Mác- Lênin và chủ tịch Hồ Chí Minh đã nghiên cứu vấn đề giai cấp, dân tộc, quan hệ giữa chúng với nhau và với toàn nhân loại rất chi tiết, khoa học, có hệ thống và đợc ứng dụng vào việc
Trang 1Lời mở đầu
Trong xã hội có rất nhiều dạng quan hệ giữa ngời với ngời Trong đó quan hệ giai cấp và quan hệ dân tộc là hai mối quan hệ cơ bản và có tác
động mạnh mẽ và trực tiếp tới bản thân con ngời nói riêng và của toàn xã hội nói chung Vì vậy nghiên cứu vấn đề giai cấp, dân tộc là rất cần thiết Mác- Lênin và chủ tịch Hồ Chí Minh đã nghiên cứu vấn đề giai cấp, dân tộc, quan hệ giữa chúng với nhau và với toàn nhân loại rất chi tiết, khoa học, có hệ thống và đợc ứng dụng vào việc xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa Thực tiễn cách mạng Việt Nam đã chỉ cho chúng ta thấy rằng, khi nào và ở đâu và vấn đề giai cấp và và vấn đề dân tộc không đợc kết hợp một cách đúng đắn, quan điểm giai cấp, vấn đề dân tộc đợc vận dụng, xử lý một cách cứng nhắc và giáo điều hoặc bị coi nhẹ thì cách mạng sẽ không chỉ gặp khó khăn mà thậm chí còn bị tổn thất nặng nề Bài học đó thực sự là bổ ích, cần đợc ghi nhận và vận dụng vào việc xem xét các vấn đề giai cấp, đấu tranh giai cấp và mối quan hệ của chúng với vấn đề dân tộc trong tình hình hiện nay và trong giai đoạn sắp tới của thời kỳ quá độ khi mà nền kinh tế
n-ớc nhà phát triển mạnh mẽ theo hớng thị trờng và hội nhập quốc tế, sự phát triển chắc chắn sẽ đem lại cho chúng ta nhiều cơ hội nhng cũng kéo theo
đầy rẫy những thách thức, nguy cơ và không ít khó khăn
Nội dung
I, Các quan niệm giai cấp và đấu tranh giai cấp trớc Mác:
1, Quan niệm về giai cấp:
Trớc Mác: Trong tác phẩm của sử gia Chie, Ghido, Minhe cho rằng: “ Giai cấp là một tập hợp những ngời có cùng một chức năng xã hội, cùng một lối sống hoặc mức sống, cùng một địa vị và uy tín xã hội.”
Trang 2Quan niệm đó chỉ là mơ hồ, không đi vào đặc trng cơ bản của xã hội Các lý thuyết đó tránh động đến các vấn đề cơ bản đặc biệt là các vấn
đề quan hệ sản xuất và t liệu sản xuất
2, Quan niệm về đấu tranh giai cấp:
Trong thời kỳ này, “ đấu tranh giai cấp” còn là một khái niệm mơ
hồ, cùng với những hoạt động mang tính bộc phát Các cuộc đấu tranh giai cấp chỉ đơn giản chỉ là những cuộc đấu tranh đòi quyền lợi, nhằm những mục đích trớc mắt, nhằm giải phóng bản thân khỏi ách áp bức, bóc lột bất công
II, Lý luận của chủ nghĩa Mác- Lê Nin về giai cấp, dân tộc:
1, Quan niệm của chủ nghĩa Mác- Lê Nin về giai cấp và đấu tranh giai cấp.
