1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TIỂU LUẬN lí LUẬN của CHỦ NGHĨA mác LÊNIN về CON NGƯỜI và vấn đề CON NGƯỜI TRONG sự NGHIỆP CÔNG NGHIỆP hóa, HIỆN đại hóa đất nước

25 310 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 54,04 KB

Nội dung

TIỂU LUẬN lí LUẬN của CHỦ NGHĨA mác LÊNIN về CON NGƯỜI và vấn đề CON NGƯỜI TRONG sự NGHIỆP CÔNG NGHIỆP hóa, HIỆN đại hóa đất nước TIỂU LUẬN lí LUẬN của CHỦ NGHĨA mác LÊNIN về CON NGƯỜI và vấn đề CON NGƯỜI TRONG sự NGHIỆP CÔNG NGHIỆP hóa, HIỆN đại hóa đất nước TIỂU LUẬN lí LUẬN của CHỦ NGHĨA mác LÊNIN về CON NGƯỜI và vấn đề CON NGƯỜI TRONG sự NGHIỆP CÔNG NGHIỆP hóa, HIỆN đại hóa đất nước TIỂU LUẬN lí LUẬN của CHỦ NGHĨA mác LÊNIN về CON NGƯỜI và vấn đề CON NGƯỜI TRONG sự NGHIỆP CÔNG NGHIỆP hóa, HIỆN đại hóa đất nước TIỂU LUẬN lí LUẬN của CHỦ NGHĨA mác LÊNIN về CON NGƯỜI và vấn đề CON NGƯỜI TRONG sự NGHIỆP CÔNG NGHIỆP hóa, HIỆN đại hóa đất nước TIỂU LUẬN lí LUẬN của CHỦ NGHĨA mác LÊNIN về CON NGƯỜI và vấn đề CON NGƯỜI TRONG sự NGHIỆP CÔNG NGHIỆP hóa, HIỆN đại hóa đất nước TIỂU LUẬN lí LUẬN của CHỦ NGHĨA mác LÊNIN về CON NGƯỜI và vấn đề CON NGƯỜI TRONG sự NGHIỆP CÔNG NGHIỆP hóa, HIỆN đại hóa đất nước TIỂU LUẬN lí LUẬN của CHỦ NGHĨA mác LÊNIN về CON NGƯỜI và vấn đề CON NGƯỜI TRONG sự NGHIỆP CÔNG NGHIỆP hóa, HIỆN đại hóa đất nước

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.

HCM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

MÔN HỌC: NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN

TIỂU LUẬN

LÍ LUẬN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN

VỀ CON NGƯỜI VÀ VẤN ĐỀ CON NGƯỜI TRONG SỰ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT NƯỚC

Giảng viên hướng dẫn : Th.S TẠ THỊ THÙY

Trang 2

Mục lục

MỞ ĐẦU 1

1. Lý do chọn đề tài 1

2. Mục đích và nhiệm vụ của tiểu luận 2

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của tiểu luận 2

4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu 3

5. Kết cấu của tiểu luận 3

Chương 1: LÝ LUẬN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN VỀ VẤN ĐỀ CON NGƯỜI 4

1.1 Bản chất con người 4

1.1.1 Các quan điểm về con người của các nhà triết học trước Mac 4

1.1.2 Bản chất của con người trong tự nhiên và xã hội 5

1.2 Lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin về vấn đề con người 6

1.2.1 Quan điểm của chủ nghĩa Mac về con người 6

1.2.2 Vai trò của chủ nghĩa Mac trong xã hội nước ta hiện nay 9

Chương 2: VẤN ĐỀ CON NGƯỜI TRONG CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA 11

2.1 Tính tất yếu khách quan của công nghiệp hoá - hiện đại hoá……… 11

2.2 Mục tiêu con người trong sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá ở nước ta hiện nay……… 15

2.3 Hiện trạng và giải pháp cho nguồn lực con người ở nước ta hiện nay……… 18

2.3.1 Hiện trạng……… 18

2.3.2 Giải pháp……… 19

KẾT LUẬN ………. 21

6.

