Nước ta quá độ lên chủ nghĩa xã hội từ xuất phát thấp: nền kinh tế chủ yếu là sản xuất nhỏ, tự cấp, tự túc, còn ở trong tình trạng phổ biến của sản xuất giản đơn, lực lượng sản xuất l
Trang 1lời mở đầu
Nước ta quá độ lên chủ nghĩa xã hội từ xuất phát thấp: nền kinh tếchủ yếu là sản xuất nhỏ, tự cấp, tự túc, còn ở trong tình trạng phổ biến củasản xuất giản đơn, lực lượng sản xuất lạc hậu, năng suất lao động thấp,quan hệ sản xuất yếu kém, cản trở cho sự phát triển và tăng trưởng; kinh tếhàng hóa nhiều thành phần đang trong quá trình hình thành; thu nhập quốcdân bình quân đầu người thấp, là một trong số các quốc gia nghèo và chậmphát triển.
Vì vậy trong thời kỳ quá độ cần phải động viên được mọi nguồn lựctạo nên sức mạnh tổng hợp nhằm đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóađất nước vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng văn minh.
Nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần trong sự vận động của cơ chếthị trường ở nước ta là nguồn lực tổng hợp to lớn để đưa nền kinh tế vượtkhỏi thực trạng thấp kém, đưa nền kinh tế hàng hóa phát triển kể cả trongđiều kiện ngân sách nhà nước hạn hẹp.
Để sử dụng nguồn lực tổng hợp này một cách tối ưu chúng ta phảisử dụng các đòn bẩy kinh tế như các quy luật kinh tế hoạt động trong nềnkinh tế thị trường.
Quy luật giá cả là quy luật kinh tế cơ bản của nền sản xuất hàng hoá, làmột đòn bẩy quan trọng để phát triển và củng cố nền sản xuất xã hội chủnghĩa Việc sử dụng quy luật giá cả để thúc đẩy nền sản xuất xã hội chủnghĩa tiến tới, có một tầm quan trọng lớn lao.
Từ nhận thức về vai trò của quy luật giá cả, chúng ta thực hiện việcnghiên cứu quy luật giá cả và vai trò của nó trong nền kinh tế thị trường ởnước ta để vận dụng có hiệu qủa cho sự phát triển kinh tế, hạn chế nhữngkhuyết tật thị trường.
Với đề tài: "Lý luận giá cả của Mác và sự vận dụng vào Việt Nam hiệnnay"
Trang 2Do trình độ có hạn, đề tài này không tránh khỏi những hạn chế nhấtđịnh.Em mong thầy cô giáo xem xét giúp để bài viết của em hoàn chỉnhhơn Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo đã giúp em hoàn thành đề tàinày
1.1.1 Tính lịch sử của quy luật giá cả
Quy luật giá cả như đa số các quy luật kinh tế khác đều có tính lịchsử Nó chỉ xuất hiện, tồn tại dựa trên những cơ sở kinh tế xác định Sự tồntại và hoạt động của nó không lâu dài như các quy luật tự nhiên.Đây là mộtđặc điểm hoạt động của quy luật giá cả Chúng ta nghiên cứu về tính lịchsử để thấy được sự khác biệt giữa quy luật giá cả và các quy luật tự nhiên.
“Quy luật giá cả là quy luật kinh tế cơ bản của sản xuất và trao đổihàng hoá Chừng nào còn sản xuất và trao đổi hàng hoá thì chừng đó cònquy luật giá cả.”
<Trường đại học kinh tế quốc dân,bộ môn kinh tế chính trị học, kinh tếchính trị mác-lênin, nhà xuất bản giáo dục, 1997>
Từ nhận định trên ta thấy rằng cơ sở kinh tế xác định cho sự xuấthiện và tồn tại của quy luật giá cả là sản xuất hàng hoá Vì vậy thông quanhững điều kiện ra đời và tồn tại của sản xuất hàng hoá, chúng ta hiểu rõđược tính lịch sử của quy luật giá cả.
Sản xuất hàng hoá là một kiểu tổ chức kinh tế mà ở đó sản phẩmđược sản xuất ra để bán trên thị trường Cơ sở kinh tế xã hội cho sự ra đờicủa sản xuất hàng hoá là sự phân công lao động xã hội và sự tách biệt giữa
Trang 3người sản xuất này và người sản xuất khác do các quan hệ sở hữu khácnhau về tư liệu sản xuất quy định.
Phân công lao động xã hội là việc chuyên môn hoá người sản xuất vàocác nghành nghề khác nhau của xã hội, mỗi một người chỉ sản xuất mộthay một vsì sản phẩm nhất định song nhu cầu sản xuất và tiêu dùng củamỗi người cần nhiều loại sản phẩm Vì vậy đòi hỏi họ phải có mối liên hệtrao đổi sản phẩm cho nhau,phụ thuộc vào nhau.
Quá trình trao đổi này tuân theo một quy luật nhất định, đó là quy luậtgiá cả.
Ví dụ: trong điều kiện sản xuất tự cung tự cấp, một người vừatrồng dâu,nuôi tằm vừa dệt vải Khi có sự phân công lao động xã hội thìngười nông dân trồng dâu, nuôi tằm,người thợ dệt dệt vải.Người thợ dệt cónhu cầu về tơ sợi, người nông dân có nhu cầu về may mặc.Điều đó làm chongười nông dân và người thợ dệt có mối liên hệ trao đổi với nhau.Sự traođổi này dựa trên một quy ước.Một quy ước có cơ sở khoa học là tuân theonhững yêu cầu của quy luật giá rrị.
Quy luật giá cả còn xuất hiện trên cơ sở của sự tách biệt về kinh tếgiữa những người sản xuất do các quan hệ sở hữu khác nhau quy định Mỗingười chủ sở hữu tư liệu sản xuất có quyền quyết định việc sử dụng tư liệusản xuất và những sản phẩm họ tạo ra Như vậy quan hệ sở hữu khác nhauvề tư liệu sản xuất đã tách người sản xuất ra riêng rẽ, khác biệt nhau Trongđiều kiện đó người sản xuất này muốn sử dụng sản phẩm của người khácthì phải thông qua trao đổi sản phẩm lao động cho nhau dưới hình thứcmua- bán Khi đó quy luật giá cả xuất hiện là một cơ sở khoa học để quátrình trao đổi được diễn ra.