1.1, Giai cấp:
Trong tác phẩm “ Sáng kiến vĩ đại”, Lê Nin định nghĩa: “ Ngời ta gọi là giai cấp, những tập đoàn to lớn gồm những ngời khác nhau về địa vị của họ trong một hệ thống sản xuất xã hội nhất định trong lịch sử, khác nhau về quan hệ của họ( thờng thờng thì những quan hệ này đợc pháp luật quy định và thừa nhận) đối với những t liệu sản xuất, về vai trò của họ trong
tổ chức lao động xã hội, và nh vậy là khác nhau về cách hởng thụ và về phần của cải xã hội ít nhiều mà họ đợc hởng Giai cấp là những tập đoàn ngừơi, mà tập đoàn này có thể chiếm đoạt lao động của tập đoàn khác, do chỗ các tập đoàn đó có địa vị khác nhau trong một chế độ kinh tế xã hội nhất định”
Mỗi giai cấp có những đặc trng riêng, giai cấp không phải là sản phẩm của sản xuất nói chung mà là sản phẩm của hệ thống sản xuất xã hội nhất định trong lịch sử Mỗi giai cấp về bản chất là thể thống nhất của các mặt đối lập vì vậy muốn hiểu đợc đặc trng của giai cấp phải đặt nó trong hệ thống các giai cấp đối lập với nó
Giai cấp có các đặc trng cơ bản sau:
- Khác nhau về việc nắm giữ t liệu sản xuất trong cùng xã hội Đây là
đặc trng quan trọng nhất vì nó chi phối các đặc trng còn lại Tập đoàn ngời nào nắm t liệu sản xuất trở thành giai cấp thống trị xã hội và tất yếu sẽ chiếm giữ những sản phẩm lao động của các tập đoàn khác
Ví dụ: Trong chế độ chiếm hữu nô lệ bao gồm giai cấp chủ nô và nô lệ Trong chế độ phong kiến bao gồm giai cấp địa chủ và nông nô Trong chế độ t bản chủ nghĩa bao gồm giai cấp t sản và vô sản
Trang 3Trong đó chủ nô, địa chủ phong kiến, t bản là những tập đoàn
ng-ời nắm giữ nhiều t liệu sản xuất thì sẽ trở thành giai cấp thống trị Nô lệ, nông nô và vô sản là giai cấp bị trị
- Khác nhau về vai trò quản lý, phân công lao động xã hội: Tập đoàn nào nắm giữ nhiều t liệu sản xuất thì sẽ trực tiếp tham gia việc phân công quản lý
- Khác nhau về phân phối sản phẩm: Tập đoàn nào nắm giữ t liệu sản xuất sẽ trực tiếp đứng ra phân phối vì vậy sẽ đợc hởng nhiều sản phẩm
- Khác nhau về địa vị trong nền sản xuất: Tập đoàn nào nắm giữ t liệu sản xuất trong tay sẽ đứng vị trí cao nhất
Nh vậy giai cấp không phải là phạm trù xã hội thông thờng mà là phạm trù kinh tế- xã hội có tính chất lịch sử
Nguồn gốc hình thành giai cấp:
Mác chỉ ra rằng: “ Sự tồn tại của giai cấp chỉ gắn liền với những giai
đoạn phát triển của lịch sử nhất định của sản xuất”
Ví dụ: Trong xã hội công xã nguyên thuỷ: lực lợng sản xuất thấp kém, công cụ sản xuất chủ yếu bằng đá, gậy gộc dẫn đến năng suất lao động cha cao, cha có sản phẩm d thừa vì vậy cha có chế độ ngời bóc lột ngời dẫn đến cha hình thành giai cấp
Cuối xã hội nguyên thủy xuất hiện công cụ sản xuất bằng kim loại làm năng suất lao động tăng, lực lợng sản xuất phát triển, dẫn đến phân công lao
động, thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp, t hữu thay công hữu, hình thành xã hội giai cấp
Xã hội nô lệ là xã hội có giai cấp đầu tiên trong lịch sử loài ngời: giai cấp chủ nô và nô lệ
