của chủ nghĩa mác lênin về con người và vấn đề con người trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Lý luận của chủ nghĩa mác lênin về con người và vấn đề con người trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Lý luận của chủ nghĩa mác lênin về con người và vấn đề con người trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Lý luận của chủ nghĩa mác lênin về con người và vấn đề con người trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Lý luận của chủ nghĩa mác lênin về con người và vấn đề con người trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Lý luận của chủ nghĩa mác lênin về con người và vấn đề con người trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Lý luận của chủ nghĩa mác lênin về con người và vấn đề con người trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Lý luận của chủ nghĩa mác lênin về con người và vấn đề con người trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Lý luận của chủ nghĩa mác lênin về con người và vấn đề con người trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Lý luận của chủ nghĩa mác lênin về con người và vấn đề con người trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Lý luận của chủ nghĩa mác lênin về con người và vấn đề con người trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Lý luận của chủ nghĩa mác lênin về con người và vấn đề con người trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Lý luận của chủ nghĩa mác lênin về con người và vấn đề con người trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Lý luận của chủ nghĩa mác lênin về con người và vấn đề con người trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Lý luận của chủ nghĩa mác lênin về con người và vấn đề con người trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Lý luận của chủ nghĩa mác lênin về con người và vấn đề con người trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Lý luận của chủ nghĩa mác lênin về con người và vấn đề con người trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Lý luận của chủ nghĩa mác lênin về con người và vấn đề con người trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Lý luận của chủ nghĩa mác lênin về con người và vấn đề con người trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Lý luận của chủ nghĩa mác lênin về con người và vấn đề con người trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Lý luận của chủ nghĩa mác lênin về con người và vấn đề con người trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Lý luận của chủ nghĩa mác lênin về con người và vấn đề con người trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Lý luận của chủ nghĩa mác lênin về con người và vấn đề con người trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Lý luận của chủ nghĩa mác lênin về con người và vấn đề con người trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Lý luận của chủ nghĩa mác lênin về con người và vấn đề con người trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Lý luận của chủ nghĩa mác lênin về con người và vấn đề con người trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Lý luận của chủ nghĩa mác lênin về con người và vấn đề con người trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Lý luận của chủ nghĩa mác lênin về con người và vấn đề con người trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Lý luận của chủ nghĩa mác lênin về con người và vấn đề con người trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Lý luận của chủ nghĩa mác lênin về con người và vấn đề con người trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Lý luận của chủ nghĩa mác lênin về con người và vấn đề con người trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Lý luận của chủ nghĩa mác lênin về con người và vấn đề con người trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.
