2/ Đặc trưng cơ bản của xã hội xã hội chủ nghĩa Trong quá trình xây dựng học thuyết của mình các nhà sáng lập chủ nghĩa xã hội khoa học đã phát thảo một số nét cơ bản về xã hội tương lai
Trang 1A/ PHAN MO DAU
I/ Li do chgn dé tài
Chủ nghĩa xã hội và con đường tiến lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta là một vấn đề lý luận và thực tiễn rất cơ bản, trọng yêu liên quan trực tiếp đến đường lối chính trị của Đảng, phương hướng phat trién cia đất nước Đó là vấn đề trung tâm, cốt lỗi trong đường lỗi cách mạng nước (a, nó chỉ phối toàn bộ các hoạt động chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, đối ngoại, an ninh, quốc phòng, xây dựng Đảng của Đảng và nhà nước ta Tuy nhiên đây là một vấn đề rất rộng và phức tạp nhiều cách tiếp cận khác nhau và hiện vẫn không ít nội dung phải tiếp tục nghiêm cứu, cắt nghĩa,
lí giải, trả lời Cuộc đâu tranh tư tương diễn ra gây gắt trong nhiều năm nay chủ yếu cũng trên van dé nay
Thực tiễn chứng minh trong cuộc cộng xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu to lớn Những thành tựu đó luôn găn liền với qúa trình vận dụng sáng tạo, bổ xung
phát triển lý luận của chủ nghĩa xã hội khoa học của Mác - Lénin trong điều kiện cụ thể của Việt
Nam, những thành tựu to lớn và quan trọng đó là cơ sở khắng định sức sống mãnh liệt của chủ nghĩa Mác — Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh cũng như tính đúng đắn, sáng tạo trong đường lối đồi mới của Đảng
Bắt chấp thực tiễn hùng hồn đó, trong những năm qua và hiện nay vẫn có một số người hoặc do
thông tin không đầy đủ hoặc do sự bất cập trong nhận thức lý luận và thực tiễn, bị những kẻ phản động dụ dỗ đã ra sức tắn công, xuyên tạc chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa Mác — Lênin, tư tưởng Hồ
Chí Minh và đường lỗi của Đảng Họ phủ nhận, xuyên tạc những thành quả đồi mới, tư duy lý luận về chủ nghĩa xã hội, phủ nhận con đường xã hội chủ nghĩa ở nước ta, phủ nhận vai trò của Đảng, xuyên tạc đường lối, chính sách của Đảng và nhà nước ta
Đề chống lại những luận điệu xuyên tạc đó Đảng và nhà nước đã thực hiện nhiều chính sách tuyên truyền, giáo dục đường lỗi của Đảng, tư tưởng của Hồ Chí Minh và lý luận của chủ nghĩa Mác- Lênin về chủ nghĩa xã hội và khang định sự lựa chọn con đường đúng dan cua Dang ta
Là sinh viên, lớp trí thức trẻ, nhận thức rõ nghĩa vụ, trách nhiệm của mình đồng thời muôn góp phần công sức nhỏ bé của mình vào chính sách tuyên truyền đường lối của Đảng, tư tưởng của
Hồ Chí Minh và chủ nghĩa Mác — Lênin để xây dựng niềm tin trong nhân dân và đánh bại mọi
âm mưu “diễn biến hoà bình” của những kẻ phản động Đó là lí do chính để em chọn đề tài này Mặc dù đây là đề tài không mới, nhưng với các tiệp cận cụ thể, rõ ràng, dé hiểu, hy vọng đây là nguồn tư liệu cho sinh viên ĐH Quảng Nam học tốt môn học “ “những nguyên lí cơ bản Mác — Lênin”
1 Mục đích nghiên cứu
Nhằm trang bị cho chúng ta những quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về Chủ nghĩa xã hội và con đường tiến lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam Liên hệ những quan điểm đó qua công cuộc tiến lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
Trang bị cơ sở phương pháp luận giúp chúng ta biết vận dụng, phân tích cơ sở khoa học và quán triệt sâu sắc những quan điêm cơ bản về chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa và con đường tiến lên chủ
nghĩa xã hội ở Việt Nam
Góp phần giáo dục tư tưởng chính trị, định hướng cho mọi người dân nhận thức rõ nét hơn về quan niệm của Mác — Lênin và con đường tiến lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam từ đó biết tránh
được sự đụ dỗ của bọn phản động, chống phá, xuyên tác chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
Trang 2e Phương pháp phân tích và xử lý tài liệu
e Phương pháp lôgic
e Phương pháp tổng hợp
e Phương pháp tra cứu trông tin trên các trang web
e Phương pháp biện chứng duy vật -
U CƠ SỞ LÝ LUẬN
1/ Một số quan điểm về chú nghĩa xã hội
4) Qua điểm của Mác - Lênin
Chủ nghĩa xã hội bao gồm các tư tưởng chính trị ủng hộ một hệ thống kinh tế - xã hội mà trong
đó các sở hữu và các tài sản là thuộc quyền điều khiển của toàn thể cộng đồng nhằm mục đích tiến đến sự công bằng trong xã hội và trong kinh tế cũng như tiến đến một sự hợp tác tốt hơn
Để có cái nhìn một cách chính xác và đây đủ chúng ta có thể cảm nhận về Chủ nghĩa xã hội qua các quan điểm sau:
Chủ nghĩa xã hội với nghĩa là phong trào đấu tranh Cách mạng của quần chúng nhân dân chống
chế độ tư hữu, bóc lột áp bức, bất công đề đòi giải phóng Ở ý nghĩa này nó được ghi nhận bởi
lịch sử đấu tranh giai cấp của nhân loại
Chủ nghĩa xã hội với ý nghĩa là nhu cầu hoạt động thực tiễn của nhân dân lao động trong quá trình sản xuất ngày càng xã hội hóa và thực thi dân chủ
Chủ nghĩa xã hội với tư cách là ước mơ, lý tưởng về một xã hội tốt đẹp: không còn tư hữu, giai
cấp, áp bức bóc lột Nó được xuất hiện khi những cuộc khởi nghĩa của nô lệ bị thất bại và đàn
hội vẫn là mục tiêu phát triển của tiễn bộ xã hội trong mọi thời đại
Nếu như cách mạng công nghiệp thé ky XVIII - XIX da quyết định thắng lợi của chủ nghĩa tư
bản đối với phong kiến, thì cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại đang tạo ra những
tiền đề vật chất đề thay thế chủ nghĩa tư bản bằng chủ nghĩa xã hội
Sự ra đời của chủ nghĩa xã hội gắn liền với sự phát triển của hình thái kinh tế Theo học thuyết hình thái kinh tế - xã hội của Mác thì lực lượng sản xuất, xét đến cùng, bao giờ cũng là cái đóng vai trò quyết định trong việc thay đổi phương thức sản xuất, dẫn đến thay đôi toàn bộ các quan
hệ xã hội, thay đổi một chế độ xã hội mà Mác gọi là hình thái kinh tế - xã hội Trên cơ sở đó, Mác đi đến kết luận: xã hội loài người phát triển trải qua nhiều giai đoạn kế tiếp nhau, ứng với mỗi giai đoạn của sự phát triển đó là một hình thái kinh tế - xã hội Và tiến bộ xã hội chính là sự vận động theo hướng tiến lên của các hình thái kinh tế - xã hội, là sự thay thế hình thái kinh tế -
xã hội này bằng hình thái kinh tế - xã hội cao hơn, tiền bộ hơn
Vận dụng quan điểm này của Mác chúng ta có thể lý giải sự ra đời của chủ nghĩa xã hội Khi
hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa ra đời, sau một thời gian quá độ lâu dài với sự chuẩn bị cần thiết về cơ sở vật chất kỉ thuật, mang sắc thái chủ nghĩa xã hội và đáp ứng mọi yêu
Trang 3cầu của chủ nghĩa xã hội thì chủ nghĩa xã hội — giai đoạn phát triển thấp của hình thái kinh tế -
xã hội cộng sản chủ nghĩa ra đời
b) Quan điểm cúa Hồ Chí Minh về chú nghĩa xã hội:
Kế thừa, vận dụng và phát triển sáng tạo di sản kinh điển của chủ nghĩa Mác - Lênin về chủ nghĩa xã hội vào điều kiện cụ thể ở Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng, nếu nói một cách van tắt, mộc mạc, thì chủ nghĩa xã hội trước hết nhằm làm cho nhân dân thoát khỏi nan ban