Các hoạt động kinh tế diễn ra đòi hỏi phải có một cơ sở khoa học.Sự xuất hiện của quy luật giá cả mang tính khách quan là phù hợp với lýthuyết kinh tế Cho đến nay nền kinh tế hàng hoá vẫn tỗn tại và phát triển,
Trang 4quy luật giá cả vẫn tồn tại và phát triển cùng với cơ sở kinh tế xác định củanó.
1.1.2 Quy luật giá cả và tính khách quan của nó
“Quy luật kinh tế là những mối quan hệ nhân quả, tất yếu bản chất vàthường xuyên lặp đi lặp lại trong những hiện tượng và quá trình kinh tếkhách quan.”
<trường đại học kinh tế quốc dân, bộ môn kinh tế chính trị học, kinh tếchính trị mác- lênin tập 1, nhà xuất bản giáo dục, năm 1997.>
Vì vậy quy luật kinh tế là một quy luật có tính khách quan.
Quy luật giá cả là một quy luật kinh tế chung Nó hoạt động trongtất cả các phương thức sản xuất và lưu thông hàng hoá Do đó nó có tínhkhách quan Quy luật giá cả xuất hiện, tồn tại, phát huy tác dụng và mất đikhông phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con người Người ta không thểtự ý tạo ra quy luật giá cả đồng thời cũng không thể xoá bỏ nó Tính kháchquan của quy luật giá cả là một mặt quan trọng cần chú ý trong các hoạtđộng kinh tế Có như vậy mới tránh được tình trạng chủ quan duy ý chí,nâng cao được hiệu quả kinh tế xã hội của những hoạt động kinh tế.Từ đómới tạo được phương pháp luận khoa học để tiếp tục phát hiện thêm nhữngquy luật mới, cũng như những hình thức mới trong sự hoạt động của cácquy luật kinh tế tránh sự phủ định khả năng của mọi dự kiến.
Để vận dụng tốt quy luật giá cả trong hoạt động kinh tế, chúng tacần phải nhận thức rõ về những đặc điểm hoạt động của quy luật giá cảtrong nền kinh tế hàng hoá.
1.1.3 Đặc điểm hoạt động của quy luật giá cả
Là một quy luật kinh tế chung, quy luật giá cả cũng như các quyluật kinh tế khác, nó có những đặc điểm sau:
Một là quy luật giá cả hoạt động thông qua hoạt động kinh tế củacon người.Động lực trực tiếp thúc đẩy hoạt động kinh tế của con người là
Trang 5lợi ích kinh tế Chúng vốn không giống nhau ở mỗi người, mỗi tập đoàn xãhội, vì vậy kết quả tác động của quy luật giá cả chỉ mang tính xu hướng, cóthể kết quả không hoàn toàn giống nhau Cũng vì vậy khi vận dụng quyluật giá cả, điều cốt yếu là thực hiện và kết hợp tốt lợi ích của các chủ thểtham gia các hoạt động kinh tế Sự vận dụng quy luật giá cả của con ngườihoạt động vì lợi ích kinh tế là một phương tiện cho chúng ta biết được sựhoạt động của quy luật giá cả.
Hai là quy luật giá cả hoạt động thông qua sự vận động của giá cảtrên thị trường Đặc điểm này đòi hỏi việc vận dụng quy luật giá cả, điềucốt yếu là phải biết lựa chọn, tổ chức thực hiện tốt phạm trù giá cả Giá cảlà sự biểu hiện bằng tiền của giá cả Giá cả phụ thuộc vào giá cả, vì giá cảlà cơ sở của giá cả Nhưng do tác động của quy luật cung cầu,tình trạng độcquyền trên thị trường và các nhân tố khác làm cho giá cả hàng hoá trên thịtrường có thể tách rời giá cả, lên xuống xung quanh giá cả của nó C.Mácgọi đó là “vẻ đẹp” của quy luật giá cả Trong ‘vẻ đẹp” này, giá cả hàng hoálà trục, giá cả của hàng hoá trên thị trường lên xuống quanh trục đó Đốivới mỗi hàng hoá riêng biệt, giá cả của nó có thể cao hơn, thấp hơn hoặcphù hợp với giá cả Nhưng cuối cùng, tổng giá cả phù hợp với giá cả củachúng Chính nhờ phương thức vận động như vậy của giá cả mà quy luậtgiá cả phát huy tác dụng
Ví dụ khi sản xuất ra một cái rìu theo định nghĩa là lượng tiền đúngbằng hao phí lao động xã hội cần thiết của người thợ thủ công Nhưng dotác dụng của quan hệ cung cầu làm cho lượng tiền để mua được cái rìu lớnhơn( cầu lớn hơn cung) hoặc nhỏ hơn( cầu nhỏ hơn cung) giá cả của nó.Tuy nhiên vai trò quyết định là quy luật giá cả, còn quy luật cung cầu chỉmang tính phụ trợ cho sự hoạt động của quy luật giá cả vì Mác chứng minhrằng ngay cả khi cung cầu cân bằng nhau giá vẫn biến động “Mác khẳngđịnh: dù giá cả hàng hoá được điều tiết như thế nào thì quy luật giá cả vẫnchi phối sự vận động của chúng”
Trang 6<Tư bản quyển III, tập 1, nhà xuất bản sự thật, hà nội 1978, trang 309> Ba là tính lịch sử của quy luật giá cả.Đặc điểm này nhấn mạnh đếncơ sở xác định của sự xuất hiện và tồn tại của quy luật giá cả từ đó đòi hỏiviệc vận dụng quy luật giá cả phải tính đến điều kiện lịch sử cụ thể củanhững cơ sở tồn tại của nó để có những hình thức và biện pháp phù hợp.Cơchế thị trường tự điều tiết là cơ chế vận động của hệ thống quy luật kinh tếtrước hết là quy luật giá cả quy luật giá cả là “thống soái” chi phối cơ chếthị trường Vận dụng quy luật giá cả như một đòn bẩy cho sự phát triển củakinh tế thị trường là một chính sách đúng đắn
1.1.4 Những yêu cầu của quy luật giá cả trong nền kinh tế hàng hoá Nói đến hàng hoá là nói đến hai đặc tính của nó là giá cả và giá cảsử dụng Hàng hoá được sản xuất ra để bán trên thị trường nên giá cả hànghoá là đặc tính quan trọng nhất Trong nền kinh tế hàng hoá muốn thúc đẩysự phát triển của nó thì cần phải tuân theo những yêu cầu của quy luật giácả trong sản xuất và trong lưu thông.
