1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN LỒNG GHÉP KIẾN THỨC PHÁP LUẬT, GDBV MÔI TRƯỜNG, BẢO VỆ SỨC KHỎE CON NGƯỜI TRONG DẠY HỌC TÍCH HỢP Ở MỘT SỐ BÀI MÔN SINH HỌC 9

28 1K 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 2,68 MB

Nội dung

VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN LỒNG GHÉP KIẾN THỨC PHÁP LUẬT, GDBV MÔI TRƯỜNG, BẢO VỆ SỨC KHỎE CON NGƯỜI TRONG DẠY HỌC TÍCH HỢP Ở MỘT SỐ BÀI MÔN SINH HỌC 9 I. LÍ DO Hiện nay, dạy học tích hợp là một trong những quan điểm giáo dục đang được quan tâm. Thực hiện dạy học theo hướng tích hợp sẽ mang lại rất nhiều lợi ích cho việc góp phần hình thành, phát triển năng lực hành động, năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh. Theo PGS.TS Mai Văn Hưng Chủ nhiệm bộ môn Khoa học tự nhiên, Trường ĐH Giáo dục (ĐHQG Hà Nội) cho rằng: “Dạy học tích hợp, xuất phát từ yêu cầu của mục tiêu bài học phát triển năng lực học sinh, đòi hỏi phải tăng cường yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức liên môn vào giải quyết những vấn đề thực tiễn” Riêng về bản chất của môn Sinh học, là môn khoa học thực nghiệm. Các kiến thức Sinh học cần được hình thành theo phương pháp quan sát và thí nghiệm. Tuy nhiên, chương trình Sinh học 9 nghiên cứu về hai vấn đề chính thứ nhất là Di truyền và Biến dị, thứ hai là Sinh vật và Môi trường mang tính chất khái quát và trừu tượng khá cao. Đối với một số kiến thức giáo viên phải hướng dẫn học sinh lĩnh hội bằng tư duy trừu tượng( phân tích, tổng hợp, so sánh….) dựa vào các thí nghiệm mô phỏng, các sơ đồ khái quát. Chính vì thế, vận dụng kiến thức liên môn, lồng ghép một số kiến thức liên quan khác trong giảng dạy môn Sinh học 9 là rất cần thiết. Dạy học theo hướng tích hợp góp phần phát triển tư duy tổng hợp, năng lực giải quyết vấn đề và làm cho việc học tập trở nên có ý nghĩa hơn đối với học sinh so với việc học và thực hiện các mặt giáo dục một cách riêng rẽ. Đó cũng chính là lí do tôi chọn chuyên đề “Vận dụng kiến thức liên môn, lồng ghép kiến thức Pháp luật, GDBV môi trường, bảo vệ sức khỏe con người trong dạy học tích hợp ở một số bài trong môn Sinh học 9” II. TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ: 1.CƠ SỞ LÍ LUẬN: 1.1. Một số khái niệm về dạy học tích hợp: Theo từ điển TiếngViệt: “Tích hợp là sự kết hợp những hoạt động, chương trình hoặc các thành phần khác nhau thành một khối chức năng. Tích hợp có nghĩa là sự thống nhất, sự hòa hợp, sự kết hợp”. Theo từ điển Giáo dục học: “Tích hợp là hành động lien kết các đối tượng nghiên cứu, giảng dạy, học tập của cùng một lĩnh vực hoặc vài lĩnh vực khác nhau trong cùng một kế hoạch dạy học”. Trong dạy học tích hợp, các nhà giáo dục phân chia ra thành tích hợp dọc và tích hợp ngang. Tích hợp dọc “tích hợp dựa trên sự liên kết hai hay nhiều môn học thuộc cùng một lĩnh vực hoặc một số lĩnh vực gần nhau”.Tích hợp ngang“ tích hợp dựa trên cơ sở nghiên cứu các đối tượng học tập, nghiên cứu các lĩnh vực các nhau” xung quanh một chủ đề. 1.2 Dạy học tích hợp trong thực tiễn: Trong thực tiễn dạy học tại trường THCS nói chung và việc dạy tích hợp, liên môn, môn Sinh 9 nói riêng, sẽ giúp người lĩnh hội tri thức đi sâu vào bản chất sự vật, hiện tượng mới với một nguồn kiến thức khoa học logic hơn so với cách dạy thông thường từ đó việc học đạt được những ý nghĩa lớn: Người học xác định được mối liên hệ giữa các khái niệm đã học ở những phân môn khác nhau(vật lý, hóa học, …), từ đó học cách sử dụng phối hợp những kiến thức, kĩ năng, thao tác đã lĩnh hội một cách rời rạc thành một năng lực mới để giải quyết các tình huống trong thực tiễn. Quá trình học tập sẽ trở nên ý nghĩa hơn khi nhận rõ được sự thống nhất giữa các hiện tượng tự nhiên Biết dùng kiến thức mới để đặt nền móng cho những nguồn kiến thức tiếp theo. Khi tiếp cận nhiều nguồn kiến thức logic, phong phú sẽ gầy dựng niềm tin yêu khoa học và gián tiếp định hướng nghề nghiệp trongtương lai gần đối với bản thân người học. Đối với xã hội: việc giảng dạy kiến thức theo hướng tích hợp liên môn, là một trong những định hướng chính của đổi mới chương trình giáo dục phổ thông nước ta sau năm 2015, nhằm hướng tới mục tiêu là chuyển nền giáo dục nước ta từ cung cấp kiến thức kỹ năng sang nền giáo dục phát triển phẩm chất và năng lực học sinh. Giúp hình thành phát triển ở học sinh các năng lực chung và năng lực chuyên biệt có tính đặc thù. 2.NỘI DUNG BIỆN PHÁP THỰC HIỆN: 2.1. Quy trình tổ chức dạy học tích hợp: Quy trình tổ chức dạy học tích hợp gồm : Bước 1: Xác định bài dạy tích hợp Xác định bài dạy tích hợp đảm bảo việc lựa chọn bài dạy tích hợp theo định hướng phát triển người học, nhằm hình thành phát triển kỹ năng hay năng lực đích thực của người học. Bước 2: Biên soạn giáo án tích hợp Các bước biên soạn giáo án tích hợp

