Lý luận tiền tệ của Mác và sự vận dụng chính sách tiền tệ ở Việt Nam
Trang 1Mở đầu
Cùng với việc chuyển đổi cơ chế kinh tế từ kế hoạch hoá tập trungsang cơ chế thị trờng, nhiều chính sách kinh tế mới đợc ban hành và pháthuy tác dụng tích cực đáp ứng đợc nhu cầu phát triển kinh tế Nhờ đổi mớitoàn diện chính sách tiền tệ từ hoạch định đến chỉ đạo thực hiện, bằng việc
sử dụng các giải pháp tình thế mạng dạn lúc đầu, đến sử dụng có hiệu quảcác công cụ của chính sách tiền tệ, lạm phát đã đợc đẩy lùi và kiềm chế ởmức thấp; yêu cầu ổn định tiền tệ bớc đầu đợc thực hiện, góp phần thúc
đẩy tăng trởng kinh tế, phục vụ phát triển nền kinh tế nhiều thành phần vậnhành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc, theo định hớng xãhội chủ nghĩa
Tuy nhiên, trong việc vận hành các công cụ của chính sách tiền tệchúng ta còn gặp nhiều trở ngại trớc là sự am hiểu về phơng pháp điềuhành mới còn nhiều hạn chế trong khi nền kinh tế chuyển đổi còn thiếunhững điều kiện để điều hành chính sách tiền tệ theo nghĩa gốc của mỗicông cụ Vì vậy, việc lựa chọn giải pháp nào để xây dựng và điều hànhchính sách tiền tệ quốc gia có hiệu quả nhất vẫn còn là một ẩn số và chắcchắn có những bất cập là điều khó tránh khỏi
Xuất phát từ ý nghĩa lý luận và thực tiễn của vấn đề, tôi chọn đề tài
"Lý luận tiền tệ của Mác và sự vận dụng chính sách tiền tệ ở Việt Nam"
để viết đề án kinh tế chính trị cho mình
Trang 2Chơng 1
lý luận chung về Tiền tệ và chính sách tiền tệ
I Lý luận chung về tiền tệ và thị trờng tiền tệ
1.Tiền tệ
1.1.Bản chất và chức năng của tiền tệ
1.1.1 Sự ra đời và bản chất của tiền tệ
Mọi hàng hoá đều có giá trị,giá trị của hàng hoá do lao động của conngời sáng tạo ra trong quá trình sản suất, nhng nó chỉ bộc lộ ra bên ngoàitrong quá trình lu thông Ngày nay giá trị của mọi thứ hàng hoá đều biểuhiện bằng tiền
Tiền đã xuất hiện cách đây trên 2000 năm trớc công nguyên, sau maynghìn năm phát triển của sản xuất va trao đổi trong xã hội loài ngời, trảiqua nhiều hình thức trao đổi khác nhau nh: trao đổi sản phẩm trực tiếp,trao đổi mở rộng qua nhiều sản phẩm khác, trao đổi gián tiếp qua vậtngang giá chung của từng khu vực, từng bộ lạc đến khi tất cả các địa ph-
ơng các quốc gia đều thống nhất sử dụng vàng bạc làm vật ngang giáchung, thì tiền tệ trở thành vật ngang giá chung của toàn thế giới
Vật ngang giá chung là hình thái biểu hiện giá trị của nhiều hàng hoánên nó có thể trao đổi trực tiếp với nhiều hàng hoá khác Trong thời gian
đầu, vật ngang giá chung cha cố định vào một hàng hoá nào, mỗi địa
ph-ơng mỗi dân tộc đều có một thứ hàng hoá riêng biệt làm vật ngang giáchung Trong thời cổ đại ,Trung Quốc đã từng sử dụng da súc vật ,vỏ trai,gạo, ngọc trai, vàng bạc làm vật ngang giá chung
Trong quá trình phát triển của sản xuất trao đổi hàng hoá, những hànghoá thông thờng mất dần vai trò làm vật ngang giá chung vì thị trờng trongnớc và thị trờng thế giới ngày càng mở rộng, đòi hỏi phải có một vật nganggiá chung thống nhất,cố định,có giá trị thực tế, dễ bảo quản vận chuyển,
dễ sử dụng có thể chia nhỏ để dùng trong những giao dịch nhỏ, không bịthiên nhiên phá hoại Trong các loạ hàng hoá làm vật ngang giá chung,chỉ có vàng bạc là đủ những tính chất nh vậy, nên vàng bạc đã đợc dùnglàm vật ngang giá chung
Trang 3Đến cuôí thế kỉ 19, vàng loại bỏ bạc, làm vật ngang giá chung độc nhất,duy nhất của thị trờng thế giới cũng nh thị trờng của từng dân tộc Vàngtrở thành thớc đo giá trị chung của toàn thế giới
Xét về bản chất tiền tệ là sản phẩm của nền kinh tế hàng hoá đã pháttriển cao, một thứ hàng hoá đặc biệt, đóng vai trò vật ngang giá chung, th-
ớc đo giá trị chung của mọi hàng hoá và tài sản khác Tiền có khả năngtrao đổi trực tiếp với mọi hàng hoá: vật chất và phi vật chất,mọi tài sản lớnnhỏ
Bản chất của tiền là một loại hàng hoá đặc biệt, độc quyền làm vậtngang giá chung, vật trung gian trao đổi hàng hoá, vật biểu hiện quan hệxã hội của mọi ngời trong nền kinh tế Bản chất của tiền tệ đợc biểu hiện