Quy luật giá cả quyđịnh mặt chất và sự vận động về mặt lượng củagiá cả hàng hoá Theo quy luật này:
“sản xuất và trao đổi hàng hoá phải dựa trên cơ sở giá cả hàng hoá haythời gian lao động xã hội cần thiết”.
<Đại học kinh tế quốc dân, bộ môn kinh tế chính trị học, kinh tế chínhtrị mác lênin tập 1, nhà xuất bản giáo dục, năm 1997 >
Điều đó có nghĩa là:
Trong sản xuất: quy luật giá cả yêu cầu hao phí lao động xã hội cá biệtđể sản xuất ra hàng hoá phải phù hợp với hao phí lao động xã hội cần thiết Ví dụ hao phí lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra một kg thóclà 2000 đồng Người nông dân muốn bán được với thu lợi thì hao phí laođộng cá biệt để sản xuất ra một kg thóc phải nhỏ hơn 2000 đồng.
Thực hiện yêu cầu này, các chủ thể sản xuất hàng hoá phải định mứchao phí lao động, vật tư máy móc… sao cho hao phí lao động của mình phù
Trang 7hợp hoặc nhỏ hơn hao phí lao động xã hội cần thiết Như vậy nghành sảnxuất nào áp dụng kinh tế mới trước nhất thì hao phí lao động cá biệt sẽ nhỏhơn hao phí xã hội cần thiết, nhưng họ bán hàng phù hợp với hao phí laođộng xã hội cần thiết thì sẽ phát tài.
Trong lưu thông: quy luật giá cả yêu cầu trao đổi ngang giá.
Ví dụ một cái rìu đổi được 20kg thóc tức là hao phí lao động xã hội cầnthiết để sản xuất ra một cái rìu phải phù hợp với hao phí lao động xã hộicần thiết để sản xuất ra 20kg thóc Quy luật giá cả đòi hỏi phải căn cứ vàogiá cả xã hội để tiến hành trao đổi theo nguyên tắc ngang giá Người bánđảm bảo: đúng số lượng, chất lượng, giá cả sử dụng, người mua phải trảđúng giá cả hàng hoá đảm bảo sự bình đẳng,công bằng không vi phạm lợiích của nhau giữa người sản xuất và tiêu dùng hàng hoá.
Muốn vận dụng tốt quy luật giá cả trong việc phát triển kinh tế hànghoá thì ngoài những nghiên cứu về sự xuất hiện, tồn tại cùng với những đặcđiểm, tính chất của quy luật giá cả-quy luật kinh tế của sản xuất hàng hoáchúng ta còn phải nghiên xem xét đến vai trò của quy luật giả trị trong cơsở kinh tế xác định của nó.
1.2 Vai trò của quy luật giá cả trong nền kinh tế hàng hoá
Quy luật giá cả là quy luật kinh tế chung, nó hoạt động trong tất cảcác phương thức sản xuất và lưu thông hàng hoá.Với ba tác dụng cơ bản,quy luật giá cả có vai trò quan trọng trong nền kinh tế hàng hoá.
Một là quy luật giá cả có tác dụng tự phát điều tiết sản xuất và lưuthông hàng hoá Trong sản xuất, quy luật giá cả điều tiết việc phân phối tưliệu sản xuất và sức lao động giữa các nghành sản xuất thông qua sự biếnđộng của giá cả hàng hoá.
Tác dụng này của quy luật giá cả do nguyên nhân sự biến động của giácả hàng hoá xung quanh giá cả của hàng hoá Do quan hệ cung cầu, giá cảhàng hóa trên thị trường lên xuống xung quanh giá cả của nó Chỉ rõ nhữngsự mất cân đối trong việc phân phối lao động xã hội đối với các nghành sản
Trang 8xuất Nếu ngành nào đó cung không đáp ứng cầu, giá cả hàng hoá lên caothì người sản xuất sẽ đổ xô vào nghành đó Ngược lại, khi nghành nào đóthu hút quá nhiều lao động xã hội, cung vượt quá cầu, giá cả hàng hoá hạxuống, thì người sản xuất sẽ phải chuyển bớt tư liệu sản xuất và sức laođộng ra khỏi nghành này để đầu tư vào nơi có giá cả hàng hoá cao.Nhờ vậymà tư liệu sản xuất và sức lao động được phân phối qua lại một cách tựphát vào các nghành sản xuất khác nhau Sự vận động của giá cả là do quyluật giá cả chi phối Vai trò quyết định là quy luật giá cả, còn quy luật cungcầu chỉ có tính chất phụ trợ cho quy luật giá cả hoạt động Quy luật cungcầu giải thích sự biến dạng của quy luật giá cả trong đời thường.
Trong lĩnh vực lưu thông, quy luật giá cả có tác dụng điều tiếtnguồn hàng từ nơi giá thấp đến nơi giá cao Tác dụng này của quy luật tạonên sự cân bằng về hàng hoá trên thị trường.
Hai là quy luật giá cả tự phát kích thích sản xuất phát triển Vì laođộng xã hội cần thiết là cơ sở của giá cả hàng hoá Trong nền kinh tế hànghoá, người sản xuất nào mà hao phí lao động cá biệt nhỏ hơn hao phí laođộng xã hội cần thiết thì thu lợi, còn người nào có hao phí lao động cá biệtlớn hơn hao phí lao động cá biệt lớn hơn hao phí lao động xã hội cần thiếtthì sẽ bị thiệt, vì không thu về được toàn bộ lao động đã hao phí Muốnđứng vững và thắng lợi trong cạnh tranh, mỗi người sản xuất đều phải luôntìm cách rút xuống đến mức tối thiểu hao phí lao động cá biệt thông qua cảitiến kỹ thuật, tăng suất lao động Vì thế, trong nền kinh tế hàng hoá, lựclượng sản xuất được kích thích và phát triển nhanh hơn nhiều so với trongnền kinh tế tự cấp, tự túc.