cùng, làm cho mọi người có công ăn việc làm, được ấm no và có cuộc sống hạnh phúc Nói cách khác, mục tiêu của chủ nghĩa xã hội là giải phóng nhân dân khỏi nghèo nàn, lạc hậu; là một xã hội không có chế độ người bóc lột người, mọi người được hưởng quyền bình đắng — nghĩa là ai
cũng phải lao động Ai làm nhiều thì hưởng nhiều, làm ít thì hưởng ít, có sức lao động mà không làm thì không được ăn”
Chủ nghĩa xã hội, theo Hồ Chí Minh, là xã hội có nền kinh tế phát triển cao, dựa trên sở hữu xã hội đối với tư liệu sản xuất chủ yếu Chủ nghĩa xã hội, theo Hồ Chí Minh, còn là xã hội có văn hoá, khoa học - kỹ thuật phát triển cao; người với người là bạn; loại trừ mọi tha hoá, bất công,
cường quyên
Con người trong chủ nghĩa xã hội có cuộc sống vật chất và tinh thần phong phú, được tạo điều
kiện để mọi khả năng của con người đều được thể hiện và thực hiện một cách đầy đủ vì hạnh phúc của mình và của cả xã hội, nhân cách con người với tất cả tính đa dạng của nó được tôn
trọng Hồ Chí Minh cho rằng: “ chỉ có trong chế độ xã hội chủ nghĩa thì mỗi người mới có điều kiện đề cải thiện đời sống riêng của mình, phát huy tính cách riêng và sở trường riêng của mình” Chủ nghĩa xã hội là xã hội do chính nhân dân xây dựng nên, là sản phẩm nỗ lực chung của chính
nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng Nhân mạnh đặc trưng này, Hồ Chí Minh viết: “Chủ nghĩa
xã hội là do quần chúng nhân dân tự mình xây dựng nên”, đó là công trình tập thê của quần chúng nhân dân lao động dưới sự lãnh đạo của Đảng
Qua đó cho thấy, trong quan niệm của Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội, tính xã hội chủ nghĩa thâm nhập và thể hiện trên tất cả các lĩnh vực, các phương diện cơ bản của một chế độ xã hội - từ
kinh tế đến chính trị, văn hoá, con người trong đó, điểm then chốt nhất là con người, mang lại
độc lập, tự do, hạnh phúc, phon vinh vé vat chat va tinh than cho tat ca mỌọi người
Van dung chu nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng của Hồ Chí Minh vào điều kiện cu thể của nước ta,
Dang ta khang định: độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội không tách rời nhau Do là quy luật phát
triển của cách mạng Việt Nam, là sợi chỉ đỏ xuyên suốt đường lối cách mạng của Đảng Việc
Đảng ta luôn luôn kiên định con đường tiến lên chủ nghĩa xã hội là phù hợp với xu hướng của
thời đại và điều kiện cụ thể của nước ta
2/ Đặc trưng cơ bản của xã hội xã hội chủ nghĩa
Trong quá trình xây dựng học thuyết của mình các nhà sáng lập chủ nghĩa xã hội khoa học đã phát thảo một số nét cơ bản về xã hội tương lai, trong đó có nêu những đặc trưng cơ bản của xã
hội xã hội chủ nghĩa — giai đoạn đầu của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa
Thứ nhất, xã hội xã hội chủ nghĩa là một chế độ xã hội được xây dựng trên cơ sở từng bước thiết lập chế độ sở hữu chủ nghĩa xã hội về tư liệu sản xuất bao gồm sở hữu toàn dân và sở hữu tập
thể Chế độ sở hữu này thường xuyên được cũng có và hoàn thiện, bảo đảm luôn thích ứng với
Trang 4tich chat va trinh độ phát triển của lực lượng sản xuất
Xã hội xã hội chủ nghĩa là một xã hội do nhân dân làm chủ, quyền làm chủ của nhân dân lao
động là đặc trưng của chủ nghĩa xã hội Đây là đặt trưng được đặt lên hàng đầu và có ý nghĩa bao
trùm Đặc trưng này thể hiện rõ nhất sự khác nhau về chất giữa chủ nghĩa xã hội với các chế độ
xã hội trước
Xã hội xã hội chủ nghĩa là một xã hội có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và quan hệ sản xuất dựa trên chế độ công hữu về các tư liệu sản xuất Xây dựng nền
kinh tế pháp triên cao là đặc trưng không thé thiếu của chủ nghĩa xã hội trong đó cơ sở vật chất -
kỹ thuật của xã hội xã hội chủ nghĩa là nền đại công nghiệp Đây là điều kiện căn bản nhất để
phục vụ con người và cũng chỉ khi có kinh tế cao thì chủ nghĩa xã hội mới chiến thắng được chủ nghĩa tư bản, mới đáp ứng nhu cầu nguyện vọng của nhân dân của xã hội
Đặc trưng không thẻ thiếu khi nói đến chủ nghĩa xã hội đó là xã hội có nền văn hoá tiên tiến đậm
đà bản sắc dân tộc, con người phải được giải phóng khỏi áp bức bắt công có điều kiện phát triển
toàn diện cá nhân Con người được đặt vào trung tâm của đời sống xã hội, được xem là chủ thể chân chính của mọi quá trình xã hội Chủ nghĩa xã hội phải là xã hội tạo ra được những điều kiện
cho sự phát triển tự do của mỗi người là cơ sở cho sự phát triển tự do của tất cả mọi người
Xã hội xã hội chủ nghĩa là một xã hội mà các dân tộc trong nước bình đăng, đoàn kết giúp đở
nhau cùng tiến bộ Xã hội xã hội chủ nghĩa là một xã hội có quan hệ hữu nghị hợp tác với nhân
dân tắc cả các nước trên thế gidi
Cac đặc trưng nói trên bao quát một cách toàn diện mọi mặt của đời sống xã hội - từ chính trị đến kinh tế, văn hoá, xã hội, con người; từ đối nội lẫn đối ngoại Các đặc trưng đó có mói liên hệ gắn
bó hữu cơ với nhau trong một chỉnh thê thống nhất; chúng vừa là tiền đề, vừa là kết quả của nhau, được hoàn thiện dần từng bước Mọi hoạt động lãnh đạo và quản lý đều phải chú ý đến các đặc trưng đó, làm cho những đặc trưng đó được biến thành hiện thực Đó chính là định hướng
chính trị cơ bản trong hoạt động của mọi cấp, mọi ngành Các đặt trưng trên đã thể hiện được bản chất ưu việt của chủ nghĩa xã hội
Như vậy, đặc trưng, lý tưởng của chủ nghĩa cộng sản là đối trọng đề chủ nghĩa tư bản tự điều
chỉnh, học hỏi để xây dựng một xã hội công bằng hơn, dân chủ hơn, ồn định hơn và trở nên tốt
đẹp hơn đề được xã hội loài người chấp nhận
II/ CON DUONG TIEN LEN CHU NGHIA XA HOI CUA VIET NAM
1/ Hình thái kinh tế - xã hội cộng sắn chú nghĩa — đích nhắm trong xây dựng kinh tế - xã
hội của Việt Nam
Triết học Mác Lênin đã chỉ rõ: "Hình thái kinh tế xã hội là một phạm trù cơ bản của chủ nghĩa duy vật lịch sử dùng dé chi xã hội ở từng giai đoạn lịch sử nhất định với một kiêu quan hệ sản xuất đặc trưng cho xã hội đó phù hợp với một trình độ nhất định của lực lượng sản xuất và với
một kiến trúc thượng tầng tương ứng được xây dựng trên những quan hệ sản xuất ấy" Hình thái kinh tế - xã hội là những nắc thang kế tiếp nhau trong quá trình phát triển của nhân loại như một quá trình phát triển lịch sử tự nhiên
C.Mác đã nghiên cứu sự thay thế nhau của các hình thái kinh tế - xã hội trong lịch sử: từ nguyên thủy đến nô lệ, phong kiến, tư bản, cộng sản chủ nghĩa, trong đó C.Mác đã nghiên cứu rất kỹ mô
Trang 5hình xã hội tư bản, vạch ra các quy luật phát sinh, phát triển và diệt vong tất yếu của nó, đồng
thời dự báo về sự ra đời của một hình thái kinh tế- xã hội cao hơn — hình thái cộng sản chủ nghĩa
mà giai đoạn đầu là chủ nghĩa xã hội
Nguyên nhân cơ bản của sự phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội suy tới cùng là đo sự phát triển của lực lượng sản xuất đóng vai trò quyết định Lực lượng sản xuất là nền tảng vật chất - kỹ
thuật của mỗi hình thái kinh tẾ - xã hội Hình thái kinh tế - xã hội khác nhau có lực lượng sản
