Chuyển lãi suất cơ bản từ lãi suất cho vay sang lãi suất tiền gử

Một phần của tài liệu Lý luận tiền tệ của Mác và sự vận dụng chính sách tiền tệ ở Việt Nam (Trang 35 - 38)

III. Giải pháp chuyển sang tự do hoá lãi suất

4.Chuyển lãi suất cơ bản từ lãi suất cho vay sang lãi suất tiền gử

Bớc sang trung gian để chuyển sang tự do hoá lãi suất là cần phải điều hành lãi suất qua việc điều hành lãi suất cơ bản của Ngân hàng Trung ơng. Hiện nay lãi suất cơ bản đa ra cho các tổ chức tín dụng là lãi suất cho vay. Tuy nhiên vì một sự cạnh tranh lành mạnh và an toàn hệ thống, chúng ta cần chuyển dần sang cơ chế khống chế lãi suất tiền gửi tối đa làm lãi suất cơ bản theo thông lệ quốc tế. Cụ thể:

Lãi suất tiền gửi tối đa = Lạm phát dự kiến + Lãi thực của ngời gửi tiền Các tổ chức tín dụng ấn định các mức lãi suất tiền gửi trong phạm vi mức khống chế lãi suất tiền gửi tối đa và ấn định các mức lãi suất cho vay cụ thể phù hợp với cung cầu vốn. Thực chất của lãi suất cơ bản theo loại này là Ngân hàng Trung ơng chỉ công bố và kiểm soát lãi suất tiền gửi tối đa và tự do hoá lãi suất cho vay, việc điều hành và kiểm soát lãi suất cho vay thông qua điều hành lãi suất tiền gửi tối đa và các công cụ gián tiếp của chính sách tiền tệ.

Lãi suất cơ bản theo cách này có u điểm là tạo ra một bớc tiến mới trong chính sách lãi suất tiến sát tới tự do hoá lãi suất hoàn toàn ( là tự do hoá lãi suất cho vay và tự do hoá lãi suất tiền gửi dới mức tối đa ), là cơ chế lãi suất linh hoạt theo quan hệ cung cầu vốn, phù hợp với cơ chế thị trờng và thông lệ quốc tế, tạo ra khả năng cạnh tranh lớn giữa các tổ chức tín dụng, giảm thiểu sự quản lí của nhà nớc bằng mệnh lệnh hành chính.

Khống chế lãi suất tiền gửi tối đa sẽ không cho phép các tổ chức tín dụng huy động vốn với bất kì lãi suất nào chạy đua về lãi suất tiền gửi để huy động mới bù đắp nợ cũ. Đảm bảo an toàn hệ thống và bảo vệ đợc lợi ích

của ngời gửi tiền. Đồng thời, lãi suất cơ bản loại này thì hình thành nhiều khu vực lãi suất theo quan hệ cung cầu vốn và chi phí ngân hàng khác nhau. - Điều chỉnh lãi suất cho vay bằng việc trực tiếp quyết định nâng cao hoặc hạ lãi suất tiền gửi tối đa tơng ứng.

- Điều hành gián tiếp bằng việc dùng các công cụ gián tiếp của chính sách tiền tệ tác động vào khối lơng vốn trên thị trờng nh : ngân hàng mua bán các loại giấy tờ có giá ngắn hạn của các tổ chức tín dụng ...

Vì vậy, khi ngân hàng trung ơng xây dựng và củng cố thị trờng tiền tệ, chuyển từ điều hành chính sách tiền tệ bằng công cụ trực tiếp sang kết hợp điều chỉnh bằng công cụ trực tiếp với công cụ gián tiếp, đa nghiệp vụ thị tr- ờng mở vào hoạt động để mua bán các chứng khoán ngắn hạn của các tổ chức tín dụng, thực hiện tái chiết khấu các chứng từ của các tổ chức tín dụng; Củng cố kiểm soát thị trờng liên ngân hàng, tiếp tục củng cố và mở rộng việc mở và sử dụng tài khoản cá nhân, để trên cơ sở đó một chính sách lãi suất cơ bản linh hoạt hơn trần lãi suất nh công bố lãi suất cơ bản là lãi suất tiền gửi tối đa có sự kiểm soát của nhà nớc bằng cả trực tiếp lẫn gián tiếp.

Và sau quá trình thực hiện thành công lãi suất cơ bản là lãi suất tiền gửi tối đa thì ta sẽ tiến hành thêm một bớc nữa để tự do hoá lãi suất hoàn toàn khi đã có và chủ động về các công cụ điều hành chính sách tiền tệ và các điều kiện khác về kinh tế và tiền tệ ổn định.

Kết luận

Chính sách tiền tệ có vai trò đặc biệt quan trọng trong nền kinh tế thị trờng nói chung và nền kinh tế của Việt Nam nói riêng. Nó đợc chính phủ (trớc hết là NHTW) các nớc sử dụng làm công cụ tác động vào các biến số kinh tế vĩ mô, để nhằm đạt đợc những mục tiêu nhất định.

Sự phát triển các công cụ chính sách tiền tệ là một quá trình phức tạp thờng đòi hỏi một thời gian khá dài để hoàn thành. Nhng các vấn đề liên quan đến chính sách tiền tệ hiếm khi đợc giải quyết triệt để, đặc biệt đối với nền kinh tế đang trong quá trình chuyển đổi nh Việt Nam. Cùng với những khó khăn hiện nay, chính sách tiền tệ ở Việt Nam còn đứng trớc thửu thách ngày càng gia tăng với nguy cơ tụt hậu trớc một thế giới đang bớc vào thời kỳ tăng trởng nhanh. Do đó, chính sách tiền tệ phải đảm bảo đạt đợc những - u việt nhất định để giải quyết mối tơng quan giuữa mục tiêu ổn định và tăng trởng, xây dựng một nền kinh tế phát triển cao, lâu bền. Tuy nhiên, trong những năm qua, Việt Nam đã học đợc nhiều bài học kinh nghiệm quí báu và bổ ích rút ra những kinh nghiệm, xác định đúng mục tiêu và định hớng của nó trong thời gian trớc mắt cũng nh lâu dài, để từ đó có những quyết sách phù hợp và đúng đắn hơn đối với nền TCTT trong tổng thể nền kinh tế đất n- ớc.

Làm đợc nh vậy chắc chắn trong thời gian tới, chính sách tiền tệ sẽ thực sự trở thành công cụ điều tiết hữu hiệu kinh tế thị trờng ở Việt Nam, nhng vẫn đảm bảo cho nền kinh tế đó vận hành theo định hớng XHCN, theo đúng đờng lối mà Đảng và Chính phủ đã đề ra.

Tài liệu tham khảo

1. Chính sách tiền tệ. NXB Chính trị quốc gia 2. Các công cụ tài chính trong nền kinh tế thị trờng NXB Thống kê - 1993 - Nguyễn Thế Thọ.

3. Sự điều tiết kinh tế vĩ mô của NHTW - Lê Vinh Danh.

4. Cơ chế điều hành lãi suất cơ bản của NHNN - TCNH 8/2000 5. Lý thuyết tiền tệ - Ngân hàng - Học viện Ngân hàng 8/2000.

6. Những nét đổi mới trong điều hành chính sách tiền tệ - Thông tin tài chính tiền tệ 2-2001.

7. Kinh tế Việt Nam 15 năm đổi mới: động lực tiến vào thế kỷ XXI. Tài chính. TCDN 2001.

8. Kinh tế học - David Begg - NXB Giáo dục.

9. Mời sự kiện nổi bật trong năm 2000. TCDN số 1/2001.

10. Những nét mới trong điều hành CSTT - TS Đào Minh Phúc. Thông tin tài chính tiền tệ 2-2001.

11. Một số tạp chí ngân hàng, tài chính, phát triển kinh tế, thời áo kinh tế.

Một phần của tài liệu Lý luận tiền tệ của Mác và sự vận dụng chính sách tiền tệ ở Việt Nam (Trang 35 - 38)