đầy đủ qua các chức năng của nó
1.1.2.Chức năng của tiền tệ
- Phơng tiện thanh toán:
Tiền đợc dùng trong giao dịch mua, bán hàng hoá, dịch vụ.Vậy tiền chophép trao đổi giá trị mà không cần trao đổi hàng hoá trực tiếp Nó tạothuận lợi đặc biệt cho quá trình lu thông hàng hoá , đợc xem là dầu bôitrơn cho mọi hoạt động kinh tế, thúc đẩy phân công lao động và mở rộngchuyên môn hoá sản xuất Dòng lu thông tiền tệ trở thành hệ thống huyếtmạch cho toàn bộ nền kinh tế thị trờng
- Dự trữ giá trị :
Tiền hôm nay có thể đợc tiêu dùng giá trị của nó trong tơng lai Vì thế
nó tạo khả năng mở rộng sản xuất kinh doanh,tăng thêm thu nhập tronghiện tại, nhng có thể để dành một phần kết quả đạt đợc cho tiêu dùng ngàymai Nh vậy tiền là một loại tài sản tài chính má nhờ nó đã mở rộng chohoạt động tín dụng,thúc đấy quá trinh tích tụ để mở rộng sản xuất
- Đơn vị hoạch toán:
Tiền cung cấp một đơn vị tiêu chuẩn giá trị, đợc dùng để đo lờng giá trịcủa các hàng hoá khác nhau Đặc biệt, nó cần thiết cho mọi nền kinh tế, vìkhả năng so sánh các chi phí và lợi ích của các phơng án kinh tế Nó còn làcơ sở để hoạch toán mọi hoạt động kinh tế từ sản xuất đến lu thông và tiêudùng của mọi quốc gia
Trang 41.2 Các khối tiền tệ trong lu thông
Các khối tiền tệ trong lu thông tập hợp các phơng tiện đợc sử dụngchung làm phơng tiện trao đổi, đợc phân chia tuỳ theo “độlỏng” của cácphơng tiện đó trong những khoảng thời gian nhất định của một quốc gia
Độ lỏng của phơng tiện trao đổi đợc hiểu là khả năng chuyển đổi từ phơngtiện đó ra hàng hoá dịch vụ, tức là phạm vi và mức độ có thể sử dụngnhững phơng tiện đó trong việc thanh toán chi trả
Các phép đo khối lợng tiền đợc đa ra tuỳ thuộc vào các phơng tiện hệthống tài chính cung cấp và thờng xuyên có sự thay đổi cho phù hợp, nhngnhìn chung các khối tiền trong lu thông bao gồm :
1.2.1 Khối tiền giao dịch(M1)
Gồm những phơng tiện đợc sử dụng rộng rãi trong thanh toán chi trả vềhàng hoá dịch vụ, bộ phận này có tính lỏng cao nhất :
- Tiền mặt trong lu hành : Bộ phận tiền mặt(giấy bạc ngân hàng và tiền
đúc) nằm ngoài hệ thống ngân hàng
- Tiền gửi không kỳ hạn tại các tổ chức tín dụng
- Một số phơng tiện khác nh ngân phiếu thanh toán, tiền gửi khác có thểphát séc
1.2.3 Khối tài sản (M3)gồm:
- M2
- Trái khoán có mức lỏng cao nh: Hối phiếu, Tín phiếu kho bạc Bộphận trái khoán này là tài sản tài chính nhng vẫn có thể đợc chuyển đổi ratiền giao dịch tơng đối nhanh chóng
Mặc dù số liệu về các khối tiền tệ đợc công bố và sử dụng vào nhữngmục đích nhất định, nhng việc đa ra các phép đo lợng tiền chỉ có ý nghĩa
Trang 5khi nó vừa tập hợp đợc các phơng tiện trao đổi trong nền kinh tế, vừa tạocơ sở dự báo lạm phát và chu kì kinh doanh Vì vậy, hiện nay một số nớc
đang nghiên cứu đa ra phép đo “tổng lợng tiền có tỉ trọng” trong đó mỗiloạ tài sản có một tỉ trọng khác nhau tuỳ theo độ lỏng của nó khi cộng lạivới nhau Việc lựa chọn phép đo nào phụ thuộc vào nhận thực và khả năngcủa ngân hàng TW trong điều hành chính sách thực tế Tuy nhiên, sử dụngtrực tiếp trong các giao dịch làm phơng tiện giao dịch chủ yếu là khối tiềnM1, vì vậy định ngiã M1 đợc sử dụng thờng xuyên khi nói tới tiền tronggiao dịch trực tiếp
đối khả năng chi trả giữa các tổ chức tín dụng
Thị trờng tiền tệ có một số đặc điểm sau:
- Công cụ của thi trờng tiền tệ là các khoản vay, hay các chứng khoán cóthời hạn trong vòng một năm
- Thị trờng này có độ an toàn tơng đối cao
2.2 Chủ thể tham gia thị trờng tiền tệ
2.2.1 Các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh
Các doanh ngiệp sản xuất kinh doanh khi bán sản phẩm nhận đợc cácgiấy nợ, hối phiếu họ thờng đem chúng ra thị trờng bán đẻ nhận tiền.Khi
họ là ngời mua hàng, họ lại có thể mua loại giấy tờ có giá trị thích hợp tạithị trờng tiền tệ Các doanh nghiệp lớn, khi có thừa vốn tiền tệ, còn có thể