xuất khác nhau, sự phát triển của lực lượng sản xuất quyết định sự hình thành, phát triển và thay
thế lẫn nhau của các hình thái kinh tế - xã hội
Sự phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội là một quá trình lịch sử - tự nhiên, tức diễn ra theo
các quy luật khách quan chứ không phải theo ý muốn chủ quan Trong các hình thái kinh tế xã
hội nói trên hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa là một hình thái kinh tế “tốt đẹp” nhất mà
con người đang hướng tới Chủ nghĩa duy vật lịch sử chỉ ra quá trình phát triển từ thấp đến cao
của các hình thái kinh tế - xã hội tất yếu dẫn tới sự ra đời của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản
chủ nghĩa
Dưới chế độ tư bản chủ nghĩa, với sự ra đời và phát triển của nền đại công nghiệp của khoa học
va công nghệ ngày càng hiện đại, lực lượng sản xuất mang tính xã hội hoá cao vượt ra ngoài khuôn khổ của quan hệ sản xuất dựa trên chế độ chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về tư liệu
sản xuất Sự phát triển đó của lực lượng sản xuất đòi hỏi phải xoá bỏ quan hệ sản xuất tư bản chủ
nghĩa mặt khác nó tạo ra tiền đề vật chất kỹ thuật cho sự ra đời hình thái kinh tế - xã hội mới dựa trên chế độ sở hữu xã hội — hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa
Trên cơ sở khái niệm chung về hình thái kinh tế - xã hội, chúng ta có khái niệm cụ thể hơn về hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa: Hình thái kinh tế xã hội chủ nghĩa cộng sản là chế
độ xã hội phát triển cao nhất, có quan hệ sản xuất dựa trên sở hữu công cộng về tư liệu sản xuất,
thích ứng với lực lượng sản xuất ngày càng phát triển, tạo thành cơ sở hạ tầng có trình độ cao hơn so với cơ sở hạ tầng của chủ nghĩa tư bản; có kiến trúc thượng tầng tương ứng thực sự là của nhân dân với trình độ xã hội hoá ngày càng cao
Những điều kiện cơ bản cúa sự ra đời hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chú nghĩa
Hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa ra đời khi những lực lượng san xuat, đặc biệt là nền
công nghiệp hiện đại, dựa trên các thành tựu khoa học - kỹ thuật đã phát triển cao của chủ nghĩa
tư bản, càng phát triển cao thì trình độ xã hội hoá cũng càng cao Sự phát triển đó tat yéu tao ra mâu thuẫn ngày càng gay gắt với quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa dựa trên chế độ chiếm hữu
tư nhân tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất chủ yếu, đồng thời sự phat trién do lam cho mau thuẫn giữa nhu cầu phát triển của lực lượng sản xuất với sự kìm hãm của quan hệ sản xuất mang tính tư nhân tư bản chủ nghĩa càng thêm sâu sắc
Chủ thể làm ra những thành quả lực lượng sản xuất chủ yếu là giai cấp công nhân và nhân dân lao động, trong khi đó chủ thé chiếm hữu tư liệu sản xuất và sản phẩm của sản xuất lại chủ yếu là
giai cấp tư sản thống trị xã hội
Chủ nghĩa đề quốc xuất hiện đưa tới những mâu thuẫn mới: đó là mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản
và giai cấp vô sản Mâu thuẫn chủ nghĩa đế quốc với các quốc gia dân tộc bị xâm lược và đô hộ Mâu thuẫn giữa các đế quốc với nhau Trong chủ nghĩa tư bản có hai giai cấp cơ bản, tiêu biểu
Trang 6nhất, đối lập nhau về lợi ích cơ bản đó là giai cấp công nhân đại biểu cho lực lượng sản xuất hiện đại, xã hội hoá cao và giai cấp tư sản thống trị xã hội, đại biểu cho quan hệ sản xuất tư nhân tư
bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất Hai giai cấp này mâu thuẫn với nhau ngày càng rõ rệt, sâu sắc
và gay gắt Các cuộc đấu tranh giai cấp của giai cấp công nhân (gắn với nhân dân lao động bị áp
bức bóc lột) chống giai cấp tư sản áp bức bóc lột phát triền từ trình độ thấp, quy mô nhỏ, tự phát
tiến tới trình độ cao hơn, quy mô lớn hơn và tính tự giác ngày càng thể hiện rõ hơn Đến độ chín muỗi của sự phát triển, phong trào công nhân hình thành đảng chính trị của mình với hệ tư tưởng
và tô chức tiên phong đề lãnh đạo giai cấp công nhân và nhân dân lao động chống lại, lật đồ ách thống trị của giai cấp tư sản Khi đảng cộng sản ra đời, toàn bộ hoạt động của đảng đều hướng đến lật đồ nhà nước của giai cấp tư sản, thiết lập nhà nước của giai cấp công nhân và nhân dân lao động Việc thiết lập nhà nước của giai cấp công nhân và nhân dân lao động là sự mở đầu của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa
Với những đặc trưng trên hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa là hình thái kinh tế - xã
hội ưu việt là cái đích nhắm tới của tắc cả các nước trên thế giới trong đó có Việt Nam
2/ Tính tat yếu, khách quan xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
Năm 1945, sau khi Cách mạng Tháng Tám thành công, Việt Nam đã đi theo con đường XHCN,
nhưng đến năm 1954, Việt Nam mới thật sự xây dựng CNXH ở miền Bắc Sau 30/4/1975, miền
Nam hoàn toàn giải phóng, đất nước thống nhất, cả nước bắt tay vào công cuộc xây dựng
CNXH
Xét vấn đề từ góc độ lý luận, chúng ta cũng thấy vấn đề bộc lộ ra hết sức rõ ràng Sự lựa chọn con đường xã hội chủ nghĩa của dân tộc Việt Nam là sự lựa chọn duy nhất đúng
Phải thừa nhận rằng, chủ nghĩa tư bản là một giai đoạn phát triển kỳ diệu, là thành tựu của văn
minh nhân loại Chủ nghĩa tư bản vẫn đang có không ít những cám dỗ và sự hap dẫn bề ngoài của nó
Mặc dù chủ nghĩa tư bản hiện đang nắm ưu thế về vốn, khoa học và công nghệ, thị trường, song
nó không thể khắc phục nổi những mâu thuẫn vốn có của xã hội tư bản, đặc biệt là mâu thuẫn
giữa tính chất xã hội hoá ngày càng cao của lực lượng sản xuất với chế độ chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất, mâu thuẫn giữa các nước tư bản phát triển và các nước đang
phát triển Theo quy luật tiến hoá của lịch sử, loài người nhất định sẽ tiến tới chủ nghĩa xã hội
Qua trình quá độ lên chủ nghĩa luân phù hợp với mọi thời đại
Theo quy luật phát triển của xã hội, chủ nghĩa tư bản không thê không bị phủ định Đó là su thế khách quan, là dòng chảy của lịch sử Bản chất của chủ nghĩa tư bản là hoang sơ, là dồn dân cướp đất, tướt đạt giá trị thặng dư của người lao động nghèo khổ Chủ nghĩa tư bản không phải là tương lai của lòai người, nó không phù hợp với nguyện vọng của loài người với quy luật phát triển của xã hội Chính vì thế quá độ lên chủ nghĩa là xu hướng khách quan thích hợp với lịch sử
Ở Việt Nam, Lịch sử đã minh chứng rõ ràng và cụ thể con đường mà Đảng và Bác Hồ đã lựa chọn là đúng đắn và phù hợp với đất nước với tâm tư nguyện vọng của nhân dân
Bởi lẽ: chỉ có CNXH mới giải phóng được nhân dân lao động khỏi mọi áp bức, bất công, mới
đem lại cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc cho nhân dân Toàn bộ lịch sử cách mạng Việt Nam
đã chứng minh: quy luật của cách mạng Việt Nam là độc lập dân tộc gắn liền với CNXH Chỉ có
Trang 7đi lên CNXH mới giữ được độc lập, tự do cho dân tộc, vì theo quan điểm của chủ nghĩa Mác -