Trang 1

VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN- LỒNG GHÉP KIẾN THỨC PHÁP LUẬT, GDBV MÔI TRƯỜNG, BẢO VỆ SỨC KHỎE CON NGƯỜI TRONG DẠY HỌC TÍCH HỢP Ở MỘT SỐ BÀI

MÔN SINH HỌC 9

I LÍ DO

Hiện nay, dạy học tích hợp là một trong những quan điểm giáo dục đang đượcquan tâm Thực hiện dạy học theo hướng tích hợp sẽ mang lại rất nhiều lợi íchcho việc góp phần hình thành, phát triển năng lực hành động, năng lực giảiquyết vấn đề cho học sinh

Theo PGS.TS Mai Văn Hưng Chủ nhiệm bộ môn Khoa học tự nhiên, Trường

ĐH Giáo dục (ĐHQG Hà Nội) cho rằng: “Dạy học tích hợp, xuất phát từ yêucầu của mục tiêu bài học phát triển năng lực học sinh, đòi hỏi phải tăng cườngyêu cầu học sinh vận dụng kiến thức liên môn vào giải quyết những vấn đềthực tiễn”

Riêng về bản chất của môn Sinh học, là môn khoa học thực nghiệm Các kiếnthức Sinh học cần được hình thành theo phương pháp quan sát và thínghiệm Tuy nhiên, chương trình Sinh học 9 nghiên cứu về hai vấn đề chínhthứ nhất là Di truyền và Biến dị, thứ hai là Sinh vật và Môi trường mang tínhchất khái quát và trừu tượng khá cao Đối với một số kiến thức giáo viên phảihướng dẫn học sinh lĩnh hội bằng tư duy trừu tượng( phân tích, tổng hợp, sosánh….) dựa vào các thí nghiệm mô phỏng, các sơ đồ khái quát Chính vì thế,vận dụng kiến thức liên môn, lồng ghép một số kiến thức liên quan khác tronggiảng dạy môn Sinh học 9 là rất cần thiết

