LUẬN văn LUẬT THƯƠNG mại PHÁP LUẬT về bảo vệ sức KHỎE CON NGƯỜI dưới tác ĐỘNG của ô NHIỄM môi TRƯỜNG THỰC TIỄN và GIẢI PHÁP

80 197 0
LUẬN văn LUẬT THƯƠNG mại PHÁP LUẬT về bảo vệ sức KHỎE CON NGƯỜI dưới tác ĐỘNG của ô NHIỄM môi TRƯỜNG   THỰC TIỄN và GIẢI PHÁP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA LUẬT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KHÓA 34: 2008 – 2012 \ Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: Võ Hoàng Yến Nguyễn Thị Mỹ Nhung MSSV: 5085985 Lớp: Thương mại - K34 Cần Thơ, tháng năm 2012 Pháp luật bảo vệ sức khỏe người tác động ô nhiễm môi trường - Thực trạng giải pháp MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA Ô NHIỄM MÔI TRUỜNG ĐẾN SỨC KHỎE CON NGƯỜI 1.1 Khái quát chung môi trường ô nhiễm môi trường 1.1.1 Khái quát chung môi trường 1.1.1.1 Khái niệm môi trường 1.1.1.2 Phân loại môi trường 1.1.1.3 Chức môi trường 1.1.2 Khái quát chung ô nhiễm môi trường 10 1.1.2.1 Khái niệm ô nhiễm môi trường 10 1.1.2.2 Phân loại ô nhiễm môi trường 12 1.1.2.3 Các nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường 13 1.1.2.4 Hậu chung ô nhiễm môi trường 15 1.2 Ảnh hưởng ô nhiễm môi trường đến sức khỏe người 16 1.2.1 Khái quát chung sức khỏe người 16 1.2.1.1 Định nghĩa sức khỏe người 16 1.2.1.2 Các nguyên nhân ảnh hưởng đến sức khỏe người 17 1.2.1.3 Tầm quan trọng sức khỏe 19 1.2.2 Ảnh hưởng ô nhiễm môi trường sức khỏe người 20 1.2.2.1 Tác động ô nhiễm nguồn nước 20 1.2.2.2 Tác động nhiễm khơng khí 21 1.2.2.3 Tác động ô nhiễm tiếng ồn 22 1.2.2.4 Tác động ô nhiễm ánh sáng 23 CHƯƠNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỂ BẢO VỆ SỨC KHỎE CON NGƯỜI DUỚI TÁC ĐỘNG CỦA Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG 2.1 Các quy định pháp luật có liên quan đến vấn đề bảo vệ sức khỏe người tác động ô nhiễm môi trường 24 2.1.1 Quy định vệ sinh nước nguồn nước dùng sinh hoạt nhân dân 24 GVHD: TS Lê Thị Nguyệt Châu SVTH: Thân Thị Ngọc Bích Pháp luật bảo vệ sức khỏe người tác động ô nhiễm môi trường - Thực trạng giải pháp 2.1.2 Quy định vệ sinh sản xuất, bảo quản, vận chuyển sử dụng hoá chất … 26 2.1.3 Quy định chất thải công nghiệp chất thải sinh hoạt 28 Quy định vệ sinh chăn nuôi gia súc, gia cầm 29 2.1.5 Quy định vệ sinh xây dựng 30 2.1.6 Quy định vệ sinh trường học nhà trẻ 31 2.1.7 Quy định vệ sinh lao động 33 2.1.8 Quy định vệ sinh nơi công cộng 34 2.2 Các quy định xử lý vi phạm 37 2.2.1 Biện pháp xử lý hành 38 2.2.2 Biện pháp xử lý hình 41 2.2.3 Biện pháp xử lý dân 45 CHƯƠNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ SỨC KHỎE CON NGƯỜI DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG – MỘT SỐ TỒN TẠI VÀ GIẢI PHÁP 3.1 Một số tồn giải pháp quy định pháp luật bảo vệ sức khỏe người tác động ô nhiễm môi trường 47 3.1.1 Luật Bảo vệ môi trường 2005 48 3.1.1.1 Tồn 48 3.1.1.2 Giải pháp 50 3.1.2 Luật Bảo vệ sức khỏe nhân dân 1989 50 3.1.2.1 Tồn 50 3.1.2.2 Giải pháp 53 3.1.3 Các quy định Bộ luật Hình 1999 ( sửa đổi, bổ sung 2009) vấn đề có liên quan đến hành vi gây ô nhiễm môi trường ảnh hưởng đến sức khỏe người 53 3.2 Những vấn đề từ thực tiễn áp dụng pháp luật bảo vệ sức khỏe người tác động ô nhiễm môi trường 58 3.2.1 Những kết đạt 58 3.2.2.Tồn 59 3.2.3 Nguyên nhân 61 3.2.3.1 Nguyên nhân khách quan 62 3.2.3.2 Nguyên nhân chủ quan 63 3.2.4 Giải pháp 63 GVHD: TS Lê Thị Nguyệt Châu SVTH: Thân Thị Ngọc Bích Pháp luật bảo vệ sức khỏe người tác động ô nhiễm môi trường - Thực trạng giải pháp PHẦN KẾT LUẬN 66 Danh mục tài liệu tham khảo GVHD: TS Lê Thị Nguyệt Châu SVTH: Thân Thị Ngọc Bích Pháp luật bảo vệ sức khỏe người tác động ô nhiễm môi trường - Thực trạng giải pháp PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm gần đây, tình hình nhiễm môi trường Việt Nam diễn biến phức tạp, điều nhận thấy qua việc sơng lớn, khơng khí bị nhiễm nghiêm trọng Theo thống kê Bộ Tài nguyên Môi trường năm 2010, riêng lưu vực Sơng Cầu có 2.000 doanh nghiệp sản xuất công nghiệp với tổng lượng nước thải ngành khai thác mỏ, chế biến khống sản chiếm 55%, ngành kim khí chiếm 29% Trong đó, đa số mỏ khai thác lưu vực sơng Cầu khơng có hệ thống xử lý nước thải Nước thải sau khai thác xả thẳng vào nguồn nước mặt Ngồi ra, khu cơng nghiệp khu chế xuất vùng kinh tế trọng điểm phía Nam thải 137.000 m3 nước thải chứa gần 93 chất thải đổ sông Đồng Nai, Thị Vải Sài Gòn Lượng NH4 vượt tiêu chuẩn cho phép sông Hồng, Cầu, Thương từ 150-200% Lượng BOD5 sông vượt tiêu chuẩn cho phép 270380% Sông Hiếu sông Hương Bắc Trung Bộ có hai số vượt tiêu chuẩn cho phép 150-180% 200-300% Sông Hàn duyên hải Nam Trung Bộ vượt 140-260% 100-200% Còn sơng Sài Gịn đồng Cửu Long có số BOD5 vượt 200-400% Sông Thị Vải xa hơn, vượt 1000- 1500%1 Bên cạnh đó, hành vi vi phạm pháp luật mơi trường có xu hướng ngày tăng lên việc xử lý chưa thực nghiêm túc Theo tổng kết Cục cảnh sát phịng chống tội phạm mơi trường ngày 01/8/2012, nước có khoảng 80 doanh nghiệp có chức năng, nhiệm vụ, giấy phép xử lý chất thải nguy hại Thế nhưng, doanh nghiệp lại không làm theo quy trình mà đem chất thải chơn khn viên đơn vị Điển hình số doanh nghiệp Công ty Môi trường xanh (Vũng Tàu), Xí nghiệp xử lý chất thải Bình Dương Mặt khác, địa phương có doanh nghiệp vi phạm môi trường, thành phố lớn Hà Nội, TPHCM, Hải Phòng… Các hoạt động tra, kiểm tra phòng chống vi phạm lĩnh vực phát xử lý khoảng 10% so với vi phạm thực tế Theo Cục cảnh sát phịng chống tội phạm mơi trường, nước có triệu chất thải nguy hại, phát sinh chủ yếu từ nguồn sản xuất công nghiệp, làng nghề, dịch vụ khoa học y tế Trong