Lênin về mối quan hệ g1ữa giai cấp và dân tộc, giữa cách mạng giải phóng dân tộc với cách mang v6 san, Bác Hồ đã chỉ ra rằng: muốn cứu nước và giải phóng dân tộc không có con đường nào khác con đường cách mạng vô sản Chỉ có CNXH mới giải phóng được các dân tộc bị áp bức và những người lao động trên thế giới khỏi ách nô lệ
Sự lựa chọn đúng con đường độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội thực tế đã đem đến
cho đân tộc ta sức mạnh tổng hợp, là nhân tố đảm bảo thắng lợi của cách mạng Việt Nam cho tới
nay Cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo dành
được thắng lợi đã tạo ra những tiền đề khách quan cho sự quá độ lên chủ nghĩa xã hội Sự thắng
lợi của cuộc cách mạng dân tộc dân chủ ở nước ta đã có đủ điều kiện quá độ lên chủ nghĩa xã
hội
Quá độ lên CNXH không những phù hợp với qui luật phát triển của lịch sử mà còn phù hợp với
nguyện vọng của nhân dân, những người đã chiến đấu hi sinh thân mình vì độc lập tự do của dân
tộc, vì sự ấm no của mọi người, xây dựng xã hội công bằng, dân chủ văn minh mà những yêu cầu ấy chỉ có XHCN mới đáp ứng được
Sau khi dành độc lập, nền kinh tế ở trạng thái kiệt quệ, bộ máy nhà nước cong kénh, kém nang
động, sáng tạo, hệ thống vật chất kĩ thuật còn thô sơ lạc hậu, đời sống người dân nghèo nàn, nhiều tàn dư của chế độ xã hội cũ và chiến tranh để lại Công cuộc đi lên công cuộc đi lên chủ nghĩa xã hội để thay đổi bộ mặt xã hội, đáp ứng nhu cầu của nhân đân được Đảng và nhân dân ta gap rút tiền hành mặt dù gặp vô vàng khó khăn và thử thách
Việt Nam tiến lên CNXH bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa, từ một xã hội vốn là thuộc đại nửa thuộc đại phong kiến, lực lượng sản xuất phát triển rất thấp nên không được nhanh chóng khắc phục sẽ khó đuồi kịp trình độ thậm chí dễ bị tụt hậu Đất nước trải qua hàng chục nam chiến
tranh tàn phá nặng nề Những tàn dư của chủ nghĩa thực dân, phong kiến còn nhiều Chủ nghĩa
xã hội thế giới đang lâm vào khủng hoảng nghiêm trọng
Song, chúng ta cũng có những thuận lợi cơ bản Đất nước còn nhiều tiềm năng thuận lợi về tài
nguyên, vị trí địa lý, lao động, và đặc biệt là tiềm nang tinh than, truyền thống, trí tuệ của người Việt Nam
Hiện nay, trong khi đánh giá đầy đủ những khó khăn đang gặp phải, nước ta vẫn kiên trì con
đường xã hội chủ nghĩa và thực hiện công cuộc đổi mới của Đại hội VI, Đại hội VII và Đại hội
VIII cua Dang Cộng sản Việt Nam
Những thành tựu của quốc tế về đổi mới đã tạo ra thế lực của Đất nước về nhiều mặt: đời sống vật chất của người dân được nâng lên, chính trị ồn định, đất nước hòa bình và có quan hệ quốc tế
rộng mở Sự giúp đỡ to lớn của các nước xã hội chủ nghĩa, các Đảng Cộng sản, giai cấp công nhân, các lực lượng tiến bộ trên thế giới Chính quyền nhân dân trong nước ngày càng được cũng
cố và tăng cường Chế độ chính trị ôn định Dân tộc ta anh hùng và sáng tạo Cuộc cách mạng
khoa học và công nghiệp hiện đại cùng với xu thế quốc tế hoá đời sống kinh tế thế giới đang tạo
ra thời cơ lớn cho dân tộc ta phát triển
Như vậy: Điều kiện lịch sử và những tiền đề nói trên khắng định quá độ lên CNXH ở nước ta là không gì có thể ngăn cản nồi, là một tất yêu lịch sử, là sự lựa chọn duy nhất đúng.
Trang 8Những thành tựu về kinh tế, chính trị , khoa học xã hội đã chứng minh một cách hùng hồn nhất
về sự lựa chọn của nhân dân ta, của đảng ta là đúng dan va khang dinh su lua chon con duong
xây dựng đất nước theo CNXH là một tất yếu khách quan
3/ Qúa độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua giai đoạn chủ nghĩa tư bản ở Việt Nam
Muốn có chủ nghĩa xã hội tất yêu phải trải qua một thời kì quá độ lâu dài để xây dựng cả cơ sở
hạ tầng lẫn kiến trúc thượng tầng mới mà trọng tâm là xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội Cần có thời gian mới thay đổi căn bản trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội và phải trải qua một cuộc đấu tranh quyết liệt mới có thể thắng được sức mạnh to lớn của thói quen quản lý theo kiểu cũ
Giữa xã hội tư bản chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa là một thời kỳ cách mạng từ xã hội nọ sang
xã hội kia là một thời kỳ quá độ chính trị mà công cụ cải biến đó là chuyên chính vô sản Mác gọi đó là cơn đau đẻ kéo dài để loại bỏ dần những cái cũ, xây dựng dần những cái mới, tạo ra tiền đề vật chất và tinh thần để hình thành xã hội cao hơn
Thời kỳ quá độ này bắt đầu từ khi giai cấp vô sản giành lại chính quyền và kết thúc khi xây dựng
xong cơ bản, cơ sở vật chất kĩ thuật của CNXH mang bản chất của CNXH, cả về mặt lực lượng sản xuất lẫn quan hệ sản xuất cả cơ sở kinh tế lẫn kiến trúc thượng tang cả sự tồn tại xã hội và ý thức xã hội, tắc cả yếu tố này phải đáp ứng mọi nhu cầu của CNXH
Con đường phát triển của mỗi dân tộc không chỉ bị chỉ phối bởi các quy luật chung, mà còn bị
tác động bởi các điều kiện về tự nhiên, về chính trị, về truyền thống văn hóa, về điều kiện quốc
tế v.v Chính vì vậy, lịch sử phát triển của nhân loại hết sức phong phú, đa dạng Mỗi dân tộc
đều có nét độc đáo riêng trong lịch sử phát trién cua mình Có những dân tộc lần lượt trải qua các
hình thái kinh tế - xã hội từ thấp đến cao; nhưng cũng có những dân tộc bỏ qua một hay một số hình thái kinh tế - xã hội nào đó Tuy nhiên, việc bỏ qua đó cũng diễn ra theo một quá trình lịch
sử - tự nhiên chứ không phải theo ý muốn chủ quan.V.I Lênin viết: tất cả các dân tộc đều sẽ đi
lên chủ nghĩa xã hội, đó là điều không thé tránh khỏi, nhưng các dân tộc tiến tới chủ nghĩa xã hội
không phải hoàn toàn giống nhau
Có hai kiểu quá độ lên chủ nghĩa xã hội: Qúa độ trực tiếp từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội và quá độ gián tiếp từ những xã hội tiền tư bản chủ nghĩa lên chủ nghĩa xã hội Dù là trực tiếp hay gián tiếp đều phải trải qua một quá trình gay go, phức tạp và lâu dài
Quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN, tức là bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của quan hệ
sản xuất và kiến trúc thượng tầng TBCN, nhưng tiếp thu, kế thừa những thành tựu mà nhân loại
đã đạt được dưới chế độ TBCN, đặc biệt về khoa học và công nghệ, dé phat trién nhanh lực lượng sản xuất, xây dựng nền kinh tế hiện đại Qúa độ lên CNXH là một tất yêu lịch sử Đó là một thời kỳ cải biến cách mạng từ xã hội nọ sang xã hội kia, là một thời kỳ “đau đế” kéo dài và đâu đớn Cần phải có một thời kỳ quá độ lâu dài để đổi mới nền sản xuất xã hội
Qúa độ bỏ qua chủ nghĩa tư bản là kiểu quá độ "đặc biệt của đặc biệt" tất nhiên là phải trải qua rất nhiều khó khăn, phức tạp, lâu dài, chủ yếu vì chưa qua "trường học dân chủ tư sản" và chưa
có cơ sở vật chất - kỹ thuật hiện đại
Thời kỳ quá độ là thời kỳ mà trình độ kinh tế - xã hội chưa vượt ra khỏi tiến trình phát triển của
CNTB, tiến trình đó phải được tiếp tục đây mạnh dưới chính quyền của giai cấp công nhân, mà