HCM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
MÔN HỌC: NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CHỦ NGHĨA
MÁC-LÊNIN
TIỂU LUẬN
LÍ LUẬN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN VỀ CON NGƯỜI
VÀ VẤN ĐỀ CON NGƯỜI TRONG SỰ NGHIỆP CÔNG
NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT NƯỚC
Giảng viên hướng dẫn : Th.S TẠ THỊ THÙY
Trang 2MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Vấn đề con người luôn là chủ đề trung tâm của lịch sử triết học từ cổ đại đếnhiện đại Từ khi Triết học Mác-Lênin ra đời đã giải quyết những nội dung liênquan đến con người Khẳng định con người có vị trí và vai trò rất quan trọng đốivới thế giới, và trong thực tế hiện nay thì con người là một lực lượng chủ đạo trongnền sản xuất xã hội Trong công cuộc đổi mới xã hội chỉ có con người - yếu tốquan trọng nhất trong lực lượng sản xuất của xã hội, là nhân tố chính, là nguồn lựcmang tính quyết định sự thành công hay thất bại
Đảng ta đã khẳng định, tư tưởng vĩ đại của Chủ tịch Hồ Chí Minh, cùng vớiChủ nghĩa Mác-Lê nin mãi mãi là nền tảng tư tưởng, kim chỉ nan cho hành độngcủa Đảng Vì vậy, thấm nhuần tư tưởng chủ nghĩa Mác-Lê nin về con người, trongCương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội, Đảng
ta đã khẳng định: “Con người là trung tâm của chiến lược phát triển, đồng thời làchủ thể phát triển Tôn trọng và bảo vệ quyền con người, gắn quyền con người vớiquyền và lợi ích của dân tộc, đất nước và quyền làm chủ của nhân dân Kết hợp vàphát huy đầy đủ vai trò của xã hội, gia đình, nhà trường, từng tập thể lao động, cácđoàn thể và cộng đồng dân cư trong việc chăm lo xây dựng con người Việt Namgiàu lòng yêu nước, có ý thức làm chủ, trách nhiệm công dân; có tri thức, sứckhoẻ, lao động giỏi; sống có văn hoá, nghĩa tình; có tinh thần quốc tế chân chính”
Đặc biệt là, trong giai đoạn hiện nay đất nước ta đang bước vào thời kỳ đẩymạnh công nghiệp hóa-hiện đại hóa, đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới, tạonền tảng đến năm 2020 nước thực hiện cơ bản trở thành nước công nghiệp theohướng hiện đại Ngoài những nhân tố quan trọng quyết định sự thành công, đó làvai trò lãnh đạo của Đảng, sự quản lý điều hành của nhà nước, sự tham gia ủng hộtích cực của các đoàn thể xã hội, chúng ta cần khẳng định rằng, yếu tố con người,nguồn nhân lực có vị trị rất quan trọng, như trong Nghị quyết Đại hội đại biểu toànquốc lần thứ VIII của Đảng đã khẳng định: “Nâng cao dân trí, bồi dưỡng và phát
Trang 3huy nguồn lực to lớn của con người Việt Nam là nhân tố quyết định thắng lợi củacông cuộc công nghiệp hóa-hiện đại hóa”
Để đóng góp và ủng hộ đường lối của Đảng trong công cuộc xây dựng, bảo
vệ và phát triển đất nước, nhóm chúng em xin chọn đề tài “Lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin về con người và vấn đề con người trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước” làm đề tài cuối kỳ cho môn Triết học Mác- Lênin của
mình
2 Mục đích và nhiệm vụ của tiểu luận
Mục đích
- Tìm hiểu và làm rõ về vấn đề con người trong chủ nghĩa Mác- Lênin
- Đề cao lòng tin của mọi người vào công cuộc công nghiệp hóa, hiện đạihóa nước ta hiện nay
-Đưa ra một số giải pháp về nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ViệtNam đáp ứng được nhu cầu hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay
-Thực hiện mục tiêu của Đảng phấn đấu đến năm 2020 đưa nước ta cơbản trở thành nước công nghiệp theo hướng công nghiệp hóa-hiện đại hóa
- Trình bày tính tất yếu khách quan của công nghiệp hóa, hiện đại hóa
- Đề ra mục tiêu của con người Việt Nam trong quá trình công nghiệphóa, hiện đại hóa của đất nước
- Đưa ra giải pháp cho những bất cập trong vấn đề công nghiệp hóa, hiệnđại hóa
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của tiểu luận