Dạy học theo hướng tích hợp góp phần phát triển tư duy tổng hợp, năng lựcgiải quyết vấn đề và làm cho việc học tập trở nên có ý nghĩa hơn đối với họcsinh so với việc học và thực hiện các mặt giáo dục một cách riêng rẽ Đó cũngchính là lí do tôi chọn chuyên đề “Vận dụng kiến thức liên môn, lồng ghép kiến thức Pháp luật, GDBV môi trường, bảo vệ sức khỏe con người trong dạy học tích hợp ở một số bài trong môn Sinh học 9”

Trang 2

II TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ:

1.CƠ SỞ LÍ LUẬN:

1.1 Một số khái niệm về dạy học tích hợp:

Theo từ điển TiếngViệt: “Tích hợp là sự kết hợp những hoạt động, chương trìnhhoặc các thành phần khác nhau thành một khối chức năng Tích hợp có nghĩa là

sự thống nhất, sự hòa hợp, sự kết hợp”

Theo từ điển Giáo dục học: “Tích hợp là hành động lien kết các đối tượngnghiên cứu, giảng dạy, học tập của cùng một lĩnh vực hoặc vài lĩnh vực khácnhau trong cùng một kế hoạch dạy học”

Trong dạy học tích hợp, các nhà giáo dục phân chia ra thành tích hợp dọc vàtích hợp ngang Tích hợp dọc “tích hợp dựa trên sự liên kết hai hay nhiều mônhọc thuộc cùng một lĩnh vực hoặc một số lĩnh vực gần nhau”.Tích hợp ngang“tích hợp dựa trên cơ sở nghiên cứu các đối tượng học tập, nghiên cứu các lĩnhvực các nhau” xung quanh một chủ đề

1.2 Dạy học tích hợp trong thực tiễn:

Trong thực tiễn dạy học tại trường THCS nói chung và việc dạy tích hợp, liênmôn, môn Sinh 9 nói riêng, sẽ giúp người lĩnh hội tri thức đi sâu vào bản chất

sự vật, hiện tượng mới với một nguồn kiến thức khoa học logic hơn so với cáchdạy thông thường từ đó việc học đạt được những ý nghĩa lớn:

- Người học xác định được mối liên hệ giữa các khái niệm đã học ở nhữngphân môn khác nhau(vật lý, hóa học, …), từ đó học cách sử dụng phối hợpnhững kiến thức, kĩ năng, thao tác đã lĩnh hội một cách rời rạc thành một nănglực mới để giải quyết các tình huống trong thực tiễn

- Quá trình học tập sẽ trở nên ý nghĩa hơn khi nhận rõ được sự thống nhất giữacác hiện tượng tự nhiên

- Biết dùng kiến thức mới để đặt nền móng cho những nguồn kiến thức tiếptheo

Trang 3

- Khi tiếp cận nhiều nguồn kiến thức logic, phong phú sẽ gầy dựng niềm tinyêu khoa học và gián tiếp định hướng nghề nghiệp trongtương lai gần đối vớibản thân người học.

- Đối với xã hội: việc giảng dạy kiến thức theo hướng tích hợp- liên môn, làmột trong những định hướng chính của đổi mới chương trình giáo dục phổthông nước ta sau năm 2015, nhằm hướng tới mục tiêu là chuyển nền giáo dụcnước ta từ cung cấp kiến thức kỹ năng sang nền giáo dục phát triển phẩm chất

và năng lực học sinh Giúp hình thành phát triển ở học sinh các năng lực chung

và năng lực chuyên biệt có tính đặc thù

2.NỘI DUNG- BIỆN PHÁP THỰC HIỆN:

2.1 Quy trình tổ chức dạy học tích hợp:

Quy trình tổ chức dạy học tích hợp gồm :

Bước 1: Xác định bài dạy tích hợp

Xác định bài dạy tích hợp đảm bảo việc lựa chọn bài dạy tích hợp theo địnhhướng phát triển người học, nhằm hình thành phát triển kỹ năng hay năng lực

đích thực của người học.