bỏ ra mua các loại chứng khoán ngắn hạn để kiếm lời
2.2.2 Tổ chức tín dụng.
Đóng vai trò chủ lực, các tổ chức tín dụng tham gia thị trờng tiền tệ đểduy trì khả năng thanh toán, hoặc tận dụng triệt để vốn nhàn rỗi trong nềnkinh tế để phục vụ cho mục đích kinh doanh
Trang 62.2.5 Các nhà môi giới chuyên nghiệp
Nhà môi giới với t cách là ngời trung gian trong việc mua bán cácgiấy tờ có giá giữa các bên
2.2.6 Các tổ chức phi tài chính
Các tổ chức phi tài nh: Chính Phủ, chính quyền địa phơng, các côngty Những ngời đã tạo hàng hoá cho thị trờng nh tín phiếu kho bạc, thơngphiếu, trái phiếu Các chủ thể này tham gia vào thị trờng với t cách là ng-
ời đi vay thông qua việc phát hành các công cụ vay vốn ngắn hạn
2.3 Hàng hoá trên thị trờng tiền tệ
2.3.1 Tín phiếu kho bạc
Tín phiếu kho bạclà giấy nợ do Chính Phủ phát hành với thời hạn 3tháng, 6 tháng, 12 tháng Chúng có tính thanh khoản cao, đợc phát hành d-
ới dạng chứng chỉ vật chất hoặc ghi sổ
Tín phiếu kho bạc loại kỳ hạn 3 tháng, 6 tháng đợng phát hành hàngtuần, loại kỳ hạn 1 năm đợc phát hành hàng tháng Vì vậy gần nh có mộtnguồn liên tục các tín phiếu kho bạc mới phát hành đợc trên thị trờng Hình thức mua bán chủ yếu của tín phiếu kho bạc là Bộ tài chính bánbuôn cho ngân hàng TW, sau đó bán đấu giá lại cho các đơn vị dự thầu,tiếp tục bán lại cho các nhà đầu t
Tín phiếu kho bạc là loại công cụ quan trọng nhất của thị trờng tiền tệ,
nó có độ an toàn cao Khối lợng tín phiếu kho bạc mỗi lần phát hành thờngrất lớn, song do có tính lỏng cao ,nên tín phiếu kho bạc rất hấp dẫn với cácnhà đầu t
2.3.2 Chứng chỉ tiền gửi
Trang 7Chứng chỉ tiền gửi là công cụ do ngân hàng phát hành, đợc thanh toánlãi theo định kì và thanh toán gốc khi đến hạn cho ngời sử dụng nó
2.3.3 Thơng phiếu
Là chứng chỉ co giá ghi nhận lệnh yêu cầu thanh toán hoặc cam kếtthanh toán không điều kiện một số tiền xác định trong một khoảng thờigian nhất định Thơng phiếu gồm hối phiếu và lệnh phiếu
2.4 Hoạt động của thị trờng tiền tệ
Hoạt động vay mợn giữa ngân hàng TW với các tổ chức tín dụng cũng
nh giữa các tổ chức tín dụng với nhau đợc tiến hành trên thị trờng tiền tệliên ngân hàng
2.4.1 Hoạt động tín dụng giữa ngân hàng TW với các tổ chức tín dụng Ngân hàng TW có thể cấp tín dụng cho các tổ chức tín dụng qua cácphơng thức: Tái cấp vốn, tái chiết khấu các giấy tờ có giá, cho vay có đảmbảo bằng các giấy tờ có giá ngắn hạn
2.4.2 Hoạt động tín dụng giữa các tổ chức tín dụng
Các tổ chức tín dụng tham gia vào thị trờng để tìm nguồn tài trợ tạmthời về vốn thiêú hụt hay tranh thủ kiếm lời trên số vốn tạm thời nhàn rỗitrong khoảng thời gian ngắn
Khi thị trờng tiền tệ ở trạng thái cân bằng, ngân háng TW xuất hiện với
t cách là ngời tổ chức đơn thuần Khi thị trờng tiền tệ có biến động ,ngânhàng TW xuất hiện với t cách ngời can thiệp thị trờng thông qua nghiệp vụthị trờng mở
2.5 Vai trò của thị trờng tiền tệ
2.5.1 Thị trờng tiền tệ tạo môi trờng sinh lời cho các pháp nhân và thểnhân có tiền nhàn rỗi , đẩy nhanh vòng quay vốn, góp phần thúc đẩy tăngtrởng kinh tế
2.5.2 Thị trờng tiền tệ tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ chức tín dụng điềuchỉnh các phơng tiện chi trả, đáp ứng nhu cầu của khách hàng trong những
điều kiện nhất định của nền kinh tế
2.5.3 Thị trờng tiền tệ nơi thực hiện nghiệp vụ thị trờng mở của ngân hàng
TW Bằng việc mua bán chứng khoán trên thị trờng, ngân hàng TW đã tác
động đến khối lợng tiền cung ứng, dẫn đến làm gia tăng sức mua hoặc thu
Trang 8hẹp sức mua của xã hội, kích thích tăng trởng hoặc làm chậm đà tăng ởng của kinh tế
Chính sách tiền tệ là một trong những chính sách kinh tế vĩ mà trong
đó NHTW thông qua các công cụ của mình thực hiện việc kiểm soát và
điều tiết khối lợng tiền cung ứng nhằm đặt đợc các mục tiêu về sản lợng,giá cả và công ăn việc làm