Đối tượng nghiên cứu
Trang 4Trên cơ sở nghiên cứu những nội dung cơ bản về quan điểm của chủ nghĩaMác
–Lê nin về vấn đề con người và con người trong công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Phạm vi nghiên cứu
Tiểu luận tập trung nghiên cứu quan điểm của chủ nghĩa Mác –Lê nin vềvấn đề con người và công nghiệp hóa, hiện đại hóa nói chung cũng như nóiriêng tại Việt Nam
4 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
Cơ sở lý luận
Tiểu luận được nghiên cứu dựa trên lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin vàđường lối của Đảng
Phương pháp nghiên cứu
Trong quá trình thực hiện đề tài, nhóm sử dụng hai phương pháp nghiêncứu chủ yếu là phương pháp lịch sử và phương pháp lôgic Bên cạnh đó, nhómcòn sử dụng các phương pháp khác như phương pháp phân tích, phương pháptổng hợp, phương pháp so sánh, tra cứu tài liệu, báo chí và các văn tự, công vănliên quan khác
5 Kết cấu của tiểu luận
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, tiểu luậnđược chia làm 2 chương
Chương 1 : Lý luận của chủ nghĩa Mác –Lênin về con người
Chương 2 : Vấn đề con người trong công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Trang 5Chương 1:
LÝ LUẬN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN VỀ VẤN ĐỀ CON NGƯỜI
1.1Bản chất con người
1.1.1 Các quan điểm về con người của các nhà Triết học trước Mác
Từ xưa đến nay, trong những vấn đề được bàn cãi nhất trong giới Triếthọc nói riêng và trong nghiên cứu khoa học nói chung thì vấn đề con người luônđược đưa lên hàng đầu Không những thế, đề tài con người được các nhà nghiêncứu đặc biệt chú ý Một trong những nguyên nhân quan trọng nhất là do conngười là sinh vật cao cấp và phát triển nhất trên Trái Đất Trong quá trình lâu dàigần năm tỉ năm của Trái Đất thì thì con người mới xuất hiện được khoảng gần
ba trăm nghìn năm trước, tuy nhiên trong khoảng thời gian đó con người với sựphát triển vượt bậc so với các loài sinh vật khác và nhanh chóng trở thành kẻthống trị của thế giới
Lĩnh vực Triết học là một trong những môn khoa học đầu tiên của loàingười, tuy nhiên, bản thân Triết học luôn luôn thay đổi và đấu tranh khôngngừng, chính vì vậy mà luôn luôn có nhiều hướng giải quyết cho cùng một vấn
đề Do đó, vấn đề con người từ xưa đến nay theo từng thời kì, từng cá nhân mà
có rất nhiều quan điểm khác nhau Theo phân tích của các nhà Triết học cổ đạithì con người là vật cao quý nhất trong trời đất, trong vũ trụ, là chúa tể của muônloài và chỉ đứng sau thần linh Chủ nghĩa duy tâm và tôn giáo thì lại cho rằng:Phần hồn trong con người là do Thượng Đế sinh ra, quy định và điều khiển mọihành động của thể xác, linh hồn tồn tại mãi mãi, khi thể xác mất đi thì hồn lạinhập vào thể xác khác và tiếp tục điều khiển thể xác đó Ngược lại với ý kiếntrên thì chủ nghĩa duy vật lại coi phần xác là phần quyết định và chi phối phầnhồn, tất nhiên là chẳng có linh hồn nào bất tử cả Đó chỉ là một trong số rấtnhiều nhận thức về con người Theo thời gian thì các nhận thức về con người
Trang 6ngày càng phát triển hơn và các nhà Triết học đã ngày càng hoàn thiện về nhậnthức bản chất của con người, phát triển và khắc phục những điểm bất hợp lí củacác lí luận trước đó Từ thế kỉ XV - XVIII thì những quan điểm Triết học về conngười trên cơ sở tự nhiên đã bắt đầu phát triển và chiếm ưu thế Tuy nhiênnhững nhà Triết học cổ điển Đức từ Carter đến Hegel (Hê - ghen) đã xây dựngquan điểm triết học về con người theo hướng chủ nghĩa duy tâm Trong đóHegel quan niệm con người là hiện thân của ý niệm tuyệt đối là con người ýthức và do đó đời sống con người chỉ được xem xét về mặt tinh thần Tuy nhiênHegel cũng chính là người đầu tiên thông qua việc xem xét cơ chế hoạt động củađời sống tinh thần mà phát hiện ra quy luật về sự phát triển của đời sống tinhthần và cá nhân.