Bước 2: Biên soạn giáo án tích hợp

Các bước biên soạn giáo án tích hợp

Xác định bài dạy tích hợp

Biên soạn giáo án tích hợp

Thực hiện bài dạy tích hợp

Kiểm tra, đánh giá

Trang 4

Bước3: Thực hiện bài dạy tích hợp

Bài dạy tích hợp tương ứng với kỹ năng, kỹ năng là năng lực hay khả năng củachủ thể thực hiện thuần thục một hay một chuỗi hành động trên cơ sở hiểu biết(kiến thức hoặc kinh nghiệm) nhằm tạo ra kết quả mong đợi

Bước 4: Kiểm tra đánh giá

- Học sinh: Thực hiện bài kiểm tra về các mặt kiến thức, kỹ năng, thái độ

theo mục tiêu bài học đề ra

- Giáo viên: Từ kết quả kiểm tra mà học sinh đạt được, giáo viên sẽ điều

chỉnh nội dung, thay đổi phương pháp dạy học để chất lượng dạy - học ngày

một tốt hơn

2.2 Địa chỉ và phương pháp tích hợp minh họa ở một số bài :

Bài 30 : DI TRUYỀN HỌC VỚI CON NGƯỜI

1 Địa chỉ tích hợp:

- Nội dung của Di truyền y học tư vấn

- Di truyền học với hôn nhân và kế hoạch hóa gia đình

2 Phương pháp tích hợp:

- Liên môn Sinh học- GDCD

GV cho HS nêu những qui định của pháp luật nước ta về luật hôn nhân – giađình

Xác định mục tiêu bài

học

Xác định nội dung bài học

Xác định hoạt động dạy- học của GV, HS

Xác định thời gian cho mỗi nội dung của giáo án

Xác định phương tiện dạy học sử dụng trong bàiRút kinh nghiệm sau

khi thực hiện giáo án

Trang 5

Điều 8 Điều kiện kết hôn

1 Nam, nữ kết hôn với nhau phải tuân theo các điều kiện sau đây:

a) Nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên;

b) Việc kết hôn do nam và nữ tự nguyện quyết định;

c) Không bị mất năng lực hành vi dân sự;

d) Việc kết hôn không thuộc một trong các trường hợp cấm kết hôn theo quyđịnh tại các điểm a, b, c và d khoản 2 Điều 5 của Luật này

2 Nhà nước không thừa nhận hôn nhân giữa những người cùng giới tính

- Tích hợp thông tin về sức khỏe- sinh sản:

GV cung cấp thông tin

Vị thành niên, theo Tổ chức Y tế thế giới(WHO), là nhóm người trong lứa tuổi

từ 10-19 tuổi

+ Trong thống kê toàn cầu, số tử vong do thai sản lthì 15% là nạo phá thai + Số nạo phá thai bị nhiễm trùng ở độ tuổi từ 15- 19 tuổi ước tính khoảng 5 triệu trong tổng số 50

Tích hợp kiến thức Pháp luật về hôn nhân và kế hoạch hóa gia đình:

GV giao nhiệm vụ cho HS chuẩn bị ở nhà trước.

Khoản 3- Điều 8 Luật hôn nhân và gia đình năm 2000 qui định :

“ Những người có họ trong phạm vi ba đời là những ngưòi là những người cócùng một gốc sinh ra: cha mẹ là đời thứ nhất; anh chị em cùng cha khác mẹ,cùng mẹ khác cha là đời thứ hai; anh chị em con chú, con bác, con cô, con cậu,con dì là đời thứ ba.”