Giai cấp đợc hình thành từ 2 nguồn gốc:
- Nguồn gốc sâu xa: do sự phát triển của lực lợng sản xuất ở trình độ nhất định
- Nguồn gốc trực tiếp: sự ra đời của chế độ chiếm hữu t nhân về t liệu sản xuất
Có 2 con đờng dẫn tới sự hình thành giai cấp:
- Những kẻ có chức có quyền trong thị tộc, bộ lạc dùng quyền uy của mình để chiếm đoạt t liệu sản xuất làm của riêng từ đó hình thành giai cấp thống trị
Trang 4- Tù binh bắt đợc trong những cuộc chiến tranh bị biến thành nô lệ, còn bao gồm cả những ngời nghèo khổ trong thị tộc, bộ lạc bị mất hết t liệu sản xuất
1.2 Đấu tranh giai cấp:
Trong xã hội có giai cấp tất yếu nảy sinh đấu tranh giai cấp V.I.Lênin
định nghĩa đấu tranh giai cấp là cuộc đấu tranh của quần chúng bị tớc đoạt hết quyền, bị áp bức và lao động chống bọn có đặc quyền đặc lợi, bọn áp bức và bọn ăn bám, cuộc đấu tranh của những ngời công nhân làm thuê hay những ngời vô sản chống lại những ngời hữu sản hay giai cấp t sản
Trong xã hội có giai cấp, giai cấp thống trị chiếm đoạt lao động của các giai cấp và tầng lớp bị trị không chỉ về lợi ích kinh tế mà còn về chính trị, tinh thần Lợi ích của giai cấp bị trị đối lập hoàn toàn với lợi ích của giai cấp thống trị Có áp bức thì có đấu tranh chống áp bức Vì vậy, đấu tranh giai cấp không do một lý thuyết xã hội nào tạo ra mà là hiện tợng tất yếu không thể thiếu đợc trong xã hội có áp bức
Trong lịch sử đã diễn ra các cuộc đấu tranh giữa ngời tự do và ngời nô
lệ, quí tộc và bình dân, chúa đất và nông nô
Đấu tranh giai cấp là một trong những động lực phát triển của các xã hội có giai cấp
Hình thức đấu tranh ở mỗi giai đoạn lịch sử khác nhau thì không giống nhau Trong thời đại ngày nay, các hình thức đấu tranh ngày càng phong phú, đa dạng và phức tạp:
- Đấu tranh kinh tế: là hình thức đấu tranh đầu tiên và trở thành một hình thức cơ bản của công nhân nh tăng lơng, rút ngắn ngày lao động…
- Đấu tranh chính trị: là hình thức đấu tranh có nhất của giai cấp vô sản Mục tiêu của nó là giành chính quyền và sử dụng chính quyền đó nh công
cụ có hiệu lực để cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới
- Đấu tranh t tởng: với mục tiêu vạch trần bản chất bóc lột của các xã hội cũ, nhằm giáo dục quần chúng lao động thấm nhuần chiến lợc, sách lợc cách mạng của Đảng, biến đờng lối của Đảng thành hoạt động cách mạng Trong bối cảnh phức tạp hiện nay, cách mạng XHCN dang ở thời kỳ thoái trào, giai cấp công nhân các nớc t bản chủ nghĩa đứng trớc vấn đề cấp bách là tìm những hình thức mới của đấu tranh giai cấp để chống lại những thủ đoạn mới của giai cấp thống trị, giai cấp của những tập đoàn T bản lũng
đoạn xuyên quốc gia: bảo vệ lợi ích giai cấp trớc mắt và lâu dại của giai cấp công nhân và nahan dân lao động Vì vậy việc liên minh giai cấp giữa công
Trang 5nhân với nông dân và ấcc tầng lớp lao động chân tay, trí óc khác là liên minh chiến lợc lâu dài
2 Dân tộc:
Khái niệm: Để chỉ một cộng đồng ngời ổn định làm thành nhân dân một
