SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG VIỆC TÍCH HỢP LỒNG GHÉP, GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀO BỘ MÔN VẬT LÝ 7

53 1.1K 0
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG VIỆC TÍCH HỢP LỒNG GHÉP, GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀO BỘ MÔN VẬT LÝ 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG VIỆC TÍCH HỢP LỒNG GHÉP, GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀO BỘ MÔN VẬT LÝ 7 I. Lí do chọn đề tài: Sự phát triển nhanh chóng về kinh tế xã hội trong những năm qua đã làm đổi mới xã hội Việt Nam. Tuy nhiên, bên cạnh sự phát triển kinh tế là những hiểm hoạ suy thoái môi trường đang ngày càng đe doạ cuộc sống của loài người. Chính vì vậy, bảo vệ môi trường ( BVMT) là vấn đề sống còn của nhân loại và của mỗi quốc gia. Các nhà khoa học và quản lí đã xác định một trong những nguyên nhân cơ bản gây suy thoái môi trường là do sự thiếu hiểu biết và ý thức của con người. Giáo dục bảo vệ môi trường là một trong những biện pháp hữu hiệu nhất, kinh tế nhất và có tính bền vững trong các biện pháp để thực hiện mục tiêu BVMT và phát triển bền vững đất nước. Cũng chính do đó mà giáo dục môi trường được đưa vào nội dung giáo dục phổ thông chủ yếu bằng con đường tích hợp, tức là liên kết, lồng ghép với các môn học có sẵn trong chương trình giáo dục phổ thông một cách hợp lý. Tuy nhiên, vấn đề làm thế nào vừa dạy học sinh nắm bắt những kiến thức cơ bản của bộ môn, vừa lồng ghép, tích hợp những nội dung giáo dục vào những đơn vị kiến thức của bài học sao cho có hiệu quả. Làm sao để học sinh thật sự quan tâm, hứng thú, hiểu sâu sắc những vấn đề về môi trường, đồng thời phải biết vận dụng tổng hợp những kiến thức đã học để giải quyết chính những vấn đề cụ thể, đó là điều làm tôi trăn trở. Từ những vấn đề đã nêu ở trên nên tôi đã chọn viết chuyên đề “vận dụng kiến thức liên môn trong việc tích hợp lồng ghép, giáo dục bảo vệ môi trường vào bộ môn vật lí 7” với mong muốn đóng góp thêm một số phương pháp nhằm giúp giáo viên dạy Vật lý cũng như giáo viên ở các bộ môn khác có thể thực hiện tốt việc tích hợp, lồng ghép các nội dung giáo dục môi trường vào bộ môn mình giảng dạy. II. Tổ chức thực hiện đề tài: 1. Cơ sở lí luận: Bảo vệ môi trường hiện nay là một trong nhiều mối quan tâm mang tính toàn cầu. Ở nước ta BVMT cũng đang là vấn đề được quan tâm sâu sắc. Cụ thể hóa và triển khai thực hiện các chủ trương của Đảng và Nhà nước ngày 31 tháng 1 năm 2005, Bộ trưởng bộ giáo dục và đào tạo đã ra chỉ thị về việc tăng cường công tác giáo dục bảo vệ môi trường, xác định nhiệm vụ trọng tâm cho giáo dục phổ thông là trang bị cho học sinh kiến thức, kĩ năng về môi trường và bảo vệ môi trường bằng hình thức phù hợp cho các môn học và thông qua các hoạt động ngoại khóa, xây dựng mô hình nhà trường xanh sạch đẹp. Môi trường và các vấn đề môi trường có tính chất đa dạng và phức tạp, chúng liên quan đến mọi lĩnh vực của cuộc sống, là đối tượng nghiên cứu của nhiều lĩnh vực khoa học trong trường học. Tuy nhiên, nếu chúng ta