Tình hình hỗ trợ lãi suất theo Quyết định 131/QĐ-TTg ngày 23/01/2009 và

Một phần của tài liệu Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng (Trang 53)

và Quyết định số 443/2009/QĐ-TTg của thủ t−ớng chính phủ:

Bảng 2.11: Tình hình hỗ trợ lãi suất theo Quyết định 131/QĐ-TTg

(Số liệu đến ngày 31/7/2009) ĐVT: Tỷ đồng Chỉ tiêu Số l−ợng khách hàng vay đ−ợc hỗ trợ lãi suất D− nợ cho vay đ−ợc hỗ trợ lãi suất (Tỷ đồng)

Số lãi tiền vay đã hỗ trợ lãi suất

(Triệu đồng) 1. Phân theo ngành kinh tế: 27.493 4.338 45.696

Nông nghiệp, lâm nghiệp 23.783 448 1.804 Thủy sản 1.052 263 3.723 Công nghiệp chế biến 111 1.660 17.056 Th−ơng nghiệp 2.358 1.766 20.943 Khách sạn và nhà hàng 63 25 349

Ngành khác 126 176 1.821

2. Phân theo đối t−ợng KH vay 27.493 4.338 45.696

Doanh nghiệp 443 3.002 34.300 Hơp tác xã 13 11 138 Tổ chức khác 13 9 122 Hộ gia đình và cá nhân 27.024 1.316 11.136

Nhằm thực hiện chủ tr−ơng ngăn chặn suy giảm kinh tế, duy trì tăng tr−ởng kinh tế và bảo đảm an sinh xã hội, ngành ngân hàng đang rất tích cực góp sức, chia sẻ cùng nền kinh tế thông qua thực hiện chính sách hỗ trợ lãi suất cho vay nền kinh tế theo các Quyết định số 131/2009/QĐ-TTg, Quyết định số 443/2009/QĐ-TTg, của Thủ t−ớng Chính phủ. Việc triển khai chính sách hỗ trợ lãi suất đã đ−ợc NHNN chi nhánh Sóc Trăng và các TCTD đón nhận và tổ chức triển khai một cách nghiêm túc, quyết liệt thông qua việc khẩn tr−ơng hoàn thiện thể chế, bảo đảm đáp ứng thuận tiện, nhanh chóng, đầy đủ nhu cầu vay vốn đúng đối t−ợng, đúng quy định của pháp luật; tăng c−ờng công tác thông tin, tuyên truyền và thanh tra, giám sát. Trong 5 tháng triển khai thực hiện từ 1/02/2009 đến 31/7/2009 , toàn tỉnh đã cho vay hỗ trợ đ−ợc 27.493 khách hàng với d− nợ là 4.338 tỷ đồng, chiếm trên 43,74%/tổng d− nợ (d− nợ đến 31/7/2009 là 9.916 tỷ đồng). Đối t−ợng cho vay chủ yếu là doanh nghiệp với d− nợ cho vay là 3.002 tỷ đồng, chiếm 69,20%/tổng d− nợ cho vay hỗ trợ lãi suất. Ngành nghề cho vay hỗ trợ chiếm tỷ trọng cao nhất là ngành th−ơng nghiệp với 1.766 tỷ đồng, chiếm 40,71%/tổng d− nợ cho vay hỗ trợ lãi suất, ngành công nghiệp chế biến là 1.660 tỷ đồng, chiếm 38,27%, còn lại là các ngành nông nghiệp, thủy sản …

Tình hình cho vay HTLS theo Quyết định 443/QĐ-TTG đối với các khoản vay trung, dài hạn còn rất ít. Qua thời gian triển khai thực hiện từ ngày 7/4/2009 đến 31/7/2009, các NHTM trên địa bàn đã cho vay HTLS đ−ợc 38 khách hàng với d− nợ 33 tỷ đồng, chủ yếu tập trung ở ngành công nghiệp chế biến với d− nợ cho vay 16 tỷ đồng, ngành vận tải với d− nợ cho vay 8 tỷ đồng.

Chính sách cho vay HTLS đã tạo điều kiện hỗ trợ cho doanh nghiệp, dân c−

ổn định, phát triển sản xuất kinh doanh và đời sống. Cho đến nay, có thể khẳng định chống suy giảm kinh tế, kích thích tăng tr−ởng kinh tế qua hỗ trợ lãi suất cho vay là chủ tr−ơng đúng đắn của Chính phủ và giải pháp phù hợp với hoàn cảnh Việt Nam đ−ợc d− luận xã hội hoan nghênh và đồng tình. Điều này đ−ợc chứng minh bằng những tín hiệu tích cực của nền kinh tế đang từng b−ớc v−ợt qua giai đoạn khó khăn; các doanh nghiệp duy trì và dần phục hồi đ−ợc sản xuất kinh doanh.