Đến thời Feuerbach thì ông lại phê phán tính siêu tự nhiên, phi thể xáctrong quan điểm của Hegel Theo quan điểm của Feuerbach thì con người chính
là một sản phẩm của tự nhiên và có bản năng tự nhiên, ông đã dùng những thànhtựu khoa học để chứng minh mối quan hệ của tư duy với những quá trình vậtchất diễn ra trong cơ thể con người Tuy nhiên sai lầm của Feuerbach là khi ônggiải thích con người trong mối liên hệ cộng đồng thì Feuerbach lại rơi vào lậptrường của chủ nghĩa duy tâm
Nói chung lại từ Carter đến Feuerbach đã có một bước tiến dài trong việctìm ra bản chất của con người Tuy nhiên, trong lý luận của họ còn rất nhiều hạnchế, những quan điểm về con người còn chưa đầy đủ và chặt chẽ, mang tính xuhướng duy tâm cá nhân khá nhiều Sau này, chủ nghĩa Mac đã thừa kế và khắcphục những hạn chế đó, xây dựng hệ thống quan niệm đầy đủ nhất về bản chấtcon người, vai trò của con người trong xã hội
1.1.2 Bản chất của con người trong tự nhiên và xã hội
Theo khoa học hiện nay đã chứng tỏ rằng con người là một sản phẩmcủa tự nhiên theo quá trình tiến hóa mà phát triển như ngày nay Tuy con người
đã vượt xa so với những loài sinh vật còn lại nhưng con người vẫn không thể lột
Trang 7bỏ hết được những cái tự nhiên để tách biệt hoàn toàn với tổ tiên, với những loàisinh vật khác Trong con người vẫn tồn tại thú tính hoang dại của tổ tiên mình,những cái đó thuộc về bản năng của con người, những bản năng gốc mà chínhnhờ nó con người đã sống và phát triển đến ngày hôm nay
Điều giống nhau và điểm khác nhau giữa con người với những sinh vậtkhác chính là sự phát triển về nhận thức và ý thức của con người Lao động làphương thức tồn tại của con người Con người tồn tại được chỉ khi tiến hành laođộng sản xuất của cái vật chất để phục vụ cho chính cuộc sống của mình Cũngchính nhờ lao động mà con người hình thành được ý thức Mặt khác, trong cácmối quan hệ xã hội thì quan hệ trong sản xuất lao động xuất hiện đầu tiê và trởthành quan hệ nền tảng cho sự xuất hiện của các mối quan hệ xã hội khác trongcác lĩnh vực đời sống và tinh thần con người
Con người là sản phẩm của tự nhiên, con người sản xuất ra của cải vậtchất Mà tác động vào tự nhiên để thay đổi tự nhiên, do đó con người chính làchủ thể của tự nhiên Tuy nhiên con người sống phụ thuộc vào tự nhiên Do đocon người được tự nhiên sinh ra, vừa bị phụ thuộc và tác động vào thiên nhiên.Con người tác động vào thiên nhiên theo cách không tự nhiên ( nhân tạo ), bắtthiên nhiên phải phục vụ cho con người bằng hoạt động lao động sản xuất, conngười sáng tạo ra toàn bộ nền văn hóa vật chất, tinh thần Cũng như trong hoạtđộng kinh tế thì vai trò của con người đóng góp quan trọng nhất, do đó, để xâydựng một nền kinh tế vững mạnh, đẩy mạnh quá trình công nghiệp hóa, hiện đạihóa thì hiểu rõ bản chất con người, xây dựng một nguồn lực vững mạnh là mộtyêu cầu thiết yếu
1.2Lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin về vấn đề con người
1.2.1 Quan điểm của chủ nghĩa Mac về con người.
Như ta đã biết, các nhà Triết học cổ đại đều thần thánh hóa hình tượngcon người, các nhà Triết học cổ điển Đức đã có bước tiến xa hơn đó là đã địnhnghĩa được con người là sản phẩm của tự nhiên Tuy nhiên các triết gia đã rơi
Trang 8vào lập trường chủ nghĩa duy tâm trong khi phân tích bản chất của con ngườitrong các mối qun hệ xã hội Mac đã khắc phục những điểm yếu trong lý luậncủa các nhà triết học cổ điển Đức để xây dựng một cách hoàn thiện nhất kháiniệm và bản chất của con người.