Trang 9hình thức thích hợp nhất là CNTB nhà nước và kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng XHCN
Như vậy, việc nước ta tiến thắng lên CNXH bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa, mặc dù là một
trường hợp đặc biệt, vẫn là một hiện tượng phù hợp quy luật phát triển lịch sử
Sau khi giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, từ nền nông nghiệp lạc hậu, mang nặng tính chất tự cung tự cấp, nền kinh tế nước ta nảy sinh một yêu cầu khách quan là: chuyển kinh tế tự
nhiên lên kinh tế hàng hóa và thúc đây sản xuất hàng hóa nhỏ phát triển lên thành sản xuất lớn
dựa trên cơ sở kỹ thuật hiện đại Đề đáp ứng yêu cầu khách quan trên, nền kinh tế nước ta chứa đựng trong mình hai khá năng phát triển, hai xu hướng vận động Và nền kinh tế nước ta có thể lựa chọn một trong hai hướng sau đây: Hướng thứ nhát, để nền kinh tế phát triển tự phát chuyên thành nền kinh tế TBCN, trên cơ sở phân hóa những người sản xuất hàng hóa nhỏ, do tác động của quy luật giá trị Nhưng, đi theo hướng này, CNTB ra đời, thì dẫn đến những hậu quả sau:
Chính quyền do chính nhân dân ta dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, đã phải tốn
bao xương máu mới giành được, sẽ mắt; và chính nhân dân lao động lại rơi xuống địa vị người
làm thuê và bị bóc lột Đi theo con đường TBCN thì không thể thực hiện được mục tiêu dân
giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Chúng ta không đi theo con đường, TBCN vì thời đại ngày nay không phải là thời đại của CNTB Theo quy luật phát triển của lịch
sử thì CNTB không thể không bị phủ định Đó là xu thế khách quan
Thực hiện quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN dựa trên cơ sở củng cố chính quyền của dân,
do dan va vi dân; dựa vào khối liên minh công - nông - trí thức để tô chức và huy động mọi tiềm lực của các tầng lớp nhân dân, tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh tế, phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, tạo lập cơ sở vật chất - kỹ thuật cho CNXH Con đường
này hoàn toàn mới mẻ và không ít khó khăn, nhưng giảm bớt được đau khổ cho nhân dân lao động Những thành tựu đã đạt được hơn hai mươi nắm đổi mới đã chứng minh: chọn con đường thứ hai này là đúng hướng, phù hợp với lợi ích của cả dân tộc và hoàn cảnh lịch sử cụ thể của
nước ta, phù hợp với tiến trình phát triển của thời đại chúng ta
Quá trình cách mạng do Đảng ta lãnh đạo đã tạo những tiền dé ca vật chat va tinh thần để có thé
“rút ngắn” quá trình phát triển lịch sử - tự nhiên của xã hội Vì thế, trong sự lựa chọn con đường
đi lên cho mình, dân tộc ta đã chọn con đường quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN Đó là
con đường phù hợp cả về lý luận và thực tiễn, cả về đặc điểm lịch sử - cụ thể trong nước và hoàn cảnh quốc tế
Thực tế đã chứng minh quá độ bỏ qua chế độ TBCN ở nước ta không phải là đốt cháy giai đoạn
bỏ qua sự phát triển lực lượng sản xuất TBCN, không phải là xóa bỏ kinh tế tư nhân như trước
đây chúng ta đó thực hiện mà bỏ qua sự thống trị của quan hệ sản xuất TBCN sự thống trị của kinh tế tư bản tư nhân, sự thống trị của kiến trúc thượng tầng TBCN trong nền kinh tế xó hội nước ta Bỏ qua ở đây về thực chất chính là rút ngắn một cách đáng kề quá trình đi lên CNXH ở
nước ta đưa nhanh nền kinh tế nước ta lên sản xuất lớn XHCN Bỏ qua ở đây là chúng ta phải
biết tiếp thu, tranh thủ, tận dụng những thành tựu của nhân loại dưới TBCN, đặc biệt là vốn,
công nghệ hiện đại dé phat trién nhanh nền kinh tế trong nước Bỏ qua ở đây là chúng ta phải biết phát huy khai thác có hiệu quả mọi tiềm năng kinh tế trong nước đề phát triển nhanh nền
Trang 10kinh té Thông qua những hình thức tô chức kinh tế, qúa độ trung gian, thích hộ với mọi nguồn lực Vận dụng sáng tạo những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mac-Lénin về thời kỳ quá độ lên CNXH vào điều kiện lịch sử cụ thể của Việt Nam Đảng ta đó đề ra mục tiêu tổng quát, phương
hướng và bước đi thích hợp nhằm thực hiện sự quá độ lên CNXH ở nước ta qua các Đại Hội và
tập trung nhất trong “ Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ” do Đại hội VI thông qua và được cụ thê hóa trong các nghị quyết trung ương khóa VỊ và khóa VII
Hiện nay, sức sản xuất của ta đang yếu kém, yếu kém rất nhiều so với các nước tư bản phát triển, nhưng chúng ta có chính quyền tiên tiến, có Đảng lãnh đạo, lại đang ở vào thời kì quá độ lên chủ
nghĩa xã hội Biết rằng đây lại một sự nghiệp khó khăn đặc biệt đối với một nước đi lên từ một nền nông nghiệp lạc hậu, kinh tế, kĩ thuật chậm phát triển, nhưng chúng ta có điều kiện bỏ qua
Bỏ qua chế độ bốc lột mà không bỏ qua việc phát triển sức sản xuất Chúng ta có những tiền đề
bên ngoài là thời đại phát triển, cách mạng khoa học kĩ thuật rất nhanh, thế giới đang đi vào su
hướng toàn cầu hoá, đa phương hoá, nhiều bạn bè sẵn sàn chia sẽ, giúp đở, chúng ta lại có những
tiền đề bên trong về kinh tế, chính trị, văn hoá việc quá độ bỏ qua chủ nghĩa tư bản tiến lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta hứa hẹn nhiều thành công rực rỡ
Như vậy, việc tiến thắng lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế đọ tư bản chủ nghĩa, mặc dù là một trường hợp đặc biệt, vẫn là một hiện tượng phù hợp với quy luật phát triển lịch sử
Trong tình hình thế giới có những biến động như hiện nay, trong khi đánh giá đầy đủ những khó
khăn đang gặp phải, nước ta vẫn kiên trì con đường xã hội chủ nghĩa và thực hiện công cuộc đồi
mới toàn diện sự nghiệp xây dựng đất nước Đường lối đổi mới của Đại hội VI, Đại hội VII, Dai hội VIII của Đảng Cộng Sản Việt Nam Hiến pháp 1992 của nước ta đã thê hiện sâu sắc ý chí đó
của Đảng, toàn dân tộc ta trong sự nghiệp phát triển đất nước
4/ Đặc điểm kinh tế - xã hội của Việt Nam trong thời kỳ quá độ
Mac — Lénnin cho rằng: Đặc điểm bồi bật trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là những
nhân tô của xã hội mới và những tàn dư của xã hội cũ tồn tại đan xen lẫn nhau và đấu tranh với
nhau trên tắc cả các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hoá, tư tưởng và phong tục tập quán
CNXH ở Việt Nam được xây dựng dựa trên mô hình của CNXH thế giới, do đó nó vừa mang
những đặc trưng của CNXH thế giới, vừa mang những nét riêng biệt của xã hội Việt Nam Trong thời kỳ quá độ nền kinh tế - xã hội của Việt Nam cũng không nằm ngoài những đặc trưng
tập thể, hình thức sở hữu tư nhân có thành phần kinh tế tư bản nhà nước, tư nhân và thành phần
kinh tế thu hút đầu tư nước ngoài Gắn liền với các thành phần kinh tế là cơ cấu xã hội nhiều giai
cấp và tầng lớp xã hội có lợi ích căn bản khác nhau
Một đặc trưng khác dễ nhận thấy là trong thời kỳ quá độ nền kinh tế Việt Nam đang vận động
Trang 11theo co ché thi trường định hướng xã hội Kết cấu hạ tang được đầu tư với mức độ ngày càng tăng Tuy nhiên, kết cấu hạ tầng vật chất và xã hội ở nước ta còn ở trình độ thấp, chưa đáp ứng