Tuy nhiên tác dụng này còn có khuyết tật là do chạy theo sản xuấtnhững hàng hóa có giá cả cao, cho nên tạo ra tình trạng có một loại hànghoá nào đó được sản xuất ra quá nhiều, dẫn đến hiện tượng dưa thừa, làmlãng phí lao động xã hội Mặt khác nhiều người sản xuất chỉ chú ý đến lợinhuận nên hàng hoá có chất lượng kém.
Trang 9Ba là thực hiện sự bình tuyển tự nhiên và phân hoá người sản xuấtthành kẻ giàu, người nghèo Trong cuộc cạnh tranh chạy theo giá cả, laođộng cá biệt của mỗi người sản xuất có thể không nhất trí với lao động xãhội cần thiết Những người làm tốt làm giỏi có hao phí lao động cá biệtthấp hơn hao phí lao động cần thiết, nhờ đó phát tài, làm giàu, mua sắmthêm tư liệu sản xuất, mở rộng quy mô sản xuất, mở rộng doanh nghiệp củamình Đây cũng chính là tác động kích thích lực lượng sản xuất phát triển.Những người làm tốt có thể là những người biết ứng dụng những thành tựumới của khoa học vào sản xuất để giảm hao phí lao động xã hội cá biệt.Bên cạnh đó, những người làm ăn kém cỏi không gặp may, không biết ápdụng khoa học công nghệ tiên tiến, hao phí lao động cá biệt cao hơn haophí lao động xã hội cần thiết, nên họ bị lỗ vốn, thậm chí đi đến phá sản Vídụ hai công ty dệt may sử dụng dây truyền sản xuất khác nhau Công ty nàosử dụng dây dây truyền công nghệ mới thì hao phí lao động cá biệt sẽ nhỏhơn của dây truyền cũ, sản phẩm làm ra có giá thành rẻ hơn mà vẫn bánđúng theo giá thị trường thì công ty đó có lãi Như vậy quy luật giá cả bảođảm sự bình đẳng đối với người sản xuất tuy nhiên ngay trong quá trìnhthực hiện sự bình tuyển người sản xuất, quy luật giá cả đã phân hoá ngườisản xuất thành kẻ giàu, người nghèo Người giàu trở thành ông chủ, ngườinghèo dần trở thành người làm thuê Lịch sử phát triển của sản xuất hànghoá giản đơn trong xã hội phong kiến dần dần sinh ra quan hệ sản xuất tưbản chủ nghĩa Quan hệ giữa kẻ giàu- người nghèo, quan hệ giữa chủ- thợ,quan hệ giữa tư sản- vô sản là quan hệ đối kháng về lợi ích kinh tế Sự đốikháng đó tất yếu dẫn đến đấu tranh giữa người nghèo chống lại kẻ giàu, thợchốnglại chủ, vô sản chống lại tư sản Ngay trong cùng lớp giàu hoặc cùnglớp nghèo với nhau, cũng xảy ra cạnh tranh chèn ép, thôn tính lẫn nhau “cálớn nuốt cá bé”, gây thiệt hại lợi ích kinh tế của đối thủ một cách tàn nhẫn.Đó cũng là một khuyết tật của nền kinh tế hàng hoá và kinh tế thị trường.
Trang 10Từ những tác dụng của quy luật giá cả ta thấy được mặt trái của quyluật này trong cạnh tranh, do đó cần phải xem xét biểu hiện của nó trongcạnh tranh để có những giải pháp khắc phục khuyết tật
1.3 Biểu hiện của quy luật giá cả trong cạnh tranh
Cạnh tranh là một hình thức đấu tranh gay gắt giữa những ngườisản xuất hàng hoá đựa trên chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất, nhằm giànhgiật những điều kiện có lợi nhất về sản xuất và tiêu thụ hàng hoá Cơ sở củacạnh tranh là chế độ tư hữu.
Vì quy luật giá cả hoạt động thông qua hoạt động kinh tế của conngười nên trong cạnh tranh nó biểu hiện ở hoạt động cạnh tranh trong nộibộ nghành và cạnh tranh giữa các nghành.
Cạnh tranh trong nội bộ nghành là sự cạnh tranh giữa các xí nghiệptrong cùng một ngành, cùng sản xuất ra loại hàng hoá có lợi hơn để thuđược lợi nhuận siêu nghạch Lợi nhuận siêu nghạch này có đặc điểm tạmthời, không ổn định với từng nhà tư bản Lợi nhuận siêu nghạch là phầngiá cả thặng dư thu được trội hơn so với giá cả thặng dư bình thường nhờgiá cả cá biệt của hàng hoá thấp hơn giá cả xã hội của hàng hoá Như vậyhoạt động kinh tế của các nhà tư bản trong cạnh tranh trong nội bộ nghànhmà thực hiện theo yêu cầu của quy luật giá cả thì sẽ thu được lợi nhuận siêunghạch Biện pháp cạnh tranh của các nhà tư bản là thường xuyên cải tiếnkỹ thuật, nâng cao cấu tạo hữu cơ của tư bản, nâng cao năng xuất lao độngnhằm làm cho giá cả cá biệt của hàng hoá xí nghiệp sản xuất ra thấp hơngiá cả xã hội để thu được lợi nhuận siêu ngạch Các nhà tư bản là nhữngnhà sản xuất giỏi vì đã vận dụng tốt quy luật giá cả trongkinh doanh Kết quả của cạnh tranh là hình thành nên giá cả xã hội
( giá cả thị trường) của từng loại hàng hoá giá cả này theo C.Mác:“Một mặt, phải coi giá cả thị trường là giá cả bình quân của những hànghoá được sản xuất ra trong một khu vực nào đó; mặt khác, lại phải coi giácả thị trường là giá cả cá biệt của những hàng hoá đã được sản xuất ra trong
Trang 11những điều kiện trung bình của khu vực đó chiếm một khối lượng lớn trongsố những sản phẩm của khu vực này.”
