Nguồn vốn với tính chất là đầu vào, có vai trò quan trọng trong việc đáp ứng nhu cầu giải ngân trong hoạt động tín dụng. Với nguồn vốn dồi dào và giá thành rẻ sẽ giúp hoạt động tín dụng gia tăng sức cạnh tranh và qua đó cũng nâng cao hiệu quả kinh doanh của ngân hàng. Nhận thức đ−ợc điều đó, thời gian vừa qua, các NHTM đã đẩy mạnh công tác tiếp thị, thu hút nguồn vốn.
Nguồn vốn huy động của hệ thống các NHTM trên địa bàn đến cuối năm 2008 đạt 4.223 tỷ đồng, so với cuối năm 2006 là 2.556 tỷ đồng, tăng 1.667 tỷ đồng, tăng 1,65 lần, bình quân hàng năm tăng 28,55% (3 năm 2006-2008), chiếm tỷ trọng 44,83%/ tổng d− nợ cho vay khách hàng.
Bảng 2.3: Tình hình huy động vốn các NHTM trên địa bàn ĐVT: Tỷ đồng S ti n T tr ng S ti n T tr ng So v i 2006 S ti n T tr ng So v i 2007 NHNo&PTNT 1,392 54.46% 1,818 54.45% 30.60% 2,033 48.14% 11.83% NH u T và PT 314 12.28% 255 7.64% -18.79% 356 8.43% 39.61% NH PTN BSCL 180 7.04% 228 6.83% 26.67% 349 8.26% 53.07% NH Cụng Th ng 79 3.09% 128 3.83% 62.03% 164 3.88% 28.13% NH Ngo i Th ng 205 8.02% 134 4.01% -34.63% 172 4.07% 28.36% Ngõn Hàng Sacombank 89 3.48% 268 8.03% 201.12% 472 11.18% 76.12% NHTM khỏc 297 11.62% 508 15.21% 71.04% 677 16.03% 33.27% C ng 2,556 100% 3,339 100% 30.63% 4,223 100% 26.47% Trong đú: NHTM NN 1,965 76.88% 2,429 72.75% 23.61% 2,902 68.72% 19.47% n v 31/12/2006 31/12/2007 31/12/2008
Nguồn: NHNNVN chi nhánh Sóc Trăng
Qua bảng 2.3, ta thấy tình hình huy động vốn của các NHTM trên địa bàn đạt đ−ợc những kết quả khả quan. Tốc độ tăng tr−ởng liên tục tăng qua các năm, tỷ lệ tăng của năm 2007 so với năm 2006 là 30,63% và năm 2008 so với năm 2007 là 26,47%, đặc biệt năm 2007 huy động vốn đạt tốc độ tăng tr−ởng cao, đạt 3.339 tỷ đồng, tăng 30,63% so với năm 2006. Sở dĩ đạt đ−ợc kết quả nh− vậy vì các NHTM đã rất năng động trong hoạt động huy động vốn, chủ động khai thác nguồn vốn d−ới nhiều hình thức huy động khác nhau, sử dụng nhiều biện pháp tích cực để khai thác mọi nguồn vốn nhàn rổi của cá nhân và các tổ chức trên địa bàn nh−: tiết kiệm bậc thang, tiết kiệm dự th−ởng, phát hành kỳ phiếu, trái phiếu, lãi suất linh hoạt và hấp dẫn với nhiều ph−ơng thức trả lãi: trả lãi tr−ớc, trả lãi tháng, trả lãi sau, khuyến mãi, trang bị máy ATM những nơi trọng yếu, phát hành thẻ ATM,... Mặt khác, hoạt động ngân hàng ngày càng ổn định và phát triển, uy tín ngày càng cao. Đây là nguyên nhân quan trọng thu hút ng−ời dân gửi tiền vào ngân hàng.