Trang 3

MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Vấn đề con người luôn là chủ đề trung tâm của lịch sử triết học từ cổ đại đến hiệnđại Từ khi Triết học Mác-Lênin ra đời đã giải quyết những nội dung liên quan đến conngười Khẳng định con người có vị trí và vai trò rất quan trọng đối với thế giới, và trongthực tế hiện nay thì con người là một lực lượng chủ đạo trong nền sản xuất xã hội Trongcông cuộc đổi mới xã hội chỉ có con người - yếu tố quan trọng nhất trong lực lượng sảnxuất của xã hội, là nhân tố chính, là nguồn lực mang tính quyết định sự thành công haythất bại

Đảng ta đã khẳng định, tư tưởng vĩ đại của Chủ tịch Hồ Chí Minh, cùng với Chủnghĩa Mác-Lê nin mãi mãi là nền tảng tư tưởng, kim chỉ nan cho hành động của Đảng Vìvậy, thấm nhuần tư tưởng chủ nghĩa Mác-Lê nin về con người, trong Cương lĩnh xâydựng đất nước trong thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội, Đảng ta đã khẳng định: “Conngười là trung tâm của chiến lược phát triển, đồng thời là chủ thể phát triển Tôn trọng vàbảo vệ quyền con người, gắn quyền con người với quyền và lợi ích của dân tộc, đất nước

và quyền làm chủ của nhân dân Kết hợp và phát huy đầy đủ vai trò của xã hội, gia đình,nhà trường, từng tập thể lao động, các đoàn thể và cộng đồng dân cư trong việc chăm loxây dựng con người Việt Nam giàu lòng yêu nước, có ý thức làm chủ, trách nhiệm côngdân; có tri thức, sức khoẻ, lao động giỏi; sống có văn hoá, nghĩa tình; có tinh thần quốc tếchân chính”

Đặc biệt là, trong giai đoạn hiện nay đất nước ta đang bước vào thời kỳ đẩy mạnhcông nghiệp hóa-hiện đại hóa, đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới, tạo nền tảng đếnnăm 2020 nước thực hiện cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại Ngoàinhững nhân tố quan trọng quyết định sự thành công, đó là vai trò lãnh đạo của Đảng, sựquản lý điều hành của nhà nước, sự tham gia ủng hộ tích cực của các đoàn thể xã hội,chúng ta cần khẳng định rằng, yếu tố con người, nguồn nhân lực có vị trị rất quan trọng,như trong Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng đã khẳng định:

“Nâng cao dân trí, bồi dưỡng và phát huy nguồn lực to lớn của con người Việt Nam lànhân tố quyết định thắng lợi của công cuộc công nghiệp hóa-hiện đại hóa”

Trang 4

Để đóng góp và ủng hộ đường lối của Đảng trong công cuộc xây dựng, bảo vệ và

phát triển đất nước, nhóm chúng em xin chọn đề tài “Lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin

về con người và vấn đề con người trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước” làm đề tài cuối kỳ cho môn Triết học Mác- Lênin của mình.

2 Mục đích và nhiệm vụ của tiểu luận

Mục đích

- Tìm hiểu và làm rõ về vấn đề con người trong chủ nghĩa Mác- Lênin

- Đề cao lòng tin của mọi người vào công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóanước ta hiện nay

thành nước công nghiệp theo hướng công nghiệp hóa-hiện đại hóa

- Trình bày tính tất yếu khách quan của công nghiệp hóa, hiện đại hóa

- Đề ra mục tiêu của con người Việt Nam trong quá trình công nghiệp hóa, hiệnđại hóa của đất nước

- Đưa ra giải pháp cho những bất cập trong vấn đề công nghiệp hóa, hiện đạihóa

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của tiểu luận

Đối tượng nghiên cứu

Trên cơ sở nghiên cứu những nội dung cơ bản về quan điểm của chủ nghĩa Mác–Lê nin về vấn đề con người và con người trong công nghiệp hóa, hiện đại hóa

Phạm vi nghiên cứu

Trang 5

Tiểu luận tập trung nghiên cứu quan điểm của chủ nghĩa Mác –Lê nin về vấn đềcon người và công nghiệp hóa, hiện đại hóa nói chung cũng như nói riêng tại ViệtNam.