<C.Mác, Tư bản, nhà suất bản sự thật, Hà nội, 1992, q III, t1, tr 266.>
Cạnh tranh giữa các nghành là sự cạnh tranh giữa các nhà tư bảntrong nghành sản xuất khác nhau, nhằm mục đích tìm nơi đầu tư có lợi hơn.Để đạt được mục đích các nhà tư bản sử dụng biện pháp tự do di chuyển tưbản tức là phân phối tư bản vào các nghành sản xuất khác nhau Kết quảcủa cuộc cạnh tranh này là giá cả hàng hoá trở thành giá cả sản xuất đi kèmvới sự hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân.
Trong cạnh tranh, đặc biệt là cạnh tranh giữa các nghành sự hoạt độngcủa quy luật giá cả thông qua sự vận động của giá cả lại có hình thức biểuhiện khác Đó là giá cả không xoay quanh giá cả hàng hoá nữa mà nó lạixoay quanh giá cả sản xuất Thực chất hoạt động của quy luật giá cả sảnxuất là sự biểu hiện của quy luật giá cả trong thời kỳ tự do cạnh tranh củachủ nghĩa tư bản Quy luật giá cả là quy luật “thông soái” chi phối cơ chếthị trường và quy luật giá cả sản xuất chỉ là sự biểu hiện yêu cầu của quyluật giá cả mà thôi.
Trung tâm của cơ chế thị trường là quy luật giá cả quyết định giácả xoay quanh trung tâm đó có các quy luật kinh tế khác như công cụ,phương tiện để thực hiện yêu cầu của quy luật giá cả Do đó nó có sứcmạnh tự điều chỉnh, A.Smith gọi là cánh tay vô hình.
1.4 Biểu hiện của quy luật giá cả trong độc quyền
Quy luật giá cả là quy luật hoạt động trong các phương thức sảnxuất có sản xuất và lưu thông hàng hoá Vì vậy cần xem xét sự hoạt độngcủa quy luật giá cả trong giai đoạn độc quyền
Quy luật giá cả vận động thông qua hoạt động của con người và sựvận động của giá cả Trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản độc quyền tối đa hoálợi nhuận không phải chủ yếu do sử dụng các biện pháp kinh tế như cải tiến
Trang 12kỹ thuật, phương pháp quản lý…mà chủ yếu là do địa vị, quyền lực thốngtrị của độc quuyền tạo ra Ngày nay, độc quyền vẫn là bản chất sâu xa củachủ nghĩa tư bản, song tự do cạnh tranh vẫn tồn tại như một đặc điểm cơbản của chủ nghĩa tư bản độc quyền.Theo V.I.Lênin: Tổ chức độc quyềnkhông thủ tiêu cạnh tranh tự do là cái đã sinh ra nó: nó tồn tại ở trên sựcạnh tranh tự do và cùng với cạnh tranh tự do, do đó mà gây ra một số mâuthuẫn,va chạm và xung đột gay gắt Bởi vậy trong các nước tư bản hiệnnay, khoa học phát vẫn có tác động phát triển nhanh So với thời kỳ trước,cạnh tranh đã mở ra môi trường rộng lớn cho sự tiến bộ khoa học- côngnghệ.
Giá cả độc quyền là hình thức biểu hiện của giá cả hàng hoá tronggiai đoạn chủ nghĩa tư bản độc quyền Nó bao gồm chi phí sản xuất cộngvới lợi nhuận độc quyền Thông thường, khi bán hàng hoá thì giá cả caohơn giá cả hàng hoá, khi mua hàng hoá thì giá cả thấp hơn giá cả hàng hoá-đó là cơ chế mua bán theo giá cả độc quyền Nhờ vậy mà các tổ chức độcquyền thu được lợi nhuận độc quyền Giá cả thị trường độc quyền đượchình thành do sự kiểm soát được cung( hoặc cầu), nên nhà độc quyền quyếtđịnh được giá cả Họ có thể tăng giá bán hàng hoá dịch vụ bằng cách giảmcung, tạo nên sự khan hiếm hàng hoá dịch vụ
Trong giai đoạn độc quyền quy luật giá cả vẫn còn phát huy tácdụng Việc các tổ chức độc quyền mua bán theo giá cả độc quyền xét vềthực chất chỉ là sự biểu hiện mới, cao hơn, nó không làm giảm hiệu lực củalý luận giá cả Giá cả hàng hoá vẫn lên xuống xunh quanh giá cả củachúng nhưng do ưu thế độc quyền Doanh nghiệp độc quyền có thể quyếtđịnh và kiểm soát giá cả, ít quan tâm đến việc nâng cao hiệu quả sản xuấtnhư đổi mới công nghệ sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, cải tiến mẫu mãchất lượng sản phẩm Do vậy xét về phương diện xã hội, độc quyền là hiệntượng kinh tế không hiệu quả, gây trở ngại cho việc phát triển sản xuất xãhội và phương hại đến người tiêu dùng.
Trang 13Việc nhận thức và vận dụng quy luật giá cả là cần thiết khách quan.Nhưng muốn vận dụng tốt thì việc nhận thức không chỉ dừng ở nhận thứccảm tính, kinh nghiệm mà phải có trình độ nhận thức lý tính Vì vậy cầnphải nghiên cứu sự vận dụng quy luật giá cả trong nền kinh tế thị trường ởmột số nước để rút ra bài học kinh nghiệm cho nước ta.