- 500 1.000 1.500 2.000 2.500 t đ ng NHNo&PTNT NH A亥u T逢 và PT NH PTN
ABSCL NH CụngTh逢挨ng NH Ngo衣iTh逢挨ng SacombankNgõn Hàng
NHTM khỏc 2006
2007 2008
Biểu đồ 2.1: Tình hình huy động vốn các NHTM trên địa bàn
Ta cũng thấy rằng các NHTM Nhà N−ớc vẫn chiếm −u thế cả về huy động vốn lẫn cho vay, luôn chiếm trên 68% thị phần. Tuy nhiên, với tình hình cạnh tranh ngày càng cao trong hệ thống các NHTM trên địa bàn và sự năng động của các NHTM cổ phần, việc cạnh tranh quyết liệt về lãi suất, dịch vụ kèm theo và các hình thức khuyến mãi của các NHTM cổ phần đã phần nào làm cho thị phần huy động vốn có sự thay đổi theo xu h−ớng tăng lên đối với khu vực này, trong khi đó khu vực NHTM Nhà N−ớc có xu h−ớng giảm dần thị phần về huy động vốn, cụ thể, năm 2006 thị phần huy động vốn của NHTM Nhà N−ớc là 76,88%, năm 2007 là 72,75%, và năm 2008 là 68,72%. Riêng chi nhánh NHNo & PTNT có mạng l−ới rộng khắp trong Tỉnh nên nguồn vốn huy động chiếm thị phần rất lớn trong tổng số vốn huy động với tỷ trọng vốn huy động năm 2006 là 54,46%, năm 2007 là 54,45%, năm 2008 là 48,14%.
Bảng 2.4: Cơ cấu nguồn vốn huy động của các NHTM trên địa bàn ĐVT: Tỷ đồng S ti n T tr ng S ti n T tr ng So 2006 S ti n T tr ng So 2007 30.63% 26.47% - Ng n h n 1602 62.68% 2105 63.04% 31.40% 3231 76.51% 53.49% - Dài h n 954 37.32% 1234 36.96% 29.35% 992 23.49% -19.61% C c u theo lo i hỡnh 2556 100% 3339 100% 30.63% 4223 100% 26.47% - Ti n g i cỏc t ch c kinh t 776 30.36% 908 27.19% 17.01% 882 20.89% -2.86% - Ti n g i ti t ki m 1405 54.97% 2079 62.26% 47.97% 3009 71.25% 44.73% - Huy đ ng gi y t cú giỏ 375 14.67% 352 10.54% -6.13% 332 7.86% -5.68% Ch tiờu 31/12/2007 31/12/2008 31/12/2006 100% 4223 100% C c u theo th i gian 2556 100% 3339
Nguồn: NHNNVN chi nhánh Sóc Trăng
Năm 2008, chỉ số giá tăng nhanh, khiến lãi suất huy động vốn không theo kịp tốc độ biến động của giá cả nên rất khó khăn trong việc huy động vốn tiền gửi của dân c−, do ng−ời dân có xu h−ớng sử dụng tiền nhàn rỗi sang đầu t− các lĩnh vực khác có tỷ suất sinh lợi cao hơn nh− vàng, ngoại tệ, chứng khoán, dự trữ hàng hoá…
Từ những nguyên nhân trên, năm 2008, mặc dù tổng nguồn vốn huy động tăng 26,47% so với cuối năm 2007 nh−ng so với nhu cầu cần vốn đáp ứng cho vay nền kinh tế đảm bảo bền vững thì ch−a đạt, chỉ đáp ứng đ−ợc 44,83% d− nợ cho vay nền kinh tế trong Tỉnh. Hầu hết các NHTM trên địa bàn vẫn phải sử dụng nguồn vốn điều chuyển từ Hội sở chính ở các địa ph−ơng khác để bổ sung nguồn vốn cho vay trên địa bàn.
* Cơ cấu nguồn vốn huy động theo loại hình tổ chức, cá nhân gửi tiền:
- Tiền gửi của dân c− d−ới các hình thức tiền gửi tiết kiệm, kỳ phiếu, trái phiếu và các loại giấy tờ có giá khác đến cuối năm 2008 là 3.341 tỷ đồng. Nguồn này quan trọng và chủ yếu nhất, chiếm gần 79,11% trong tổng nguồn vốn huy động. Bình quân hàng năm tiền gửi dân c− chiếm trên 73,85% tổng vốn huy động.
- Tiền gửi các tổ chức kinh tế cuối năm 2008 đạt gần 882 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 20,89% trong tổng nguồn vốn huy động. Bình quân hàng năm chiếm d−ới 26,15% trong tổng nguồn vốn huy động.
* Cơ cấu nguồn vốn theo kỳ hạn:
Nguồn vốn có kỳ hạn từ 12 tháng trở lên của các NHTM cuối năm 2008 là 992 tỷ, bình quân chiếm tỷ trọng 32,59 % trong tổng nguồn vốn huy động.
Về cơ cấu nguồn vốn huy động theo thời gian qua các năm chủ yếu vẫn là nguồn vốn ngắn hạn chiếm gần 70%. Điều này sẽ ảnh h−ởng đến việc tăng tr−ởng cho vay trung, dài hạn và cũng rất dễ gặp rủi ro về nguồn vốn.