đó, khoảng 60% chất thải nguy hại xử lý Số lại bị Xem: “Nguồn nước suy thối trầm trọng (kỳ 3)”, Bích Ngọc, http://khoahoc.baodatviet.vn/Home/KHCN/ Nguon-nuoc-suy-thoai-tram-trong-ky-3/20101/77387.datviet [truy cập ngày 30/3/2012] GVHD: Võ Hoàng Yến Trang SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Nhung Pháp luật bảo vệ sức khỏe người tác động ô nhiễm môi trường - Thực trạng giải pháp chôn lấp, đổ thải tái sử dụng cách trái phép2 Điều đáng quan tâm môi trường sống bị ô nhiễm ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến sức khỏe người Theo thông tin từ Bộ Y tế, khoảng 26 bệnh truyền nhiễm cộng đồng nước ta có liên quan đến mơi trường Ngồi ra, mơi trường bị nhiễm nguyên nhân khiến bệnh không lây nhiễm, bệnh nghề nghiệp gia tăng nhanh chóng, thống kê nước ta cho thấy, nước có khoảng 23.000 trường hợp mắc bệnh nghề nghiệp dự báo hết năm 2011, số tiếp tục tăng lên 30.000 người Trong đó, bệnh phổi chiếm tỷ lệ cao (73%), điếc tiếng ồn 6% Con số thống kê từ bệnh nhân khám, giám định sức khỏe định kỳ, thực tế số người mắc cịn cao gấp nhiều lần có đến 80% người lao động không giám định, kiểm tra sức khỏe 3.Với thực trạng ô nhiễm môi trường văn quy phạm pháp luật quy định ô nhiễm môi trường Bộ luật Hình 1999, Bộ luật Dân 2005, Luật Bảo vệ môi trường 2005, Luật Bảo vệ sức khỏe nhân dân 1989… cịn nhiều thiếu sót, bất cập dẫn đến hậu tình trạng nhiễm môi trường ngày trở nên nghiêm trọng đó, ảnh hưởng lớn tới sức khỏe người Như biết, sức khỏe người đóng vai trò quan trọng việc phát triển kinh tế - xã hội đất nước, sức khỏe người bị ảnh hưởng kết đất nước phát triển khơng thể hội nhập Vì trước mắt phải có biện pháp để bảo vệ sức khỏe người tác động tiêu cực ô nhiễm môi trường Như với hai lý thực trạng ô nhiễm môi trường ảnh hưởng ngày nghiêm trọng đến sức khỏe người mặt pháp lý cịn nhiều bất cập quy định vấn đề nên tác giả chọn đề tài “Pháp luật bảo vệ sức khỏe người tác động ô nhiễm môi trường – Thực tiễn giải pháp” để nghiên cứu, phân tích quy định pháp luật, thực tiễn áp dụng luật đồng thời đưa giải pháp tốt nhằm làm cho môi trường quanh ta ngày sạch, đảm bảo tốt sức khỏe người Phạm vi nghiên cứu Liên quan đến lĩnh vực pháp luật bảo vệ sức khỏe người tác động nhiễm mơi trường có nhiều văn quy phạm pháp luật có liên quan điều chỉnh Xem: Tội phạm môi trường ngày phức tạp nghiêm trọng, Công Quang, http://dantri.comvn/c25 /s255-505176/toi-pham-ve-moi-truong-ngay-cang-phuc-tap-va-nghiem-trong.htm [truy cập ngày 30/3/2012] Xem: “Bệnh ô nhiễm môi trường tăng nhanh”, Duy Tiến, http://www.anninhthudo.vn/San-phamUngdung/Benh-do-o-nhiem-moi-truong-tang-nhanh/395994.antd, [truy cập ngày 9/4/2012] GVHD: Võ Hoàng Yến Trang SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Nhung Pháp luật bảo vệ sức khỏe người tác động ô nhiễm môi trường - Thực trạng giải pháp Tuy nhiên, nội dung nghiên cứu đề tài Luận văn, tác giả trình bày phân tích quy định xem tiêu biểu, bật có mối liên quan gần với nội dung đề tài Theo đó, người viết tập trung phân tích quy định Luật Bảo vệ sức khỏe nhân dân 1989, Luật Bảo vệ môi trường 2005, Bộ luật Hình 1999, Bộ luật Dân 2005 số Nghị định hướng dẫn có liên quan Nội dung phân tích chủ yếu quy định vệ sinh nguồn nước, xây dựng, sản xuất công nghiệp… quy định xử lý vi phạm bao gồm xử lý hình sự, hành chính, dân Mục tiêu nghiên cứu Như trình bày phần lý chọn đề tài, tình trạng nhiễm mơi trường diễn nghiêm trọng văn quy phạm pháp luật vấn đề bảo vệ sức khỏe người tác động ô nhiễm môi trường cịn thiếu sót định làm cho việc áp dụng luật vào thực tế không khả thi nên với việc nghiên cứu vấn đề đó, mục tiêu cuối mà tác giả muốn đưa cở sở phân tích bất cập quy định đưa giải pháp cho phù hợp nhằm bảo vệ tốt mơi trường quanh ta, góp phần nâng cao sức khỏe người nâng cao trình độ phát triển đất nước, tạo điều kiện để hội nhập với nước khu vực giới Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu đề tài, tác giả sử dụng số phương pháp nghiên cứu Đầu tiên, để có tư liệu cho việc nghiên cứu, tác giả sử dụng biện pháp sưu tầm, tìm kiếm tài liệu, phân loại tài liệu, tham khảo thông tin qua báo đài, tạp chí để chọn lọc, xếp, cấu cho phù hợp vào nội dung Chương Tiếp đó, q trình viết sử dụng phương pháp phân tích luật viết, biện pháp liệt kê, so sánh, đối chiếu quy định pháp luật với nhau, đồng thời để tạo dễ dàng cho người đọc việc tiếp cận luận văn, tác giả sử dụng biện pháp tổng hợp, diễn dịch, quy nạp để phân tích, chứng minh hay giải thích vấn đề Tất phương pháp trình bày đan xen luận văn, tùy nội dung mà áp dụng phương pháp cho phù hợp để tạo hài hòa, cân đối, mạch lạc vấn đề luận văn Bố cục Luận văn Ngoài phần mục lục, phần mở đầu, phần kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn trình bày ba Chương sau: GVHD: Võ Hoàng Yến Trang SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Nhung Pháp luật bảo vệ sức khỏe người tác động ô nhiễm môi trường - Thực trạng giải pháp Chương 1: Khái quát ô nhiễm môi trường ảnh hưởng ô nhiễm môi trường đến sức khỏe người Chương 2: Quy định pháp luật bảo vệ sức khỏe người tác động ô nhiễm môi trường Chương 3: Pháp luật bảo vệ sức khỏe người tác động ô nhiễm môi trường – Một số tồn giải pháp CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA Ô NHIỄM MÔI TRUỜNG ĐẾN SỨC KHỎE CON NGƯỜI GVHD: Võ Hoàng Yến Trang SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Nhung Pháp luật bảo vệ sức khỏe người tác động ô nhiễm môi trường - Thực trạng giải pháp Khi xã hội phát triển bên cạnh mặt tích cực mà đạt đời sống người dân