1.5 Kinh nghiệm của Trung Quốc trong việc vận dụng quy luật giá cảvào nền kinh tế thị trường
Trong bài “Châu á đang hồi phục?” của tác giả Anh Sa đăng trênThời Báo Kinh tế Sài gòn số 16-2002, có nhận định “Trung Quốc sẽ tiếptục là người khỏe trong khu vực”
Trong bối cảnh kinh tế thế giới phục hồi chậm chạp, một số nướcmuốn nền kinh tế phát triển nhanh hơn bằng cách sử dụng công cụ tỷ giáhối đoái Do đó hiện nhiều nước, đặc biệt là nhiều nước Châu á, lo ngạiTrung Quốc phá giá đồng nhân dân tệ để khuyến khích xuất khẩu NếuTrung Quốc phá giá đồng nhân dân tệ, điều đó đồng nghĩa với việc hànghoá Trung Quốc sẽ rẻ hơn và tràn ngập thị trường Nhưng Thống đốc Ngânhàng Nhân dân Trung Quốc đã tuyên bố trên baó chí là Trung Quốc khôngcần thiết phá giá đồng nhân dân tệ Sự khẳng định như vậy là do TrungQuốc có dự trữ một lượng ngoại tệ mạnh đứng thứ hai trên thế giới sauNhật Bản Lượng dự trữ này luôn vượt nợ nước ngoài Ngoài ra TrungQuốc còn lựa chọn giải pháp khác là cắt giảm lãi xuất Giải pháp này dựatrên sự vận dụng quy luật giá cả vì lãi suất giảm sẽ khuyến khích đầu tư,sản xuất hàng hoá sẽ sử dụng nhiều công nghệ mới tạo ra hàng hoá có giárẻ hơn các nước khác Đây là giải pháp làm tăng tính cạnh tranh trong xuấtkhẩu hàng hoá Một nhân tố khác giúp hàng hoá Trung Quốc lấy lại tínhcạnh tranh là chi phí lao động rất thấp so với nhiều nước phát triển kháctrong khu vực chính vì vậy mà Trung Quốc đã duy trì được thặng dưthương mại liên tục
Trang 14<Thời báo Kinh tế Sài gòn, số 11-2002, trang 47>
Đây cũng là một bài học kinh nghiệm cho nước ta trong việc vậndụng quy luật giá cả trong sản xuất và khuyến khích đầu tư
Có nhà kinh tế đã gọi “năm 2002 là năm Trung Quốc”, vì TrungQuốc đã đạt được tốc độ tăng trưởng kinh tế là 8% trong bối cảnh kinh tếthế giới phục hồi chậm chạp sau cuộc suy giảm và chỉ đạt được tốc độ tăngtrưởng bình quân khoảng 2,5% Năm 2002 còn là năm Trung Quốc ra nhậptổ chức thương mại thế giới( WTO) Những thành tựu thu được trong năm2002 trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, đối ngoại đã tạo đà cho nhân dântrung quốc chuyển sang năm 2003 Vì vậy nghiên cứu sự vận dụng quy luậtgiá cả trong việc hoạch định những chính sách của chính phủ Trung Quốctrong năm 2002 cho nước ta những bài học kinh nghiệm tốt để phát triển
Những thành tựu mà Trung Quốc đạt được do rất nhiều nhữngnguyên nhân chủ quan và khách quan Chính phủ Trung Quốc đã tìm cáchkích thích nhu cầu trong nước, nhu cầu tiêu dùng và nhu cầu đầu tư, đồngthời áp dụng các chính sách khuyến khích xuất khẩu Sau khi gia nhậpWTO, môi trường ngoại thương của Trung Quốc thuận lợi hơn Các xínghiệp vốn ngoại đã mạnh dạn đưa nhiều dây chuyền sản xuất tại TrungQuốc, và bán ra nhiều sản phẩm sản xuất tạ Trung Quốc Tình hình chínhtrị ổn định của Trung Quốc cũng là nguyên nhân dẫn đến thành công củakinh tế Trung Quốc Trong đó sự quản lý nhà nước về kinh tế trong nềnkinh tế thị trường XHCN ở trung quốc là một nguyên nhân dẫn đến kết quảđáng mong đợi đó Trung Quốc đã sử dụng những phương pháp, nhữngcông cụ quản lý một cách hữu hiệu nhất dựa trên một quy luật kinh tế“thống soái” trong cơ chế thị trường đó là quy luật giá cả Xét về từng khíacạnh mà Trung Quốc đã vận dụng quy luật giá cả để có thể tránh những sailầm và học được những kinh nghiệm tốt cho sự phát triển kinh tế thị trườngở Việt Nam.
Trang 15Các phương pháp chủ yếu mà Trung Quốc sử dụng trong quản lý nhànước về kinh tế là: phương pháp hoạch định chiến lược, phương pháp kinhtế, phương pháp hành chính, phương pháp giáo dục Trong đó phương phápkinh tế là việc sử dụng các đòn bẩy kinh tế( như thuế, lợi nhuận ) tác độngđến chủ thể hoạt động sản xuất kinh doanh, thông qua việc đạt được các lợiích kinh tế để thực hiện các mục tiêu quản lý của mình Ví dụ như đểkhuyến khích xuất khẩu, Trung Quốc đã sử dụng các biện pháp như tài trợtín dụng xuất khẩu với lãi suất ưu đãi, giảm/ miễn thuế cho doanh nghiệpmở rộng được thị phần hay có kim ngạch lớn Quy luật giá cả được vậndụng trong hoạt động khuyến khích xuất khẩu tạo cho các doanh nghiệp cóđược nhiều thuận lợi trong xuất khẩu hàng hoá, lợi nhuận thu được cao hơncác doanh nghiệp ở các nước đang phát triển khác mặc dù cùng sản xuấtvới mức hao phí lao động như nhau.
Có nhiều công cụ quản lý nhà nước được Trung Quốc sử dụngtrong quản lý nền kinh tế thị truờng XHCN như Tài chính, Pháp luật Về tàichính: các công cụ như giá cả và các đòn bẩy khác như lợi nhuận, thuế, lãisuất được sử dụng khá phổ biến Trung Quốc đã thực hiện cắt giảm lãisuất, tài trợ tín dụng xuất khẩu với lãi suất ưu đãi, giảm miễn thuế chodoanh nghiệp mở rộng thị phần hay có kinh nghạch lớn Việc thực hiện đềudựa trên các yêu cầu của quy luật giá cả.
Trong công tác quản lý nhà nước Trung Quốc đã đạt được một sốthành công Trong xây dựng hệ thống điều tiết vĩ mô, Nhà nước đã khôngbuông lỏng cơ thị trường mà từng bước vững chắc xây dựng hệ thống điềutiết vĩ mô Trong cơ chế tài chính, Nhà nước thực hiện phân rõ thu chi,phân cấp đảm nhận, xây dựng chế độ phân chia thuế khoá thích ứng vớiyêu cầu thị trường Đó là do sử dụng quy luật giá cả một cách linh hoạt.
Tuy nhiên không tránh khỏi những hạn chế đó là do sự can thiệpcủa chính phủ qua nhiều trong kiểm soát và đầu tư vi phạm tính khách quancủa quy luật giá cả.
Trang 16Từ thực tiễn có thể rút ra một số kinh nghiệm cho việc vận dụngquy luật giá cả trong công tác quản lý nhà nước về kinh tế ở việt nam.
