Tình hình cho vay của các NHTM trên địa bàn

Một phần của tài liệu Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng (Trang 45)

Bảng 2.5: Tình hình d− nợ của các NHTM trên địa bàn ĐVT: Tỷ đồng S ti n T tr ng S ti n T tr ng So v i 2006 S ti n T tr ng So v i 2007 NHNo&PTNT 3,091 59.93% 4,513 54.88% 46.00% 5,042 53.52% 11.72% NH u T và PT 314 6.09% 676 8.22% 115.29% 700 7.43% 3.55% NH PTN BSCL 386 7.48% 519 6.31% 34.46% 589 6.25% 13.49% NH Cụng Th ng 194 3.76% 318 3.87% 63.92% 283 3.00% -11.01% NH Ngo i Th ng 529 10.26% 828 10.07% 56.52% 876 9.30% 5.80% Ngõn Hàng Sacombank 120 2.33% 349 4.24% 190.83% 427 4.53% 22.35% NHTM khỏc 524 10.16% 1,021 12.41% 94.85% 1,503 15.96% 47.21% C ng 5,158 100.00% 8,224 100.00% 59.44% 9,420 100.00% 14.54% n v 31/12/2006 31/12/2007 31/12/2008

Nguồn: NHNNVN chi nhánh Sóc Trăng

Năm 2008 có nhiều biến động do ảnh h−ởng của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu làm cho các công ty chế biến thủy sản xuất khẩu rơi vào cảnh khó khăn về thị tr−ờng tiêu thụ, giá cả xăng dầu, giá phân bón thuốc trừ sâu .. tăng mạnh trong khi giá cả các mặt hàng nông sản giảm mạnh. Tuy nhiên, hoạt động tín dụng của các NHTM trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng đều liên tục tăng tr−ởng qua các năm chứng tỏ rằng các NHTM đã có sự nỗ lực đáng kể để tìm kiếm mở rộng thị tr−ờng đầu t−. - 1.000 2.000 3.000 4.000 5.000 6.000 t đ ng NHNo&PTNT NH A亥u T逢 và PT NH PTN

ABSCL NH CụngTh逢挨ng NH Ngo衣iTh逢挨ng SacombankNgõn Hàng

NHTM khỏc 2006

2007 2008

Về cơ cấu d− nợ, các NHTM Nhà n−ớc chiếm tỷ trọng cao, chiếm từ 70- 80%/tổng d− nợ, trong đó NHNo & PTNT chiếm tỷ trọng trên 50% thị phần. D− nợ của các NHTM cổ phần chiếm tỷ trọng d−ới 30%/tổng d− nợ nh−ng có tốc độ tăng tr−ởng cao, tỷ trọng tăng liên tục qua các năm, từ 22,75%/tổng d− nợ năm 2006, lên 26,72% năm 2007, năm 2008 đã chiếm tỷ trọng 29,79%/tổng d− nợ toàn địa bàn. Ng−ợc lại, tốc độ tăng tr−ởng của khối NHTM Nhà n−ớc có xu h−ớng giảm dần do cơ chế cho vay của khối NHTMCP thông thoáng hơn khối NHTM Nhà n−ớc. Ngoài ra cùng với việc các NHTMCP thành lập và mở thêm các phòng giao dịch hoạt động trên địa bàn Sóc Trăng cũng đã làm cho tỷ trọng d− nợ của khối NHTMCP dần đ−ợc nâng lên (trong năm 2006, có thêm Phòng Giao Dịch NH Ph−ơng Đông, Phòng giao dịch NH Sài Gòn Công Th−ơng và năm 2007, có thêm 1 trụ sở chính NHTMCP VietBank hoạt động tại Sóc Trăng).

Bảng 2.6: Tình hình doanh số cho vay, thu nợ giai đoạn 2006 - 2008. Đơn vị : Tỷ đồng

S ti n T tr ng S ti n T tr ng S ti n T tr ng

Doanh s cho vay 13150 100.00% 20482 100.00% 26379 100.00%

Ng n h n 12340 93.84% 18873 92.14% 24238 91.88% Trung dài h n 810 6.16% 1609 7.86% 2141 8.12% Doanh s thu n 12353 100.00% 17407 100.00% 25203 100.00% Ng n h n 11706 94.76% 16346 93.90% 23446 93.03% Trung dài h n 647 5.24% 1061 6.10% 1757 6.97% N m 2006 N m 2007 N m 2008 Ch tiờu

Nguồn: NHNNVN chi nhánh Sóc Trăng

Trong năm 2006 và 2008 cùng với tốc độ tăng tr−ởng kinh tế cao của Tỉnh Sóc Trăng, nhu cầu vốn đáp ứng cho nền kinh tế cũng không ngừng mở rộng. Hầu hết các NHTM trên địa bàn Tỉnh Sóc Trăng đều chú trọng đầu t− tín dụng theo h−ớng tăng dần tỷ trọng cho vay các doanh nghiệp vừa và nhỏ, cho vay tiêu dùng. Đây là khu vực kinh tế có nhu cầu vốn rất lớn, kinh doanh năng động có hiệu quả, tạo ra nhiều việc làm cho xã hội, đem lại nguồn thu ngân sách lớn cho Nhà n−ớc.

Mở rộng đối t−ợng cho vay còn đồng nghĩa với việc phân tán rủi ro tín dụng. Các ngân hàng đã chủ động tiếp cận với doanh nghiệp, hộ nông dân, phát hiện các nhu cầu đầu t−, các ch−ơng trình và dự án kinh doanh. Đã đ−a vào kế hoạch đầu t− các ch−ơng trình và dự án sản xuất kinh doanh, liên hệ với các ban ngành của Tỉnh để kết hợp với nhau trong quá trình đẩy mạnh đầu t−. Các ngân hàng đã chủ động mở rộng mạng l−ới hoạt động, mở thêm các phòng giao dịch, đặc biệt là thâm nhập vào Khu công nghiệp tập trung. Rút ngắn thời gian thẩm định hồ sơ vay vốn, giải quyết cho vay nhanh chóng. Chủ động cùng các doanh nghiệp có điều kiện vay vốn theo hạn mức phù hợp.

Từ các biện pháp trên, hoạt động tín dụng không ngừng đ−ợc mở rộng, doanh số cho vay tăng đều qua các năm. Tổng doanh số cho vay năm 2006 đạt 13.150 tỷ đồng, năm 2007 đạt 20.482 tỷ đồng tăng 55,75% so với năm 2006, năm 2008 mặc dù nền kinh tế gặp nhiều khó khăn nh−ng doanh số cho vay vẫn đạt 26.379 tỷ đồng, tăng 28,79% so với năm 2007. Trong đó doanh số cho vay ngắn hạn năm 2008 là 24.238 tỷ đồng, tăng 28,43% và chiếm tỷ trọng 91,88% trong tổng doanh số cho vay nền kinh tế, doanh số cho vay trung dài hạn chỉ có 2.141 tỷ đồng tăng 33,06% và chỉ chiếm tỷ trọng 8,12% trong tổng doanh số cho vay. Tỷ trọng cho vay trung dài hạn rất ít ch−a phù hợp với tình hình kinh tế địa ph−ơng đang trong giai đoạn phát triển.

Một phần của tài liệu Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)