Do cán bộ ngân hàng vi phạm đạo đức nghề nghiệp

Một phần của tài liệu Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng (Trang 69)

Điều đáng l−u tâm khi nói đến rủi ro đạo đức trong hoạt động tín dụng ngân hàng là ng−ời ta th−ờng đề cập đến rủi ro đạo đức của cán bộ tín dụng mà ít nói đến rủi ro đạo đức của ng−ời quản lý. Một nhà quản lý làm đúng chức năng, nhiệm vụ thì phòng ngừa đ−ợc sự phát sinh của loại rủi ro này. Nh−ng trên thực tế, vì lợi ích cá nhân hay một nhóm tập thể cán bộ quản lý trong công tác điều hành đã vô tình hoặc cố ý tạo điều kiện, kẽ hở cho loại rủi ro này phát triển. Chẳng hạn khi nhà quản lý hay bộ phận nhóm cán bộ quản lý đã có quan hệ lợi ích với khách hàng, mặc dù điều kiện khách hàng vay vốn có thể ch−a hội tụ đủ, thậm chí không đủ điều kiện và đã đ−ợc cán bộ tín dụng, thẩm định ghi rõ nguyên nhân trong báo cáo thẩm định là không duyệt cho vay. Thông th−ờng thì những khoản vay đó sẽ không đ−ợc phê duyệt, nh−ng vì một lý do tế nhị nào đó, nhà quản lý hay nhóm cán bộ quản lý đã bằng cách này hay cách khác, h−ớng dẫn khách hàng hợp thức hoá hồ sơ, thậm chí còn yêu cầu cán bộ tín dụng, thẩm định phải thực hiện theo ý kiến chỉ đạo (trên thực tế thì rất ít cán bộ tín dụng có thể tự bảo vệ quan điểm ban đầu của mình).

Kết quả khảo sát có 61/96 phiếu đạt tỷ lệ 63,54% (phụ lục 5) cho rằng việc cán bộ ngân hàng vi phạm đạo đức nghề nghiệp là nguyên nhân th−ờng gây ra rủi ro tín dụng.

Sở dĩ nguyên nhân này còn tồn tại và khó tránh cho các NHTM do có sự xuề xòa trong xử lý, kỷ luật cán bộ quản lý, cán bộ tín dụng và có sự che dấu cơ quan pháp luật, tránh tiếng xấu cho ngân hàng. Nhiều vụ sai phạm lớn của cán bộ ngân hàng: vi phạm đạo đức nghề nghiệp, cố tình làm trái các quy định về cho vay … gây ra thiệt hại rất lớn về uy tín và hiệu quả hoạt động cho các NHTM nh−ng chỉ đ−ợc xử lý nội bộ và tr−ờng hợp nặng nhất là cắt chức và cho thôi việc, còn hậu quả thì

những ng−ời còn lại phải gánh trách nhiệm. Do vậy, một số cán bộ tín dụng và có cả cán bộ lãnh đạo thiếu tinh thần trách nhiệm, tùy tiện không chấp hành đúng các quy trình tín dụng, quy định về cho vay, thế chấp tài sản nh−: ngồi tại nhà vẽ tờ trình thẩm định theo ý chủ quan của khách hàng mà không thẩm định thực tế, nâng giá tài sản thế chấp. Có tr−ờng hợp nhận hối lộ, thông đồng với khách hàng để vay ké, thông đồng chiếm đoạt tài sản Ngân hàng. Đa số các món vay quá hạn khó thu hồi đều có sự tiếp tay của một số cán bộ ngân hàng.

Đạo đức cán bộ làm công tác tín dụng là một trong những yếu tố quan trọng để giải quyết các vấn đề hạn chế rủi ro tín dụng. Một cán bộ kém về năng lực có thể bồi d−ỡng thêm, nh−ng một cán bộ tha hóa về đạo đức mà lại giỏi về mặt nghiệp vụ thì thật vô cùng nguy hiểm khi đ−ợc bố trí trong công tác tín dụng.

2.3.3.5 Do hành lang pháp lý trong hoạt động ngân hàng thiếu đồng bộ, bất cập:

Kết quả cho thấy có 69,79% số ng−ời đ−ợc hỏi trả lời nguyên nhân xảy ra rủi ro tín dụng là do hành lang pháp lý trong hoạt động ngân hàng thiếu đồng bộ, bất cập (phụ lục 5).