4 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu

Cơ sở lý luận

Tiểu luận được nghiên cứu dựa trên lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin vàđường lối của Đảng

Phương pháp nghiên cứu

Trong quá trình thực hiện đề tài, nhóm sử dụng hai phương pháp nghiên cứuchủ yếu là phương pháp lịch sử và phương pháp lôgic Bên cạnh đó, nhóm còn sửdụng các phương pháp khác như phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp,phương pháp so sánh, tra cứu tài liệu, báo chí và các văn tự, công văn liên quan khác

5 Kết cấu của tiểu luận

Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, tiểu luận được chialàm 2 chương

Chương 1 : Lý luận của chủ nghĩa Mác –Lênin về con người

Chương 2 : Vấn đề con người trong công nghiệp hóa, hiện đại hóa

Trang 6

Chương 1:

LÝ LUẬN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN VỀ VẤN ĐỀ CON NGƯỜI

1.1 Bản chất con người

1.1.1 Các quan điểm về con người của các nhà Triết học trước Mác

Từ xưa đến nay, trong những vấn đề được bàn cãi nhất trong giới Triết học nóiriêng và trong nghiên cứu khoa học nói chung thì vấn đề con người luôn được đưa lênhàng đầu Không những thế, đề tài con người được các nhà nghiên cứu đặc biệt chú ý.Một trong những nguyên nhân quan trọng nhất là do con người là sinh vật cao cấp vàphát triển nhất trên Trái Đất Trong quá trình lâu dài gần năm tỉ năm của Trái Đất thìthì con người mới xuất hiện được khoảng gần ba trăm nghìn năm trước, tuy nhiêntrong khoảng thời gian đó con người với sự phát triển vượt bậc so với các loài sinh vậtkhác và nhanh chóng trở thành kẻ thống trị của thế giới

Lĩnh vực Triết học là một trong những môn khoa học đầu tiên của loài người,tuy nhiên, bản thân Triết học luôn luôn thay đổi và đấu tranh không ngừng, chính vìvậy mà luôn luôn có nhiều hướng giải quyết cho cùng một vấn đề Do đó, vấn đề conngười từ xưa đến nay theo từng thời kì, từng cá nhân mà có rất nhiều quan điểm khácnhau Theo phân tích của các nhà Triết học cổ đại thì con người là vật cao quý nhấttrong trời đất, trong vũ trụ, là chúa tể của muôn loài và chỉ đứng sau thần linh Chủnghĩa duy tâm và tôn giáo thì lại cho rằng: Phần hồn trong con người là do Thượng Đếsinh ra, quy định và điều khiển mọi hành động của thể xác, linh hồn tồn tại mãi mãi,khi thể xác mất đi thì hồn lại nhập vào thể xác khác và tiếp tục điều khiển thể xác đó.Ngược lại với ý kiến trên thì chủ nghĩa duy vật lại coi phần xác là phần quyết định vàchi phối phần hồn, tất nhiên là chẳng có linh hồn nào bất tử cả Đó chỉ là một trong sốrất nhiều nhận thức về con người Theo thời gian thì các nhận thức về con người ngàycàng phát triển hơn và các nhà Triết học đã ngày càng hoàn thiện về nhận thức bảnchất của con người, phát triển và khắc phục những điểm bất hợp lí của các lí luận trước

đó Từ thế kỉ XV - XVIII thì những quan điểm Triết học về con người trên cơ sở tựnhiên đã bắt đầu phát triển và chiếm ưu thế Tuy nhiên những nhà Triết học cổ điển

Trang 7

Đức từ Carter đến Hegel (Hê - ghen) đã xây dựng quan điểm triết học về con ngườitheo hướng chủ nghĩa duy tâm Trong đó Hegel quan niệm con người là hiện thân của