( Điều 8 Luật hôn nhân và gia đình năm 2000)

Tích hợp thông tin y học :

GV cung cấp thông tin

- Sự phát triển của di truyền học ngày nay cho chúng ta biết rằng nhân loạingày nay mắc gần 4458 bệnh di truyền, do gen trội, nằm trên NST thường 1173

Trang 6

bệnh di truyền gen lặn trên NST thường, 412 bệnh di truyền liên kết với NSTgiới tính X, 19 bệnh di truyền liên kết với NST giới tính Y

- Nhiều bệnh di truyền ở người nếu được phát hiện sớm và có chế độ ăn uốngthích hợp có thể giúp người bệnh khỏe mạnh bình thường

Vd: Bệnh di truyền rối loạn trao đổi phênin- alanin

Bài 54-55 : Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG

1 Địa chỉ tích hợp:

- Tác nhân gây ô nhiễm môi trường

- Hạn chế ô nhiễm môi trường

2 Phương pháp tích hợp:

- Liên môn Sinh học – Văn học:

Qua kiến thức văn học trong bài “Thông tin ngày trái đất năm 2000 trong Ngữvăn 8 và qua thực tế hiện nay học sinh sẽ nêu được những hiểu biết của mình vềtình hình môi trường hiện nay?

- Liên môn Sinh học – Hóa học:

+ Học sinh kể tên các khí độc hại gây ô nhiễm môi trường? Những khí độc hại

đó do hoạt động nào thải ra? Tại sao?

+Bằng kiến thức hóa học em hãy giải thích hiện tượng mưa axít? Hiệu ứng nhà

kính

- Liên môn Sinh học – Vật lý:

Bằng kiến thức hóa học ,lý học hãy giải thích nguyên nhân của việc phá hủytầng ôzôn? Tác hại?

- Lồng ghép giáo dục bảo vệ sức khỏe:

GV cung cấp thông tin

+ Không khí bị ô nhiễm gây ngộ độc,gây bệnh ung thư phổi, viêm phế quản…

có thể dẫn đến chết người

+ VD: năm 1952 gây chết 5000 ở Luôn Đôn do ô nhiễm môi trường không khí.Các nhà máy Gang – Thép, các lò than công nghiệp… thải ra nhiều khíCO,nhiều khí độc hại ,bụi bẩn nên nước mưa bị nhiễm độc không sử dụng được

Trang 7

Không nên đốt củi, lò than để sưởi trong nhà kín vì sinh nhiều khí CO,CO2 gâyngạt Ngoài ra còn hiện tượng mưa axít,thủng tầng ôzôn

- Lồng ghép giáo dục bảo vệ môi trường nước:

GV cho học sinh quan sát hình ảnh môi trường nước đang ở tình trạng ô nhiễm rất nghiêm trọng

Những dòng Nước bị ô nhiễm

GV: Nguồn nước bị ô nhiễm ảnh hưởng đến sức khỏe như thế nào?

- Các bệnhđường tiêu hóa: tiêu chảy, tả, lỵ, thương hàn, …

- Các bệnh do nhiễm chất độc trong nước

GV:Chúng ta phải làm gì để bảo vệ nguồn nước?

- Không xả rác, xác xúc vật, chất thải của người và gia súc vào nguồn nước

- Không làm nhà vệ sinh trên sông, kênh, rạch, ao, hồ, …

- Không đục phá ống nước

- Xây nhà vệ sinh có hầm tự hoại đúng kĩ thuật

- Giữ vệ sinh sạch sẽ chung quanh

Trang 8

- Tiết kiệm khi sử dụng nước

- Liên môn Sinh học – Vật lý:

Ô nhiễm tiếng ồn, biện pháp hạn chế

Gv sử dụng hình ảnh về ô nhiễm tiếng ồn, nêu các ví dụ thực tế ở địa phương

GV: Chúng ta cần phải làm gì để chống ô nhiễm tiếng ồn ?