Theo Mac thì bản chất con người gồm hai phần, đây cũng chính là haigiác độ để Mac phân tích bản chất con người
Thứ nhất : phần sinh học đó là phần cấu tạo cơ thể và cơ thể sinh hoạt.Con người là kết quả tiến hóa và phát triển lâu dài của tự nhiên Điều này khôngthể phủ nhận bởi sự phát triển của chủ nghĩa duy vật và khoa học tự nhiên đãchứng minh điều đó Với học thiết thuyết tiến hóa của Darwin đã chứng minhđược rằng mọi loài sinh vật đều có nguồn gốc chung và đều là sản phẩm của tựnhiên Điều này đã bác bỏ mọi lý luận rằng con người là sản phẩm của thượng
đế tạo ra Đàn ông được nặng từ đất sét và đàn bà được làm từ chiếc xương sườncủa đàn ông Cũng như có ý kiến ho rằng con người, trái đất là trung tâm của vũtrụ, con người được thần thánh hóa như thần linh Thực tế khoa học đã kiểmnghiệm rằng trái đất cũng chỉ là một phần cực kỳ nhỏ bé của vũ trụ, và may mắn
có được sự sống Cũng như loài người cũng chỉ là một trong vô số loài sinh vật
đã từng tồn tại trên trái đất và cũng may mắn khi tồn tại và phát triển đến ngàynay
Thứ hai : phần ý thức
Con người là một bộ phận của giới tự nhiên và đồng thời giới tự nhiêncũng là “ thân thể vô cơ của con người “ Do đó những biến đổi của tự nhiên vàcác tác động của quy luật tự nhiên trực tiếp hay gián tiếp đến sự tồn tại của conngười và xã hội loài người Điều đó tương tự như sự trao đổi vật chất giữa sinhvật và môi trường Ở đây là sự vật chất của con người với môi trường Khi môitrường tác động đến cin người thì đồng thời con người cũng tác động ngược lạithiên nhiên làm biến đổi thiên nhiên làm hình thành mối quan hệ hai chiều Đây
Trang 9chính là mối quan hệ biện chứng giữa sự tồn tại của con người, loài người và cáctồn tại khác của giới tự nhiên.
Một điểm khác điểm rõ ràng giữa con người với các loài sinh vật khácchính là bản năng con người, nó không còn hoang dại, mang tính tự nhiên mà đãphát triển lên mức cao hơn và được xã hội hóa Con người có thể làm ra công cụlao động Tuy nhiên ta có thể thấy 1 số loài khỉ có họ hàng xa với con người cónhững hành vi đơn giản nhất của sự chế tạo công cụ lai động Chúng lấy nhữnghòn đá đập vỡ những hạt cứng để lấy những nhân ở trong đó ăn Tuy nhiên, conngười không chỉ biết làm công cụ lao động mà còn biết cải tạo tự nhiên, biến đổithiên nhiên theo mục đích của mình Trong những luận điểm của con người củachủ nghĩa Mac về con người thì luận điểm xem con người là sinh vật biết chếtạo ra công cụ.Sản xuất được xem là luận điểm tiêu biểu, điển hình cho sự khácbiệt của con người và các loài sinh vật khác
Về mặt xã hội, mỗi người là một phần tử của xã hội, tập hợp con ngườivới nhau ta được một tập gọi là xã hội trong đó các cá nhân liên hệ với nhaubằng các mối quan hệ đặc biệt Đó gọi là quan hệ xã hội Từ quan hệ xã hội sẽnảy sinh những mối quan hệ khác
Con người không chỉ là chủ thể của hoạt động sản xuất vật chất, yếu tốhàng đầu quyết định trong lực lượng sản xuất, con người đóng vai trò là chủ thểhoạt động của quá trình lịch sử Chính việc thông qua hoạt động sản xuất màcon người sáng tạo ra lịch sử của mình Dựa vào đó Mac khẳng định sự pháttriển của lực lượng sản xuất có ý nghĩa quyết định đến sự phát triển phong phúbản chất con người Do đó, ta có thể nhận định rằng mục tiêu cao cả của sự pháttriển xã hội là phát triển con người toàn diện, nâng cao năng lực và phẩm giácon người Trong đó bước quan trọng nhất là giải phóng con người về mặt xãhội