ý niệm tuyệt đối là con người ý thức và do đó đời sống con người chỉ được xem xét vềmặt tinh thần Tuy nhiên Hegel cũng chính là người đầu tiên thông qua việc xem xét

cơ chế hoạt động của đời sống tinh thần mà phát hiện ra quy luật về sự phát triển củađời sống tinh thần và cá nhân

Đến thời Feuerbach thì ông lại phê phán tính siêu tự nhiên, phi thể xác trongquan điểm của Hegel Theo quan điểm của Feuerbach thì con người chính là một sảnphẩm của tự nhiên và có bản năng tự nhiên, ông đã dùng những thành tựu khoa học đểchứng minh mối quan hệ của tư duy với những quá trình vật chất diễn ra trong cơ thểcon người Tuy nhiên sai lầm của Feuerbach là khi ông giải thích con người trong mốiliên hệ cộng đồng thì Feuerbach lại rơi vào lập trường của chủ nghĩa duy tâm

Nói chung lại từ Carter đến Feuerbach đã có một bước tiến dài trong việc tìm rabản chất của con người Tuy nhiên, trong lý luận của họ còn rất nhiều hạn chế, nhữngquan điểm về con người còn chưa đầy đủ và chặt chẽ, mang tính xu hướng duy tâm cánhân khá nhiều Sau này, chủ nghĩa Mac đã thừa kế và khắc phục những hạn chế đó,xây dựng hệ thống quan niệm đầy đủ nhất về bản chất con người, vai trò của conngười trong xã hội

1.1.2 Bản chất của con người trong tự nhiên và xã hội

Theo khoa học hiện nay đã chứng tỏ rằng con người là một sản phẩm của tựnhiên theo quá trình tiến hóa mà phát triển như ngày nay Tuy con người đã vượt xa sovới những loài sinh vật còn lại nhưng con người vẫn không thể lột bỏ hết được nhữngcái tự nhiên để tách biệt hoàn toàn với tổ tiên, với những loài sinh vật khác Trong conngười vẫn tồn tại thú tính hoang dại của tổ tiên mình, những cái đó thuộc về bản năngcủa con người, những bản năng gốc mà chính nhờ nó con người đã sống và phát triểnđến ngày hôm nay

Điều giống nhau và điểm khác nhau giữa con người với những sinh vật khácchính là sự phát triển về nhận thức và ý thức của con người Lao động là phương thứctồn tại của con người Con người tồn tại được chỉ khi tiến hành lao động sản xuất củacái vật chất để phục vụ cho chính cuộc sống của mình Cũng chính nhờ lao động mà

Trang 8

con người hình thành được ý thức Mặt khác, trong các mối quan hệ xã hội thì quan hệtrong sản xuất lao động xuất hiện đầu tiê và trở thành quan hệ nền tảng cho sự xuấthiện của các mối quan hệ xã hội khác trong các lĩnh vực đời sống và tinh thần conngười.

Con người là sản phẩm của tự nhiên, con người sản xuất ra của cải vật chất

Mà tác động vào tự nhiên để thay đổi tự nhiên, do đó con người chính là chủ thể của tựnhiên Tuy nhiên con người sống phụ thuộc vào tự nhiên Do đo con người được tựnhiên sinh ra, vừa bị phụ thuộc và tác động vào thiên nhiên Con người tác động vàothiên nhiên theo cách không tự nhiên ( nhân tạo ), bắt thiên nhiên phải phục vụ cho conngười bằng hoạt động lao động sản xuất, con người sáng tạo ra toàn bộ nền văn hóavật chất, tinh thần Cũng như trong hoạt động kinh tế thì vai trò của con người đónggóp quan trọng nhất, do đó, để xây dựng một nền kinh tế vững mạnh, đẩy mạnh quátrình công nghiệp hóa, hiện đại hóa thì hiểu rõ bản chất con người, xây dựng mộtnguồn lực vững mạnh là một yêu cầu thiết yếu