n-ớc có lãnh thổ quốc gia, nền kinh tế thống nhất, quốc ngữ chung, có ý thức
về sự thống nhất của mình, gắn bó với nhau bởi những quyền lợi về: chính trị, dinh tế, truyền thống, văn hoá, truyền thống đấu tranh chung trong suốt quá trình dựng nớc và bảo vệ đất nớc
Nguồn gốc hình thành dân tộc:
Dân tộc ra đời cùng với sự ra đời của chủ nghĩa t bản và có 2 con đờng hình thành:
- Hình thành từ nhiều bộ tộc: con đờng này thờng gắn với các nứoc ở Tây Âu vì chủ nghĩa t bản ở đây ra đời sớm, phát triển mạnh
- Hình thành từ một bộ tộc: thờng gắn với các nứơc Đông Âu, chũ nghĩa t bản ra đời muộn, yếu, không đủ sức chiến thắng hoàn toàn thế lực phong kiến
Đặc điểm:
Dân tộc có tính thống nhất cao thể hiện ở các đặc điểm sau:
Thứ nhất: Cộng đồng về lãnh thổ: Lãnh thổ là chủ quyền không thẻ chia cắt, là nơi sinh tồn, phát triển và là nền tảng hình thành nên tổ quốc của mỗi quốc gia, dân tộc
Thứ hai: Cộng đồng về kinh tế: Kinh tế là yếu tố thống nhất của một quốc gia Sự tơng đồng và phù hợp về lợi ích càng lớn tính thống nhất của dân tộc càng cao, sự cách biệt và đối lập về lợi ích giữa các bộ tộc dân tộc càng cao
Thứ ba: Cộng đồng về ngôn ngữ: Mỗi dân tộc đều có ngôn ngữ riêng của dân tộc mình nhng trong một quốc gia nhiều dân tộc bao giờ cũng có một ngôn ngữ chung thống nhất Ngôn ngữ là nền tảng văn hoá đồng thời là
di sản tinh thần của mỗi dân tộc
Thứ t: Cộng đồng về văn hoá: Văn hoá là yếu tố đặc biệt trong sự gắn kết cộng đồng dân tộc thanh một khối thống nhất Mỗi dân tộc có nét đặc trng văn hóa riêng, phong phú và đa dạng
Dân tộc có tính ổn định, bền vững: đảm bảo bởi nguyên tắc pháp lý cao, tông trọng quyền tự quyết của mỗi dân tộc
Trang 6Hai xu hứơng khách quan của sự phát triển dân tộc và biểu hiện trong thời đại ngày nay:
Xu hớng 1: Những quốc gia, khu vực gồm nhiều cộng đồng dân c có nguồn gốc tộc ngời khác nhau làm ăn, sinh sống đến một thời kỳ nào đó có
sự trởng thành ý thức dân tộc, sự thức tỉnh về quyền sống của mình, từ đó tách khỏi nhau thành lập các dân tộc độc lập
Ví dụ: Liên Xô tách thành Liên Bang Nga và một số nứơc xã hội chủ nghĩa
Quốc gia Đông Timor tách ra từ nứơc Inđonêxia
ý nghĩa: Các dân tộc có quyền tự quyết định vận mệnh của mình nh tự
do lựa chọn chế độ chính trị, con đờng phát triển của dân tộc mình
Xu hớng 2: Các dân tộc muốn liên hiệp với nhau dựa trên nguyên tắc bình đẳng nhằm có sự giao lu kinh tế và văn hoá trong xã hội t bản xuất hiện nhu cầu xóa bỏ hàng rào ngăn cách giữa các dân tộc
Ví dụ: Liên minh châu Âu EU: sử dụng đồng tiền chung, nhần dân đi lại giữa các nớc rất dễ dàng
ý nghĩa: Tạo sự tự chủ, phồn vinh do những tinh hoa, những giá trị của những dân tộc hoà nhập, bổ sung cho nhau Những giá trị chung hoà quyện
đó không xoá nhoà những đặc thù dân tộc mà ngợc lại, nó bảo lu, giữ gìn, phát huy những tinh hoa, bản sắc dân tộc
3 Quan hệ giai cấp, dân tộc, nhân loại:
3.1 Quan hệ giai cấp và dân tộc:
- Giai cấp và dân tộc có mối quan hệ mật thiết với nhau Song đó là phạm trù chỉ các quan hệ xã hội khác nhau, giai cấp, dân tộc không thể thay thế đợc cho nhau
Trong dân tộc thì có giai cấp và quan hệ giai cấp có vai trò quyết định tới sự hình thành xu hớng phatý triển, bản chất xã hội của dân tộc, tín chất quan hệ giữa các dân tộc với nhau
Phơng thức sản xuất sinh ra giai cấp nên phơng thức sản xuất gián tiếp quy định bản chất của dân tộc Giai cấp nào lãnh đạo dân tộc nào thì dân tộc đó mang bản chất của giai cấp đó
Ví dụ: Phơng thức sản xuất TBCN: giai cấp t sản phù hợp với phơng thức sản xuất này đã nắm quyền lãnh đạo ở các nớc phơng Tây, các dân tộc này mang bản chất của giai cấp t sản( năng động, thực dụng, coi trọng lợi ích, có nền kinh tế phát triển nhng cũng luôn tồn tại những bất ổn về chính trị…)
Trang 7Trong xã hội luôn có hiện tợng dân tộc này áp bức dân tộc khác Việc các nớc đế quốc đi xâm chiếm thuộc địa thực chất là do giai cấp t sản ở các nứơc này đến đàn áp, áp bức các dân tộc ở các nớc thuộc địa nhằm vơ vét tài nguyên, bóc lột sức lao động của nhân dân bản địa
Nhân tố giai cấp ảnh hởng một cách cơ bản tới dân tộc song nhân tố dân tộc cũng tác động sâu sắc tới nhân tố giai cấp
Nuôi dỡng áp bức dân tộc làm sâu sắc thêm áp bức dân tộc Ví dụ nh hai dân tộc Anh- Pháp
Đấu tranh dân tộc cũng tác động tới đấu tranh giai cấp Ví dụ ở Việt Nam, cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc do giai cấp công nhân lãnh đạo song luôn nêu cao ngọn cờ dân tộc từ đó mới giành đợc chiến thắng và đa giai cấp công nhân lên nắm chính quyền ( trong đó giai cấp công nhân đã giành thắng lợi trên khía cạnh đấu tranh giai cấp)
- Giai cấp và dân tộc sinh ra và mất đi không đồng thời Trong lịch sử nhân loại, giai cấp có trứơc dân tộc hàng nghìn năm nhng khi giai cấp mất đi dân tộc vẫn tồn tại lâu dài
- Muốn hiểu đợc mối quan hệ phức tạp giữa giai cấp và dân tộc thì phải nhận thức rõ vai trò của nhân tố kinh tế
3.2 Quan hệ giai cấp và nhân loại:
Nhân loại là khái niệm chỉ toàn thể cộng đồng ngời sống trên trái đất từ hàng triệu năm nay
Giai cấp- nhân loại gắn liền với nhau trong mối quan hệ mật thiết và sâu sắc
- Giai cấp nằm trong nhân loại, còn vấn đề giai cấp là vấn đề chung của cả nhân loại Ví dụ đấu tranh giai cấp xoá bỏ tình trạng ngời bóc lột ngời là mục tiêu chung của toàn nhân loại chứ không của riêng giai cấp công nhân trong quá trình xây dựng CNXH Đấu tranh giải phóng giai cấp, dân tộc là bộ phận đấu tranh giải phóng nhân loại
- Mâu thuẫn áp bức giai cấp là thờng xuyên, mỗi phơng thức sản xuất
có một giai cấp nắm quyền lãnh đạo Tuy nhiên sự thống trị xã hội của một giai cấp cũng không hoàn toàn là cản trở sự phát triển của toàn nhân loại Ví dụ nh CNTB thời kỳ dần làm cho xã hội phát triển chỉ tới khi đã hoàn toàn thống trị xã hội thì mới tách rời lợi ích của giai cấp t sản khỏi lợi ích toàn nhân loại
Trang 8III Vấn đề giai cấp, dân tộc trong t tởng Hồ Chí Minh Hồ Chí Minh
đã phát triển một cách sáng tạo nh thế nào?