1.2 Cơ chế thực hiện.
Quá trình thực hiện chính sách tiền tệ bao giờ cũng diễn ra theo một cơchế nhất định Trong cơ chế này, NHTW sẽ là ngời thiết kế và điều hànhchính sách tiền tệ Một chính sách tiền tệ của một quốc gia có thể đợc thựchiện theo hai hớng
1.2.1 Chính sách tiền tệ "nới lỏng" là chính sách nhằm tăng thêm khối ợng tiền tệ cung ứng cho nền kinh tế làm cho tiền trở nên dôì dào, lãi suấthạ xuống từ đó kích thích tiêu dùng và đầu t
l-1.2.2 Chính sách tiền tệ "thắt chặt" là chính sách nhằm giảm khối lợngtiền cung ứng cho nền kinh tế làm cho tiền tệ trở nên khan hiếm về số l-ợng, lãi suất bị đẩy lên cao, tổng cầu giảm và do đó giá cả trên thị trờnggiảm sút, lạm phát bị đẩy lùi
2 Công cụ sử dụng trong chính sách tiền tệ
2.1 Công cụ trực tiếp:
Công cụ trực tiếp là công cụ tác động trực tiếp vào khối lợng tiềntrong lu thông công cụ trực tiếp đợc áp dụng phổ biến là hạn mức tín dụng.Hạn mức tín dụng là mức d nợ tối đa mà Ngân hàng trung ơng buộc các tổchức tín dụng phải tôn trọng khi cấp tín dụng cho nền kinh tế Mức d nợ đ-
ợc quy định cho từng ngân hàng tuỳ thuộc đặc điểm kinh doanh của từngngân hàng Công cụ này thờng đợc sử dụng trong trờng hợp lạm phát caonhằm khống chế ngay lập tức khối lợng tín dụng cung ứng Trong trờng
Trang 9hợp khi các công cụ gián tiếp không phát huy hiệu quả do thị trờng tàichính tiền tệ cha phát triển hoặc mức cầu tiền tệ không nhạy cảm với sựbiến động của lãi suất hay ngân hàng trung ơng không có khả năng khốngchế và kiểm soát đợc sự biến động của lợng vốn khả dụng của hệ thốngngân hàng thơng mại thì công cụ hạn mức tín dụng là cứu cánh của ngânhàng trung ơng trong việc điều tiết tiền cung ứng Tuy nhiên hiệu quả củacông cụ này không cao bởi nó thiếu tính linh hoạt và đôi khi đi ngợc lạichiều hớng biến động của thị trờng tín dụng do đó đẩy lãi xuất lên caohoặc làm giảm cạnh tranh của các ngân hàng thơng mại.