chỉ dừng ở cách GDMT thông qua các môn học được tiến hành một cách độc lập thì khó có thể phản ánh được “ bức tranh tổng thể” , “tính bao quát” của môi trường và các vấn đề môi trường. Việc học tập như vậy sẽ khó khăn không chỉ trong việc hình thành những hành động cụ thể mà thậm chí cả trong nhận thức về môi trường và các vấn đề về môi trường. Để thể hiện được tính bao quát đó cần phải dạy và học trên môi trường cụ thể tốt nhất đó là môi trường và những vấn đề môi trường gần gũi xung quanh học sinh tìm hiểu hết tính phức hợp của các nguyên nhân làm nảy sinh chúng đến có nhận thức sâu sắc, sau đó là hình thành kĩ năng, giáo dục thái độ và những hành vi cụ thể để giải quyết chính những vấn đề cụ thể đó. Việc dạy và học như vậy cùng một lúc sẽ liên quan đến nhiều môn học ở trường THCS, thậm chí cả các hoạt động phong trào. Khi đó, ranh giới giữa các môn học trở nên mờ nhạt và đó chính là cách tiếp cận xuyên các môn học. Có làm như vậy thì ta mới từng bước góp phần hình thành những hành vi cụ thể để giải quyết các vấn đề về môi trường và bảo vệ môi trường. Giáo dục BVMT là một lĩnh vực giáo dục liên ngành. 2. Nội dung, biện pháp thực hiện các giải pháp của đề tài: 2.1. Mục tiêu dạy học của đề tài: Qua các bài dạy trong chuyên đề này học sinh phải đạt được: Kiến thức: Yêu cầu học sinh phải nhớ, hiểu rõ, nắm vững các kiến thức cơ bản trong chương trình, sách giáo khoa đó là nền tảng vững vàng để phát triển năng lực. Liên môn vật lý – sinh học để biết được những kiến thức có ảnh hưởng đến sức khoẻ, những yếu tố gây ảnh hưởng đến nhiều chức năng của cơ thể (hệ thần kinh trung ương, hệ tim mạch, hệ tiêu hóa...). Từ đó biết cách phòng tránh, biết tự chăm sóc bản thân mình. Liên môn vật lý – hoá học giúp học sinh biết được các yếu tố hoá học, phản ứng hoá học gây ô nhiễm môi trường Liên môn vật lý – mỹ thuật: giúp học sinh có cái nhìn hướng về cái đẹp, biết trang trí, sắp xếp các sự vật, hiện tượng một cách hài hoà hợp lí. Biết được kiến thức lịch sử, hiểu được những giá trị quý báu của lịch sử, sự gian nan anh dũng của các anh hùng hi sinh bản thân vì độc lập. Liên môn vật lý văn học giúp học sinh thấy được vẻ đẹp trong không gian và thời gian tạo nên cảm hứng thơ ca. Liên môn vật lý – y học giúp học sinh tạo niềm tin vào y học. Say mê nghiên cứu tạo ra những thế hệ tương lai cho y học nước nhà. Liên môn vật lý – giáo dục công dân giúp các em có ý thức trong học tập, tự giác, tích cực chủ động tham gia xây dựng bài. Xa hơn nữa là đào tạo ra những con người vừa có đức vừa có tài cho đất nước. Liên môn giúp học sinh biết tích hợp lồng ghép giáo dục bảo vệ môi trường, tiết kiệm năng lượng, ứng dụng kiến thức vào thực tiễn. Biết vận dụng kiến thức môn vật lý để giải quyết các tình huống, các sự vật hiện tượng. Từ đó khắc sâu hơn kiến thức mình đang học. Kĩ năng: Có kĩ năng phát hiện vấn đề môi trường và ứng xử tích cực với các vấn đề môi trường nảy sinh Có hành động cụ thể BVMT Biết vận dụng các kiến thức đã học để phát triển năng lực, trí tuệ cho học sinh ở các mức độ từ đơn