cải thiện, kinh tế phát triển bên cạnh kèm theo tác động không mong muốn Một tác động tình trạng nhiễm môi trường Cụ thể, giới, số nơi phải đối mặt với nguồn nước, không khí bị nhiễm, chí số địa phương, người dân phải sống chung với rác thải Với thực trạng vậy, hậu môi trường tự nhiên bị thay đổi không khác, đối tượng chịu ảnh hưởng mạnh người, đó, sức khỏe người bị đe dọa bệnh nguy hiểm ô nhiễm gây Vì vậy, việc nghiên cứu tìm giải pháp khắc phục ô nhiễm môi trường, bảo vệ sức khỏe người vấn đề cần thiết Trong phạm vi chương này, vấn đề chung ô nhiễm môi trường sức khỏe người trình bày để làm tiền đề cho việc nghiên cứu quy định pháp luật đưa giải pháp khắc phục 1.1 Khái quát chung môi trường ô nhiễm môi trường 1.1.1 Khái quát chung môi trường 1.1.1.1 Khái niệm môi trường Khi nói đến mơi trường, giới Việt Nam, thuật ngữ định nghĩa theo nhiều cách khác Nó có nguồn gốc từ tiếng Pháp “environner” có nghĩa “bao quanh, xung quanh” đến năm đầu thập niên 60 kỷ XX, thuật ngữ sử dụng phổ biến nhiều ngôn ngữ quốc gia, cụ thể nước có tên gọi sau: Umwelt (Đức), Mileu (Hà Lan), Medio ambiente (Tây Ban Nha), Mesioambiente (Thổ Nhĩ Kỳ), Al’Biah (Ả Rập) Trên giới, theo số nghiên cứu khoa học mơi trường hiểu sau: theo Webster’s Ninth New Collegiate Dictionary “Mơi trường tồn hồn cảnh, vật thể điều kiện bên vây quanh tác động qua lại lẫn nhau”5 Cịn theo Masn Langenhim, “Môi trường tổng hợp yếu tố tồn xung quanh sinh vật ảnh hưởng đến sinh vật Chẳng hạn sinh vật sống rừng, chịu tác động điều kiện định như: nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng, khơng khí, … nghĩa yếu tố xung quanh có khả gây ảnh hưởng trình tồn Theo Patrica w.Bririne AlanE.Boyle, International Environmental Law, Clarendon Press, Oxford,1993; 2002, http://www.tcboyle.net/friend.html, [truy cập ngày 27/01/2012] Theo Webster’s Ninth New Collegiate Dictionary, 1983, http://www.thing.net/~vibekeie/manfoot.htm, [truy cập ngày 27/01/2012] GVHD: Võ Hoàng Yến Trang SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Nhung Pháp luật bảo vệ sức khỏe người tác động ô nhiễm môi trường - Thực trạng giải pháp phát triển sinh vật đó” Hai định nghĩa cho ta cách hiểu khái quát thuật ngữ môi trường giới Ở Việt Nam, với cách hiểu tương tự mơi trường hiểu là: “Mơi trường tồn nói chung điều kiện tự nhiên, xã hội, người hay sinh vật tồn tại, phát triển, quan hệ với người, với sinh vật ấy”7 Hiểu theo góc độ pháp lý Luật Bảo vệ môi trường 1993 2005 quy định sau: Theo Luật Bảo vệ mơi trường 1993 “Mơi trường bao gồm tất yếu tố tự nhiên yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh người, có ảnh hưởng tới đời sống sản xuất, tồn phát triển người thiên nhiên” Tuy nhiên, Luật Bảo vệ môi trường 2005 định nghĩa gọn lại: “Môi trường bao gồm yếu tố tự nhiên vật chất nhân tạo bao quanh người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người sinh vật” Có thể nhận thấy định nghĩa Luật Bảo vệ môi trường 2005 lược bỏ cụm “quan hệ mật thiết với nhau” “thiên nhiên” Sự thay đổi hoàn toàn hợp lý phù hợp với khuynh hướng chung giới Cụ thể, chương trình mơi trường Liên Hiệp Quốc8 định nghĩa môi trường hệ sinh lý học bên ngồi mà người sinh vật khác tồn Ngồi mơi trường cịn hiểu theo nhiều nghĩa đặc biệt khác bao gồm yếu tố: đất, nước, khơng khí, Mơi trường dùng để đề cập tới tất sống khơng sống mà bao quanh ảnh hưởng tới sinh vật sống Nói đến môi trường, điều quan trọng cần ghi nhớ ngăn cách hay tách rời thành phần môi trường Đó yếu tố tạo thành mơi trường khơng khí, nước, âm thanh, ánh sáng, đất, núi, rừng, sông, hồ, biển, sinh vật hệ sinh thái, khu dân cư, khu sản xuất, khu bảo tồn thiên nhiên, cảnh quan thiên nhiên, di tích lịch sử hình thái vật chất khác Như vậy, mơi trường xem tổng hợp điều kiện bên ngồi có ảnh hưởng đến phát triển hay tồn sinh vật người 1.1.1.2 Phân loại môi trường Xem: “Kinh tế tài nguyên môi trường”, http://www.wattpad.com/433839-kinhtetainguyen?p=3, [truy cập ngày 27/01/2012] Từ điển tiếng Việt phổ thông, Viện ngôn ngữ học, NXB Phương Đông, trang 575 Xem: “Một số thuật ngữ thường dùng môi trường”, http://www.namvietcompany.com/tu-van-phap-luatmoi-truong/tu-van/mot-so-thuat-ngu-thuong-dung-trong-linh-vuc-moi-truong-109/, [truy cập ngày 27/ 01/ 2012] GVHD: Võ Hoàng Yến Trang SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Nhung Pháp luật bảo vệ sức khỏe người tác động ô nhiễm môi trường - Thực trạng giải pháp Thứ hai, công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức trách nhiệm bảo vệ môi trường sở sản xuất kinh doanh, hộ gia đình cá nhân năm qua cịn có bất cập Các điều cấm pháp luật lĩnh vực bảo vệ môi trường thực thi đối tượng tuân thủ điều cấm phải biết hiểu điều cấm Tuy nhiên, tỷ lệ đối tượng biết hiểu điều cấm thấp nên ảnh hưởng đến hiệu thực thi tuân thủ Kết khảo sát tỷ lệ biết mức độ hiểu biết người dân điều cấm cho thấy tỷ lệ người biết chiếm 69,1%, chiếm 30,9%86 Thứ ba, ý thức bảo vệ mơi trường chưa thành thói quen, nếp sống phận dân cư số địa phương định Một số người chưa bỏ thói quen xấu gây ô nhiễm môi trường, làm ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng như: vứt rác, chất thải, xác súc vật bừa bãi nơi công cộng, nguồn nước… Ý thức bảo vệ môi trường số lớn nhà máy, xí nghiệp, sở sản xuất, kinh doanh thấp, chưa chủ động, tự giác thực trách nhiệm nghĩa vụ bảo vệ môi trường quan, đơn vị mình; cịn tình trạng chạy theo mục tiêu lợi nhuận, coi nhẹ yếu tố bảo vệ môi trường; chưa xây dựng hệ thống xử lý chất thải, có xây dựng hoạt động mang tính đối phó Kết khảo sát người dân