Tình hình nợ xấu, nợ quá hạn của các NHTM trên địa bàn

Một phần của tài liệu Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng (Trang 56)

2.3.1.1 Tình hình nợ xấu:

Bảng 2.12: Tình hình nợ xấu của các NHTM trên địa bàn

ĐVT: Tỷ đồng D n N x u T l D n N x u T l D n N x u T l NHNo&PTNT 3,091 65.34 2.11% 4,513 301.76 6.69% 5,042 326.52 6.48% NH u T và PT 314 25.12 8.00% 676 13.10 1.94% 700 26.52 3.79% NH PTN BSCL 386 8.05 2.09% 519 6.98 1.34% 589 12.72 2.16% NH Cụng Th ng 194 4.30 2.22% 318 4.05 1.27% 283 7.84 2.77% NH Ngo i Th ng 529 0.45 0.08% 828 3.04 0.37% 876 7.37 0.84% Ngõn Hàng Sacombank 120 0.08 0.07% 349 0.08 0.02% 427 0.66 0.15% NHTM khỏc 524 43.66 8.33% 1,021 32.99 3.23% 1,503 26.78 1.78% C ng 5,158 147.00 2.85% 8,224 362.00 4.40% 9,420 408.41 4.34% n v 31/12/2006 31/12/2007 31/12/2008

Nguồn: NHNNVN chi nhánh Sóc Trăng

Tín dụng trên địa bàn tăng tr−ởng với tỷ lệ khá cao và tỷ lệ nợ xấu cũng t−ơng đối cao nh−ng nằm trong mức cho phép (d−ới 5% tổng nợ). Tỷ lệ nợ xấu của các NHTM trên địa bàn năm 2006 chiếm 2,85% tổng d− nợ, năm 2007 tăng lên 4,40% và năm 2008 là 4,34%. Tỷ lệ nợ xấu ở mức trên 4%, nên rủi ro tín dụng là khá cao. Nguyên nhân tỷ lệ nợ xấu có chiều h−ớng tăng lên trong năm 2007 và năm

2008 là do diễn biến phức tạp của tình hình kinh tế thế giới, tình hình lạm phát tăng cao, giá cả biến động phức tạp ảnh h−ởng bất lợi cho sản xuất nông nghiệp và chế biến thủy sản xuất khẩu.

0,00% 1,00% 2,00% 3,00% 4,00% 5,00% 6,00% 7,00% 8,00% 9,00% NHNo&PTNT NH A亥u T逢 và PT NH PTN ABSCL NH Cụng Th逢挨ng NH Ngo衣i Th逢挨ng Ngõn Hàng Sacombank NHTM khỏc 2006 2007 2008

Biểu đồ 2.5: Tình hình nợ xấu của các NHTM trên địa bàn

Nếu xét về số tuyệt đối thì tỷ lệ nợ xấu từ năm 2006 đến năm 2008 tăng lên rất cao cùng chiều với mức tăng tổng d− nợ cho vay nền kinh tế, tốc độ tăng bình quân trên 79%/năm. Đặc biệt năm 2007 so với năm 2006 tốc độ tăng lên đến 146%. Trong đó, đáng kể nhất là NHNo, tỷ lệ nợ xấu tăng lên từ 2,11% năm 2006 lên 6,69% năm 2007 và 6,48% năm 2008, nếu xét số tuyệt đối tăng từ 65,34 tỷ năm 2006 lên 301,76 năm 2007 và 326,52 vào năm 2008, nếu xét tỷ trọng nợ xấu của NHNo trong tổng số nợ xấu của các NHTM thì năm 2006 chiếm 44,45%, năm 2007 chiếm 83,36%, năm 2008 là 79,95%/tổng nợ xấu của các NHTM. Trong đó, nợ xấu phần lớn tập trung ở lĩnh vực nông nghiệp và công nghiệp chế biến thủy sản xuất khẩu do NHNo chính là nơi tập trung cho vay chủ yếu ở các lĩnh vực này trên địa bàn. Đây cũng là một trong những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tỷ lệ nợ xấu luôn ở mức cao đối với NHNo.