giản đến phức tạp. Tạo cho học sinh kĩ năng trình bày trước đám đông, mạnh dạn, tự tin xây dựng bài. Thái độ: Học sinh nhận thức được vai trò của môn vật lý và các môn học khác Quan tâm yêu thích việc học tập, tìm hiểu khoa học. Thấy được sự gắn kết tương quan, liên hệ giữa các môn học, từ đó thấy được niềm vui say mê trong học tập và nghiên cứu. Linh hoạt chủ động thông minh và khéo léo trong việc vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết tình huống cụ thể trong cuộc sống. Có thái độ thân thiện với môi trường và ý thức được hành động trước vấn đề môi trường nảy sinh Có tình yêu quê hương, đất nước, tôn trọng thiên nhiên, bảo vệ tài sản, di sản văn hoá… Để đạt được mục tiêu trên thì việc xác định các hoạt động dạy học của GV và HS là điều rất quan trọng, sao cho: Hoạt động dạy và học tập trung hướng tới mục tiêu HS phải hình thành và phát huy năng lực hợp tác Để HS nêu cao trách nhiệm trong quá trình học HS phải học cách tìm kiếm thông tin HS bộc lộ năng lực HS rèn luyện để hình thành kỹ năng Từ việc xác định các hoạt động học tập trên thì người giáo viên sẽ lựa chọn được phương pháp dạy học, phương tiện sử dụng và cách thức tổ chức giờ dạy phù hợp cho từng bài dạy. Để nâng cao hiệu quả của môn học tích hợp, chúng ta có thể sử dụng một số phương pháp để dạy học tích hợp như sau: Phương pháp dạy học theo dự án Phương pháp dạy học trò chơi Phương pháp trực quan Phương pháp dạy học theo nhóm nhỏ Phương pháp dạy học đặt và giải quyết vấn đề Trong quá trình dạy học tôi thường sử dụng phương pháp dạy học đặt và giải quyết vấn đề, phương pháp dạy học trực quan, phương pháp dạy học theo nhóm nhỏ. Cách thức tổ chức giờ học vận dụng kiến thức liên môn trên lớp: Tổ chức hoạt động vận dụng kiến thức liên môn trên lớp, giáo viên phải chú trọng mối quan hệ giữa học sinh và nội dung dạy học, phải coi đây là mối quan hệ cơ bản, quan trọng nhất trong cơ chế giờ học. Muốn vậy, giáo viên phải từ bỏ vai trò, chức năng truyền thống là truyền đạt kiến thức có sẵn cho học sinh, còn học sinh không thể duy trì thói quen nghe giảng, ghi chép, học thuộc, rồi sao chép, làm thui chột dần năng lực tư duy. Giáo viên phải rèn luyện cho học sinh khả năng tự đọc, tự tìm tòi, xử lí thông tin, tổ chức các kiến thức một cách sáng tạo của học sinh. Đối với các bài trong chương trình Vật lý 7 có những nội dung giáo dục liên môn như Sinh học, Lịch sử, GDCD...khi tiến hành giảng dạy giáo viên phải sử dụng các phương pháp dạy học tích cực theo định hướng phát triển năng lực của học sinh. Người giáo viên phải lồng ghép tích hợp một cách khéo léo thông qua các câu hỏi, các tình huống có vấn đề, giúp các em vận dụng các kiến thức liên môn đã được học để giải quyết những vấn đề đó. 2.2. Đối tượng dạy học của đề tài: Đối tượng thực nghiệm là học sinh khối lớp 7(39hs2 lớp) trường THCS Hiếu Liêm với đặc điểm đa số chăm ngoan, có ý thức học tập, chủ động tích cực xây dựng bài. Thống kê đầu năm học 2014 2015 đối với học sinh khối lớp 7(39hs2 lớp) về chất lượng bộ môn vật lí:

SKKN vật lí Trường THCS Hiếu Liêm SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG VIỆC TÍCH HỢP LỒNG GHÉP, GIÁO DỤC BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG VÀO BỘ MƠN VẬT LÝ I Lí chọn đề tài: Sự phát triển nhanh chóng kinh tế- xã hội năm qua làm đổi xã hội Việt Nam Tuy nhiên, bên cạnh phát triển kinh tế hiểm hoạ suy thối mơi trường ngày đe doạ sống loài người Chính vậy, bảo vệ mơi trường ( BVMT) vấn đề sống nhân loại quốc gia Các nhà khoa học quản lí xác định nguyên nhân gây suy thối mơi trường thiếu hiểu biết ý thức người Giáo dục bảo vệ môi trường biện pháp hữu hiệu nhất, kinh tế có tính bền vững biện pháp để thực mục tiêu BVMT phát triển bền vững đất nước Cũng mà giáo dục mơi trường đưa vào nội dung giáo dục phổ thông chủ yếu đường tích hợp, tức liên kết, lồng ghép với mơn học có sẵn chương trình giáo dục phổ thông cách hợp lý Tuy nhiên, vấn đề làm vừa dạy học sinh nắm bắt kiến thức mơn, vừa lồng ghép, tích hợp nội dung giáo dục vào đơn vị kiến thức học cho có hiệu Làm để học sinh thật quan tâm, hứng thú, hiểu sâu sắc vấn đề môi trường, đồng thời phải biết vận dụng tổng hợp kiến thức học để giải vấn đề cụ thể, điều làm tơi trăn trở Từ vấn đề nêu nên chọn viết chuyên đề “vận dụng kiến thức liên môn việc tích hợp lồng ghép, giáo dục bảo vệ mơi trường vào mơn vật lí 7” với mong muốn đóng góp thêm số phương pháp nhằm giúp giáo viên dạy Vật lý giáo viên mơn khác thực tốt việc tích hợp, lồng ghép nội dung giáo dục mơi trường vào mơn giảng dạy II Tổ chức thực đề tài: Cơ sở lí luận: Bảo vệ môi trường nhiều mối quan tâm mang tính tồn cầu Ở nước ta BVMT vấn đề quan tâm sâu sắc Cụ thể hóa triển khai thực chủ trương Đảng Nhà nước ngày 31 tháng năm 2005, Bộ trưởng giáo dục đào tạo thị việc tăng cường công tác giáo dục bảo vệ môi trường, xác định nhiệm vụ trọng tâm cho giáo dục phổ thông trang bị cho học sinh kiến thức, kĩ môi trường GV: Ngơ Thị Ngân Page SKKN vật lí Trường THCS Hiếu Liêm bảo vệ môi trường hình thức phù hợp cho mơn học thơng qua hoạt động ngoại khóa, xây dựng mơ hình nhà trường xanh- sạch- đẹp Môi trường vấn đề mơi trường có tính chất đa dạng phức tạp, chúng liên quan đến lĩnh vực sống, đối tượng nghiên cứu nhiều lĩnh vực khoa học trường học Tuy nhiên, dừng cách GDMT thông qua môn học tiến hành cách độc lập khó phản ánh “ tranh tổng thể” , “tính bao qt” mơi trường vấn đề mơi trường Việc học tập khó khăn khơng việc hình thành hành động cụ thể mà chí nhận thức mơi trường vấn đề môi trường Để thể tính bao qt cần phải dạy học mơi trường cụ thể tốt môi trường vấn đề môi trường gần gũi xung quanh học sinh tìm hiểu hết tính phức hợp nguyên nhân làm nảy sinh chúng đến có nhận thức sâu sắc, sau hình thành kĩ năng, giáo dục thái độ hành vi cụ thể để giải vấn đề cụ thể Việc dạy học lúc liên quan đến nhiều môn học trường THCS, chí hoạt động phong trào Khi đó, ranh giới môn học trở nên mờ nhạt cách tiếp cận xun mơn học Có làm ta bước góp phần hình thành hành vi cụ thể để giải vấn đề môi trường bảo vệ môi trường Giáo dục BVMT lĩnh vực giáo dục liên ngành Nội dung, biện pháp