2.2 Công cụ gián tiếp:
Công cụ gián tiếp là nhóm công cụ tác động trớc hết vào mục tiêuhoạt động của chính sách tiền tệ thông qua cơ chế thị trờng mà các tác
động này đợc truyền đến các mục tiêu trung gian là khối lợng tiền cungứng và lãi suất Thuộc về nhóm công cụ này gồm:
- Dự trữ bắt buộc:
Dự trữ bắt buộclà số tiền mà các ngân hàng thơng mại phải duy trìtrên môt tài khoản tiền gửi không hởng lãi tại ngân hàng trung ơng, đợcxác định bằng một tỉ lệ phần trăm nhất định Tỷ lệ dự trữ bắt buộc đợcquản lý theo nguyên tắc bình quân Khi ngân hàng trung ơng nâng tỷ lệ dựtrữ bắt buộc khả năng cho vay và khả năng thanh toán của ngân hàng bịthu hẹp khối lợng tín dụng trong nền kinh tế sẽ giảm Ngợc lại nếu ngânhàng trung ơng hạ thấp tỷ lệ dự trữ bắt buộc thì cung về tín dụng của cácngân hàng thơng mại cũng tăng lên, khối lợng tín dụng và khối lợng thanhtoán có xu hớng tăng lên đồng thời tăng xu hớng mở rộng tiền khối lợngtiền Do tính chất và tác dụng nh vậy nên tại các ngân hàng trung ơng cóquy định phân biệt tỷ lệ dự trữ bắt buộc cho từng loại tiền gửi theo nguyêntắc: Tiền gửi tiết kiệm có tỷ lệ dự trữ bắt buộc thấp nhất sau đó đến tiềngửi có kỳ hạn và tiền gửi không kỳ hạn tỷ lệ cao nhất
- Chính sách tái chiết khấu:
Chính sách tái chiết khấu bao gồm các quy định về điều khoản chovay của ngân hàng trung ơng đối với các ngân hàng thơng mại trên cơ sởchiết khấu các giấy tờ có giá ngắn hạn thông qua lãi suất tái chiết khấu.Lãi suất có 2 tác dụng đó là trực tiếp và tác dụng gián tiếp Tác dụng trựctiếp là nó làm tăng giảm lãi suất cho vay của ngân hàng thơng mại do đó
Trang 10tác động đến cung ứng tiền và tín dụng Tác động gián tiếp nó làm tănghoặc giảm dự trữ của ngân hàng Do vậy tác động đến lợng cho vay tiêudùng và đầu t trong nền kinh tế.
- Nghiệp vụ thị trờng mở:
Nghiệp vụ thị trờng mở là các hoạt động của ngân hàng trung ơngtrên thị trờng mở rộng thông qua việc mua bán các giấy tờ có giá Các hoạt
động này làm ảnh hởng trực tiếp đến dự trữ của các ngân hàng thơng mại
và ảnh hởng trực tiếp đến các mức lãi suất Khi ngân hàng thơng mại mua(bán) các giấy tờ có giá nó sẽ làm giảm (tăng) ngay lập tức dự trữ của cácngân hàng thơng mại vì thế khả năng tạo tiền thông qua cung ứng tín dụngcủa hệ thống ngân hàng giảm xuống ảnh hởng đến lợng tiền cung ứng
Đây là công cụ điều tiết các mục tiêu trung gian rất có hiệu quả vì nó rấtlinh hoạt và chủ động Tuy nhiên để sử dụng nó có hiệu quả cần phải cómột thị trờng vốn thứ cấp và thị trờng tiền tệ phát triển
Trang 11Chơng 2 Chính sách tiền tệ ở Việt Nam thời gian qua
I Mục tiêu và nội dung chính sách tiền tệ ở Việt Nam
1 Mục tiêu
Chính sách tiền tệ nhằm bảo đảm giá cả đợc ổn định, đồng tiền cần
đ-ợc giữ giá, là một trong những mục tiêu quan trọng về quản lý vĩ mô củaNhà nớc đối với nền kinh tế thị trờng
ổn định tiền tệ là tiền đề cho việc phát triển kinh tế Trong nền kinh
tế đang bị lạm phát cao, giữa ổn định tiền tệ và phát triển kinh tế nếu có sựmâu thuẫn thì phải giữ nguyên tắc dùng các giải pháp kiềm chế khối lợngtiền cung ứng tăng thêm để ổn định tiền tệ là điều cần làm trớc tiên
Chính sách tiền tệ theo đuổi các mục tiêu quán xuyến là:
- ổn định tiền tệ, bảo vệ giá trị đối nội và đối ngoại của đồng tiền trêncơ sở kiểm soát đợc giá cả, cân bằng đợc cán cân thanh toán quốc tế, ổn
định tỷ giá hối đoái
ổn định tiền tệ là mục tiêu hàng đầu của chính sách tiền tệ Kiểm soát lạmphát nhằm ổn định giá cả hàng hoá là tiền đề cho nền kinh tế phát triểnbình thờng Giá trị đối nội của đồng tiền là sức mua của nó đối với hànghoá và dịch vụ trong nớc Giá trị đối ngoại của đồng tiền đợc đo bằng tỷgiá hối đoái thả nổi Giá trị đối nội và giá trị đối ngoại của đồng tiền cóliên quan tác động qua lại với nhau Vì vậy muốn ổn định tiền tệ và kinh tếtrong nớc phải có biện pháp ổn định giá cả hàng hoá và tỷ giá hối đoái
Trang 12ở Việt Nam ngân hàng nhà nớc công bố điều chỉnh tỷ giá hối đoáilinh hoạt theo thị trờng Hiện nay tỷ giá hối đoái 12.998 VND/1 USD Thịtrờng ngoại tệ liên ngân hàng +/-7% (13.908 VND/1 USD) Điều chỉnh tỷgiá hối đoái hiện nay có lợi cho xuất khẩu Nhà nớc kiểm soát đợc nhậpkhẩu Thực tế hiện nay tỷ giá hối đoái giảm hơn so với khi quyết định.