yêu cầu phát triển Trình độ công nghệ lạc hậu, máy móc cũ kỹ, quy mô sản xuất nhỏ bé, năng
suất, chất lượng, hiệu quả sản xuất còn thấp cơ cấu kinh tế đang tiếp tục chuyền dịch theo hướng
công nghiệp hoá, hiện đại hoá, tuy nhiên, cơ cấu kinh tế chuyển dịch chậm, còn mắt cân đối và
kém hiệu quả Cơ cấu kinh tế nước ta còn mang nặng đặc trưng của một cơ cấu kinh tế nông nghiệp Ngành nghề chưa phát triển; sự phân công hiệp tác, chuyên môn hóa sản xuất chưa rộng, chưa sâu, giao lưu hàng hóa còn nhiều hạn chế
Nền kinh tế thị trường phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa với sự quản lý vĩ mô của nhà nước Đây là đặc điểm cơ bản nhất của kinh tế thị trường ở nước ta, làm cho nên kinh tế thị
trường ở nước ta khác với nền sản xuất hàng hóa giản đơn trước đây, cũng như khác với nền kinh
tế thị trường ở các nước tư bản chủ nghĩa Đặc điểm này cũng chính là mô hình kinh tế khái quát
trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta Mô hình kinh tế đó có những đặc trưng riêng, làm cho nó khác với kinh tế thị trường ở các nước tư bản chủ nghĩa
Về mặt xã hội: Tương ứng với từng lọai thành phần kinh tế có những cơ cấu giai cấp-tầng lớp
khác nhau ,vừa mang tính đối kháng ,vừa hỗ trợ nhau Hiện nay vấn đề bình đắng và công bằng
xã hội cần đang được xác lập dần dần, mâu thuẫn cơ bản được giải quyết, người dân được sống
hạnh phúc, được giải phóng, được tự do dân chủ, các dân tộc có sự trương tợ giúp đồ lẫn nhau khi gặp thiên tai, lũ lụt Con người được tạo điều kiện để hoàn thiện hơn Tuy nhiên cũng giống
như các nước khác trong thời kỳ quá độ như hiện nay xã hội Việt Nam vẫn có sự khác biệt cơ
bản giữa thành thị và nông thôn, đồng bằng và miền núi, lao động trí óc với lao động chân tay,
xã hội Việt Nam cũng còn tồn tại nhiều tiêu cực, nhiều mặt trái do nhiều nguyên nhân khách quan khác nhau
Về mặt văn hoá, tr trởng: Bên cạnh nền văn hoá mới, lối sống mới vừa xây dựng, Việt Nam con ton tại những tàn tích của nền văn hoá cũ, lối sống cũ, tư tưởng cũ lạc hậu, thậm chí phản
động, gây cản trở không nhỏ cho con đường đi lên xã hội chủ nghĩa của các dân tộc sau khi mới được giải phóng
5/ Đỗi mới
Từ 1975 - 1985 vận dụng việc "Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở những nước tiêu nông” chúng ta đã đạt được những thành tư khẳng định những thắng lợi bước đầu nhưng cũng mắc những sai trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội Đó là từ nguyên nhân nóng vội, chủ quan, duy ý chí, tả
khuynh, hữu khuynh dẫn đến khủng hoảng kinh tế, xã hội
Xuất phát từ thực trạng đó, cộng với tình hình thế giới có những biến động (trong thập kỷ 80 thế
kỉ XX công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở tắc cả các nước xã hội chủ nghĩa đều rơi vào tinh trạng trì tuệ và khủng hoảng) đòi hỏi ta phải tiến hành đổi mới cho phù hợp với tình hình mới Phải tiến hành đồi mới tư duy, phái tìm ra biện pháp, bước đi thích hợp để đưa sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội tiến lên phía trước, phù hợp với quy luật khách quan và những điều kiện
lịch sử cụ thể của nước ta, đó là mệnh lệnh của cộng sản, đó là vấn đề có ý nghĩa sống còn Đại hội Đảng lần thứ VI năm 1986, Đảng ta đã thống nhất đi đến quyết định phải tiến hành “Đồi
mới” Song Đảng cũng đặt ra: “Đổi mới không phải là từ bỏ mục tiêu chủ nghĩa xã hội mà là làm
Trang 12cho chủ nghĩa xã hội được nhận thức đúng đắn hơn và được xây dựng có hiệu quả hơn Đổi mới
không phải xa rời mà là nhận thức đúng, vận dụng sáng tạo và phat trién chủ nghĩa Mác - Lê-nin,
tư tưởng Hồ Chí Minh, lấy đó làm nền táng tư tưởng của Đáng và kim chỉ nam cho hành động cách mạng” Không thể chủ quan, nóng vội đốt cháy giai đoạn mà phải trải qua nhiều bước quá độ
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng cộng sản Việt Nam đã đề ra đường lối đổi mới
toàn diện cho đất nước Đường lối đó không ngừng được bổ xung hoàn thiện qua các đại hội VII, VIII, IX và các Hội nghị trung ưng trong những nhiệm kỳ tương ứng
Nhờ những nổ lực của toàn Đảng, toàn quân, toàn dân trong việc hiện thực hoá đường lối của
Đảng, đất nước đã có những bước tiến trên nhiều phương diện
Trong kinh tế: Kinh tế Việt Nam một nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và chế độ công hữu vé cdc tir liệu sản xuất chú yeu
Chế độ công hữu ở nước ta không phải là sự hư cấu, mà là một thực thể kinh tế, được hình thành
bằng VIỆC quốc hữu hóa các cơ sở kinh tế của chế độ cũ và từng bước xây dựng nên các cơ sở kinh tế mới Nó phát triển dần từ nhỏ đến lớn, từ thấp đến cao, ngày càng vững mạnh và hoàn
thiện
Trước Đối mới: Trong nhận thức trước đây về chủ nghĩa xã hội, vì không hiểu đúng mối quan hệ biện chứng giữa chủ nghĩa tư bản với chủ nghĩa xã hội nên đã đói lập chủ nghĩa xã hội với chủ nghĩa tư bản theo tinh than phủ định hoàn toàn chủ nghĩa tư bản, hoặc hiểu không đúng khái niệm "bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa" nên từ đó không thấy được yêu cầu phải kế thừa những
giá trị, những thành tựu mà nhân loại đạt được trong xã hội tư bản chủ nghĩa để xây dựng chủ nghĩa xã hội
Trước năm 1986, Trong lĩnh vực kinh tế, do coi kinh tế tập trung bao cấp là đặc trưng của kinh tế
xã hội chủ nghĩa nên đã coi nhẹ hoặc phủ nhận sản xuất hàng hóa, quy luật giá trị, có thành kiến với kinh tế thị trường do đồng nhất kinh tế thị trường với chủ nghĩa tư bản
Sau Đổi mới : Kinh tế Việt Nam có lực lượng sản xuất hiện đại dựa trên chế độ công hữu về tư
liệu sản xuất chủ yếu Nền kinh tế xã hội chủ nghĩa khi đã xây dựng xong được đặc trưng bằng
sự đa dạng các loại hình sở hữu hỗn hợp, trong đó quan trọng nhất là sở hữu tư bản nhà nước Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài có xu hướng tăng lên tương đối Một nền kinh tế càng phát triển trong điều kiện toàn cầu hóa thì khả năng hội nhập kinh tế quốc tế càng sâu rộng
Những thành tựu đạt được: Thành tựu kinh tế rõ nét nhất của Việt Nam mà cả thế giới phải thừa nhận là từ năm 1993 tới nay, do kinh tế liên tục tăng trưởng, số người nghèo ở Việt Nam đã giảm tới 2/3 Với tốc độ tăng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) trung bình 7,8% trong thời gian từ 2001-2006 và 3 năm liên tục gần đây đạt trên 8%, Việt Nam giờ đây đang trên con đường trở thành quốc gia châu Á mới nhất chuyền từ đất nước nghèo nàn thời thuộc địa thành một quốc gia
phon thịnh Với hơn 80 triệu người tiêu dùng và một đội ngũ công nhân trẻ, được học hành, Việt
Nam giờ đang trở thành một trung tâm thu hút sự quan tâm của các tập đoàn đa quốc gia Khối lượng đầu tư trực tiếp của nươc ngoài (FDI) vào Việt Nam năm 2006 vượt ngưỡng 10 tỷ USD và
trong năm 2007, với lợi thế gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), Việt Nam có thé thu hút tới 12 tỷ USD đầu tư FDI Kinh tế phát triển không chỉ cải thiện đời sông mà còn tạo cho
Trang 13công nhân va người dân Việt Nam có nhiều lựa chọn hơn về công ăn việc làm với đồng lương
