Tình hình kinh tế-xã hội tỉnh Sóc Trăng

Một phần của tài liệu Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng (Trang 34)

Tỉnh Sóc Trăng đ−ợc tái lập từ tháng 04 năm 1992, trên cơ sở tách từ tỉnh Hậu Giang (cũ) thành 2 tỉnh Cần Thơ và Sóc Trăng (theo Nghị quyết của kỳ họp lần thứ X, Quốc hội khóa VIII), là tỉnh nằm ở cuối l−u vực sông Hậu, thuộc đồng bằng sông Cửu Long.

Tỉnh Sóc Trăng có vị trí địa lý từ 9o14’22” đến 9o55’30” vĩ bắc, 105o34’16” đến 106o17’50” kinh đông.

Phía bắc - tây bắc : giáp tỉnh Cần Thơ. Phía nam : giáp Biển Đông.

Phía đông bắc : giáp tỉnh Trà Vinh.

Sóc Trăng có diện tích tự nhiên 331.004 ha, bằng 8,05% diện tích ĐBSCL và 0,96% diện tích của cả n−ớc. Trong đó diện tích đất đ−ợc dùng vào sản xuất nông nghiệp là 220.841 ha chiếm 66,72% diện tích tự nhiên (riêng diện tích đất trồng lúa là 161.608 ha chiếm 73,18% diện tích đất nông nghiệp); đất lâm nghiệp 12.229 ha chiếm 3,69%; đất chuyên dùng 20.621 ha chiếm 6,23%; đất ở 5.340 ha chiếm 1,61% diện tích tự nhiên.

Tỉnh Sóc Trăng nằm trên quốc lộ I, nối liền Sóc Trăng với các tỉnh phía bắc và phía nam. Quốc lộ 60 nối Sóc Trăng với thành phố Hồ Chí Minh, Tân An, Mỹ Tho, Trà Vinh, Bạc Liêu, Cà Mau. Qua sông Hậu và với hệ thống kênh rạch chằng chịt, có thể tới mọi tỉnh đồng bằng sông Cửu Long. Ng−ợc dòng sông Hậu có thể buôn bán với Campuchia, Lào. Xuôi dòng sông Hậu ra biển có thể giao l−u quốc tế,

các cảng Đại Ngãi, Trần Đề và sân bay Sóc Trăng nối liền Sóc Trăng với cả n−ớc và quốc tế. Phần lãnh hải có một số cù lao, đặc biệt là Cù Lao Dung có vị trí du lịch khá hấp dẫn.

Tỉnh Sóc Trăng có 9 đơn vị hành chính gồm 8 huyện, 1 thành phố trực thuộc tỉnh, 106 ph−ờng thị trấn. Tỉnh Sóc Trăng có vị trí quan trọng trong chiến l−ợc phát triển sản xuất nông nghiệp, thủy sản cả n−ớc.

Năm 2008, dân số toàn tỉnh là 1.295.064 ng−ời. Dân số thành thị chiếm 18,44% dân số. Dân tộc kinh chiếm 65,28%, Dân tộc khơme chiếm 28,85%, dân tộc Hoa chiếm 5,83%. Mật độ dân số hiện nay là 391 ng−ời/ km2 gần bằng mức trung bình ở đồng bằng sông Cửu Long (426 ng−ời/km2). Phân bố không đều, dân c− tập trung đông ở những vùng ven trục lộ giao thông, ven sông, kênh rạch do điều kiện thuận tiện cho giao l−u kinh tế.

Về lao động, năm 2008 dân số trung bình trong độ tuổi lao động là 764.735 ng−ời chiếm 59,05% dân số của tỉnh. Lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế 686.426 ng−ời chiếm 89,76% dân số trong độ tuổi lao động, trong đó lao động trong các ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản chiếm 86,10%, ngành công nghiệp và xây dựng chiếm 5,37%, ngành dịch vụ chiếm 8,53% trong tổng số lao động đang làm việc. Lực l−ợng lao động là khá lớn nh−ng chất l−ợng lao động còn thấp, tỷ lệ lao động có kỹ thuật đạt khoảng 5%.

Về kinh tế, Sóc Trăng cùng với kinh tế cả n−ớc trong những năm qua đã đạt đ−ợc những thành quả nhất định nhờ quá trình cải cách chuyển đổi từ cơ chế quản lý kinh tế tập trung sang quản lý nền kinh tế thị tr−ờng định h−ớng xã hội chủ nghĩa.

Tổng giá trị sản xuất của tỉnh năm 2004 là 18.308 tỷ đồng đến năm 2008 đạt 34.487 tỷ đồng. Nh− vậy, giá trị sản xuất đã tăng gấp 1,88 lần và mức tăng tr−ởng bình quân trong 5 năm (2004-2008) là 13,55%. Trong khi đó, số lao động làm việc trong nền kinh tế tuy có tăng nh−ng không đáng kể. Năm 2004 có 670.051 ng−ời, năm 2008 có 702.850 ng−ời. Nh− vậy số lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế chỉ tăng 1,05 lần.

Tổng sản phẩm trong tỉnh (GDP) theo giá hiện hành năm 2004 đạt 7.897 tỷ đồng, năm 2005 đạt 9.266 tỷ đồng, năm 2006 đạt 10.709 tỷ đồng, năm 2007 đạt 13.124 tỷ đồng, đến năm 2008 đạt 15.589 tỷ đồng. Nh− vậy GDP năm 2008 theo giá hiện hành so với năm 2004 đã tăng lên gấp 1,97 lần và mức tăng tr−ởng bình quân trong 5 năm (2004-2008) là 12,34%.

Thu nhập bình quân đầu ng−ời theo giá hiện hành năm 2004 đạt 6.280 ngàn đồng, t−ơng đ−ơng 398 USD, năm 2005 đạt 7.296 ngàn đồng, t−ơng đ−ơng 460 USD, năm 2006 đạt 8.390 ngàn đồng, t−ơng đ−ơng 524 USD, năm 2007 đạt 10.223 ngàn đồng t−ơng đ−ơng 635 USD đến năm 2008 là 10.868 ngàn đồng t−ơng đ−ơng 661 USD. Sau 5 năm, mức tăng thu nhập bình quân đầu ng−ời trên 1,66 lần. Điều đó thể hiện: đi đôi với mức phát triển về trình độ sản xuất thì đời sống dân c− cũng từng b−ớc đ−ợc thay đổi theo.

Nền kinh tế tỉnh Sóc Trăng trong thời gian qua gồm 4 ngành chiếm tỉ trọng lớn là nông nghiệp, thủy sản, công nghiệp chế biến (chủ yếu là chế biến thủy hải sản) và th−ơng nghiệp dịch vụ. Cùng với sự tăng tr−ởng, cơ cấu kinh tế của tỉnh Sóc Trăng đang trong quá trình chuyển dịch theo h−ớng tăng dần tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ đ−ợc thể hiện qua bảng số liệu sau:

Bảng 2.1: Cơ cấu tổng sản phẩm tỉnh Sóc Trăng (Gía thực tế) Phân theo ngành kinh tế (tổng số = 100)

Đơn vị tính: %

2004 2005 2006 2007 2008

Tổng số:

I/ Khu vực I:

Trong đó : - Nông nghiệp - Thủy sản

II/ Khu vực II:

Trong đó : - Công nghiệp - Xây dựng 100 54,70 63,36 35,49 23,01 88,90 11,10 100 56,98 58,07 40,85 20,52 88,03 11,97 100 54,41 53,85 45,14 20,90 85,81 14,19 100 50,92 51,12 48,01 23,46 89,23 10,77 100 50,44 47,23 52,03 19,04 80,61 19,39

III/ Khu vực III:

Trong đó : - Th−ơng nghiệp - KS nhà hàng - Vtải, TTliên lạc - Tài chính, TD 22,29 35,81 5,75 7,70 14,57 22,50 38,83 6,01 7,47 14,21 22,29 41,69 9,69 6,65 13,37 25,62 42,82 9,91 6,52 12,62 30,52 40,87 9,79 8,03 16,18

Nguồn: niên giám thống kê Tỉnh Sóc Trăng năm 2008

Trong những năm qua, cơ cấu kinh tế tuy có biến đổi nh−ng ch−a phải là căn bản. Khu vực I chiếm trong GDP năm 2004 là 54,70% đến năm 2008 giảm xuống còn 50,44%. Khu vực II tăng giảm không đều qua các năm, Khu vực III từ 22,29% năm 2004 tăng lên 30,52% vào năm 2008. Trong khu vực I chiếm tỷ trọng lớn nhất là nông nghiệp có h−ớng chuyển dịch tích cực từ 63,316% vào năm 2004 còn 47,23% vào năm 2008. Quá trình chuyển biến này đã từng b−ớc khai thác đ−ợc tiềm năng về đất đai, phát huy lợi thế của từng vùng để phát triển nông nghiệp-thủy sản, đầu t− phá bỏ vừa tạp; phát triển hệ thống thủy lợi, chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi nhằm phục vụ cho chuyển đổi cơ cấu sản xuất từ chỗ độc canh cây lúa sang sản xuất nhiều loại hình khác nhau có giá trị kinh tế cao hơn.

- Đối với cây lúa: là loại cây nông nghiệp chủ lực của tỉnh, ng−ời nông dân đã từng b−ớc đ−ợc chuyển giao những tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, có thay đổi các loại giống, đ−a giống mới có năng suất chất l−ợng vào sản xuất nh−ng còn thiếu tính ổn định và ch−a đồng bộ. Ch−a quy hoạch phát triển đ−ợc các vùng lúa cao sản đạt hiệu quả kinh tế cao.

Bảng 2.2: Diện tích, năng suất, sản l−ợng lúa qua các năm

Năm 2004 2005 2006 2007 2008 Sản l−ợng(tấn) Năng suất(tạ/ha) Diện tích(ha) 1.526.035 48,41 315.205 1.634.205 50,81 321.622 1.602.155 49,36 324.447 1.602.535 49,24 325.464 1.743.500 54,10 322.250

- Đối với các loại cây trồng khác:

Sóc Trăng có vùng đất cát giồng rất thích hợp trồng hoa màu và cây công nghiệp ngắn ngày nh− vùng đất huyện Mỹ Xuyên và huyện Vĩnh Châu. Hai huyện Kế Sách và Cù Lao Dung do đất phù sa sông Hậu bồi đắp nên có điều kiện phát triển cây ăn quả.

Với cây ăn quả, cây mía …, ng−ời trồng phụ thuộc rất lớn vào thị tr−ờng, giá cả trái cây th−ờng không ổn định, thông th−ờng những năm đ−ợc mùa là những năm có doanh thu thấp do rớt giá, ng−ợc lại những năm thất mùa là những năm có doanh thu cao do giá hàng nông sản tăng. Ng−ời dân chọn nuôi con gì, trồng cây gì giống nh− phải tìm đ−ờng trong đêm tối cho nên kết quả mang lại đôi khi lại rất phủ phàng.

- Đối với lĩnh vực thuỷ sản:

Nuôi trồng thuỷ sản tạo điều kiện cung cấp nguồn nguyên liệu dồi dào cho công nghiệp chế biến, góp phần làm cho ngành công nghiệp này tăng tr−ởng nhanh chóng, t−ơng ứng đã giải quyết đ−ợc số l−ợng lớn lực l−ợng lao động tại chỗ.

Với điều kiện tự nhiên thuận lợi, nuôi trồng thuỷ sản là thế mạnh thứ hai sau thế mạnh nông nghiệp của tỉnh. Diện tích nuôi trồng năm 2004 là 58.976 ha, đến năm 2008 là 67.678 ha tăng gấp 1,15 lần. Sản l−ợng năm 2004 đạt 72.596 tấn đến năm 2008 đạt 172.500 tấn tăng gấp 2,38 lần.

Việc nuôi trồng thuỷ sản đ−ợc ng−ời dân đi dần từng b−ớc, từ nhỏ đến lớn, trong nuôi trồng th−ờng đi từ nuôi quản canh đến quản canh cải tiến, đến luân canh, thâm canh dần dần tiến đến nuôi d−ới hình thức nuôi công nghiệp. Trên địa bàn tỉnh hiện có rất nhiều hộ nuôi d−ới hình thức bán công nghiệp và công nghiệp, có những doanh nghiệp đầu t− vào nuôi trồng d−ới hình thức nuôi công nghiệp theo qui mô lớn nh− công ty cổ phần Đông Hải.

Mặc dù lĩnh vực nuôi trồng thuỷ sản đã đ−ợc nhà n−ớc thực hiện công tác qui hoạch nh−ng ch−a đồng bộ chọn từng vùng nuôi trồng cho thích hợp. Mặt khác, do nghề nuôi trồng thuỷ sản có hiệu quả kinh tế cao, đồng thời cũng là nghề có tính mạo hiểm, rủi ro lớn nên ở một số địa ph−ơng nông dân vẫn nuôi trồng một cách tự

phát, vì vậy khi gặp thời tiết không thuận lợi cùng với sự thiếu hiểu biết về kỹ thuật nuôi trồng nên tôm liên tục bị thất mùa, đã kéo theo tình trạng nghèo đói ở những vùng nầy.

Khó khăn lớn nhất trong lĩnh vực nầy hiện nay là thị tr−ờng đầu ra của sản phẩm thuỷ hải sản thiếu tính ổn định, giá cả bấp bênh lai thêm sự cạnh tranh gay gắt của các n−ớc có sản phẩm thuỷ sản. Mặt khác ph−ơng tiện dự báo thời tiết ch−a đáp ứng yêu cầu trong thời gian lâu dài nên dễ gặp rủi ro trong nuôi trồng cũng nh−

trong đánh bắt. Chính sách hỗ trợ vốn, khoa học kỹ thuật của nhà n−ớc ch−a đồng bộ, nên lĩnh vực thuỷ sản Sóc Trăng phát triển ch−a thực sự xứng tầm là ngành kinh tế chủ lực của Sóc Trăng.

- Đối với công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp:

Giá trị sản xuất công nghiệp năm 2008 (theo giá cố định 1994) là 6.042.288 triệu đồng, so với năm 2004 là 3.879.532 triệu đồng, tăng gấp 1,56 lần.

+ Chế biến thủy sản là ngành công nghiệp mũi nhọn, đóng vai trò quan trọng trong giá trị sản l−ợng, thu hút hơn 13.000 lao động. Năm 2004, giá trị sản l−ợng chiếm 64,36% thì đến năm 2008 là 71,56% giá trị toàn ngành, các cơ sở chế biến cũng không ngừng phát triển, năm 2004 có 4 doanh nghiệp chế biến thuỷ sản với công suất khoảng 18.000 tấn thành phẩm/năm thì đến năm 2008 có 6 doanh nghiệp với tổng công suất chế biến là 77.000 tấn thành phẩm/năm, trong đó, công suất chế biến tôm đông là 70.000tấn/năm. Dây chuyền công nghệ ở các nhà máy chế biến thuỷ sản thuộc dạng tiên tiến, sản phẩm có khả năng cạnh tranh trên thị tr−ờng trong và ngoài n−ớc.

Năm 2008, kim ngạch xuất khẩu của tỉnh đạt 336 triệu USD, so với năm 2004 là 289 triệu USD, tăng gấp 1,26 lần. Trong đó, ngành chế biến hải sản chiếm 98,04% về tỷ trọng.

+ Xay xát gạo: toàn tỉnh có 631 cơ sở thu hút 2.708 lao động, trong đó chỉ có 1 công ty cổ phần gạo chất l−ợng cao công nghệ của Đan Mạch. Chế biến gạo là thế mạnh của tỉnh trong nhiều năm từ 1992-1996 với công suất gần 1triệu tấn/năm. Tuy nhiên, việc xay xát gạo xuất khẩu hiện nay đã giảm sút mạnh do nhiều nguyên nhân

nh− đơn vị đầu mối xuất khẩu của tỉnh không còn, đa số các cơ sở xay xát của các doanh nghiệp t− nhân có công suất nhỏ, thiết bị lạc hậu nên năng lực cạnh tranh kém, sản phẩm gạo xay không trực tiếp xuất khẩu đ−ợc mà chỉ cung cấp gạo thô cho các đơn vị xuất khẩu ngoài tỉnh và phục vụ tiêu dùng tại địa ph−ơng.

Tựu trung lại, cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn có b−ớc chuyển đổi tích cực theo h−ớng phát huy tiềm năng, lợi thế của từng địa ph−ơng. Tuy nhiên, quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế tuy đã diễn ra nh−ng ch−a có b−ớc căn bản, nên chuyển dịch cơ cấu dân số không có gì thay đổi. Dân số nông thôn luôn giữ mức 81,56% so với tổng dân số trong suốt những năm qua, nền kinh tế vẫn ở trong tình trạng kinh tế sản xuất nông nghiệp nhỏ mang tính tự phát rất cao. Việc thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế chủ yếu chỉ chuyển dịch trong nội bộ khu vực I, điều đó nói lên đặc điểm nổi bậc của Tỉnh Sóc Trăng là thuần nông.

Một phần của tài liệu Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)