1.2 Lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin về vấn đề con người

1.2.1 Quan điểm của chủ nghĩa Mac về con người.

Như ta đã biết, các nhà Triết học cổ đại đều thần thánh hóa hình tượng conngười, các nhà Triết học cổ điển Đức đã có bước tiến xa hơn đó là đã định nghĩa đượccon người là sản phẩm của tự nhiên Tuy nhiên các triết gia đã rơi vào lập trường chủnghĩa duy tâm trong khi phân tích bản chất của con người trong các mối qun hệ xã hội.Mac đã khắc phục những điểm yếu trong lý luận của các nhà triết học cổ điển Đức đểxây dựng một cách hoàn thiện nhất khái niệm và bản chất của con người

Theo Mac thì bản chất con người gồm hai phần, đây cũng chính là hai giác độ

để Mac phân tích bản chất con người

Thứ nhất : phần sinh học đó là phần cấu tạo cơ thể và cơ thể sinh hoạt Conngười là kết quả tiến hóa và phát triển lâu dài của tự nhiên Điều này không thể phủnhận bởi sự phát triển của chủ nghĩa duy vật và khoa học tự nhiên đã chứng minh điều

đó Với học thiết thuyết tiến hóa của Darwin đã chứng minh được rằng mọi loài sinhvật đều có nguồn gốc chung và đều là sản phẩm của tự nhiên Điều này đã bác bỏ mọi

Trang 9

lý luận rằng con người là sản phẩm của thượng đế tạo ra Đàn ông được nặng từ đất sét

và đàn bà được làm từ chiếc xương sườn của đàn ông Cũng như có ý kiến ho rằng conngười, trái đất là trung tâm của vũ trụ, con người được thần thánh hóa như thần linh.Thực tế khoa học đã kiểm nghiệm rằng trái đất cũng chỉ là một phần cực kỳ nhỏ bé của

vũ trụ, và may mắn có được sự sống Cũng như loài người cũng chỉ là một trong vô sốloài sinh vật đã từng tồn tại trên trái đất và cũng may mắn khi tồn tại và phát triển đếnngày nay

Thứ hai : phần ý thức

Con người là một bộ phận của giới tự nhiên và đồng thời giới tự nhiên cũng là

“ thân thể vô cơ của con người “ Do đó những biến đổi của tự nhiên và các tác độngcủa quy luật tự nhiên trực tiếp hay gián tiếp đến sự tồn tại của con người và xã hội loàingười Điều đó tương tự như sự trao đổi vật chất giữa sinh vật và môi trường Ở đây là

sự vật chất của con người với môi trường Khi môi trường tác động đến cin người thìđồng thời con người cũng tác động ngược lại thiên nhiên làm biến đổi thiên nhiên làmhình thành mối quan hệ hai chiều Đây chính là mối quan hệ biện chứng giữa sự tồn tạicủa con người, loài người và các tồn tại khác của giới tự nhiên

Một điểm khác điểm rõ ràng giữa con người với các loài sinh vật khác chính làbản năng con người, nó không còn hoang dại, mang tính tự nhiên mà đã phát triển lênmức cao hơn và được xã hội hóa Con người có thể làm ra công cụ lao động Tuynhiên ta có thể thấy 1 số loài khỉ có họ hàng xa với con người có những hành vi đơngiản nhất của sự chế tạo công cụ lai động Chúng lấy những hòn đá đập vỡ những hạtcứng để lấy những nhân ở trong đó ăn Tuy nhiên, con người không chỉ biết làm công

cụ lao động mà còn biết cải tạo tự nhiên, biến đổi thiên nhiên theo mục đích của mình.Trong những luận điểm của con người của chủ nghĩa Mac về con người thì luận điểmxem con người là sinh vật biết chế tạo ra công cụ.Sản xuất được xem là luận điểm tiêubiểu, điển hình cho sự khác biệt của con người và các loài sinh vật khác

Về mặt xã hội, mỗi người là một phần tử của xã hội, tập hợp con người vớinhau ta được một tập gọi là xã hội trong đó các cá nhân liên hệ với nhau bằng các mốiquan hệ đặc biệt Đó gọi là quan hệ xã hội Từ quan hệ xã hội sẽ nảy sinh những mốiquan hệ khác