cao hơn và điều kiện làm việc tốt hơn Năm 2007 là một năm đáng ghi nhận của Việt Nam Việt Nam là thành viên chính thức của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), với tư cách này, Việt
Nam trở thành một địa chỉ đầu tư hấp dẫn trong cộng đồng doanh nghiệp thế giới
Có một nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
Nước ta là một quốc gia đa dân tộc, với nhiều nền văn hoá khác nhau Mỗi nền văn hoá mang
một bản sắc riêng biệt tạo nên một bản sắc văn hoá Việt Nam
Tiến hành cách mạng XHCN trên lĩnh vực tư tưởng và văn hóa, làm cho thế giới quan Mác - Lê
Nin và tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh giữ vị trí chủ đạo trong đời sống tỉnh thần xã hội Kế thừa
và phát huy những truyền thống văn hóa tốt đẹp của tất cả các dân tộc trong nước, tiếp thu những
tinh hoa văn hóa nhân loại, xây dựng một xã hội dân chủ, văn minh vì lợi ích chân chính và
phâm giá con người, với trình độ tri thức đạo đức, thể lực và thẩm mỹ ngày càng cao Chống tư tưởng, văn hóa phản tiến bộ, trái với những truyền thống tốt đẹp của dân tộc và những giá trị cao quý của loài người, trái với phương hướng đi lên CNXH
Trước đổi mới: Việt Nam là một quốc gia có nền văn hóa lâu đời, đã tạo dựng được bản sắc riêng
của mình từ xưa đến nay Nhưng trong thời kỳ trước đổi mới, do chúng ta thực hiện chính sách “
bế quan tỏa cảng” không chỉ trong lĩnh vực kinh tế mà còn trong cả lĩnh vực văn hóa, do đó nước
ta rất hạn chế trong việc giao lưu với các quốc gia bên ngoài (trừ những nước XHCN)
Sau Đối mới: Phát huy những cái vốn có của dân tộc, chúng ta càng phát triển hơn nền văn hóa
đậm đà bản sắc của mình, đặc biệt là hiện nay ta đang hội nhập với thế giới, ta càng cần phải phát huy hơn nữa, giới thiệu những tinh hoa văn hóa của mình đến bè bạn thế giới Đồng thời
phải biết tiếp thu có chọn lọc những tỉnh hoa văn hóa của nhân loai, ta cần “hòa nhập nhưng không hòa tan vào dòng chảy của thời đại”
Con người được giải phóng khỏi áp bức, bóc lột, bắt công, làm theo năng lực, hưởng theo lao động, có cuộc sống dm no, tự do, hạnh phúc và coi đây là đặc trưng riêng có của CNXH ở Việt Nam
Trước đối mới: Sau khi có hoà bình, độc lập, thông nhất, chúng ta đã day mạnh cải tạo xã hội
chủ nghĩa đối với công thương nghiệp tư bản tư doanh, đối với tiêu công nghiệp và thủ công
nghiệp, đối với thương nghiệp nhỏ (ở miền Bắc sau 1954, ở miền Nam sau 30-4-1975) với hy
vọng bằng cách đó sẽ có xã hội không còn người bóc lột người; mọi người đều sống trong công bằng, bình đẳng, có cuộc sống vật chất và tinh thần ngày một cao, con người hoàn toàn được giải phóng Song, kết quả của cải tạo xã hội chủ nghĩa - đặc biệt là trong thời kỳ xây dựng chủ nghĩa
xã hội trên phạm vi cả nước - lại làm cho nền kinh tế rơi vào tình trạng khủng hoảng, cuộc sống của nhân dân ngày một khó khăn, những quan hệ xã hội ngày càng diễn biến phức tạp
Sau đối mới: Sau khi nhận ra được những khuyết điểm của mình, Đảng ta đã sửa chữa Từ khi chuyên sang cơ chế thị trường , chúng ta đã thực hiện “làm theo năng lực hưởng theo lao động”, điều đó đã thúc đây nền kinh tế nước ta đi lên Đặc biệt là trong thời gian gần đây, khi Việt Nam gia nhập vào các tô chức lớn trên thế giới, hội nhập vào nền kinh tế thế giới, nền kinh tế Việt Nam đã phát triển nhanh chóng, đời sống của người dân được nâng lên rất nhiều
Các dân tộc trong nước bình đắng, đoàn kết và giúp đỡ lẫn nhau
Trang 14Trước đối mới: Từ trong chiến tranh nhân dân ta đã phát huy sức mạnh của toàn thé dan toc dé gianh thắng lợi trong hai cuộc kháng chiến chống lại hai đế quốc hung mạnh Mỹ và Pháp, điều
đó đã chứng tỏ sức mạnh đoàn kết của toàn thể dân tộc
Hiện nay: Khi đất nước đã độc lập thì sức mạnh đoàn kết đó càng được phát huy Nhà nước ta
đã có rất nhiều chính sách quan tâm đến các dân tộc thiểu số như các chương trình 134,
135 Gần đây , có một số vụ bạo động xảy ra ở vùng núi và Tây Nguyên, đã gây ảnh hưởng đến
an ninh quốc gia Nhờ những chính sách của Đảng và nhà nước mà các vụ bạo động đã được dẹp yên, vẫn giữ vững được mối đoàn kết của toàn dân tộc
Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với tất cá các nước trên thế giới!
Trước đối mới: do chính sách “ bế quan tỏa cảng”, nước ta chỉ giao lưu với các nước XHCN,
nên mối quan hệ đối ngoại giữa nước ta với các nước trên thế giới rất hạn chế Đặc biệt trong thời gian này, Mỹ thực hiện chính sách cắm vận kinh tế đối với Việt Nam, điều này cũng một
phần làm cho mới quan hệ đối ngoại giữa Việt Nam với các nước bị hạn chế nhiều
Sau đối mới: khi Mỹ đã bình thường hóa quan hệ với Việt Nam, và sau đó lần lượt các nước lớn
đặt mối quan hệ bang giao với nước ta thì mối quan hệ này được cải thiện nhiêu Và hiện nay,
chúng ta đã mở rộng quan hệ quốc tế đa phương, đa dạng, chủ động hội nhập kinh tế khu vực và
thế giới, với chiến lược đúng đắn và lộ trình thích hợp, theo tinh thần "Việt Nam muốn là bạn của tất cả các nước, vì hòa bình, độc lập, và phát triển" Trong xây dựng kinh té, phải dựa vào
nguồn lực bên trong là chính, đồng thời tranh thủ tối đa những nguồn lực từ bên ngoài
Qua những thành tựu trong công cuộc đôi mới, con đường xây dựng đất nước theo định hướng
xã hội chủ nghĩa lại càng được khắng định, cuộc sống thay đồi từng ngày, nhân dân càng tin vào
Đảng, vào con đường xã hội chủ nghĩa đã lựa chọn
6/ Những giái pháp để rút ngắn thời gian quá độ lên chú nghĩa tư bản
Công cuộc quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta mặc dù gặp nhiều thuận lợi từ tiềm lực bên
trong đến sự giúp đở của bên ngoài nhưng thử thách và khó khăn đặt ra cho Việt Nam không phải là không có
Nước ta quá độ lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua chế độ TBCN, từ một xã hội vốn là nữa thực dân,
nữa phong, kiến, lực lượng sản xuất rất thấp, trình độ nghèo nàn Đất nước trải qua hàng chục năm chiến tranh đã để lại hậu qủa nặng nề, những tàn dư của thực dân phong kiến, chế độ cũ để
lại còn nhiều Các thế lực thường xuyên tìm cách chống phá chế độ XHCN nền độc lập dân tộc
của nhân dân ta
Trong cuộc họp đại biêu giữa nhiệm kỳ VII đã xác định các vấn đề quan trọng đáng quan tâm: Nguy cơ bị tụt hậu xa về kinh tế so với các nước trên thế giới, nguy cơ lệch khỏi định hướng XHCN, tệ nạn tham nhũng, quan liêu ở các cơ quan nhà nước, nguy cơ về các “diễn biến hòa bình” của thế lực thù địch ngày càng phức tạp tinh vi nhằm phá hoại công cuộc cách mạng của Đảng và nhà nước Tuy đạt được nhiều thành tựu, nhưng tăng trưởng kinh tế chưa tương xứng
với khả năng Sức cạnh tranh của nền kinh tế còn kém Nhiều vấn đề xã hội bức xúc chưa được
giải quyết tốt: Đất nước đang gặp nhiều khó khăn, thách thức không thể xem thường
Để quá trình quá độ tiến lên chủ nghĩa xã hội được rút ngắn, những mục tiêu đặt ra nhanh chóng
được hiện thực hoá Đảng và nhà nước ta đã đề ra nhiều biện pháp thiết thực dựa trên việc vận