việc tuân thủ điều cấm pháp luật bảo vệ mơi trường cho thấy có tới 19,4% doanh nghiệp đóng địa bàn khơng thực thi; 60% số doanh nghiệp tuân thủ điều cấm gần 1/2 số thực chưa nghiêm chỉnh; 56,6% người dân không tự giác thực tuân thủ điều cấm87 Thứ tư, phân định chức năng, nhiệm vụ phối hợp quan, tổ chức có thẩm quyền đôi lúc chưa đồng bộ, chưa hiệu quả; chưa thực gắn kết với thiết chế cộng đồng dân cư Ví dụ: Đối với hành vi vi phạm quy định khoản 1, Điều 7, Luật Bảo vệ môi trường 2005 phá hoại, khai thác trái phép rừng, nguồn tài nguyên thiên nhiên khác chưa xác định rõ quan chịu trách nhiệm, quan phối hợp việc xử lý vi phạm 86 PGS.TS Phạm Văn Lợi, Viện trưởng Viện khoa học quản lý môi trường, “Những hạn chế, bất cập luật bảo vệ môi trường năm 2005 yêu cầu sửa đổi, bổ sung”, http://giaiphapmoitruong.com/vuong-mac1/quanly-vuong-mac1/nhung-han-che-bat-cap-co-ban-cua-luat-bao-ve-moi-truong-nam-2005-va-yeu-cau-sua-doi-bosung-phan-i, [truy cập ngày 9/3/2012] 87 PGS.TS Phạm Văn Lợi, Viện trưởng Viện khoa học quản lý môi trường, “Những hạn chế, bất cập luật bảo vệ môi trường năm 2005 yêu cầu sửa đổi, bổ sung”, http://giaiphapmoitruong.com/vuong-mac1/quanly-vuong-mac1/nhung-han-che-bat-cap-co-ban-cua-luat-bao-ve-moi-truong-nam-2005-va-yeu-cau-sua-doi-bosung-phan-i, [truy cập ngày 9/3/2012] GVHD: Võ Hoàng Yến Trang 62 SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Nhung Pháp luật bảo vệ sức khỏe người tác động ô nhiễm môi trường - Thực trạng giải pháp Thứ năm, điều kiện sở vật chất, công nghệ, phương tiện kỹ thuật thiếu thốn, chưa đủ điều kiện để thực thi pháp luật nên dẫn đến tình trạng khơng thể áp dụng công nghệ tiên tiến vào thực tiễn Ví dụ như: theo quy định pháp luật tất sở sản xuất kinh doanh qui mô phải xử lý chất thải đạt tiêu chuẩn môi trường; nhiên, thực tế sở quy mơ nhỏ, hộ gia đình khơng có khả xử lý môi trường theo qui định pháp luật; nhiều sở sản xuất kinh doanh nhỏ có thiện chí cải thiện mơi trường sản xuất khơng có khả kinh tế nên việc u cầu sở lập cam kết bảo vệ môi trường cam kết xử lý chất thải đạt tiêu chuẩn mơi trường theo quy định khó thực sở cho quan chức trình xác nhận kiểm tra, giám sát; chí nhiều sở có quy mô nhỏ mong muốn nhà nước đầu tư cơng trình xử lý mơi trường sẵn sàng trả tiền để xử lý quan quản lý nhà nước khó thực 3.2.3 Nguyên nhân Tất hạn chế, bất cập suy cho số nguyên nhân định Có thể chia nguyên nhân thành hai nhóm: nhóm thứ nguyên nhân khách quan nhóm thứ hai nguyên nhân chủ quan 3.2.3.1 Nguyên nhân khách quan Nguyên nhân khách quan bao gồm nhân tố bên tác động vào, gây bất cập, hạn chế, lĩnh vực môi trường bảo vệ sức khỏe người bao gồm nguyên nhân khách quan sau: Các quy định pháp luật bảo vệ môi trường chưa thực phát huy hết tác dụng mình, số quy định pháp luật Bộ luật Hình 1999, Luật bảo vệ mơi trường 2005, Luật Bảo vệ sức khỏe nhân dân 1989 cịn bất cập định phân tích làm ảnh hưởng lớn tới việc bảo vệ mơi trường sức khỏe người Chính việc quy định khơng rõ ràng, cịn nhiều bất cập dẫn đến việc áp dụng vào thực tế không khả thi, làm cho môi trường ngày bị ô nhiễm nặng từ đó, sức khỏe người khơng bảo đảm cách an tồn Cơng tác tổ chức, đào tạo, nâng cao trình độ, nghiệp vụ cán chưa thực quan tâm mức nên dẫn đến trình độ, kinh nghiệm cán cịn hạn chế Theo báo cáo Chính phủ, có đến 95% cán kiểm sốt mơi trường cấp huyện GVHD: Võ Hoàng Yến Trang 63 SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Nhung Pháp luật bảo vệ sức khỏe người tác động ô nhiễm môi trường - Thực trạng giải pháp khơng có chun mơn đào tạo mơi trường88 Cịn Theo Bộ trưởng Bộ Tài Ngun Môi trường, nay, đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức, người lao động tồn ngành có khoảng gần 50.000 người Tuy nhiên, đội ngũ chưa đáp ứng yêu cầu thực tế Trong đó, cơng tác bồi dưỡng, sử dụng nhân tài cịn nhiều bất cập hạn chế Nhìn chung, đội ngũ cơng chức, viên chức ngành tài nguyên môi trường chưa đáp ứng yêu cầu số lượng chất lượng, hầu hết lĩnh vực quản lý thiếu công chức, viên chức Cơ cấu ngành nghề, trình độ chun mơn nghiệp vụ chưa phù hợp với chức nhiệm vụ giao Về cấu nhân lực ngành chun mơn có cân đối: nhân lực quản lý đất đai chiếm 52,2% tổng số nhân lực, nguồn nhân lực tài nguyên nước khí tượng thuỷ văn chiếm 1%, địa chất khoáng sản chiếm 1,8% nguồn nhân lực, nguồn nhân lực đào tạo chuyên ngành khác chiếm tới 30,8% Bên cạnh đó, theo thống kê tổng số cán khoa học tổ chức nghiên cứu, phát triển thuộc Bộ Tài nguyên Môi trường, tính đến cuối năm 2010 có 1.318 người, có 92 tiến sĩ, 200 thạc sĩ 896 cử nhân tương đương, 10 nghiên cứu sinh 38 người học cao học Đặc biệt, ngành Tài ngun Mơi trường chưa có giáo sư Các Viện có phó giáo sư, tiến sĩ khoa học, 55 tiến sĩ, 82 thạc sĩ Các cán có học hàm, học vị tập trung chủ yếu số ngành như: địa chất, khoáng sản, khí tượng, thuỷ văn, mơi trường, quản lý đất đai, đo đạc đồ, kinh tế89 Qua số liệu trên, ta nhận thấy cán làm việc lĩnh vực mơi trường có trình độ, kinh nghiệm cịn hạn chế Vì vậy, cần nhanh chóng nâng cao lực, trình độ cán điều cần thiết Ngoài ra, sở vật chất kĩ thuật, phương tiện, công nghệ cho việc thực thi quy định pháp luật môi trường hạn chế, chưa đầy đủ ngun nhân dẫn đến nhiễm môi trường Đơn cử lĩnh vực giáo dục việc đầu tư sở vật chất, đổi mới, tăng cường giáo trình, chuẩn bị đội ngũ cho cán giảng dạy sở đào tạo cho chuyên ngành tài ngun mơi trường cịn manh mún, dàn trải, sách thu hút học sinh sinh viên tham gia học tập chưa 88 Xử lý vi phạm môi trường phải liệt, http://thuvienmoitruong.vn/2012/xu-ly-vi-pham-moi-truong-phaiquyet-liet , [truy cập ngày 9/3/2012] 89 Ngành Tài nguyên Môi trường “khát” nhân lực, http://dantri.com.vn/c20/s25-442188/nganh-tai-nguyen-vamoi-truong-khat-nhan-luc.htm , [truy cập ngày 9/3/2012] GVHD: Võ Hoàng Yến Trang 64 SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Nhung Pháp luật bảo vệ sức khỏe người tác động ô nhiễm môi trường - Thực trạng giải pháp xây dựng ban hành90… Đó ngun nhân dẫn đến tình trạng mơi trường bị suy thối sức khỏe người bị đe dọa 3.2.3.2 Nguyên nhân chủ quan Nhóm nguyên nhân chủ quan nguyên nhân dẫn đến hạn chế, bất cập thực tiễn áp dụng pháp luật bảo vệ môi trường Nguyên nhân chủ yếu xuất phát từ ý thức người Nếu người ý thức tốt, có cách nhìn thân thiện sống môi trường xung quanh họ bảo vệ tốt Nếu họ không nhận thức đắn tầm quan trọng môi trường mà thực hành vi gây nhiễm mơi trường quanh ta bị ảnh hưởng đáng kể Như vậy, nguyên nhân quan trọng bất cập, hạn chế Việc đưa nguyên nhân để phân tích khắc phục ngun nhân để tìm giải pháp công việc cần thiết 3.2.4 Giải pháp Với bất cập giải pháp đưa là: - Các quan tổ chức có thẩm quyền cần tăng cường cơng tác tun truyền, phổ biến giáo dục pháp luật bảo vệ môi trường, đặc biệt phổ biến văn xử lý vi phạm lĩnh vực môi trường như: Bộ luật Hình 1999 sửa đổi, bổ sung 2009; Nghị định 117/2009/NĐ-CP ngày 31/12/2009 Chính phủ xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực bảo vệ môi trường… để đối tượng quản lý biết thực quy định, hạn chế đến mức thấp sai phạm xảy Đồng thời, phải tổ chức buổi tập huấn, giáo dục trình độ pháp luật kiến thức thực tế bảo vệ môi trường cho cá nhân có nhiệm vụ, quyền hạn, đào tạo, nâng cao nghiệp vụ cho cán giỏi, có lực Đây việc làm quan trọng để giúp cán nhận thức rõ cơng việc thực hiện, áp dụng xác quy định pháp luật, tránh tình trạng áp dụng sai hay khơng đối tượng - Phải xử lý nghiêm tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm pháp luật lĩnh vực bảo vệ môi trường; tăng cường công tác tra, kiểm tra giám sát thực báo cáo ĐTM, cam kết bảo vệ môi trường quy định khác bảo vệ môi trường; tiếp tục quan tâm, đẩy mạnh cơng tác thu phí bảo vệ môi trường theo quy định pháp luật;… Đối với sở, chủ đầu tư Khu công nghiệp cần nghiêm túc thực quy định pháp luật bảo vệ môi trường; thực biện pháp bảo vệ môi trường; 90 Nhân lực ngành Tài nguyên – Môi trường: Thiếu, yếu, cân đối, http://gdtd.vn/channel/3005/201111 /Nhanluc-nganh-Tai-nguyen-%E2%80%93-Moi-truong-Thieu-yeu-mat-can-doi-1955711/, [truy cập ngày 9/3/2012] GVHD: Võ Hoàng Yến Trang 65 SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Nhung Pháp luật bảo vệ sức khỏe người tác động ô nhiễm môi trường - Thực trạng giải pháp xây dựng vận hành hệ thống xử lý nước thải ổn định, hoạt động công suất, hiệu suất xử lý nước thải đạt quy chuẩn kỹ thuật quốc gia; thực quản lý xử lý chất thải rắn quy định; kê khai, nộp phí bảo vệ môi trường nước thải công nghiệp, chất thải rắn theo quy định; tăng cường kiểm tra, giám sát việc thực yêu cầu bảo vệ môi trường sở, dự án đầu tư bên khu công nghiệp theo quy định pháp luật; quản lý tốt công tác đấu nối nước thải vào hệ thống xử lý nước thải tập trung; lắp đặt hệ thống đo lưu lượng quan trắc liên tục, tự động số thông số gây ô nhiễm đặc trưng nước thải sau xử lý như: pH, COD, cặn lơ lửng, amonia, độ màu… Hệ thống quan trắc phải kiểm chuẩn theo quy định pháp luật hành, trước lắp đặt phải báo cáo gửi hồ sơ, hướng dẫn kỹ thuật hệ thống quan có chức thực Tổng cục Môi trường, Sở Tài nguyên Môi trường để xem xét, đánh giá, kiểm tra, giám sát trình lắp đặt Cửa xả hệ thống nước thải sau xử lý phải đặt vị trí thuận lợi cho việc kiểm tra, giám sát Đối với riêng cá nhân, hộ gia đình phải rèn luyện ý thức bảo vệ môi trường không thực xả chất thải, vứt rác bừa bãi, giữ gìn vệ sinh nơi cơng cộng Muốn vậy, cá nhân phải tự ý thức giúp đỡ người thân, bạn bè ý thức tầm quan trọng môi trường sống Việc tự giác ý thức động viên, khuyến khích người ý thức công việc có ý nghĩa Nó giúp cho mơi trường sạch, không bị ô nhiễm, người sống lành mạnh mà hết cịn thể nét văn hóa tốt đẹp đạo đức người Và điều kiện thuận lợi để Việt Nam thu hút đầu tư, thu hút du lịch nước ngồi, góp phần quan trọng vào nghiệp phát triển kinh tế đất nước Tóm lại, quy định pháp luật bảo vệ sức khỏe nhân dân thực tiễn áp dụng pháp luật vấn đề tồn tại, hạn chế định Chính bất cập trực tiếp hay gián tiếp ảnh hưởng tới sức khỏe người, làm cho sức khỏe ngày trở nên suy giảm Do đó, tìm ngun nhân giải pháp để khắc phục khuyết điểm việc làm cần thiết Các giải pháp đưa phạm vi Chương có hạn chế xét phương diện Tuy nhiên, giải pháp mà thực cách thống nghiêm túc chắn mơi trường quanh ta đảm bảo GVHD: Võ Hoàng Yến Trang 66 SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Nhung Pháp luật bảo vệ sức khỏe người tác động ô nhiễm môi trường - Thực trạng giải pháp sạch, góp phần nâng cao sức khỏe người, tạo điều kiện tốt để phát triển kinh tế - xã hội đất nước GVHD: Võ Hoàng Yến Trang 67 SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Nhung Pháp luật bảo vệ sức khỏe người tác động ô nhiễm môi trường - Thực trạng giải pháp PHẦN KẾT LUẬN Ô nhiễm môi trường ảnh hưởng đến sức khỏe người vấn đề mang tính thời khơng giai đoạn mà cho tương lai Qua trình nghiên cứu đề tài “Pháp luật bảo vệ sức khỏe người tác động ô nhiễm môi trường – Thực tiễn giải pháp”, tác giả rút số vấn đề sau: Thứ nhất, ô nhiễm môi trường vấn đề gây quan tâm lớn tồn thể người dân xã hội tác động ô nhiễm môi trường mà sức khỏe, sống người bị ảnh hưởng nghiêm trọng Họ khơng thể có sống thoải mái, khơng gian lành, thống đãng cho việc học tập, sinh hoạt, giải trí, lao động… gây ảnh hưởng lớn đến kinh tế văn hóa xã hội đất nước Thứ hai, bên cạnh số quy định pháp luật thể tính ưu việt, khả thi áp dụng thực tế cho thấy, có quy định nhiều bất cập, hạn chế làm cho việc áp dụng luật khơng đảm bảo tính pháp chế, tình trạng nhiễm mơi trường ngày diễn biến phức tạp, nghiêm trọng điều đáng quan tâm hết sức khỏe người ngày suy giảm Thứ ba, với bất cập từ quy định pháp luật bất cập từ thực tiễn áp dụng luật vấn đề quan tâm cấp thiết phải có giải pháp đưa nhằm sửa đổi bổ sung quy định pháp luật cho phù hợp với tình hình thực tế pháp luật áp dụng cách đắn, nghiêm minh vào thực tế Tuy nhiên, giải pháp đưa đòi hỏi phải khả thi bảo đảm tính hợp lý Có hạn chế tình trạng nhiễm môi trường đảm bảo cách tốt sức khỏe người, đáp ứng mục tiêu mà Nghị số 41-NQ/TW ngày 15/11/2004 Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam bảo vệ môi trường thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước đề ra: “Bảo vệ môi trường vấn đề sống nhân loại; nhân tố đảm bảo sức khỏe chất lượng sống nhân dân; góp phần quan trọng vào việc phát triển kinh tế - xã hội, ổn định trị, an ninh quốc phòng thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế nước ta” “Bảo vệ môi trường vừa mục tiêu, vừa nội dung phát triển bền vững, phải thể chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, dự án phát triển kinh tế - xã hội ngành địa phương Khắc phục tư tưởng trọng phát triển kinh tế - xã hội mà coi nhẹ bảo vệ môi trường Đầu tư cho bảo vệ môi trường đầu tư cho phát triển bền vững" “Xây dựng nước ta trở thành GVHD: Võ Hoàng Yến Trang 68 SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Nhung Pháp luật bảo vệ sức khỏe người tác động ô nhiễm môi trường - Thực trạng giải pháp nước có mơi trường tốt, có hài hoà tăng trưởng kinh tế, thực tiến bộ, công xã hội bảo vệ môi trường; người có ý thức bảo vệ mơi trường, sống thân thiện với thiên nhiên." Nếu đạt mục tiêu mơi trường thực bền vững, sức khỏe người đảm bảo, kinh tế phát triển tạo điều kiện để giao lưu hội nhập vói kinh tế khu vực giới GVHD: Võ Hoàng Yến Trang 69 SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Nhung Pháp luật bảo vệ sức khỏe người tác động ô nhiễm môi trường – Thực tiễn giải pháp DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO * Văn pháp luật Hiến pháp Việt Nam 1992 (sửa đổi, bổ sung 2001) Bộ luật Lao động 1994 (sửa đổi bổ sung 2002, 2006, 2007) Bộ luật Hình 1999 (sửa đổi, bổ sung 2009) Bộ luật Dân 2005 Luật Bảo vệ sức khỏe nhân dân 1989 Luật Bảo vệ môi trường 1993 Luật Tài nguyên nước 1998 Luật Xây dựng 2003 Luật Bảo vệ môi trường 2005 10 Luật Hóa chất năm 2007 11 Luật Bảo vệ người tiêu dùng 2010 12 Luật An toàn thực phẩm 2010 13 Nghị định số 34/2005/NĐ-CP ngày 17 tháng năm 2005 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tài nguyên nước 14 Nghị định số 90/2009/NĐ-CP ngày 20 tháng 10 năm 2009 quy định xử phat vi phạm hành lĩnh vực hóa chất 15 Nghị định 117/2009/NĐ-CP ngày 31 tháng 12 năm 2009 xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực bảo vệ môi trường 16 Nghị định 113/2010/NĐ-CP ngày 03 tháng12 năm 2010 việc xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại môi trường 17 Nghị định 08/2011/NĐ-CP ngày 25 tháng 01 năm 2011 phủ quy định xử phạt vi phạm hành thức ăn chăn ni * Giáo trình, giảng Bùi Thị Nga, Bài giảng Ơ nhiễm nguồn nước, Khoa Nơng nghiệp trường Đại học Cần Thơ, 2000 TS.Bùi Thị Nga, Giáo trình sở khoa học mơi trường, NXB Đại học Cần Thơ, 2010 Th.S Kim Oanh Na, GV Võ Hồng Yến, Giáo trình Luật mơi trường, Đại học Cần Thơ, 2007 PGS.TS Lê Hồng Hạnh, TS Vũ Thu Hạnh, Giáo trình Luật mơi trường, Đại học Luật Hà Nội, , 2006 PTS Nguyễn Khắc Cường, Giáo trình mơi trường bảo vệ mơi trường, NXB Trường Đại học Kỹ Thuật TP.HCM GVHD: Võ Hoàng Yến SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Nhung Pháp luật bảo vệ sức khỏe người tác động ô nhiễm môi trường – Thực tiễn giải pháp * Sách, luận văn Hồng Văn Bích, Vệ sinh lao động, NXB Khoa Học Kỹ Thuật, 2010 Lê Văn Khoa, Môi trường ô nhiễm, NXB Giáo dục, 1995 Lê Thị Hồng Trân, Đánh giá rủi ro môi trường, NXB Khoa Học Kỹ Thuật, 2008 Nguyễn Đức Khiển, Quản lý môi trường, NXB Lao động xã hội, Hà Nội, 2002 Nguyễn Hồng Khánh, Giám sát mơi trường khơng khí nước, lý luận thực tiễn áp dụng Việt Nam, NXB Khoa Học Kỹ Thuật, Hà Nội, 2003 Nguyễn Khắc Kinh-Trịnh Thị Thanh, Quản lý chất thải nguy hại, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005 Nguyễn Trọng Phượng, Môi trường đô thị, trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội, NXB Xây Dựng, Hà Nội, 2006 Phạm Ngọc Đăng, Mơi trường khơng khí, NXB Khoa Học Kỹ Thuật, Hà Nội, 2003 Thiên Lục, Ô nhiễm môi trường-sự cảnh báo, NXB Phụ nữ, 1997 10 Từ điển Luật học, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999 11 Từ điển Tiếng Việt phổ thông, NXB Phương Đơng, 2008 * Tạp chí Chu Hoa, Thực trạng áp dụng công cụ kinh tế quản lý mơi trường Việt Nam giải pháp hồn thiện, tạp chí Nhà nước pháp luật số (213)/2006, tr.66 Lê Thị Thanh Hà, Quản lý nhà nước bảo vệ môi trường nước ta nay, tạp chí Nhà nước pháp luật số (285)/2012, tr.55 Mai Loan, Bảo vệ môi trường làng nghề trước nguy bệnh tật, tạp chí Tài nguyên môi trướng số 17 (127)/9/2011, tr.27 Trọng Hiếu, Hà Nội ứng phó với biến đổi khí hậu bảo vệ sức khỏe người dân, tạp chí tài nguyên môi trường số 19 (129)/10/2011, tr.42 Võ Thị Mỹ Hương, Pháp luật bảo đảm quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại vi phạm pháp luật môi trường Việt Nam, tạp chí Nhà nước pháp luật số (285)/2012, tr.49 Võ Trung Tín, Các nguyên tắc luật mơi trường, tạp chí Nhà nước pháp luật số (256)/2009, tr.55-64 * Trang thơng tin điện tử GVHD: Võ Hồng Yến SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Nhung Pháp luật bảo vệ sức khỏe người tác động ô nhiễm môi trường – Thực tiễn giải pháp Patrica w.Bririne AlanE.Boyle, International Environmental Law, Clarendon Press, Oxford,1993; 2002, http://www.tcboyle.net/friend.html, [truy cập ngày 27/01/2012] Webster’s Ninth New Collegiate Dictionary, 1983, http://www.thing.net/~vi bekeie/manfoot.htm, [truy cập ngày 27/01/2012] “Kinh tế tài nguyên môi trường”, http://www.wattpad.com/433839-kinhte tainguyen?p=3, [truy cập ngày 27/01/2012] “Một số thuật ngữ thường dùng môi trường”, http://www.namvietcompa ny.com/tu-van-phap-luat-moi-truong/tu-van/mot-so-thuat-ngu-thuong-dung-trong -linh-vuc-moi-truong-109/, [truy cập ngày 27/ 01/ 2012] “Phân loại môi trường”, http://www.wattpad.com/139190-ph%C3%A2nlo%E 1%BA%A1i-m%C3%B4i-tr%C6%B0%E1%BB%9Dng, [truy cập ngày 27/01/201] “Mơi trường có chức nào”, WikiSysop, http://tusach.thu vienkhoahoc.com/wiki/M%C3%B4i_tr%C6%B0%E1%BB%9Dng_c%C3%B3_ nh%E1%BB%AFng_ch%E1%BB%A9c_n%C4%83ng_c%C6%A1_b%E1%BA %A3n_n%C3%A0o%3F, [truy cập ngày 27/01/2012] 7.http://tusach.thuvienkhoahoc.com/wiki/%C3%94_nhi%E1%BB%85m_m%C3 % B4i_tr%C6%B0%E1%BB%9Dng_l%C3%A0_g%C3%AC%3F, [truy cập ngày 27 /01/2012] http://tusach.thuvienkhoahoc.com/wiki/%C4%90_nhi%E1%MM%77m_m%C %MM_tr%C9%M0%A 4%MM%9Dng_l%C4%A0_g%C4%AC%4M, [truy cập ngày 27/01/2012] “Ô nhiễm môi trường”, http://vi.wikipedia.org/wiki/%C3%94_nhi%E1%BB %85m_m%C3%B4i_tr%C6%B0%E1%BB%9Dng, [truy cập ngày 27/01/2012] 10 “Tiếng ồn vấn đề kiểm sốt nhiễm tiếng ồn tỉnh”, Th.S Hà Thị Minh Chúc - PGĐ TT Quan trắc & BV Môi trường, http://tnmtphutho.gov.vn/index php/vi/news/Moi-truong/Tieng-on-va-van-de-kiem-soat-o-nhiem-tieng-on-taitinh-1268/, [truy cập ngày 27/01/2012] 11 “Ô nhiễm ánh sáng sức khỏe người”, Đan Phan, http://www.bao moi.com/O-nhiem-anh-sang/82/3 290852.epi, [truy cập ngày 27/01/2012] 12 “Nhân loại vấn đề môi trường sống”, Phạm Thị Ngọc Trầm – PGS.TS Viện Triết học, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, http://www.thuviengiadinh com/ung-dung/moi-truong-song/nhan-loai-va-van-de-moi-truong-song, [truy cập ngày 27/01/2012] GVHD: Võ Hoàng Yến SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Nhung Pháp luật bảo vệ sức khỏe người tác động ô nhiễm môi trường – Thực tiễn giải pháp 13 “Khai thác vàng huyện Nam Đông làm đất nông nghiệp”, Hồng Bắc, http://vov.vn/Home/Khai-thac-vang-o-huyen-Nam-Dong-lam-mat-dat-nongnghiep /20122/199691.vov, [truy cập ngày 27/01/2012] 14 “Nhân loại vấn đề môi trường sống”, Phạm Thị Ngọc Trầm – PGS.TS Viện Triết học, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, http://www.thuviengiadinh com/ung-dung/moi-truong-song/nhan-loai-va-van-de-moi-truong-song, [truy cập ngày 27/01/2012] 15 “Khái niệm, vị trí, vay trị giáo dục sức khỏe”, Nguyễn Trang, http://cnx.Org /content/m28586/latest/, [truy cập ngày 27/01/2012] 16 “Hồ Chí Minh với quan điểm sức khỏe, y tế đạo đức người thầy thuốc”, TTƯT.BS Nguyễn Võ Hinh, http://www.impe-qn.org.vn/impe-qn/vn/p ortal/InfoDetail.jsp?area=58&cat=1178&ID=45 41, [truy cập ngày 27/01/2012] 17 “Tản mạn sức khỏe”, Huỳnh Tấn Tài, http://khoetredepmai.com/2011/11 /cac-nhan-t%E1%BB%91-%E1%BA%A3nhh%C6%B0%E1%BB%9Fng-d%E1 %BA%BFn-s%E1%BB%A9c-kh%E1%BB%8Fe/, [truy cập ngày 27/01/2012] 18 “Vai trò giấc ngủ sức khỏe”, Thanh Hải, http ://www.Kham chuabenh.com/read.ph p?2 785, [truy cập ngày 27/01/2012] 19 “ Vận động nguồn sống”, Phó Đức Thảo , http://www.thegioitrongta.c om/Index.php?module=news&task=viewNewsDetail&id=215&category_id=57, [truy cập ngày 27/01/2012] 20 Thông tin dịch vụ - Tuổi trẻ online, “Cân dinh dưỡng-xu hướng chăm sóc sức khỏe thời đại mới”, http://www.calofic.com.vn/news/435/48/Can-bangdinh-duong-xu-huong-cham-soc-suc-khoe-thoi-dai-moi, [truy cập ngày 27/01/2012] 21 “Ảnh hưởng ô nhiễm nguồn nước sức khoẻ người”, BS Vũ Thành, http://bantinsuc khoe com/2011/04/anh-huong-cua-o-nhiem-nguon-nuocdoi-voi-suc-khoe-con-nguoi/, [truy cập ngày 27 /01 /2012] 22 Báo tuổi trẻ, “Báo động ô nhiễm khơng khí Việt Nam”, http://www.Asia mask.asia/index.php/tin-tuc/77-o-nhiem-khong-khi-o-vn, [truy cập ngày 27/01/2012] 23 “Tác hại nhiễm khơng khí”, http://xulymoitruong.com/tac-hai-cua-onhiem-khong-khi-1883/, [truy cập ngày 27/01/2012] 24 “Ô nhiễm tiếng ồn”, Lê Tây Sơn, http://www.baoanhdatmui.vn/vcms/html/ne ws_detail.php?nid=10 395&comment=1, [truy cập ngày 27/01/2012] 25 “Ơ nhiễm ánh sáng”, Ng.Hảo Dũng, http://www.baoanhdatmui.vn/vc GVHD: Võ Hồng Yến SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Nhung Pháp luật bảo vệ sức khỏe người tác động ô nhiễm môi trường – Thực tiễn giải pháp ms/html/newsdetail.php?nid=2153, [truy cập ngày 27/01/2012] 26 “Hải Phịng: Ơ nhiễm nguồn nước sinh hoạt thách thức”, Giang Nam, http://www.Phap luatvn.vn/chinhtrixahoi/moitruong/201105/Hai-Phong-onh iem-nguon-nuoc-sinh-hoat-con-nhung-thach-thuc -2051 752/, [truy cập ngày 29/02/2012] 27 “Nghệ An: Ô nhiễm thuốc trừ sâu, quan chịu trách nhiệm?”, Hữu Trọng, http:// www Baomoi.com/Home/PhapLuat/antg.cand.com.vn/Nghe-AnO-nhiem-do-thuoc-tru-sau-co-quan-nao-chiu-trach -nhiem/ 4219400.epi, [truy cập ngày 29/02/2012] 28 “70% khu công nghiệp xả thẳng nước thải môi trường”, Khả Vân, http://dantri.com.vn/c255/s2 55-54 15 83/70-khu-cong-nghiep-xa-thang-nuocthai-ra-moi-truong.htm, [truy cập ngày 29/02/2012] 29.