thực giải pháp đề tài: 2.1 Mục tiêu dạy học đề tài: Qua dạy chuyên đề học sinh phải đạt được: *Kiến thức: - Yêu cầu học sinh phải nhớ, hiểu rõ, nắm vững kiến thức chương trình, sách giáo khoa tảng vững vàng để phát triển lực - Liên môn vật lý – sinh học để biết kiến thức có ảnh hưởng đến sức khoẻ, yếu tố gây ảnh hưởng đến nhiều chức thể (hệ thần kinh trung ương, hệ tim mạch, hệ tiêu hóa ) Từ biết cách phịng tránh, biết tự chăm sóc thân - Liên mơn vật lý – hố học giúp học sinh biết yếu tố hoá học, phản ứng hố học gây nhiễm mơi trường - Liên mơn vật lý – mỹ thuật: giúp học sinh có nhìn hướng đẹp, biết trang trí, xếp vật, tượng cách hài hoà hợp lí - Biết kiến thức lịch sử, hiểu giá trị quý báu lịch sử, gian nan anh dũng anh hùng hi sinh thân độc lập GV: Ngơ Thị Ngân Page SKKN vật lí Trường THCS Hiếu Liêm - Liên môn vật lý- văn học giúp học sinh thấy vẻ đẹp không gian thời gian tạo nên cảm hứng thơ ca - Liên môn vật lý – y học giúp học sinh tạo niềm tin vào y học Say mê nghiên cứu tạo hệ tương lai cho y học nước nhà - Liên môn vật lý – giáo dục công dân giúp em có ý thức học tập, tự giác, tích cực chủ động tham gia xây dựng Xa đào tạo người vừa có đức vừa có tài cho đất nước - Liên mơn giúp học sinh biết tích hợp lồng ghép giáo dục bảo vệ môi trường, tiết kiệm lượng, ứng dụng kiến thức vào thực tiễn - Biết vận dụng kiến thức mơn vật lý để giải tình huống, vật tượng Từ khắc sâu kiến thức học * Kĩ năng: - Có kĩ phát vấn đề môi trường ứng xử tích cực với vấn đề mơi trường nảy sinh - Có hành động cụ thể BVMT - Biết vận dụng kiến thức học để phát triển lực, trí tuệ cho học sinh mức độ từ đơn giản đến phức tạp - Tạo cho học sinh kĩ trình bày trước đám đơng, mạnh dạn, tự tin xây dựng *Thái độ: - Học sinh nhận thức vai trị mơn vật lý mơn học khác - Quan tâm u thích việc học tập, tìm hiểu khoa học Thấy gắn kết tương quan, liên hệ môn học, từ thấy niềm vui say mê học tập nghiên cứu - Linh hoạt chủ động thông minh khéo léo việc vận dụng kiến thức liên mơn để giải tình cụ thể sống - Có thái độ thân thiện với mơi trường ý thức hành động trước vấn đề mơi trường nảy sinh - Có tình u q hương, đất nước, tôn trọng thiên nhiên, bảo vệ tài sản, di sản văn hoá… Để đạt mục tiêu việc xác định hoạt động dạy- học GV HS điều quan trọng, cho: - Hoạt động dạy học tập trung hướng tới mục tiêu - HS phải hình thành phát huy lực hợp tác - Để HS nêu cao trách nhiệm trình học - HS phải học cách tìm kiếm thơng tin - HS bộc lộ lực - HS rèn luyện để hình thành kỹ GV: Ngơ Thị Ngân Page SKKN vật lí Trường THCS Hiếu Liêm Từ việc xác định hoạt động học tập người giáo viên lựa chọn phương pháp dạy học, phương tiện sử dụng cách thức tổ chức dạy phù hợp cho dạy Để nâng cao hiệu môn học tích hợp, sử dụng số phương pháp để dạy học tích hợp sau: - Phương pháp dạy học theo dự án - Phương pháp dạy học trò chơi - Phương pháp trực quan - Phương pháp dạy học theo nhóm nhỏ - Phương pháp dạy học đặt giải vấn đề Trong trình dạy học tơi thường sử dụng phương pháp dạy học đặt giải vấn đề, phương pháp dạy học trực quan, phương pháp dạy học theo nhóm nhỏ - Cách thức tổ chức học vận dụng kiến thức liên môn lớp: Tổ chức hoạt động vận dụng kiến thức liên môn lớp, giáo viên phải trọng mối quan hệ học sinh nội dung dạy học, phải coi mối quan hệ bản, quan trọng chế học Muốn vậy, giáo viên phải từ bỏ vai trò, chức truyền thống truyền đạt kiến thức có sẵn cho học sinh, cịn học sinh khơng thể trì thói quen nghe giảng, ghi chép, học thuộc, chép, làm thui chột dần lực tư Giáo viên phải rèn luyện cho học sinh khả tự đọc, tự tìm tịi, xử lí thơng tin, tổ chức kiến thức cách sáng tạo học sinh Đối với chương trình Vật lý có nội dung giáo dục liên mơn Sinh học, Lịch sử, GDCD tiến hành giảng dạy giáo viên phải sử dụng phương pháp dạy học tích cực theo định hướng phát triển lực học sinh Người giáo viên phải lồng ghép tích hợp cách khéo léo thơng qua câu hỏi, tình có vấn đề, giúp em vận dụng kiến thức liên môn học để giải vấn đề 2.2 Đối tượng dạy học đề tài: Đối tượng thực nghiệm học sinh khối lớp 7(39hs/2 lớp) trường THCS Hiếu Liêm với đặc điểm đa số chăm ngoan, có ý thức học tập, chủ động tích cực xây dựng Thống kê đầu năm học 2014- 2015 học sinh khối lớp 7(39hs/2 lớp) chất lượng mơn vật lí: Tổng số học Kết Số lượng Tỉ lệ(%) sinh 39 Giỏi 10,25 Khá 12 30,76 Tbình 19 48,71 Yếu 10,25 GV: Ngơ Thị Ngân Page SKKN vật lí Trường THCS Hiếu Liêm 2.3 Ý nghĩa đề tài: * Đối với giáo viên: Để thực tốt việc giảng dạy kiến thức mơn vật lí địi hỏi giáo viên phải nỗ lực tìm tịi học hỏi nhiều kiến thức không giới hạn sách giáo khoa, từ dần hồn thiện thân mình, tạo tin cậy cho người học, từ góp phần vào thành cơng q trình giáo dục, “Mỗi thầy giáo gương tự học sáng tạo” cho học sinh noi theo - Tích hợp liên mơn giúp giáo viên nâng cao trình độ, khơng người giáo viên am hiểu mơn Vật lí mà giáo viên cịn hiểu sâu lĩnh vực thuộc môn học khác vấn đề cần tích hợp, đặc biệt vấn đề môi trường * Đối với học sinh: thông qua học vận dụng kiến thức liên môn giúp em nắm kiến thức môn học mà cịn biết liên mơn với mơn học khác Từ thấy tầm quan trọng môn học đồng thời giúp em củng cố kiến thức môn học, tạo cho em thêm yêu thích mơn học, say mê học hỏi khám phá giới - Giáo dục BVMT nhằm bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên, bồi dưỡng cảm xúc, xây dựng thiện người, hình thành thói quen, kĩ BVMT 2.4 Thiết bị dạy học, học liệu - Thiết bị: máy chiếu, laptop, hình ảnh tư liệu liên quan đến việc tích hợp bảo vệ mơi trường - Tài liệu liên quan: Trang web: http.www.google.com.vn Sách giáo khoa vật lí 7- Vũ Quang (tổng chủ biên)- Nguyễn Đức Thâm (chủ biên)- Nhà xuất Giáo Dục – 2011 Giáo dục bảo vệ môi trường mơn vật lí THCS - Phan Thị LạcNguyễn Văn Nghiệp- Nhà xuất Giáo Dục Hướng dẫn thực điều chỉnh nội dung dạy học mơn Vật lí cấp THCS Bộ Giáo dục & đào tạo (giảm tải) Sách chuẩn kiến thức kĩ mơn Vật lí - Ứng dụng công nghệ thông tin: soạn giảng ứng dụng công nghệ thông tin 2.5 Hoạt động dạy học tiến trình dạy học: tơi thực cụ thể qua số dạy minh hoạ môn vật lý lớp 7: Chương I Quang học: gồm + Bài 3: Ứng dụng định luật truyền thẳng