Về phía các NHTM, chính sách HTLS của Chính Phủ đã giúp các NHTM hạn chế đ−ợc rủi ro do gánh nặng về việc trả lãi vay ngân hàng trong điều kiện kinh doanh gặp khó khăn đối với khách hàng vay vốn ngân hàng. Nhờ vốn vay hỗ trợ lãi suất, một số khách hàng v−ợt qua đ−ợc khó khăn và dần dần phục hồi đ−ợc sản xuất kinh doanh từ nguy cơ sắp lâm vào tình trạng phá sản.

Bên cạnh những kết quả đạt đ−ợc, vẫn còn một số ít băn khoăn về hiệu quả đích thực của chính sách hỗ trợ lãi suất và tăng tr−ởng tín dụng trong thời gian qua. Một số lãnh đạo ngân hàng và chi nhánh ngân hàng tỏ ra e ngại việc mở rộng cho vay HTLS. Theo họ, các khoản vay HTLS ngoài việc vẫn phải thẩm định, làm đúng mọi thủ tục nh− một món vay bình th−ờng lại phải luôn lo lắng vì phải chịu trách nhiệm các khoản vay đ−ợc HTLS đảm bảo tuân thủ đúng đối t−ợng và các quy định nghiêm ngặt của NHNN. Một số ngân hàng lo ngại, nếu thanh tra NHNN kết luận món vay không đúng đối t−ợng sẽ không đ−ợc hoàn trả số tiền lãi giảm trừ từ NHNN và có thể bị các hình thức kỷ luật rất nặng.

Mặt khác, đối với những DN tính toán làm ăn thận trọng thì cũng không hào hứng vay HTLS. DN muốn co cụm lại để duy trì sự tồn tại chứ không muốn vay vốn để phát triển. Bởi câu hỏi lớn đặt ra là vay vốn để làm gì, sản xuất cái gì, bán cho ai... vẫn ch−a có lời giải đáp. Trong khi ng−ời mua vẫn thắt chặt chi tiêu vì lo sợ thu nhập trong t−ơng lai sẽ giảm. Do vậy, nguyên tắc của DN là bất kể cái gì không có thị tr−ờng tiêu thụ thì không vay m−ợn, không làm. Bên cạnh đó, do chính sách thuế ch−a chặt chẽ, hiện t−ợng trốn thuế còn nhiều, nên còn không ít DN sản xuất/cung ứng hàng hoá bán thì nhiều nh−ng kê hoá đơn lại ít. Nếu ng−ời mua đòi hoá đơn tài chính, ng−ời bán sẽ đòi thêm 10% thuế VAT. Khi so sánh với cái mất 10% và cái đ−ợc 4% HTLS (phải xuất trình hoá đơn Bộ Tài chính) thì một số DN/hộ gia đình dù thuộc đối t−ợng HTLS vẫn xin vay th−ơng mại thông th−ờng. Đặc biệt, không ít tr−ờng hợp sử dụng hóa đơn khống để đ−ợc hỗ trợ lãi suất, gây không ít khó khăn cho cơ quan thuế trong quá trình kiểm tra, giám sát. Hoặc có tr−ờng hợp sử dụng một hóa đơn để xin vay HTLS ở nhiều ngân hàng, đến nay vẫn ch−a có quy định cụ thể của NHNN buộc các Ngân hàng phải đóng dấu "Đã hỗ cho vay hỗ trợ lãi suất tại ngân hàng …" vào hóa đơn gốc khi đã thực hiện HTLS để giúp các NHTM

dễ dàng hơn trong quá trình kiểm tra hóa đơn của khách hàng. Ngoài ra, chính sách này trở nên phi tác dụng khi có một bộ phận khách hàng vay vốn HTLS ở NHTM này rồi đi gởi vốn ở NHTM khác để đ−ợc h−ởng chênh lêch lãi suất.

Nh− vậy, chính sách kích cầu thông qua HTLS để cung cấp vốn rẻ là rất cần thiết để hỗ trợ sản xuất kinh doanh trong giai đoạn hiện nay. Tuy nhiên, để phát huy hiệu quả của chính sách này cần phải chung tay tìm thị tr−ờng tiêu thụ sản phẩm cho DN, bổ sung các quy định chặt chẽ hơn; công tác kiểm tra, giám sát phải đ−ợc thực hiện toàn diện, th−ờng xuyên và liên tục. Đặc biệt, sau khi hết thời hạn HTLS theo Quyết định 131, Chính Phủ cần duy trì một gói kích thích kinh tế tiếp theo với mức hỗ trợ và thời gian hỗ trợ ngắn hơn để giảm sốc cho nến kinh tế.

Một phần của tài liệu Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)