Trang 10

Con người không chỉ là chủ thể của hoạt động sản xuất vật chất, yếu tố hàngđầu quyết định trong lực lượng sản xuất, con người đóng vai trò là chủ thể hoạt độngcủa quá trình lịch sử Chính việc thông qua hoạt động sản xuất mà con người sáng tạo

ra lịch sử của mình Dựa vào đó Mac khẳng định sự phát triển của lực lượng sản xuất

có ý nghĩa quyết định đến sự phát triển phong phú bản chất con người Do đó, ta có thểnhận định rằng mục tiêu cao cả của sự phát triển xã hội là phát triển con người toàndiện, nâng cao năng lực và phẩm giá con người Trong đó bước quan trọng nhất là giảiphóng con người về mặt xã hội

Theo quan điểm của Mac thì định hướng phát triển xã hội lấy sự phát triểncủa con người là thước đo chung càng được khẳng định trong bối cảnh lịch sử của conngười Hiện nay chúng ta đang sống trong một thế giới đầy biến động Xã hội loàingười phát triển một cách đa dạng, do đó ta có thể thấy được sự không đồng đều trong

sự phát triển kinh tế xã hội ở các nước khác nhau Sự không đồng đều này tạo nên mộtbức tranh đa sắc màu về bối cảnh của thế giới Tuy nhiên, cho dù phát triển theo kiểu

gì thì định hướng phát triển đó đều hướng tới mục đích chung là phát triển con ngườilên một mức cao hơn như Mac đề cập

Nghiên cứu về con người, Mac lấy đối tượng nghiên cứu là con người vô sản

là chủ yếu Điều đó có thể dễ hiểu là do giai cấp vô sản là giai cấp duy nhất có thể đápứng đầy đủ những quy luật của cuộc sống và phục tùng được lòng dân Theo Mac, conngười vô sản là người sản xuất ra của cải vật chất cho xã hội tuy nhiên họ là giai cấp bịbóc lột trong xã hội Một luận điểm nữa của Mac cho rằng, người vô sản là nhữngngười tiêu biểu cho phương thức sản xuất xã hội mới, đó là những người có khả nănggiải phóng xã hội, xây dựng một xã hội mới tốt đẹp hơn Trong xã hội đó con ngườilàm theo năng lực và hưởng theo nhu cầu Tuy nhiên điều này khó có thể xảy ra và cócảm giác phi lí Điều đó không xảy ra ở các nước tư bản chủ nghĩa hay đa số các nước

xã hội chủ nghĩa mà chỉ xảy ra ở các nước xã hội chủ nghĩa tiêu biểu như Liên Xô.Như ta đã biết, Liên Xô đã tan rã cách đây gần 2 thập kỉ và đến nay tư tưởng đó củaMac cũng gần như không thể thực hiện Lí do đưa ra là đa phần xã hội hiện nay khôngthể tồn tại những con người chỉ biết “làm theo năng lực, hưởng theo nhu cầu”

Trang 11

1.2.2 Vai trò của chủ nghĩa Mac trong xã hội nước ta hiện nay.

Nước ta là nước đang phát triển do đó, Đảng và nhà nước ta đã rất quan tâmđến vấn đề con người trong sự nghiệp công nghiệp hóa-hiện đại hóa đất nước Muốnxây dựng một đất nước phát triển về nhiều mặt, trong đó đặc biệt là lĩnh vực kinh tế, tacần phải đào tạo con người một cách có chiều sâu lấy chủ nghĩa Mác-Lênin là cơ sở.Đặc biệt trong khi nền kinh tế đang rơi vào khủng hoảng, nước ta ít nhiều chịu ảnhhưởng thì việc xây dựng một đội ngũ nhân lực giỏi để có thể vực dậy nền kinh tế củanước ta là một điều vô cùng cần thiết Hơn bất cứ một lĩnh vực nào khác, lĩnh vực pháttriển con người là mục tiêu cao cả nhất của toàn dân, đưa chúng đến một thời kì mới,

