Xử lý nghiêm và bắt bồi th−ờng thiệt hại cho Ngân hàng bằng tài sản cá nhân

Một phần của tài liệu Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng (Trang 90)

nhân đối với những cán bộ thiếu trách nhiệm hoặc đạo đức kém để khách hàng lừa đảo:

Có 67,71% CBTD đ−ợc khảo sát trả lời giải pháp này là quan trọng, vì đa phần các món nợ khó đòi đều ít, nhiều liên quan đến CBTD và cán bộ quản lý công tác tín dụng.

Trong thực tế hoạt động tín dụng của các ngân hàng cho thấy, cho dù các quy định, quy chế cho vay có chặt chẽ đến đâu mà cán bộ tín dụng cố tình vi phạm, làm trái thì nguy cơ không thu hồi đ−ợc nợ dẫn đến thất thoát tài sản của ngân hàng vẫn có thể xảy ra.

Do vậy cần xử lý thật nghiêm khắc đối với cán bộ cố tình sai phạm. Đây là vấn đề rất khó đối với các NHTM, bởi vì, để xử lý cán bộ sai phạm ngân hàng phải có đầy đủ cơ sở, và để thu thập đ−ợc chứng cứ sai phạm là hết sức khó khăn đến khi những cán bộ này đã gây hậu quả nghiêm trọng cho ngân hàng là nợ xấu, nợ khó đòi tăng lên hoặc có tr−ờng hợp vì quá bức xúc nên khách hàng th−a kiện… Đối với những tr−ờng hợp này, ngân hàng cần "bí mật" giám sát đặc biệt để thu thập các chứng lý về việc vi phạm. Nếu cần có thể chuyển cho cơ quan công an điều tra để

làm rõ sự việc. Khi đã tập hợp đầy đủ cơ sở sai phạm thì phải xử lý nghiêm các tr−ờng hợp vi phạm, không có sự phân biệt hay gia giảm đối với bất kỳ đối t−ợng nào. Nghiêm trọng hơn thì chuyển hồ sơ sang các cơ quan pháp luật truy cứu trách nhiệm hình sự và buộc bồi th−ờng thiệt hại cho Ngân hàng bằng tài sản cá nhân. Chỉ cần xử lý một vài tr−ờng hợp thật nghiêm khắc và đúng luật sẽ giống lên hồi chuông thức tỉnh đối với tất cả cán bộ làm công tác tín dụng tại các NHTM trên địa bàn.

Một phần của tài liệu Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng (Trang 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)