Bảng số 2.13: Cơ cấu nợ xấu theo thành phần kinh tế và ngành kinh tế Đơn vị : Tỷ đồng S ti n T tr ng S ti n T tr ng So 2006 S ti n T tr ng So 2007 C c u theo TPKT 147 100.00% 362 100.00% 146.26% 408.41 100.00% 12.82% Nhà n c 3 2.04% 5 1.38% 66.67% 6 1.47% 20.00% T p th 0 0.00% 1 0.28% 0.00% 1 0.24% 0.00% T nhõn 18 12.24% 45 12.43% 150.00% 55 13.47% 22.22% Cỏ th 76 51.70% 188 51.93% 147.37% 209.41 51.27% 11.39% H n h p 50 34.01% 123 33.98% 146.00% 137 33.54% 11.38% C c u theo ngành kinh t 147 100.00% 362 100.00% 146.26% 408.41 100.00% 12.82% Ngành nụng, lõm, ng , diờm nghi p 80 54.42% 203 56.08% 153.75% 210 51.42% 3.45% Ngành cụng nghi p ch bi n, xõy d ng 34 23.13% 86 23.76% 152.94% 101 24.73% 17.44% Ngành th ng nghi p, d ch v , khỏc 33 22.45% 73 20.17% 121.21% 97.41 23.85% 33.44% Ch tiờu 31/12/2006 31/12/2007 31/12/2008

Nguồn: NHNNVN chi nhánh Sóc Trăng

TèNH HèNH N X U THEO THÀNH PH N KINH T N M 2008 T nhõn 13.47% Cỏ th 51.27% H n h p 33.54% T p th 0.24% Nhà n c 1.47% Nhà n c T p th T nhõn Cỏ th H n h p

Biểu đồ 2.6: Cơ cấu nợ xấu theo thành phần kinh tế

Xét cơ cấu nợ xấu phân theo thành phần kinh tế thì kinh tế cá thể luôn chiếm tỷ trọng trên 50% /tổng nợ xấu, kế đến là thành phần kinh tế hỗn hợp chiếm trên 33%/tổng

nợ xấu. Còn lại là các ngành kinh tế khác. Xét cơ cấu nợ xấu phân theo ngành kinh tế thì ngành nông, lâm, ng− nghiệp chiếm tỷ trọng trên 51%/tổng nợ xấu. Nh− vậy, có thể nhận thấy rằng, nợ xấu tập trung phần lớn ở lĩnh vực nông nghiệp với đối t−ợng khách hàng chủ yếu là hộ cá thể, là đối t−ợng rất dễ bị tổn th−ơng bởi các yếu tố về thời tiết, khí hậu, thiên tai, dịch bệnh và diễn biến bất lợi của giá cả thị tr−ờng.

Xét cơ cấu nợ xấu phân theo kinh tế thì ngành nông nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng nợ xấu cao nhất trong tổng d− nợ và ảnh h−ởng kéo theo là ngành công nghiệp chế biến.

TèNH HèNH N X U THEO NGÀNH KINH T N M 2008 23.85% 24.73% 51.42% Ngành nụng, lõm, ng , diờm nghi p Ngành cụng nghi p ch bi n, xõy d ng Ngành th ng nghi p, d ch v , khỏc

Biểu đồ 2.7: Cơ cấu nợ xấu theo ngành phần kinh tế 2.3.1.2 Tình hình nợ quá hạn:

Bảng 2.13: Tình hình nợ quá hạn của các NHTM trên địa bàn

ĐVT: Tỷ đồng D n NQH T l D n NQH T l D n NQH T l NHNo&PTNT 3,091 907.02 29.34% 4,513 925.32 20.50% 5,042 985.29 19.54% NH u T và PT 314 97.19 30.95% 676 104.86 15.51% 700 96.86 13.84% NH PTN BSCL 386 19.79 5.13% 519 12.72 2.45% 589 22.58 3.83% NH Cụng Th ng 194 6.37 3.28% 318 4.14 1.30% 283 9.57 3.38% NH Ngo i Th ng 529 0.83 0.16% 828 3.76 0.45% 876 10.82 1.24% Ngõn Hàng Sacombank 120 0.15 0.13% 349 0.45 0.13% 427 2.59 0.61% NHTM khỏc 524 55.8 10.64% 1,021 39.19 3.84% 1,503 37.73 2.51% C ng 5,158 1,087 21.08% 8,224 1090.44 13.26% 9,420 1165.44 12.37% n v 31/12/2006 31/12/2007 31/12/2008