Trang 15dung sáng tạo chủ nghĩa Mác — Lénin và tư tường Hồ Chí Minh Các nhiệm vụ đặt ra là:
Qua suốt 20 năm đồi mới, hoàn thiện trên con đường đi lên XHCN, Đảng đã xác định là con
đường mà thời kỳ quá độ đất nước còn dài, có nhiều khó khăn, phải trải qua nhiều chặn đường
Đảng ta xác định bỏ qua nhưng phải tôn trọng lịch sử - tự nhiên, tính tuần tự không chủ quan,
nóng vội Bỏ qua những khâu trung gian những hình thái quá độ, không bỏ quan nền sản xuất hàng hóa Bỏ qua nhưng phải kế thừa, sử dụng chủ nghĩa tư bản nhà nước Bỏ qua lực lượng sản xuất nhưng không lặp lại quá trình sản xuất tư bản chủ nghĩa vừa rút ngắn quá trình ay Bo qua chế độ tư bản chủ nghĩa, tức là bỏ qua quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa với tư cách nó giữ vai trò thống trị xã hội chứ không xóa sạch các hình thức kinh tế tư bản chủ nghĩa trong thời kỳ quá
độ
Phát triển nhanh mạnh lực lượng sản xuất, nhằm xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật của CNXH
Phát triển lực lượng sản xuất, công nghiệp hoá đất nước theo hướng hiện đại, gắn liền với phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của
nhà nước theo định hướng XHCN,
Nước ta tiến lên chủ nghĩa xã hội từ một nền kinh tế phổ biến là sản xuất nhỏ, lao động thủ công
là phổ biến Cái thiếu thống nhất của chúng ta là một nền đại công nghiệp Chính vì vậy, chúng
ta phải tiền hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa Trong thời đại ngày nay, công nghiệp hóa phải
gắn liền với hiện đại hóa Công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta là nhằm xây dựng cơ sở vật
chất kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội Đó là nhiệm vụ trung tâm trong suốt thời kỳ quá độ tiến lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng ta đã chỉ ra: "Con đường công nghiệp hóa, hiện
đại hóa của nước ta cần vừa có thể rút ngắn thời gian, vừa có những bước tuần tự, vừa có bước nhảy vọt Phát huy những lợi thế của đất nước, tận dụng mọi khả năng để đạt trình độ công nghệ
tiên tiến, đặc biệt là công nghệ thông tin và công nghệ sinh học, tranh thủ ứng dụng ngày càng
nhiều hơn, ở mức cao hơn và phổ biến hơn những thành tựu mới về khoa học và công nghệ, từng
bước phát triển kinh tế tri thức Phát huy nguồn lực trí tuệ và sức mạnh tinh thần của người Việt
Nam; coi phát triển giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ là nền tảng và động lực của sự
nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa tiến lên CNXH, tiến hành CNH XHCN đề xây dựng cơ sở
vật chất kỹ thuật của XHCN là một tất yếu khách quan Không tiến hành CNH thì không thể xây
dựng được cơ sở vật chất kỹ thuật, không thê thực hiện phân công lao động xã hội, không có CNXH
Đảng khắng định lấy Chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động Xây dựng hệ thống chính trị XHCN Tiến hành cách mạng XHCN trên lĩnh vực tư tưởng văn hóa, làm cho thế giới quan Mác-Lênin, tư tưởng Hồ chí Minh giữ vị trí chủ đạo trong đời sống tỉnh thần xã hội Kế thừa, phát huy những truyền thống văn hóa tốt đẹp của các dân tộc trong nước, tiếp thu những tri thức văn hóa nhân loại xây dựng một xã hội dân chủ văn minh vì lợi ích và phẩm giá con người
Thực hiện chính sách đối ngoại hoà bình hữu nghị và hợp tác với tất cả các nước nhằm tạo môi
trường quốc tế thuận lợi cho công cuộc xây dựng đất nước
Xây dựng CNXH và bảo vệ tô quốc XHCN là hai nhiệm vụ không thể tách rời nhau đặt lên hàng
Trang 16dau nhiém vu xay dung đất nước, phải luôn cảnh giác củng có quốc phòng giữ vững an ninh
chính trị, an toàn xã hội bảo vệ vững chắc mọi thành quả cách mạng
Đồng thời với phát triển kinh tế, phải phát triển văn hóa, xây dựng nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc nhằm không ngừng nâng cao đời sống tinh thần của nhân dan; phát triển giáo dục
và đào tạo nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài; giải quyết tốt các vẫn
đề xã hội, thực hiện công bằng xã hội nhằm thực hiện mục tiêu: "dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh"
Những mục tiêu phương hướng cơ bản trên vừa đảm bảo tính nguyên tắc, đảm bảo không chệch
hướng XHCN vừa quán triệt tính thần đổi mới, cải tạo nhằm xây dựng thành công CNXH ở nước
ta
C/ KẾT LUẬN
Bat chấp thăng trầm của lịch sử, từ khi ra đời đến nay, chủ nghĩa Mác-Lênin luôn luôn tỏ rõ sức sống mãnh liệt của mình Thực tiễn thành công và thất bại của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã
hội ở Việt Nam cũng như trên thế giới đã minh chứng hùng hồn: bản chất khoa học, cách mạng
là nguồn gốc sức mạnh của chủ nghĩa Mác-Lênin Từ khi ra đời cho đến nay, nhờ nắm vững và vận dụng sáng tạo bản chất khoa học và cách mạng của chủ nghĩa Mác-Lênin mà Đảng ta đã dẫn
dắt cách mạng Việt Nam đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác Chủ nghĩa xã hội đổi mới Việt
Nam đã chứng tỏ sức sống mãnh liệt của mình và ngày càng thu được những thành tựu to lớn Điều đó trước hết bắt nguồn từ bán chất khoa học và cách mạng của chủ nghĩa Mác-Lênin
Trung thành với bản chất khoa học và cách mạng của chủ nghĩa Mac-Lénin, van dung một cach
sáng tạo trong điều kiện cụ thê của nước ta, vạch ra đường lỗi đúng đắn cho sự nghiệp xây dựng
và bảo vệ Tổ quốc Với quyết tâm khắc phục khó khăn, với tinh thần kiên trì và tích cực trong tìm tòi thử nghiệm, nhân dân ta vẫn không nao núng trước những biến động về kinh tế - xã hội Đảng ta vẫn quyết tâm làm chuyền biến tư duy, nhận thức và tư tưởng, xác định nhiều quan điểm, chủ trương, chính sách mới, nhằm khắc phục khủng hoảng và tìm mọi cách đưa đất nước phát triển theo con đường XHCN Nhất định Đảng ta sẽ lãnh đạo nhân dân ta xây đựng thành công chủ nghĩa xã hội của thời kỳ đổi mới gắn với dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh A/ PHÀN MỞ ĐẦU
Ư Lí do chọn đề tài
Chủ nghĩa xã hội và con đường tiến lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta là một vấn đề lý luận và thực
tiễn rất cơ bản, trọng yếu liên quan trực tiếp đến đường lối chính trị của Đảng, phương hướng phát triển của đất nước Đó là vấn đề trung tâm, cót lỗi trong đường lỗi cách mạng nước ta, nó
chi phối toàn bộ các hoạt động chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, đối ngoại, an ninh, quốc phòng,
xây dựng Đảng của Đảng và nhà nước ta Tuy nhiên đây là một vấn đề rất rộng và phức tạp nhiều cách tiếp cận khác nhau và hiện vẫn không ít nội dung phải tiếp tục nghiêm cứu, cắt nghĩa,
lí giải, trả lời Cuộc đấu tranh tư tương diễn ra gây gắt trong nhiều năm nay chủ yếu cũng trên
vấn đề này
Thực tiễn chứng minh trong cuộc cộng xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam đã đạt được nhiều
thành tựu to lớn Những thành tựu đó luôn gắn liền với qúa trình vận dụng sáng tạo, bố xung
phát triển lý luận của chủ nghĩa xã hội khoa học của Mác - Lênin trong điều kiện cụ thể của Việt