Trước hết là tạo lập môi trường kinh tế ổn định, thuận lợi để tăngtrưởng kinh tế nhanh,vững chắc, đưa ra được khuôn khổ pháp lý cho cáchoạt động sản xuất kinh doanh đối với các thành phần kinh tế như: có quyđịnh về thu thuế thu nhập doanh nghiệp sao cho khuyến khích doanhnghiệp sản xuất, xuất khẩu nhưng cũng hạn chế sự dư thừa hàng hoá trênthị trường; có những quy định ưu đãi về các nguyên liệu đầu vào đối vớicác xí nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, hoặc hoạt động sản xuất kinhdoanh trong các đặc khu kinh tế Tiếp sau đó là đổi mới chính sách tàichính và tiền tệ Nhà nước nên tiếp tục thực hiện đổi mới cơ chế quản lýtài chính của các doanh nghiệp nhà nước gắn với quá trình sắp xếp lại cácdoanh nghiệp đó Đổi mới chính sách tiền tệ càn hướng vào mục tiêu: ổnđịnh giá cả đồng nội tệ,ổn định tỷ giá hối đoái thực tế, đảm bảo tín dụnghợp lý với nhu cầu kinh tế và tạo điều kiện thuận lợi cho mọi hoạt động tàichính trong nền kinh tế Đổi mới chính sách thu nhập đi đôi với chính sáchgiá cả thông qua thị trường, như vậy qua thị trường mới cân bằng giữalương và giá Theo kinh nghiệm của Trung Quốc, tam giác giá-lương-thịtrường là tam giác “thần” đẩy nền kinh tế phát triển Phối hợp tốt ba yếu tốnày là tuân theo những yêu cầu của quy luật giá cả và đảm bảo tính kháchquan.
Nhìn chung nền kinh tế thị trường ở Việt Nam vẫn còn chưa hoànthiện.Muốn thúc đẩy nền kinh tế phát triển cần sử dụng hiệu quả các đònbẩy kinh tế.
Chương 2
sự vận dụng quy luật giá cả v à vai trò của nó trong nền kinh tế hànghoá và vận dụng nó trong nền kinh tế nước ta thời gian qua.
Trang 17một số giải pháp cơ bản nhằm vận dụng tốt quy luật giá cả ở việt nam
2.1 Thực trạng sự vận dụng quy luật giá cả ở nước ta trong thời gianqua
Cơ chế thị trường tự điều tiết là cơ chế vận động của hệ thống cácquy luật kinh tế Quy luật giá cả là quy luật “thống soái” chi phối cơ chế thịtrường Quy luật giá cả quyết định giá cả hàng hoá dịch vụ mà giá cả là tínhiệu nhạy bén nhất của cơ chế thị trường Hoạt động của quy luật giá cảđược thể hiện bằng hững đòn bẩy kinh tế như giá cả, lãi suất, thuế, tíndụng, tiền tệ…Do đó sự vận dụng quy luật giá cả trong nền kinh tế chính làviệc sử dụng những đòn bẩy kinh tế trên, trong nền kinh tế thị trường, tuântheo nội dung quy luật.
2.1.1 Vận dụng quy luật giá cả trong công cuộc đổi mới chính sách giácả
Nghị quyết đại hội đảng lần thứ VI đã chỉ đạo: “phấn đấu thi hànhchính sách một giá, đó là giá kinh doanh thương nghiệp Chính sách giá cảphải vận dụng tổng hợp các quy luật, trong đó quy luật giá cả có tác độngtrực tiếp Giá cả phải phù hợp với giá cả, đồng thời phải phù hợp với sứcmua của đồng tiền và tính đến quan hệ cung cầu, không thể ổn định giábằng cách giữ giá cả cứng nhắc, bất chấp sức mua của đồng tiền, bất chấpquan hệ cung cầu và sự biến động của các yếu tố hình thành giá cả.”
<tạp chí TT-GC, 1/2001,tr 4>
Thực hiện phương hướng trên đây, trong những năm 1978-1988,nhà nước đã tiếp tục điều chỉnh giá mua nông sản, giá bán tư liệu sản xuất,giá bán lẻ hàng tiêu dùng, và việc điều chỉnh được làm dần từng bước Tuynhiên, do nhiều nguyên nhân trong đó có hậu quả của cuộc tổng điều chỉnhgiá tháng 10-1985 cộng với sự bao cấp qua vốn đã làm cho “lạm phátngầm” trong nền kinh tế nổi lên bề mặt của đời sống kinh tế xã hội và tạonên lạm phát cao phi mã Để chống được lạm phát hàng loạt các biện pháp
Trang 18được đề ra và tổ chức thực hiện Đặc biệt là những biện pháp chống baocấp
Về giá Nhà nước đã từng bước chuyển hệ thống giá mua nông sản,giá bán lẻ và giá bán vật tư sang cơ chế kinh doanh( đầu năm 1989 thựchiện mua nông sản, bán vật tư nông nghiệp theo giá thoả thuận sát giá thịtrường; thực hiện cơ chế một giá kinh doanh đối với hàng tiêu dùng; thựchiện tính đúng tính đủ đối với các loại vật tư cơ bản để chuyển sang cơ chếmột giá kinh doanh…) Giá thị trường xoay quanh giá cả hàng hoá của nó,điều này là do tác động của quy luật cung cầu Nhưng quy luật cung cầuchỉ thực hiện yêu cầu của quy luật giá cả Do đó việc chuyển hệ thống giámua nông sản, giá bán lẻ và giá bán vật tư nông nghiệp theo giá thoả thuậnsát với giá thị trường là thực hiện yêu cầu của quy luật giá cả
Có thể khẳng định, sự thành công trên được đường lối mới của Đạihội Đảng VI soi đường thông qua việc chúng ta đã thực hiện việc chuyểnđổi cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế hoạt động theo cơ chếthị trường; thực hiện cải cách toàn bộ hệ thống giá theo cơ chế thị trườngcó sự quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa và coi đây làkhâu đột phá của tiến trình đổi mới cơ chế kinh tế Cơ chế kinh tế mới vớiđặc trưng cơ bản của nó là nhà nước đã tự rời bỏ quyền can thiệp sâu, quyếtđịnh mọi vấn đề của sản xuất kinh doanh và trao lại quyền đó cho đúngngười chủ và đúng địa chỉ của nó Người sản xuất kinh doanh được tự chủtrong quá trình sản xuất kinh doanh trên cơ sở những tín hiệu khách quancủa thị trường.Nhà nước đã giải phóng cơ chế giá kế hoạch, không còncông bố những tỷ lệ trao đổi hiện vật định sẵn, chủ quan để buộc thị trườngchấp nhận chuyển sang thực hiện cơ chế giá thị trường.