Để cung ứng vốn cho nền kinh tế các NHTM trên địa bàn Tỉnh Sóc Trăng đã không ngừng đẩy mạnh tăng tr−ởng tín dụng phục vụ cho sự phát triển của Tỉnh Sóc Trăng, đ−a vốn tín dụng đến khu công nghiệp mới, các vùng sâu, vùng xa, góp phần chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo h−ớng công nghiệp - dịch vụ - nông nghiệp. Song tăng tr−ởng phải đi đôi với kiểm soát tín dụng nhằm hạn chế phát sinh nợ quá hạn, tăng hiệu quả của nguồn vốn đầu t−. Tuy nhiên trong thời gian qua một số Ngân hàng trên địa bàn Tỉnh do tăng tr−ởng tín dụng quá nhanh dẫn đến chất l−ợng tín dụng giảm, nợ quá hạn ở mức rất cao.

0,00% 5,00% 10,00% 15,00% 20,00% 25,00% 30,00% 35,00% NHNo&PTNT NH A亥u T逢 và PT NH PTN ABSCL NH Cụng Th逢挨ng NH Ngo衣i Th逢挨ng Ngõn Hàng Sacombank NHTM khỏc 2006 2007 2008

Biểu đồ 2.8: Tình hình nợ quá hạn của các NHTM trên địa bàn

Năm 2007, 2008 tỷ lệ nợ quá hạn giảm mạnh so với năm 2006 do d− nợ tăng rất lớn, nh−ng nếu xét về số tuyệt đối thì nợ quá hạn không ngừng tăng lên. Tỷ lệ nợ quá hạn của các NHTM Tỉnh Sóc Trăng ở mức cao trên 12%. Trong đó, riêng NHNo nợ quá hạn năm 2008 là 985,29 tỷ đồng, chiếm 19,54%/d− nợ và chiếm 84,54% /tổng nợ quá hạn của các NHTM.

Thời gian qua hầu hết các NHTM đều có tốc độ tăng tr−ởng tín dụng cao, ngoại trừ ngân hàng Công th−ơng CN Sóc Trăng d− nợ năm 2008 giảm so với cuối năm 2007 là 35 tỷ đồng và nợ quá hạn cũng gia tăng từ 4,14 tỷ năm 2007 lên 9,57 tỷ năm 2008.

Các NHTM CP có tốc độ tăng tr−ởng tín dụng cao, nợ quá hạn luôn ở tỷ lệ thấp d−ới 2%. Trong đó, phải kể đến là Ngân Hàng Ngoại Th−ơng, đến cuối năm

2008 d− nợ là 876 tỷ tăng 5,80% so với thời điểm cuối năm 2007, nợ quá hạn chỉ chiếm 1,24% trên tổng d− nợ. Ngân hàng Sacombank đến cuối năm 2008 d− nợ là 427 tỷ tăng 22,35% so với thời điểm cuối năm 2007, nợ quá hạn chỉ chiếm 0,61% trên tổng d− nợ.

Đối với các NHTM NN: Ngân hàng PTN ĐBSCL chi nhánh Sóc Trăng và Ngân hàng Công Th−ơng chi nhánh Sóc Trăng có tỷ lệ nợ quá hạn d−ới 5% mặc dù tốc độ tăng tr−ởng tín dụng tăng hàng năm. Ngân hàng PTN ĐBSCL chi nhánh Sóc Trăng có tốc độ tăng tr−ởng d− nợ năm 2007 so với năm 2006 tăng 34,46% và năm 2008 so với năm 2007 tăng 13,49% trong khi nợ quá hạn t−ơng đối thấp hơn so với các NHTM trên địa bàn, năm 2006 là 5,13%, năm 2007 là 2,45% và năm 2008 là 3,83%, cho thấy tăng tr−ởng đi đôi với quản lý rủi ro của ngân hàng này là t−ơng đối tốt. Có đ−ợc kết quả nh− vậy là do công tác thẩm định và giám sát vốn vay kỹ càng, luôn đặt an toàn vốn lên hàng đầu, trách nhiệm của cán bộ tín dụng cao.

Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Sóc Trăng và ngân hàng Đầu T− & Phát Triển có tốc độ tăng tr−ởng tín dụng t−ơng đối mạnh đặc biệt là năm 2007 với tốc độ tăng trên 115% đối với ngân hàng Đầu T− & Phát Triển và 46% đối với Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Sóc Trăng. Tuy nhiên, đây là hai ngân hàng có tỷ lệ nợ quá hạn cao nhất trong địa bàn Tỉnh Sóc Trăng với tỷ lệ nợ quá hạn luôn ở mức trên 15% ở hai Ngân hàng này. Nếu xét số t−ơng đối, tỷ lệ nợ quá hạn có giảm dần hàng năm do tăng tr−ởng d− nợ, nh−ng nếu xét số tuyệt đối thì nợ quá hạn tăng dần. Qua đó cho thấy cùng với sự tăng tr−ởng tín dụng nóng ở thời điểm năm 2007 chính là nguyên nhân tiềm ẩn gây nên nợ quá hạn ở mức cao trong năm 2008 . Vì vậy, song song với tăng tr−ởng tín dụng, các NHTM cần kiểm soát đ−ợc nợ quá hạn, có những biện pháp tích cực để thu hồi nợ quá hạn, đ−a tỷ lệ nợ quá hạn về d−ới mức cho phép (<5%).

2.3.2 Đánh giá rủi ro tín dụng qua việc phân nhóm nợ và trích lập, sử dụng dự phòng rủi ro tín dụng của các NHTM trên địa bàn: phòng rủi ro tín dụng của các NHTM trên địa bàn:

Theo Quyết định (QĐ) 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 của Thống đốc NHNN về việc ban hành Quy định phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lí rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của TCTD và Quyết định số (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/04/2007 của Thống đốc NHNN về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Quyết định 493, việc phân loại nợ và nợ xấu của các NHTM nh− sau: Bảng 2.14:Tình hình phân nhóm nợ ĐVT: Tỷ đồng D n %/t ng DN D n %/t ng DN D n %/t ng DN PHÂN NHểM N N nhúm I 4084.86 79.19 7131.93 86.72 8283.67 87.94 N nhúm II 926.14 17.96 730.07 8.88 727.85 7.73 N nhúm III 51.02 0.99 78.13 0.95 63.21 0.67 N nhúm IV 57.53 1.12 71.26 0.87 60.13 0.64 N Nhúm V 38.45 0.75 212.61 2.59 285.14 3.03 T ng d n 5158 100.00 8224 100.00 9420 100.00 N x u (n N3+N4+N5) 147 2.85 362 4.40 408.48 4.34 S LI U 31/12/2006 S LI U 31/12/2007 S LI U 31/12/2008 CH TIấU

Nguồn: NHNNVN chi nhánh Sóc Trăng

Từ năm 2006 đến năm 2008, có thể thấy số nợ xấu của các NHTM tăng lên hàng năm cả về số tuyệt đối và số t−ơng đối. Năm 2007 so với năm 2006 nợ xấu tăng gấp 2,46 lần trong khi tổng d− nợ chỉ tăng 1,59 lần. Tỷ lệ nợ xấu năm 2007 chiếm 4,40%/tổng d− nợ, năm 2008 là 4,34/tổng d− nợ. Xét từng nhóm nợ trong tổng nợ xấu ta thấy, nợ nhóm 5 tăng liên tục qua các năm và là nhóm nợ chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng nợ xấu, năm 2006 là 38,45 tỷ, chiếm 26,16%/tổng nợ xấu, năm 2007 tăng lên 212,61 tỷ đồng, chiếm 58,73%/tổng nợ xấu và năm 2008 là 285,14 tỷ đồng, chiếm 69,80%/tổng nợ xấu. Do vậy, mức độ rủi ro tín dụng có xu h−ớng ngày càng tăng, nợ có khả năng mất vốn ngày càng tăng, đây là thực trạng khó khăn nan giải của các NHTM hiện nay.

TèNH HèNH PHÂN NHểM N N M 2008 N nhúm I 87.94% N nhúm II 7.73% N nhúm III 0.67% N nhúm IV 0.64% N Nhúm V 3.03% N nhúm I N nhúm II N nhúm III N nhúm IV N Nhúm V Biểu đồ 2.9: Tình hình phân nhóm nợ

Tr−ớc đây, tỷ lệ nợ quá hạn đ−ợc dùng để đánh giá chất l−ợng tín dụng, do đó một số Ngân Hàng đối phó bằng cách th−ờng xuyên gia hạn nợ nên tỷ lệ nợ quá hạn thấp. Theo Quyết Định 493 qui định nợ xấu có thể bao gồm nợ trong hạn nếu TCTD có đủ cơ sở để đánh giá khả năng trả nợ của khách hàng suy giảm. Ng−ợc lại khoản nợ quá hạn có thể không là nợ xấu nếu đ−ợc xếp vào nợ nhóm 2.