Thật vậy, môi tr−ờng pháp lý của Việt Nam ch−a đồng bộ, ch−a ổn định, nhiều khi còn chồng chéo, bất cập ảnh h−ởng đến hoạt động tín dụng của ngân hàng. Các bất cập của hệ thống pháp luật và các v−ớng mắc nảy sinh trong việc thi hành các quy định pháp luật làm cho hệ thống pháp luật về bảo vệ quyền chủ nợ không khả thi, hệ thống c−ỡng chế thi hành không đ−ợc hoàn thiện, vận hành có hiệu quả, ch−a là chỗ dựa tin cậy cho các bên liên quan bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình. Có thể đề cập đến một số điểm bất cập chủ yếu sau :

- Quy định về lãi suất cho vay tối đa trong BLDS năm 2005

Theo quy định của BLDS năm 2005, lãi suất vay trong các hợp đồng vay tài sản, bao gồm cả các hợp đồng tín dụng do các bên thoả thuận nh−ng không đ−ợc v−ợt quá 150% lãi suất cơ bản do NHNN công bố đối với loại cho vay t−ơng ứng. Nh− vậy, mức lãi suất vay trong các hợp đồng vay tài sản (bao gồm cả các hợp đồng tín dụng) không đ−ợc phép v−ợt quá 150% mức lãi suất cơ bản trên. Trong khi đó,

với t− cách là trung gian tài chính nhận tiền gửi từ công chúng và sử dụng tiền gửi này để cấp tín dụng, mức lãi suất cho vay của các tổ chức tín dụng đ−ợc xác định trên cơ sở lãi suất tiền gửi, chi phí huy động vốn, chi phí cho vay, thời hạn vay, uy tín của khách hàng, mức độ rủi ro của từng khoản vay… và chịu sự tác động của hoạt động cạnh tranh trên thị tr−ờng tín dụng ngân hàng. Thực tiễn hoạt động cho vay của các NHTM cho thấy NHTM th−ờng xác định mức lãi suất cho vay khác nhau đối với từng loại khách hàng khác nhau và NHNN đã thay đổi chính sách lãi suất từ việc có khống chế mức lãi suất cho vay tối đa sang tự do hoá lãi suất - cho phép TCTD và khách hàng tự thoả thuận lãi suất trên cơ sở cung cầu của thị tr−ờng từ 01/06/2002 theo Quyết định số 546/2002/QĐ-NHNN ngày 30 tháng 5 năm 2002 về việc thực hiện cơ chế lãi suất thoả thuận trong hoạt động tín dụng th−ơng mại bằng đồng Việt Nam của TCTD đối với khách hàng.

Nh− vậy, với quy định khống chế mức lãi suất cho vay tối đa tại Điều 476 BLDS 2005, rất nhiều thoả thuận về mức lãi suất cho vay trong các Hợp đồng tín dụng giữa TCTD và khách hàng có mức lãi suất quá 150% mức lãi suất cơ bản do NHNN công bố là vi phạm quy định tại Điều 476 BLDS 2005. Hậu quả là các TCTD có thể không thu đ−ợc tiền lãi từ các hợp đồng tín dụng có mức lãi suất cho vay vi phạm pháp luật này, nếu khách hàng yêu cầu Toà án tuyên vô hiệu thoả thuận vi phạm điều cấm của pháp luật. Mặt khác, quy định về khống chế mức lãi suất cho vay tối đa của BLDS là không phù hợp với chính sách tự do hoá lãi suất của các TCTD do NHNN Việt Nam thực hiện.

Đến ngày 16/5/2008 NHNN ban hành Quyết định số 16/2008/QĐ-NHNN về cơ chế điều hành lãi suất cơ bản bằng Đồng Việt Nam phù hợp với quy định của Luật Ngân hàng Nhà n−ớc Việt Nam và Điều 476 Bộ luật Dân sự. Theo nội dung quyết định này, các TCTD ấn định lãi suất kinh doanh (lãi suất huy động vốn, lãi suất cho vay) bằng Đồng Việt Nam đối với khách hàng theo nguyên tắc lãi suất kinh doanh không v−ợt quá 150% của lãi suất cơ bản do NHNN công bố áp dụng trong từng thời kỳ.

Ngoài ra, các NHTM còn bị thiệt hại phần lãi do khách hàng cố tình kéo dài thời gian thi hành án để chiếm dụng vốn và trả lãi suất rẻ, vì căn cứ vào khoản 2

điều 305 Bộ luật dân sự 2005 thì trong tr−ờng hợp bên có nghĩa vụ chậm trả tiền thì bên đó phải trả lãi đối với số tiền chậm trả theo lãi suất cơ bản do Ngân hàng Nhà n−ớc công bố t−ơng ứng với thời gian chậm trả tại thời điểm thanh toán. Nh− vậy, thay vì phải chịu lãi suất phạt nợ quá hạn là 150% lãi suất ghi trên hợp đồng tín dụng nh− đã đ−ợc ký kết giữa các NHTM và khách hàng thì khách hàng càng kéo dài thời gian trả nợ sau khi có quyết định thi hành án thì khách hàng càng có lợi vì lãi suất cho vay của các NHTM thông th−ờng là mức lãi suất trần NHNN cho phép. Đặc biệt những khách hàng vay vốn trong năm 2008 lúc lãi suất cơ bản cao hơn 10%/năm và lãi suất cho vay >15%/năm càng kéo dài thời gian trả nợ thì càng đ−ợc lợi do lãi suất cơ bản NHNN hiện tại chỉ còn 7%/năm và Tòa án chỉ căn cứ vào mức lãi suất cơ bản hiện hành để xét xử. Đây là điều bất lợi rất lớn đối với các NHTM.