+ Tránh xa các nguồn gây tiếng ồn: Không đứng gần các máy móc, thiết bị gây

ồn lớn như: máy bay phản lực, các động cơ, máy khoan cắt, rèn kim loại… Khicần tiếp xúc với các thiết bị đó cần sử dụng các thiết bị bảo vệ (mũ chống ồn) vàtuân thủ các quy tắc an toàn Xây dựng các trường học, bệnh viện, khu dân cư

xa nguồn gây ra ô nhiễm tiếng ồn

- Liên môn Sinh học – GDCD:

Học sinh cần thực hiện các nếp sống văn minh tại trường học: Bước nhẹ khi lêncầu thang, không nói chuyện trong lớp học, không nô đùa, mất trật tự trongtrường học…

Bài 58: SỬ DỤNG HỢP LÍ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN

1.Địa chỉ tích hợp

Trang 9

Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên( đất,nước, rừng)

GV:Thế nào là hiện tượng xói mòn?

GV: Đối với nơi có địa hình dốc,cần phải làm gì để chống xói mòn đất?

Làm ruộng bậc thang

Lồng ghép giáo dục bảo vệ môi trường

HS quan sát một số hình ảnh sau:

Trang 10

Đốt rừng Chặt phá rừng

Đất trống Đồi trọc

HS tự đề ra được các biện pháp bảo vệ rừng :

-Trồng và bảo vệ rừng:Giải pháp này là quan trọng nhất xét cả hai khía cạnhtrước mắt và lâu dài Cần thực hiện giao đất giao rừng, phủ xanh đất trống đồitrọc, thực hiện đóng cửa rừng, bảo vệ rừng phòng hộ, rừng đầu nguồn, rừngngập mặn

- Tuyên truyền cho mọi người ý thức bảo vệ rừng

BÀI 21: ĐỘT BIẾN GEN

1.Địa chỉ tích hợp:

Nguyên nhân của đột biến gen

2 Phương pháp tích hợp:

Liên môn Sinh học- Lịch sử

GV chiếu đoạn phim “ Mỹ rãi chất độc da cam xuống đất nước Việt nam”

Liên môn Sinh học- Hóa học

Dioxin là tên gọi chung của một nhóm hàng trăm các hợp chất hóa học tồn tại

bền vững trong môi trường cũng như trong cơ thể con người và các sinhvật khác

Dioxin là sản phẩm phụ của nhiều quá trình sản xuất chất hóa học côngnghiệp liên quan đến clo như các hệ thống đốt chất thải, sản xuất hóachất và thuốc trừ sâu và dây chuyền tẩy trắng trong sản xuất giấy

Trang 11

Dioxin và furan là các hóa chất độc nhất được biết đến hiện nay trong khoahọc[.Trong bản báo cáo sơ thảo của Cục Bảo vệ Môi trường Hoa Kỳ (EPA)năm 1994 đã miêu tả dioxin như là một mối tác nhân đe doạ nguy hiểm đốivới sức khoẻ cộng đồng

Tác hại nghiêm trọng của chất độc dioxin mà nhân dân Việt Nam phải gánhchịu trong chiến tranh:

Liên hệ thực tế:

Các nghiên cứu động vật cho thấy rằng dioxin có thể ảnh hưởng đến sinh sảnbằng cách làm hư hỏng tinh trùng và làm rối loạn hormon điều tiết sự phát triểncủa bào thai Ỏ cấp độ phân tử, dioxin gây đột biến gen, nhiễm sắc thể, nhữngđột biến này sẽ gây ảnh hưởng đến thông tin di truyền ở tế bào sinh sản (tinhtrùng, trứng) do cơ chế sao chép nhân đôi và rồi sẽ truyền sang thế hệ con cháu

2.3 Giáo án minh họa về dạy học tích hợp:

Bài 30 : DI TRUYỀN HỌC VỚI CON NGƯỜI I.MỤC TIÊU :

- Hiểu được tại sao phụ nữ không nên sinh con ở tuổi ngoài 35 và hậu quả ditruyền của ô nhiễm môi trường đối với con người

b Kiến thức liên môn:

Liên môn Sinh học- GDCD

-Học sinh nêu những qui định của pháp luật nước ta về luật hôn nhân – giađình

Trang 12

Điều 8 Điều kiện kết hôn

1 Nam, nữ kết hôn với nhau phải tuân theo các điều kiện sau đây:

a) Nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên;

b) Việc kết hôn do nam và nữ tự nguyện quyết định;

c) Không bị mất năng lực hành vi dân sự;

d) Việc kết hôn không thuộc một trong các trường hợp cấm kết hôn theo quyđịnh tại các điểm a, b, c và d khoản 2 Điều 5 của Luật này

2 Nhà nước không thừa nhận hôn nhân giữa những người cùng giới tính

- Tích hợp thông tin về sức khỏe- sinh sản:

Vị thành niên, theo Tổ chức Y tế thế giới(WHO), là nhóm người trong lứa tuổi

từ 10-19 tuổi

+ Trong thống kê toàn cầu, số tử vong do thai sản lthì 15% là nạo phá thai + Số nạo phá thai bị nhiễm trùng ở độ tuổi từ 15- 19 tuổi ước tính khoảng 5 triệu trong tổng số 50

- Tích hợp kiến thức Pháp luật về hôn nhân và kế hoạch hóa gia đình:

- Khoản 3- Điều 8 Luật hôn nhân và gia đình năm 2000 qui định :

“ Những người có họ trong phạm vi ba đời là những ngưòi là những người cócùng một gốc sinh ra: cha mẹ là đời thứ nhất; anh chị em cùng cha khác mẹ,cùng mẹ khác cha là đời thứ hai; anh chị em con chú, con bác, con cô, con cậu,con dì là đời thứ ba.”

( Điều 8 Luật hôn nhân và gia đình năm 2000)

Tích hợp thông tin y học :

- Sự phát triển của di truyền học ngày nay cho chúng ta biết rằng nhân loại

ngày nay mắc gần 4458 bệnh di truyền, do gen trội, nằm trên NST thường 1173 bệnh di truyền gen lặn trên NST thường, 412 bệnh di truyền liên kết với NST giới tính X, 19 bệnh di truyền liên kết với NST giới tính Y

- Nhiều bệnh di truyền ở người nếu được phát hiện sớm và có chế độ ăn uống thích hợp có thể giúp người bệnh khỏe mạnh bình thường

Trang 13

Vd: Bệnh di truyền rối loạn trao đổi phênin- alanin.

2 Kỹ năng:

Rèn kỹ năng tư duy, phân tích, dựa trên các cơ sở khoa học

3 Thái độ: Tích cực thực hiện tốt các qui định của pháp luật về hôn nhân vàKHHGĐ

II CHUẨN BỊ :

GV : Dụng cụ : Bảng số liệu 30.1 và 30.2

Những thông tin về sức khỏe sinh sản, hôn nhân kế hoạch hóa giađình

HS : Tự nghiên cứu tài liệu ở nhà

III HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :

Hoạt động 1 : Di truyền y học tư vấn

GV yêu cầu HS đọc thông tin phần I

Tiến hành thảo luận nhóm theo nội dung :

+ Nghiên cứu các trường hợp sau :

Người con trai và người con gái bình thường, sinh

ra từ hai gia đình đã có người mắc bệnh câm điếc

bẩm sinh

Trả lới các câu hỏi sau :

- Em hãy thông tin cho đôi trai gái này biết

Trang 14

điếc bẩm sinh thì họ nên tiếp tục sinh con

Hoạt động 2 : Di truyền học vơi hôn nhân và kế

họach hoá gia đình

1) Di truyền học với hôn nhân

Liên môn sinh học- GDCD

? Qua kiến thức môn GDCD đã học, em hãy nêu

những qui định của pháp luật nước ta về hôn

- Nội dung :+ Chuẩn đoán+ Cung cấp thông tin+ Cho lời khuyên liênquan đến bệnh, tật ditruyền

II Di truyền học vơi hôn nhân và kế họach hoá gia đình

1 Di truyền học vớihôn nhân

Ngày đăng: 11/11/2016, 22:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w