Bảng 2.15: Tình hình trích lập và sử dụng dự phòng rủi ro ĐVT: Tỷ đồng CH TIấU S LI U 31/12/2006 S LI U 31/12/2007 S LI U 31/12/2008 TRÍCH L P D PHềNG 55 122 150 D詠 phũng chung 15 36 55 D詠 phũng c映 th吋 40 86 95 S D NG D PHềNG 4 7 8

Nguồn: NHNNVN chi nhánh Sóc Trăng

Tr−ớc thực trạng nợ xấu nêu trên, cho thấy rủi ro tín dụng tiềm ẩn lớn. Do vậy, việc xác định rõ nguyên nhân để có các biện pháp phòng ngừa và hạn chế trở nên cấp thiết.

2.3.3 Các nguyên nhân chủ yếu gây ra rủi ro tín dụng:

Sau 4 tháng điều tra thu thập số liệu, số l−ợng phiếu thu về là 100 phiếu, trong đó có 4 phiếu đã đ−ợc loại bỏ do không điền đủ các câu hỏi khảo sát. Số phiếu hợp lệ là 96 phiếu đ−ợc tổng hợp bằng phầm mềm access. Kết quả tổng hợp tại phụ

lục 5 cho thấy trong 19 nguyên nhân dự kiến của tác giả dẫn đến rủi ro có 10/19 nguyên nhân đ−ợc từ 50% trở lên số cán bộ làm công tác tín dụng trả lời "th−ờng xảy ra" trên tổng số ng−ời đ−ợc khảo sát. Các nguyên nhân có số điểm khảo sát đạt kết quả cao sẽ đ−ợc phân tích d−ới đây. (số liệu đ−ợc mã hóa theo ký hiệu quy định tại phụ lục 3)

2.3.3.1 Do biến động của nền kinh tế và bản chất chứa đựng rủi ro của nền sản xuất nông nghiệp: thiên tai, dịch bệnh, giá cả đầu vào, đầu ra … nền sản xuất nông nghiệp: thiên tai, dịch bệnh, giá cả đầu vào, đầu ra …

Kết quả điều tra cho thấy 70,83% số ng−ời đ−ợc hỏi đã trả lời nguyên nhân xảy ra rủi ro tín dụng là do biến động của nền kinh tế và bản chất chứa đựng rủi ro của nền sản xuất nông nghiệp. ý kiến của CBTD theo kinh nghiệm công tác (phụ lục 6): 68,42%; 67,65% và 79,17% cho thấy CBTD càng có kinh nghiệm thì càng thấy tầm quan trọng của các chính sách vĩ mô đối với sản xuất nông nghiệp trong việc hạn chế rủi ro tín dụng. Phân tổ theo quy mô tín dụng cho kết quả: 88,89%; 67,39% và 70,73% (phụ lục 7) cho thấy đối với CBTD làm việc ở nơi có quy mô trung bình (từ 100 - 500 tỷ đồng) ít thấy nguyên nhân trên là nặng nề do đa phần trong số họ làm việc tại các ngân hàng cổ phần, đối t−ợng cho vay chủ yếu là sản xuất kinh doanh. Trình độ và kinh nghiệm công tác cho góc nhìn khác, kết quả khảo sát những ng−ời có trình độ cao (trên đại học) và có kinh nghiệm công tác là 83,33%.

Các cán bộ có kinh nghiệm đã trải qua nhiều thời kỳ cho rằng rủi ro tín dụng tăng cao do nền kinh tế của tỉnh Sóc Trăng vẫn còn lệ thuộc quá nhiều vào sản xuất nông nghiệp vốn rất nhạy cảm với rủi ro thời tiết và giá cả thế giới, nên dễ bị tổn th−ơng khi thị tr−ờng thế giới biến động xấu.

- Giá cả thị tr−ờng biến động không l−ờng tr−ớc : giá các mặt hàng nông sản,

Một phần của tài liệu Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng (Trang 56)