“Ca tử vong cúm gia cầm năm 2012”, NLĐ, http://www.baobinh dinh.com.vn/suckhoe doisong/ 2012/1/121808/, [truy cập ngày 29/02/2012] 30 “Ca tử vong thứ hai cúm A/H5N1”, N.Dung, http://nld.com.vn/201202011 1044863 p1050c1037/ ca-tu-vong-thu-hai-do-cum-ah5n1.htm, [ truy cập ngày 29/02/2012] 31 “Nguy kịch nhiễm cúm A/H5N1 ăn tiết canh vịt”, N.Anh, http://vietnam net.vn/vn/xahoi/62130/nguy-kich-vi-nhiem-cum-a-h5n1-do-an-tiet-canh-vit.html, [truy cập ngày 29/02/2012] 32 “Chạy đâu trốn tiếng ồn”, Đình Dân, http://tuoitre.vn/Chinh-tri-xa-hoi/Songkhoe/419705/Chay-dau-tron-tieng-on.html, [truy cập ngày 30/3/2012] 33 “Quá xúc nhà vệ sinh trường học”, Nguyễn Phê – K.Hoan, http://tintuc xalo.vn/001334331078/Qua_buc_xuc_nha_ve_sinh_truong_hoc Bon_chau_ph _nin_may_nam_ni_nbsp.html, [truy cập 29/02 / 20 12] 34 “Gần 27 nghìn người mắc bệnh nghề nghiệp”, D Hải, http://laodong.Com vn/Tin-Tuc/Gan-27-nghi n-nguoi -mac-benh-nghe-nghiep/33991, [truy cập ngày 29/02/2012] 35 “Công viên bị ô nhiễm”, V.Đắc, http://nld.com.vn/20100502110842211p0c 1042/cong-vien-bi-o-nh iem.htm, [truy cập ngày 29/02/2012] 36 “An toàn thực phẩm, nỗi lo dịp Tết”, Lê Hoa, http://congannghean vn/NewsDetail aspx? NewID = 17602, [truy cập ngày 29/02/2002] 37 “Vụ AB Mauri gây ô nhiễm môi trường: Người dân mong Công ty thực cam kết”, Vân Nam, http://www.baodongnai.com.vn/kinhte/201111/ GVHD: Võ Hoàng Yến SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Nhung Pháp luật bảo vệ sức khỏe người tác động ô nhiễm môi trường – Thực tiễn giải pháp Vu-aB-Mauri-gay-o-nhiem-moi-truong-Nguoi-dan-mong-Cong-ty-thuc-hien-du ng-nhu-cam-ket-2109507/, [truy cập ngày 29/02/2012] 38 “4 cán bị phạt tù làm lây lan dịch lở mồm long móng”, http://vietbao vn/An-ninh-Phap-luat/4-can-bo-bi-phat-tu-vi-lam-lay-lan-dich-lo-mom-long-mo ng/11 064354/218/, [truy cập ngày 03/3/2012] 39 “Người dân TP.Hồ Chí Minh kêu cứu ô nhiễm”, http://tintuc.me/Xahoi/thoi-su/Nguoi-dan-TP-HCM-keu-cuu-vi-o-nhiem/333937.html, [truy cập ngày 9/4/2012] 40 Lan Hương, “Mổ xẻ lý khơng thể truy cứu hình vụ Vedan”, http://dan tri.com.vn/c21/s20-257035/mo-xe-ly-do-khong-the-truy-cuu-hinh-su-vu-vedan.h tm, [truy cập ngày 9/3/2012] 41 Hiệu từ phong trào “Toàn dân tham gia bảo vệ môi trường”, http://binh duong.gov.vn/vn/news_detail.php?id=5858&idcat=17&idcat2=6 , [truy cập ngày 9/3/2012] 42 Thanh Tùng, “Việt Nam đứng nguy ô nhiễm môi trường trầm trọng”, http://www.cand.com.vn/vi-VN /khcn/2011/8/153302.cand, [truy cập ngày 9/3/2012] 43 PGS.TS Phạm Văn Lợi, Viện trưởng Viện khoa học quản lý môi trường, “Những hạn chế, bất cập luật bảo vệ môi trường năm 2005 yêu cầu sửa đổi, bổ sung”, http://giaiphapmoitruong.com/vuong-mac1/quan-lyvuong-mac1/nhung-han-che-bat-cap-co-ban-cua-luat-bao-ve-moi-truong-nam2005-va-yeu-cau-sua-doi-bo-sung-phan-i, [truy cập ngày 9/3/2012] 44 PGS.TS Phạm Văn Lợi, Viện trưởng Viện khoa học quản lý môi trường, “Những hạn chế, bất cập luật bảo vệ môi trường năm 2005 yêu cầu sửa đổi, bổ sung”, http://giaiphapmoitruong.com/vuong-mac1/quan-lyvuong-mac1/nhung-han-che-bat-cap-co-ban-cua-luat-bao-ve-moi-truong-nam2005-va-yeu -cau-sua-doi-bo-sung-phan-i, [truy cập ngày 9/3/2012] 45 Xử lý vi phạm môi trường phải liệt, http://thuvien moitruong.vn /2012/xu-ly-vi-pham-moi-truong-phai-quyet-liet , [truy cập ngày 9/3/2012] 46 Ngành Tài nguyên Môi trường “khát” nhân lực, http://dantri.com.vn/c20 /s25-442188/nganh-tai-nguyen-va-moi-truong-khat-nhan-luc.htm , [truy cập ngày 9/3/2012] 47 Nhân lực ngành Tài nguyên – Môi trường: Thiếu, yếu, cân đối, http://gdtd vn/channel/3005/201111/Nhan-luc-nganh-Tai-nguyen-%E2%80%93Moi-truong-Thieu-yeu-mat-can-doi-1955711/, [truy cập ngày 9/3/2012] GVHD: Võ Hoàng Yến SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Nhung Pháp luật bảo vệ sức khỏe người tác động ô nhiễm môi trường – Thực tiễn giải pháp 48 “Sử dụng chất cấm chăn nuôi tội ác!”, Thái Bình, http://suckhoe doisong.vn/2012030910 030425p0c61/su-dung-chat-cam-trong-chan-nuoi-la-toiac.htm, [truy cập ngày 23//4/2012] 49 “Ăn thịt lợn có chất tạo nạc nguy hiểm đến tính mạng”, Hồng Oanh, http://www.tienphong.vn/xa-hoi/573209/An-thit-lon-co-chat-tao-nac-nguy-hiemden-tinh-mang-tpov.html, [truy cập ngày 23/4/2012] * Tài liệu khác Quy chuẩn kĩ thuật quốc gia chất lượng nước sinh hoạt QCVN 02:2009/BY Cục Y tế dự phịng Mơi trường biên soạn Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành theo Thông tư số 05/2009/TT – BYT ngày 17 tháng năm 2009 Nghị số 41-NQ/TW ngày 15/11/2004 Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam bảo vệ môi trường thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước GVHD: Võ Hoàng Yến SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Nhung ... pháp luật bảo vệ sức khỏe người tác động ô nhiễm môi trường Chương 3: Pháp luật bảo vệ sức khỏe người tác động ô nhiễm môi trường – Một số tồn giải pháp CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG VÀ... Nhung Pháp luật bảo vệ sức khỏe người tác động ô nhiễm môi trường - Thực trạng giải pháp CHƯƠNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỂ BẢO VỆ SỨC KHỎE CON NGƯỜI DUỚI TÁC ĐỘNG CỦA Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Như biết, sức. .. Nhung Pháp luật bảo vệ sức khỏe người tác động ô nhiễm môi trường - Thực trạng giải pháp Chương 1: Khái quát ô nhiễm môi trường ảnh hưởng ô nhiễm môi trường đến sức khỏe người Chương 2: Quy định pháp

Ngày đăng: 05/04/2018, 23:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan