UBND tỉnh cần kịp thời điều chỉnh khung giá đất phù hợp với giá thị tr− ờng

Một phần của tài liệu Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng (Trang 84)

tr−ờng:

Một nguyên nhân chủ yếu của nợ tồn đọng ch−a thu hồi đ−ợc hiện nay là khung giá đất của UBND Tỉnh ban hành có những nơi ch−a sát với giá thị tr−ờng. Một ví dụ điển hình là khung giá quy định đối với giá đất trên địa bàn thành phố Sóc Trăng áp dụng chung cho đất trồng cây hàng năm, trồng cây lâu năm và nuôi trồng thủy sản là 80.000đồng/m2 trong khi thực tế có những nơi giá đất lên tới vài trăm

ngàn/m2, thậm chí vài triệu đồng/m2 do vị trí nằm cặp các tuyến đ−ờng giao thông, khu quy hoạch... Nh−ng cũng có những nơi giá đất chỉ bằng 1/2; 1/3 hay thấp hơn. Cho nên, biện pháp siết nợ để thu hồi nợ của các NHTM là rất khó khăn đối với những nơi khung giá quy định cao hơn rất nhiều so với giá thị tr−ờng. Vì vậy, 62,50% số ng−ời đ−ợc hỏi đã có chung ý kiến để giảm bớt phần nợ tồn đọng thì UBND Tỉnh cần kịp thời điều chỉnh khug giá đất phù hợp với giá thị tr−ờng và đ−ợc điều chỉnh linh hoạt phù hợp với sự biến động của thị tr−ờng nhằm tránh tạo ra sự chênh lệch lớn giữa khung giá Nhà n−ớc và giá thị tr−ờng.

Để thực hiện tốt vấn đề này, ngành chuyên môn tham m−u cho UBND tỉnh trực tiếp là ngành Tài Nguyên - Môi Tr−ờng phải tập trung kiện toàn tổ chức, xây dựng lực l−ợng chuyên trách về định giá đất; đào tạo bồi d−ỡng nâng cao nghiệp vụ chuyên môn để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ,bảo đảm sự ổn định trong việc thực hiện công tác định giá đất. Các quy trình định giá tài sản thế chấp cần phải mang tính chuyên nghiệp. Rất nhiều n−ớc yêu cầu ng−ời định giá phải có bằng cấp chuyên nghiệp, có đăng ký hành nghề với cơ quan có thẩm quyền có bảo hiểm rủi ro nghề nghiệp và th−ờng xuyên tham dự các khóa đào tạo chuyên môn.

Một phần của tài liệu Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng (Trang 84)