Cơ chế giá kế hoạch là một cơ chế cứng nhắc, nó vi phạm tính kháchquan của quy luật giá cả Thực hiện cơ chế giá thị trường, một cơ chế giálinh động, sự vận động của giá cả thị trường là tuân theo những quy luậtkinh tế hoạt động trong cơ chế kinh tế thị trường Chính sách của Đảng đã
Trang 19chú ý đến tính khách quan của quy luật giá cả, một khía cạnh quan trọng,có tác động rất lớn trong việc phát triển kinh tế
Trong năm 1991-1995, trên cơ sở những thành quả và kinh nghiệmđạt được trong những năm đầu của cuộc cải cách kinh tế nói chung và cảicách nói riêng, Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII tiếp tục chỉđạo: “Kiên trì vận dụng cơ chế thị trường đối với giá hàng tiêu dùng, tư liệusản xuất, tỷ giá hối đoái, lãi suất tín dụng; điều chỉnh từng bước mặt bằnggiá và quan hệ tỷ giá cho phù hợp với sự thay đổi của giá quốc tế với cácloại vật tư, nguyên liệu, thiết bị nhập khẩu, song phải đảm bảo sản xuấtphát triển, kiểm tra và giám sát các loại vật tư, hàng hoá dịch vụ, quantrọng nhất là giá của một số đơn vị độc quyền kinh doanh Tiếp tục xoá bỏcác hình thức phân phối hiện vật, tính đủ giá cả đối với tài sản đất đai tàinguyên…đưa vào sử dụng”
Thực hiện nghị quyết trên, về cơ chế quản lý giá, chúng ta xác địnhrõ: việc quản lý sẽ được thực hiện thông qua các hình thức can thiệp giántiếp bằng các biện pháp quản lý vĩ mô ngoài công cụ giá(điều hoà cungcầu, chính sách thuế, tỷ giá hối đoái, lưu thông tiền tệ, xuất nhập khẩu, kinhdoanh nội địa…để tác động đến giá thị trường xã hội chủ nghĩa và giá hànghoá quan trọng thiết yếu cho sản xuất đời sống,hướng sự hình thành và vậndụng giá cả thị trường vào thực hiện các mục tiêu định hướng của nền kinhtế ! Can thiệp trực tiếp với mức độ khác nhau phù hợp với tính chất củatừng loại hàng hoá dịh vụ như định giá chuẩn hoặc giá giới hạn đối với đấtđai, tài nguyên và một số ít hàng hoá dịch vụ quan trọng độc quyền, hànghoá dịch vụ chi từ nguồn ngân sách Nhà nước Đảng ký giá đối với một sốhàng hoá quan trọng cho sản xuất và đời sống… Hiệp thương giá theo yêucầu của doanh nghiệp… Thực hiện niêm yết giá…
Đặc biệt, để chủ động thực hiện tốt công tác bình ổn giá ngày12/4/1993 Thủ tướng chính phủ đã có quyết định số 151/TTG về việc:“hình thành và quản lý quỹ bình ổn giá”.
Trang 20Cùng với việc hình thành Quỹ bình ổn giá, trong những năm 1995, Nhà nước đã chủ động từng bước điều chỉnh giá một số vật tư, hànghoá thuộc danh mục Nhà nước định giá cho phù hợp với chi phí sản xuất,lưu thông quan hệ cung cầu và giá cả thị trường thế giới(năm 1995 so vớinăm 1991 giá điện tăng gấp 2,4 lần, xăng ô tô tăng gấp 1,4 lần,xi măngtăng gấp 2,5 lần, giấy tăng gấp 1,3 lần…)
Việc điều chỉnh giá những vật tư quan trọng trên đây đã góp phầntừng bước xoá bỏ bao cấp qua giá, tính đúng, tính đủ chi phí, giảm bù lỗ,tiến tới xoá bỏ bù lỗ tăng thu cho ngân sách Điều quan trọng hơn là việcđiều chỉnh giá những vật tư quan trọng là đầu vào của sản xuất, buộc cácdoanh nghiệp phải sử dụng tiết kiệm vật tư, tăng cường quản lý, giảm chiphí sản xuất, lưu thông, đổi mới mặt hàng nâng cao chất lượng để cạnhtranh được trên thị trường trong nước và thế giới Sự điều chỉnh này đãthực hiện những yêu cầu của quy luật giá cả và khắc phục những mặt tráicủa quy luật này Một trong những khuyết tật được hạn chế là: việc chạytheo lợi nhuận của các nhà sản xuất bằng cách cắt giảm chi phí để hao phílao động cá biệt thấp hơn hao phí lao động xã hội cần thiết, làm cho chấtlượng hàng hoá kém, ảnh hưởng đến người tiêu dùng
Thực hiện các chính sách, biện pháp giá cả trên, cùng với các biệnpháp quản lý vĩ mô khác như: Điều hoà cung cầu xuất nhập khẩu, thuế, tíndụng, tỷ giá hối đoái… góp phần vào việc kiềm chế và đẩy lùi lạm phátđưa chỉ tăng giá tiêu dùng từ 67,5 % năm 1991 xuống còn 12,7% năm1995; thúc đẩy việc thay đổi cơ cấu kinh tế, phân bổ và sử dụng có hiệuquả hơn nguồn lực của đất nước.
Những năm gần đây, công tác giá đã tập trung vào việc hoàn thiệnhệ thống pháp luật về giá, tạo môi trường pháp lý tiếp tục xoá bao cấp giá,giảm thiểu tình trạng bảo hộ, trợ cấp xin cho không hợp lý để người sảnxuất kinh doanh chủ động tính toán hiệu quả kinh tế cạnh tranh lành mạnhvề giá cả Tiếp tục thực hiện điều chỉnh giá những hàng hoá dịch vụ thuộc