Về giá cả, do sản xuất hàng hoá tăng giá trị đồng tiền ổn định nên sứcmua tăng Đó là hai biện pháp để ổn định giá trị đồng tiền
1.2 Tăng trởng kinh tế
Khi tỷ lệ gia tăng tổng sản phẩm quốc dân (GDP) lớn hơn nhịp độtăng dân số sẽ có tăng trởng kinh tế Khi khối lợng tiền tăng lên, lãi suấttín dụng thờng giảm xuống, đồng tiền "rẻ" đi sẽ kích thích đầu t, tăng tổngsản phẩm quốc dân (GDP) Ngợc lại khi khối lợng tiền tệ giảm, lãi suất sẽtăng, làm cho đầu t giảm, tổng sản phẩm quốc dân giảm Nh vậy, muốntăng trởng kinh tế phải gia tăng đầu t bên cạnh việc sử dụng công cụ tài trợcủa ngân hàng nhà nớc, ngời ta phải chủ yếu trông vào sự gia tăng đầu t tíndụng của hệ thống Ngân hàng dới tác động của Ngân hàng trung ơng Đốivới Việt Nam, từ nay đến năm 2000 tốc độ tăng trởng kinh tế hàng nămphải đạt từ 9-10%, tốc độ tăng trởng cao này đòi hỏi Ngân hàng Nhà nớcViệt Nam cân bằng mọi phơng thức để có thể huy động đợc hầu hết cácnguồn vốn nhàn rỗi trong nớc và vay của nớc ngoài để phục vụ mục tiêunày
1.3 Tạo công ăn việc làm
Cùng với mục tiêu tăng trởng kinh tế, chính sách tiền tệ cũng ảnh ởng vào mục tiêu tạo công ăn việc làm cho mỗi ngời nhất là đối vơí cácquốc gia cha phát triển Việc làm nhiều hay ít, tăng hay giảm chủ yếu tuỳthuộc vào tình hình tăng trởng kinh tế Tuy nhiên, khi tăng trởng kinh tế
h-đạt đợc do kết quả của cải tiến kỹ thuật thì việc làm có thể không tăng mà
có thể giảm dẫn đến thất nghiệp tăng Nơi nào sức lao động là hàng hoá thìnơi đó thất nghiệp xảy ra là tự nhiên Chính sách tiền tệ chỉ có thể hớngvào việc tạo ra công ăn việc làm nhiều hơn thông qua các tác động để mởrộng đầu t, mở rộng các hoạt động kinh tế Để đạt mục tiêu này Ngân hàngnhà nớc Việt Nam trách nhiệmlà phải vận dụng các công cụ của mình gópphần tăng cờng đầu t mở rộng sản xuất - kinh doanh Đồng thời phải thamgia tích cực vào việc tăng trởng liên tục và ổn định, khống chế tỷ lệ thấtnghiệp không vợt quá mức thất nghiệp tự nhiên
Trang 132 Nội dung của chính sách tiền tệ ở Việt Nam
Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam có nhiệm vụ soạn thảo phối hợp với uỷban kế hoạch Nhà nớc, Bộ Tài chính… tổ chức thực hiện chính sách tiền tổ chức thực hiện chính sách tiền
tệ, tín dụng, Ngân hàng trong cả nớc nhằm ổn định giá trị đồng tiền
2.1 Cung ứng và điều hoà khối tiền tệ
Ngân hàng trung ơng phải có giải pháp để duy trì đợc tơng quan giữatổng cung và tổng cầu, giữa tiền và hàng bằng cách giữ nguyên hoặc tănghay giảm khối tiền tệ
- Nếu nền kinh tế hàng năm tăng trởng thì khối tiền tệ phải tăng bằngcách tăng trởng kinh tế
- Nếu có lạm phát mà cha kiềm chế đợc thì khối tiền tệ cung ứng cònphải đợc tăng thêm bằng tỷ lệ lạm phát đợc kiềm chế
- Trong điều kiện nhất định nh nớc ta có số lợng ngoại tệ nằm trongtay những ngời c trú (Thể nhân và pháp nhân tơng đối lớn nen cần đợc tínhvào khối tiền tệ có sẵn và sẽ tăng thêm)
- Khi kiểm soát khối tiền tệ còn phải tính đén tốc độ luân chuyển của
nó tức là phải kiểm soát tổng số thanh toán bằng tiền (M x V) Có khi gọi(M x V) là "Trao lợng tiền tệ", tức là tỏng số lợng tiền tệ để chi trả trongmột khoảng thời gian nhất định Tốc độ lu thông tiền tệ phụ thuộc nhiềuyếu tố
Tốc độ chu chuyển vật t hàng hoá, lòng tin của dân c vào giá trị đồngtiền, khuynh hớng chi tiêu của dân chúng, chính sách kinh tế của Nhà nớctrình độ klỹ thuật và khả năng tổ chức thanh toán của Ngân hàng
Về định hớng, tốc độ lu thông tiền tệ (V) có thể do bằng tỷ số giữaGNP danh nghĩa và M (GNPIM), hoặc PQ (Tổng số giá cả hàng hoá) chiacho M (PQIM) Từ đó các nhà kinh tế "Trọng tiền" hiện đại theo họcthuyết số lợng tiền tệ đến đẳng thức M x V = P x Q = GNP Điều này có ýnghĩa là khi V và Q không đổi mà M tăng lên thì giá cả (P) sẽ tăng theo vàGNP danh nghĩa tăng tơng ứng Tất nhiên cuộc sống phức tạp hơn
Việc điều chỉnh khối lợng tiền cung ứng phải thực hiện từ gốc, quacác nhu cầu đối ứng đặt ra trong các lĩnh vực tạo tiền (Mua ngoại tệ, tạmứng ngân sách, tín dụng cho nền kinh tế) bằng các chính sách tín dụng vàngoại hối
Trang 14Để thực hiện toàn diện chính sách tiền tệ Ngân hàng trung ơng sẽ cụthể hoá từng mặt chính sách theo các kênh tiền của khối tiền tệ và sử dụngcác công cụ điều tiết Vĩ mô.