mở ra nhiều khả năng tìm ra những con đường tối ưu để phát triển đất nước Người laođộng nước ta ngày càng đóng một vai trò quan trọng trong sự phát triển của kinh tế đấtnước theo cơ chế thị trường Với khả năng của tư tưởng Mác-Lênin chúng ta hoàn toàn

có thể tin tưởng vào con đường phát triển con người để phát triển đất nước của Đảng

và Nhà nước đề ra Thực tế đã chứng minh tư tưởng Mác-Lênin đã vạch ra nhiều conđường đúng đắn trong lịch sử cho đất nước ta Đó là Cách mạng tháng tám năm 1945hay chiến thắng Hồ Chí Minh lịch sử giải phóng đất nước, đó là điều mà bao nhiêu họcthuyết trước Mac không thể làm được Tư tưởng Mác-Lênin hay sau này được chủ tịch

Hồ Chí Minh vận dụng một cách linh hoạt vào hoàn cảnh của đất nước và được biếtvới cái tên tư tưởng Hồ Chí Minh Hệ thống tư tưởng Mác-Lênin đã trở thành hệ thống

tư tưởng chính thống của toàn xã hội, làm thay đổi nhanh chóng đời sống tinh thần đại

đa số nhân dân Việt Nam Bằng hệ thống giáo dục với các hình thức đào tạo đa dạng,với các hình thức khoa học thấm nhuần tinh thần chủ nghĩa cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin đã hình thành những lớp người lao động mới ngày càng có tư tưởng, trình độchuyên môn ngày càng cao Ngày nay chúng ta đã có một đội ngũ cán bộ văn hóa khoahọc công nghệ với trình độ lí luận và quản lí tốt đồng đều trong cả nước

Chỉ trong một thời gian ngắn tư tưởng Mác-Lênin đã thể hiện xu hướng củamình đối với nền văn hóa dân tộc, xóa bỏ dần sự thống trị của các tư tưởng tự phát lạchậu ở nước ta Với sức mạnh hùng hồn, cùng những dẫn chứng khoa học có cơ sở, họcthuyết Mác-Lênin đã vạch rõ những yếu tố phi khoa học, phi nhân đạo của các tưtưởng nhân đạo Hơn thế, chủ nghĩa Mác-Lênin còn thể hiện tính ưu việt so với các tưtưởng tư sản đang dần dần làm lệch hướng đi của người trong điều kiện đời sống vật

Trang 12

chất khó khăn Với một nước còn nhiều khó khăn, trong hòan cảnh những tư tưởng lạchậu, những tàn dư của các xã hội cũ để lại vẫn bám đuổi, che lấp con đường đi của đấtnước thì Chủ nghĩa Mác-Lênin là ngọn đèn soi sáng cho con đường của đất nước vàcũng là người dẫn đường cho Đảng và Chính phủ cũng như hơn 90 triệu dân ViệtNam.

Tuy nhiên một đất nước đã có truyền thống lâu đời như Việt Nam thì khôngphải ai cũng hiểu và thấm nhuần tư tưởng Mác-Lênin, tư tưởng Mác-Lênin cũng chỉ làmột trong số rất nhiều tư tưởng đang tồn tại ở nước ta Nhưng nó như một hệ tư tưởngkhoa học đang vượt lên hẳn so với các tư tưởng khác, tuy vẫn phải chịu sự ảnh hưởngđan xen của các yếu tố đúng-sai, mạnh-yếu, mới-cũ Các yếu tố tích cực thì thúc đẩy,còn các yếu tố tiêu cực thì kìm hãm sự phát triển con người

Nói tóm lại, trong sự phát triển của đất nước, tiến trình công nghiệp hóa-hiệnđại hóa cần yếu tố hàng đầu là phát triển con người, trong đó, chủ nghĩa Mác-Lêninchính là nền tảng của sự phát triển đó Trong chương tiếp theo, chúng ta sẽ nghiên cứu

kĩ hơn về vấn đề con người trong sự nghiệp công nghiệp hóa nước ta hiện nay

Ngày đăng: 13/02/2020, 20:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w