1 Khái quát t tởng Hồ Chí Minh:
Đại hội lần thứ IX(2001) của Đảng đa ra khái niệm: “ T tởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, là kết quả của sự vận dụng và phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hoá của nhân loại
T tởng Hồ Chí Minh soi đờng cho cuộc đấu tranh của nhân dân ta giành thắng lợi, là tài sản tinh thần to lớn của Đảng và của dân tộc ta.”
2 T tởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc:
Theo Hồ Chí Minh dân tộc là một sản phẩm của quá trình lâu dài của lịch sử: thị tộc đến bộ lạc, bộ tộc, giai cấp, và cuối cùng là dân tộc
Dân tộc gắn liền với quốc gia
2.1.T tởng Hồ Chí Minh về giai cấp, dân tộc thể hiện:
Độc lập tự do là quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm của tất cả các dân tộc Hồ Chí Minh đã khái quát nên chân lý bất di bất dịch về quyền cơ bản của dân tộc: “ Tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sớng và quyền tự do” Năm
1919, vận dụng nguyên tắc dân tộc, Nguyễn ái Quốc đã gửi tới hội nghị hoà bình Vecxay một bản yêu sách 8 điều đòi quyền tự do dân chủ cho nhân dân Việt Nam với nội dung cơ bản sau:
- Đòi quyền bình đẳng về chế độ pháp lý cho ngời bản xứ Đông Dơng
- Đòi quyền tự do dân chủ tối thiểu cho nhân dân đó là quyền tự do ngôn luận, báo chí
Kết hợp nhuần nhuyễn dân tộc với giai cấp, độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa yêu nớc với chủ nghĩa quốc tế
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nhận thức đợc mối quan hệ chặt chẽ giữa dân tộc và giai cấp trong cách mạng giải phóng dân tộc theo con đờng cách mạng vô sản
Chủ nghĩa yêu nớc và tinh thần dân tộc là một động lực lớn của đất n-ớc
Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội
Độc lập cho dân tộc mình đồng thời độc lập dân tộc cho tất cả các dân tộc khác
2.2.T tởng Hồ Chí Minh về Cách mạng giải phóng dân tộc:
Trang 9Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải đi theo con đờng của cách mạng vô sản
Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải do Đảng của giai cấp công nhân lãnh đạo
Cách mạng giải phóng dân tộc là sự nghiệp đoàn kết của toàn dân trên cơ sở liên minh giai cấp công- nông
Cách mạng giải phóng dân tộc đợc tiến hành chủ động, sáng tạo và có khả năng giành thắng lợi trớc cách mạng vô sản ở chính quốc
Cách mạng giải phóng dân tộc phải đợc thực hiện bằng con đờng bạo lực, kết hợp lực lợng chính trị của quần chúng với lực lợng vũ trang nhân dân
2.3 Hồ Chí Minh đã vận dụng một cách sáng tạo:
Khơi dậy sức mạnh của chủ nghĩa yêu nớc và tinh thần dân tộc, nguồn
động lực mạnh mẽ để xây dựng và bảo vệ tổ quốc
Quán triệt t tởng Hồ Chí Minh, nhận thức và giải quyết vấn đề dân tộc trên quan điểm giai cấp
Chăm lo xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc, giải quyết mối quan hệ giữa các dân tộc anh em và trong cộng đồng dân tộc Việt Nam
Chúng ta đều biết rằng, chủ tịch Hồ Chí Minh, ngời sáng lập, rèn luyện
và lãnh đạo Đảng ta, trong bản Chánh cơng vắn tắt của Đảng do chính Ngời soạn thảo đã khẳng định: “…làm t sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản”(1) Ngay từ trớc đó khá lâu và nhất là trong suốt cả quá trình lãnh đạo cách mạng về sau này, Ngời luôn luôn kết hợp chặt chẽ vấn đề giai cấp với vấn đề dân tộc, kết hợp đấu tranh về giải phóng dân tộc với đấu tranh để xoá bỏ bóc lột và áp bức giai cấp
Xuất phát từ tình hình đất nớc, từ thực trạng của sự phân hoá giai cấp và mâu thuẫn giai cấp trong xã hội Việt Nam vào những năm 20 của thế kỷ
XX, Ngời đã khẳng định một cách dứt khoát rằng, ở nớc ta “cuộc đấu tranh giai cấp không diễn ra giống nh ở phơng Tây”(2) Đứng trên quan điểm này, chủ tịch Hồ Chí Minh đã phê phán việc sao chép một cách máy móc quan
điểm đấu tranh giai cấp của nớc ngoài mà không tính đến tình hình thực tế của nớc nhà: “ nghe ngời ta nói giai cấp đấu tranh mình cũng ra khẩu hiệu giai cấp đấu tranh, mà không xét đến hoàn cảnh nớc mình nh thế nào để
( 1) Hồ Chí Minh: toàn tập, nhà xuất bản chính trị quốc gia Hà Nội 1995, tập 3 trang 1.