Theo quan điểm của Mac thì định hướng phát triển xã hội lấy sự pháttriển của con người là thước đo chung càng được khẳng định trong bối cảnh lịch
Trang 10sử của con người Hiện nay chúng ta đang sống trong một thế giới đầy biếnđộng Xã hội loài người phát triển một cách đa dạng, do đó ta có thể thấy được
sự không đồng đều trong sự phát triển kinh tế xã hội ở các nước khác nhau Sựkhông đồng đều này tạo nên một bức tranh đa sắc màu về bối cảnh của thế giới.Tuy nhiên, cho dù phát triển theo kiểu gì thì định hướng phát triển đó đều hướngtới mục đích chung là phát triển con người lên một mức cao hơn như Mac đềcập
Nghiên cứu về con người, Mac lấy đối tượng nghiên cứu là con người
vô sản là chủ yếu Điều đó có thể dễ hiểu là do giai cấp vô sản là giai cấp duynhất có thể đáp ứng đầy đủ những quy luật của cuộc sống và phục tùng đượclòng dân Theo Mac, con người vô sản là người sản xuất ra của cải vật chất cho
xã hội tuy nhiên họ là giai cấp bị bóc lột trong xã hội Một luận điểm nữa củaMac cho rằng, người vô sản là những người tiêu biểu cho phương thức sản xuất
xã hội mới, đó là những người có khả năng giải phóng xã hội, xây dựng một xãhội mới tốt đẹp hơn Trong xã hội đó con người làm theo năng lực và hưởngtheo nhu cầu Tuy nhiên điều này khó có thể xảy ra và có cảm giác phi lí Điều
đó không xảy ra ở các nước tư bản chủ nghĩa hay đa số các nước xã hội chủnghĩa mà chỉ xảy ra ở các nước xã hội chủ nghĩa tiêu biểu như Liên Xô Như ta
đã biết, Liên Xô đã tan rã cách đây gần 2 thập kỉ và đến nay tư tưởng đó củaMac cũng gần như không thể thực hiện Lí do đưa ra là đa phần xã hội hiện naykhông thể tồn tại những con người chỉ biết “làm theo năng lực, hưởng theo nhucầu”
1.2.2 Vai trò của chủ nghĩa Mac trong xã hội nước ta hiện nay.
Nước ta là nước đang phát triển do đó, Đảng và nhà nước ta đã rấtquan tâm đến vấn đề con người trong sự nghiệp công nghiệp hóa-hiện đại hóađất nước Muốn xây dựng một đất nước phát triển về nhiều mặt, trong đó đặcbiệt là lĩnh vực kinh tế, ta cần phải đào tạo con người một cách có chiều sâu lấy
Trang 11chủ nghĩa Mác-Lênin là cơ sở Đặc biệt trong khi nền kinh tế đang rơi vàokhủng hoảng, nước ta ít nhiều chịu ảnh hưởng thì việc xây dựng một đội ngũnhân lực giỏi để có thể vực dậy nền kinh tế của nước ta là một điều vô cùng cầnthiết Hơn bất cứ một lĩnh vực nào khác, lĩnh vực phát triển con người là mụctiêu cao cả nhất của toàn dân, đưa chúng đến một thời kì mới, mở ra nhiều khảnăng tìm ra những con đường tối ưu để phát triển đất nước Người lao độngnước ta ngày càng đóng một vai trò quan trọng trong sự phát triển của kinh tếđất nước theo cơ chế thị trường Với khả năng của tư tưởng Mác-Lênin chúng tahoàn toàn có thể tin tưởng vào con đường phát triển con người để phát triển đấtnước của Đảng và Nhà nước đề ra Thực tế đã chứng minh tư tưởng Mác-Lênin