- Quy định về trách nhiệm nộp phí thi hành án của ng−ời đ−ợc thi hành án trong Pháp lệnh THA năm 2004: Điều 20 của Pháp lệnh THA năm 2004 quy định “Ng−ời đ−ợc thi hành án có đơn yêu cầu thi hành án phải nộp phí thi hành án đối với khoản thi hành án có giá ngạch tính trên giá trị tài sản mà ng−ời đó thực nhận”. Cụ thể quy định này của Pháp lệnh THA, Bộ T− pháp và Bộ Tài chính đã ban hành Thông t− liên tịch số 43/2006/TTLT-BTC-BTP ngày 19/05/2006 của Bộ T− pháp và Bộ Tài chính h−ớng dẫn chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí thi hành án. Thông t− liên tịch này quy định chi tiết mức phí thi hành mà ng−ời đ−ợc thi hành là các NHTM phải nộp theo giá ngạch tính theo giá trị tài sản hoặc số tiền các NHTM thực nhận. Quy định này là không hợp lý và về bản chất, đã hạn chế quyền chủ nợ hợp pháp (về tài sản) của các NHTM, với việc phải trả phí thi hành, trên thực tế, các NHTM chỉ nhận đ−ợc số tiền ít hơn số tiền mà bản án hoặc quyết định của Toà án đã tuyên cho họ đ−ợc h−ởng. Thực tế, với quy định này, cơ quan thi hành án luôn đảm bảo đ−ợc nguồn thu phí của mình. Tuy nhiên, gánh nặng kinh phí lại bị đẩy sang phía ng−ời đ−ợc thi hành án trong khi quyền của họ còn ch−a đ−ợc bảo đảm trọn vẹn. Về bản chất, khi thực hiện quy định này, quyền của ng−ời đ−ợc thi hành không đ−ợc bảo đảm đúng nh− quyết định, phán quyết của Toà án.

- Quy định về bán đấu giá tài sản kê biên trong Pháp lệnh THA: Khi khách hàng mất khả năng trả nợ hoặc cố tình không trả nợ thì các NHTM gặp rủi ro rất lớn

trong công tác thu hồi nợ vay, vì cho dù các NHTM có khởi kiện ra Tòa án nhân dân các cấp để thu hồi nợ theo pháp luật thì khi thi hành án, hầu hết các tr−ờng hợp tài sản đã kê biên không đ−ợc định giá theo thoả thuận giữa ng−ời đ−ợc thi hành án (các NHTM), ng−ời phải thi hành án (khách hàng vay vốn) do xung đột về quyền lợi giữa các bên và trong đa số tr−ờng hợp ng−ời phải thi hành án cố tình không hợp tác với các bên liên quan nên cơ quan thi hành án phải thành lập Hội đồng định giá theo khoản 1, khoản 2 điều 43 Pháp lệnh thi hành án dân sự số: 13/2004/PL-UBTVQH11 ngày 14 tháng 01 năm 2004. Khi định giá quyền sử dụng đất đã kê biên, Hội đồng định giá căn cứ vào Nghị định của Chính phủ số 164/2004/NĐ-CP ngày 14 tháng 9 năm 2004 về kê biên, đấu giá quyền sử dụng đất để đảm bảo thi hành án. Khoản 2 điều 18 Nghị định này nêu rõ: Tr−ờng hợp các bên đ−ơng sự không có thoả thuận hoặc không thoả thuận đ−ợc về giá trị quyền sử dụng đất đã kê biên thì trong thời hạn không quá m−ời lăm ngày, kể từ ngày quyền sử dụng đất đ−ợc kê biên, Chấp hành viên phải thành lập Hội đồng định giá quyền sử dụng đất đã kê biên. Căn cứ giá chuyển nh−ợng quyền sử dụng đất thực tế ở địa ph−ơng trong điều kiện bình th−ờng tại thời điểm định giá, Hội đồng định giá quyết định về giá quyền sử dụng đất đã kê biên, nh−ng không thấp hơn giá do UBND cấp tỉnh quy định áp dụng tại thời điểm định giá. Tr−ờng hợp không xác định đ−ợc giá chuyển nh−ợng quyền sử dụng đất thực tế ở địa ph−ơng thì Hội đồng định giá quyết định về giá quyền sử dụng đất đã kê biên theo giá đất do UBND cấp tỉnh quy định áp dụng tại thời điểm định giá.