Trang 10làm cho đúng”(3) Sự uốn nắn rất cần thiết và đúng lúc đó của chủ tịch Hồ Chí Minh, cũng nh sự kết hợp khéo léo vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp suốt quá trình lãnh đạo cách mạng nớc nhà, đã đa tới những thắng lợi vang dội, vừa thành công trong việc đánh đuổi thực dân xâm lợc giành lại đợc
độc lập cho Tổ Quốc, vừa giải phóng đựơc ngời lao động khỏi tình trạng bị
áp bức và bị bóc lột Sự uốn nắn và nhắc nhở trên của chủ tịch Hồ Chí Minh vẫn rất có giá trị trong điều kiện hiện nay của chúng ta
IV Vấn đề giai cấp- dân tộc trong thực tiễn Việt Nam hiện nay.
1, Thực tiễn:
Sau thắng lợi vĩ đại của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nứơc, chúng ta
đã mắc sai lầm chủ quan nóng vội, quá chú trọng đến vấn đề lợi ích giai cấp
mà có phần coi nhẹ vấn đề lợi ích của toàn dân tộc Đại hội VI Đảng ta đã sớm nhận ra sai lầm và tiến hành công cuộc đổi mới toàn diện một cách kiên quyết và nhất quán Đảng ta đã tiến hành nhận thức lại và vận dụng sáng tạo theo cách nhận thức mới quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lênin,
đặc biệt là t tởng Hồ Chí Minh về mối quan hệ dân tộc và giai cấp, để giải quyết vấn đề giai cấp và vấn đề dân tộc trong những điều kiện mới của đất nớc và của thời đại Nhờ vậy, chúng ta đã khắc phục đợc một cách đáng kể
sự quá tải và máy móc của cách nhìn nhận trớc đây về vấn đề giai cấp, vấn
đề dân tộc và đấu tranh giai cấp
Mục tiêu “ dân giàu, nứơc mạnh, xã hội công bằng, văn minh” đợc các
kỳ đại hội Đảng vừa qua kiên trì khẳng định và đợc báo cáo chính trị của Ban Chấp Hành Trung ơng khóa VIII tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng bổ sung là “ độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”(1) thể hiện rất rõ quan điểm biện chứng về sự thống nhất giữa vấn đề giai cấp và vấn đề dân tộc, giữa lợi ích giai cấp và lợi ích dân tộc Mục tiêu này vừa thể hiện vừa
đáp ứng nguyện vọng của toàn thể dân tộc, của các giai cấp và của mỗi ngời dân yêu nớc
Mặc dù tình hình đã có nhiều thay đổi so với trớc đây nhng cả hiện nay và cả trong giai đoạn sắp tới của thời kỳ quá độ không thể chỉ chú
ý đến lợi ích của một giai cấp riêng biệt nào đó, kể cả lợi ích của giai cấp công nhân ra khỏi lợi ích của
( 3) Hồ Chí Minh : tập 5 trang 272
(1) Đảng cộng sản Việt Nam: văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, nhà xuất bản chính trị quốc