đã vạch ra nhiều con đường đúng đắn trong lịch sử cho đất nước ta Đó là Cáchmạng tháng tám năm 1945 hay chiến thắng Hồ Chí Minh lịch sử giải phóng đấtnước, đó là điều mà bao nhiêu học thuyết trước Mac không thể làm được Tưtưởng Mác-Lênin hay sau này được chủ tịch Hồ Chí Minh vận dụng một cáchlinh hoạt vào hoàn cảnh của đất nước và được biết với cái tên tư tưởng Hồ ChíMinh Hệ thống tư tưởng Mác-Lênin đã trở thành hệ thống tư tưởng chính thốngcủa toàn xã hội, làm thay đổi nhanh chóng đời sống tinh thần đại đa số nhân dânViệt Nam Bằng hệ thống giáo dục với các hình thức đào tạo đa dạng, với cáchình thức khoa học thấm nhuần tinh thần chủ nghĩa cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin đã hình thành những lớp người lao động mới ngày càng có tư tưởng, trình
độ chuyên môn ngày càng cao Ngày nay chúng ta đã có một đội ngũ cán bộ vănhóa khoa học công nghệ với trình độ lí luận và quản lí tốt đồng đều trong cảnước
Chỉ trong một thời gian ngắn tư tưởng Mác-Lênin đã thể hiện xuhướng của mình đối với nền văn hóa dân tộc, xóa bỏ dần sự thống trị của các tưtưởng tự phát lạc hậu ở nước ta Với sức mạnh hùng hồn, cùng những dẫn chứngkhoa học có cơ sở, học thuyết Mác-Lênin đã vạch rõ những yếu tố phi khoa học,phi nhân đạo của các tư tưởng nhân đạo Hơn thế, chủ nghĩa Mác-Lênin còn thểhiện tính ưu việt so với các tư tưởng tư sản đang dần dần làm lệch hướng đi của
Trang 12người trong điều kiện đời sống vật chất khó khăn Với một nước còn nhiều khókhăn, trong hòan cảnh những tư tưởng lạc hậu, những tàn dư của các xã hội cũ
để lại vẫn bám đuổi, che lấp con đường đi của đất nước thì Chủ nghĩa Lênin là ngọn đèn soi sáng cho con đường của đất nước và cũng là người dẫnđường cho Đảng và Chính phủ cũng như hơn 90 triệu dân Việt Nam
Tuy nhiên một đất nước đã có truyền thống lâu đời như Việt Nam thìkhông phải ai cũng hiểu và thấm nhuần tư tưởng Mác-Lênin, tư tưởng Mác-Lênin cũng chỉ là một trong số rất nhiều tư tưởng đang tồn tại ở nước ta Nhưng
nó như một hệ tư tưởng khoa học đang vượt lên hẳn so với các tư tưởng khác,tuy vẫn phải chịu sự ảnh hưởng đan xen của các yếu tố đúng-sai, mạnh-yếu,mới-cũ Các yếu tố tích cực thì thúc đẩy, còn các yếu tố tiêu cực thì kìm hãm sựphát triển con người
Nói tóm lại, trong sự phát triển của đất nước, tiến trình công nghiệphóa-hiện đại hóa cần yếu tố hàng đầu là phát triển con người, trong đó, chủnghĩa Mác-Lênin chính là nền tảng của sự phát triển đó Trong chương tiếp theo,chúng ta sẽ nghiên cứu kĩ hơn về vấn đề con người trong sự nghiệp công nghiệphóa nước ta hiện nay
Trang 13số lượng mạnh về chất lượng Nói cách khác nguồn nhân lực phải trở thànhđộng lực phát triển Nguồn nhân lực phát triển thì tất yếu công nghiệp hoá, hiệnđại hoá phải tién hành để đáp ứng nhu cầu đó.
Theo các nhà kinh điều của chủ nghĩa Mác - Lênin, con người vừa làđiểm khởi đầu vừa là sự kết thúc, đồng thời lại vừa là trung tâm của sự biến đổilịch sử, nói cách khác con người là chủ thể chân chính của các quá trình xã hội.Trước đây tỏng sách báo con người được xem xét trên phương diện "con ngườitập thể" "con người giai cấp" con người xã hội
Ở đây tính tích cực của con người với tư cách là chủ thể được tập trungchú ý khai thác và bồi dưỡng chủ yếu ở những phẩm chất cần cù, trung thành,nhiệt tình, quyết tâm với cách mạng Một quan niệm và một cách làm như vậy
đã góp phần quan trọng vào sự nghiệp giải phóng dân tộc và khôi phục kinh tế