Nh− vậy, giá mà Hội đồng định giá đ−a ra để bán đấu giá theo Nghị định số 164/2004/NĐ-CP phải không thấp hơn giá do UBND cấp tỉnh quy định áp dụng tại thời điểm định giá, nên khi đ−a ra bán đấu giá nếu giá thị tr−ờng thấp hơn giá mà Hội đồng định giá đ−a ra sẽ không có ng−ời tham gia đấu giá và tất nhiên là không ai mua quyền sử dụng đất đã kê biên và nếu sau hai lần giảm giá mà tài sản vẫn không bán đ−ợc thì ng−ời đ−ợc thi hành án (các NHTM) có quyền nhận tài sản theo giá đã giảm để thi hành án. Nếu ng−ời đ−ợc thi hành án không nhận thì Chấp hành viên trả lại tài sản đó cho ng−ời phải thi hành án và áp dụng biện pháp c−ỡng chế khác (Điều 48. Xử lý tài sản kê biên không bán đ−ợc). Trong tr−ờng hợp này, nếu

các NHTM nhận tài sản thì sẽ bị lỗ khoản chênh lệch giữa giá Hội đồng định giá đ−a ra so với giá thị tr−ờng, thực tế hiện nay sự chênh lệch này là không nhỏ làm tổn hại không ít đến hiệu quả hoạt động của các NHTM. Nghiêm trọng hơn, một số khách hàng lợi dụng kẻ hở này cố tình tìm mọi cách vay và không trả nợ, lúc này các NHTM mặc nhiên trở thành ng−ời phải mua đất cho họ với giá cao vì nếu không thu nợ bằng cách này thì không biết đến bao giờ mới thu đ−ợc nợ. Tóm lại, các bất cập nêu trên của hệ thống pháp luật về bảo vệ quyền chủ nợ và bất cập trong cơ chế thực thi các quy định pháp luật đã làm cho môi tr−ờng kinh doanh của Việt Nam nói chung, môi tr−ờng kinh doanh của TCTD nói riêng còn nhiều bất cập, ch−a tạo điều kiện cho các TCTD thực hiện tốt vai trò trung gian tài chính của mình trong nền kinh tế, đồng thời làm giảm khả năng tiếp cận nguồn vốn tín dụng ngân hàng của các doanh nghiệp. Để có thể tạo lập cơ chế hữu hiệu bảo vệ quyền chủ nợ, việc khắc phục và hoàn thiện các bất cập của pháp luật hiện hành cần phải tiến hành đồng thời với việc nâng cao nhận thức về vai trò của hệ thống pháp luật về bảo vệ quyền chủ nợ đối với các doanh nghiệp, TCTD, nền kinh tế và tạo lập một cơ chế thực thi nghiêm minh, có hiệu quả các quy định pháp luật quan trọng này trên thực tế.

2.3.3.6 Do thông tin bất cân xứng giữa Ngân hàng và khách hàng:

Thông tin bất cân xứng vẫn th−ờng xảy ra trong quá trình thẩm định, cho vay của CBTD. 63,54% số ng−ời đ−ợc hỏi đã đồng ý đây là nguyên nhân rủi ro tín dụng th−ờng xảy ra và rất phổ biến (phụ lục 5).

Trong hoạt động tín dụng, các Ngân hàng luôn là ng−ời có ít thông tin về dự án, về mục đích sử dụng khoản tín dụng đ−ợc cấp hơn khách hàng. Do đó, để đảm bảo an toàn trong hoạt động của mình, bản thân các tổ chức tín dụng phải xử lý thông tin bất cân xứng để hạn chế lựa chọn bất lợi và tâm lý ỷ lại nhằm cho vay đúng ng−ời, đúng đối t−ợng và giám sát chặt chẽ để khách hàng vay vốn có hành vi đúng đắn nhằm đảm bảo việc thu hồi cả gốc và lãi khoản tín dụng đã cấp ra.

Việc chuyên môn hóa trong cung cấp thông tin có thể giúp ngân hàng loại bỏ các rủi ro về thông tin bất cân xứng và đạt đ−ợc lợi nhuận mong đợi. Tuy nhiên, một số NHTM trên địa bàn ch−a thấy đ−ợc tầm quan trọng của việc thu thập và xử lý thông tin khách hàng một cách chuyên nghiệp.

Nguồn thông tin tín dụng từ tổ chức Trung tâm thông tin tín dụng NHNN (CIC ) trên địa bàn hiện ch−a đảm bảo tính chính xác và phong phú. Các NHTM còn ch−a báo cáo thông tin tín dụng cho CIC hoặc có báo cáo nh−ng ch−a tập hợp đầy đủ thông tin từ các chi nhánh, đơn vị trực thuộc thời gian báo cáo ch−a đều ... Việc

Một phần của tài liệu Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng (Trang 69)