2.2 Chính sách tín dụng cho nền kinh tế
Nh chúng ta đã biết, khối lợng tài sản các Ngân hàng thơng mại và Tổchức tín dụng cung ứng cho các doanh nghiệp và các hộ gia đình là từ hainguồn:
Thứ nhất là: Nguồn huy động tiền đã có sẵn trong lu thông từ các tàikhoảng gửi không kỳ hạn và các loại tiền gửi có kỳ hạn
Thứ hai là: Sử dụng tiền Trung ơng trong quá trình tái cấp vốn từNgân hàng Trung ơng
Sau khi Ngân hàn thơng mại cho vay ra, sẽ diễn ra chu trình tạo tiềngửi và đẻ ra bội số tín dụng rất phức tạp Theo lý thuyết, bội số này có thểtăng lên gấp nhiều lần so với số d tiền gửi ban đầu ở các nớc công nghiệpphát triển công nghệ Ngân hàng phát triển cao, thị trờng nhạy cảm thì ngời
ta nặng về sử dụng các công cụ gián tiếp chủ yếu (Nh tỷ lệ dự trữ bắt buộc,tái chiết khấu, ngiệp vụ thị trờng mở lãi xuất) để điều tiết tổng khối lợngtín dụng, từ đó tác động đến tăng, giảm khối lợng tiền tệ trong lu thông.Việc khống chế bằng hạn mức tín dụng chỉ là biện pháp hỗ trợ
Khối lợng tiền tệ tăng thêm đợc rót qua kênh tín dụng hình thành trớchết từ nhu cầu thực sự của thị trờng tiền tệ, quan hệ vay vốn giữa các nhàdoanh nghiệp với Ngân hàng thơng mại và các Tổ chức tín dụng Khi cácNgân hàng thơng mại và các Tổ chức tín dụng thiếu khả năng thanh toánthì họ đến Ngân hàng Trung ơng xin tái cấp vốn (tái chiết khấu) ở đâyNgân hàng Trung ơng luôn luôn là ngời cho vay cuối cùng, việc này nhằmthúc đẩy các Ngân hàng thơng mại và các Tổ chức tín dụng phải huy động
đợc tối đa nguồn tiền nhàn rỗi tỏng dân chúng để đầu t và phát triển kinh
tế, qua kênh gửi tiền vào Ngân hàng Để tăng vai trò kiểm soát của Ngânhàng Trung ơng, kiềm chế lạm phát, tăng nguồn vốn ngời ta thực hiệnchính sách đa dạng hoá cơ cấu tiền gửi: Ngân hàng Trung ơng khuyếnkhích và thúc đẩy việc các doanh nghiệp, cá nhân mở tài khoản tiền gửi,thanh toán và gửi tiền có kỳ hạn vào Ngân hàng thơng mại và Tổ chức tíndụng, sử dụng các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt (Séc, chuyểntiền điện tử, các loại thẻ điện tử… tổ chức thực hiện chính sách tiền) phục vụ nhu cầu về vốn cho các doanh
Trang 15nghiệp với giá cả (Lãi suất) sử dụng vốn hạ nhất vì muốn kích thích tang
đầu t cho nền kinh tế, để thực hiện mục tiêu tăng trởng kinh tế thì lãi suấttiền vay là một vấn đề hết sức quan trọng Ngân hàng là các nhà buôn tiềnnên không thể chấp nhận lãi suất âm (Lãi suất tiền gửi lớn hơn lãi suất chovay) Nhng Ngân hàng cũng không thể áp dụng mức lãi suất cho vay quácao so với tỷ suất lợi nhuận bình quân thực tế của thị trờng, mà phải đa ramức lãi suất hợp lý để các nhà sản xuất cho ngời gửi và chi phí cho hoạt
động của mình không để mức chênh lệch tiền gửi và lãi suất cho vay quálớn sẽ dẫn đến khuyến khích dân chúng chuyển từ dạng tiền gửi Ngânhàng sang dự trữ tài chính bằng vàng và ngoại tệ
Khuyến khích các Ngân hàng thơng mại và các tổ chức tín dụng huy
động vốn trung và dài hạn để mở rộng nguồn vốn đầu t vào các dự án cảitiến kỹ thuật, thay đổi trang thiết bị, tăng năng xuất lao động và chất lợngsản phẩm đủ sức cạnh tranh trên thị trờng, thực hiện triệt để nguyên tắc:
"Vay để cho vay" Ngân hàng Trung ơng chỉ là ngời cho vay cuối cùng đốivới các Ngân hàn thơng mại và Tổ chức tín dụng
Mở rộng mạng lới hoạt động và dịch vụ Ngân hàng đến mọi vùng,mọi thành phần kinh tế: Trên thị trờng teìen tệ khác hàng hoàn toàn cóquyền lựa chọn Ngân hàng, đến lợt mình Ngân hàng cũng có quyền chủ
động lựa chọn khách hàng làm ăn nghiêm chỉnh, có hiệu quả để đầu t,không phân biệt thành phần kinh tế, nghĩa là phải chuyển từ một chínhsách tiền tệ chủ động, trong đó Ngân hàng Trung ơng giữ vai trò chi phối,
điều tiết
2.3 Chính sách quản lý ngoại hối
Để ổn định gía trị đối ngoại của đồng tiền quốc gia Ngân hàngTrung ơng thực hiện các nhiệm vụ: Quản lý ngoại hối, lập theo dõi diễnbiến củâ cán thanh toán quốc tế, thực hiện các nghiệp vụ hối đoái, tổ chức
và điều tiết thị trờng hối đoái, xây dựng và thống nhất quản lý quĩ dự trữngoại hối của quốc gia, tiến hành kinh doanh ngoại hối trên thị trờng quốc
tế, phấn đấu ổn định tỷ giá hối đoái để kiềm chế lạm phát, ổn định giá cảtrong nớc Quan hệ với Ngân hàng Trung ơng các nớc, với các Tổ chức tàichính tiền tệ quốc tế nhằm timf kiếm nguồn tài trợ nớc ngoài có điều kiện
u đãi, khuyến khích đầu t nớc ngoài và thu hút kiều hối vào nớc mình, tổchức quản lý nợ nớc ngoài
Trang 16Trong các vấn đề nêu trên thì chính sách hối đoái và dự trữ ngoại tệ,thị trờng ngoại tệ và tỷ giá hối đoái là những yếu tố tác động mạnh tới khốilợng tiền tệ và giá trị đồng tiền trong nớc cụ thể nh sau.
Chính sách quản lý ngoại hối hớng vào ngăn chặn việc tích tữ ngoại
tệ trong các doanh nghiệp và các tầng lớp nhân dân, nếu có ngoại tệ phảibán cho Nhà nớc, khi cần thi mua lại trên thị trờng hối đoái, thu hút cácnguồn ngoại tệ vào Ngân hàng Trung ơng - Đây là chính sách mua bán đứt
đoạn, có tác dụng làm tăng giá trị trên thị trờng chỉ tiêu tiền nớc mình,Nhà nớc dễ kiểm soát khối lợng tiền trong lu thông
Dự trữ ngoại tệ: Phục vụ cho nhu cầu thanh toán quốc tế và điềuchỉnh khối lợng tiền tệ trong nớc Ngân hàng Trung ơng mua ngoại tệ vàolàm cho quĩ dự trữ ngoại tệ tăng, đồng thời cũng làm giảm lợng tiền trong
lu thông Qua việc mua bán ngoại tệ Ngân hàng Trung ơng thực hiện canthiệp thị trờng Chủ động tác động đến tỷ giá hối đoái theo chiều hớng tíchcực
Trong điều kiện thực hiện nền kinh tế mở, thì chính sách tỷ giá hối
đoái do Ngân hàng Trung ơng thực thi là đòn bẩy điều tiết cung cầu ngoại
tệ, tác động mạnh mẽ đến xuất nhập khẩu và hoạt động sản xuất kinhdoanh trong nớc Nếu tỷ giá quá thấp sẽ khuyến khích nhậph khẩu, gâykhó khăn chô xuất khẩu vì hàng xuất khẩu sẽ đắt hơn, khó bán ra nớcngoài, gây trở ngại cho các ngành sản xuất những mặt hàng xuất khẩu đó,việc chuyển ngoại tệ từ nớc ngoài vào gây bất lợi, dự trữ ngoại tệ bị xóimòn nếu tỷ lệ hối đoái cao sẽ không có lợi cho nhập khẩu nhng lại khuyếnkhích cho xuất khẩu, làm cho hàng xuất khẩu rẻ hơn dễ cạnh tranh trên thịitrờng quốc tế, kích thích chuyển ngoại tệ vào trong nớc, dự trữ ngoại tệ cócơ hội gia tăng
Nh vậy có hai phơng pháp để ổn định tỷ giá Một là tỷ giá cao haythấp là do Ngân hàng Trung ơng can thiệp Hai là tỷ giá thả nổi do cungcầu ngoại hối trên thị trờng chi phối Ngân hàng Trung ơng hoàn toànkhông can thiệp