ánh sáng + Bài 5: Ảnh vật tạo gương phẳng Chương II Âm học: gồm GV: Ngơ Thị Ngân Page SKKN vật lí Trường THCS Hiếu Liêm Bài 15: Chống ô nhiễm tiếng ồn Chương III Điện học: gồm Bài 17: Sự nhiễm điện cọ xát Bài 23: Tác dụng từ, tác dụng hoá học tác dụng sinh lý dịng điện Bài 29: An tồn sử dụng điện Tiết 16 Tên Bài 3: Ứng dụng định luật truyền thẳng ánh sáng Bài 5: Ảnh vật tạo gương phẳng Bài 15: Chống nhiễm tiếng ồn Nội dung lồng ghép tích hợp - Trong sinh hoạt học tập, cần đảm bảo đủ ánh sáng, khơng có bóng tối Vì vậy, cần lắp đặt nhiều bóng đèn nhỏ thay bóng đèn lớn - Ơ nhiễm ánh sáng gây tác hại như: lãng phí lượng, ảnh hưởng đến việc quan sát bầu trời ban đêm (tại đô thị lớn), tâm lý người, hệ sinh thái gây an tồn giao thơng sinh hoạt, - Để giảm thiểu ô nhiễm ánh sáng thị cần phải làm gì? Địa lồng ghép tích hợp - Bóng tối nằm phía sau vật cản, không nhận ánh sáng từ nguồn sáng chiếu tới Giáo dục HS ý thức tiết kiệm sử dụng điện chiếu sáng nhà ở, trường học - Các mặt hồ xanh tạo cảnh quan đẹp, dịng sơng xanh ngồi tác dụng nơng nghiệp sản xuất cịn có vai trị quan trọng việc điều hịa khí hậu tạo mơi trường lành - Trong trang trí nội thất, gian phịng chật hẹp, bố trí thêm gương phẳng lớn tường để có cảm giác phịng rộng - Các biển báo hiệu giao thông, vạch phân chia đường thường dùng sơn phản quang để người tham gia giao thơng dễ dàng nhìn thấy ban đêm Tác hại tiếng ồn: + Về sinh lý, gây mệt mỏi tồn thân, nhức đầu, chống váng, ăn khơng ngon, gầy yếu Ngồi người ta thấy tiếng ồn lớn làm suy giảm thị lực + Về tâm lý, gây khó chịu, lo lắng bực bội, dễ cáu gắt, sợ hãi, ám ảnh, tập trung, dễ nhầm lẫn, thiếu xác - Phịng tránh nhiễm tiếng ồn: + Trồng cây: Trồng xung quanh trường học, bệnh viện, nơi làm việc, đường phố đường cao tốc cách hiệu để giảm thiểu tiếng ồn + Lắp đặt thiết bị giảm âm: Lắp đặt số thiết bị giảm âm phòng làm việc như: thảm, rèm, thiết bị cách âm để giảm thiểu tiếng ồn từ bên vào + Đề nguyên tắc: Lập bảng thông báo quy định việc gây ồn Cùng xây dựng ý thức giữ trật tự GV: Ngô Thị Ngân Gương phẳng phần mặt phẳng, phản xạ ánh sáng Ô nhiễm tiếng ồn xảy tiếng ồn to, kéo dài, gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe hoạt động bình thường người Để chống ô nhiễm tiếng ồn cần làm giảm độ to tiếng ồn phát ra, ngăn chặn đường truyền âm, làm cho âm truyền Page SKKN vật lí 20 26 Trường THCS Hiếu Liêm cho người + Các phương tiện giao thông cũ, lạc hậu gây tiếng ồn lớn Vì vậy, cần lắp đặt ống xả thiết bị chống ồn xe Kiểm tra, đình hoạt động phương tiện giao thông cũ lạc hậu + Tránh xa nguồn gây tiếng ồn: Không đứng gần máy móc, thiết bị gây ồn lớn máy bay phản lực, động cơ, máy khoan cắt, rèn kim loại … Khi cần tiếp xúc với thiết bị cần sử dụng thiết bị bảo vệ (mũ chống ồn) tuân thủ quy tắc an toàn Xây dựng trường học, bệnh viện, khu dân cư xa nguồn gây ô nhiễm tiếng ồn + Học sinh cần thực nếp sống văn minh trường học: Bước nhẹ lên cầu thang, khơng nói chuyện lớp học, không nô đùa, trật tự trường học, … - Vào lúc trời mưa dông, đám mây bị cọ xát vào nên nhiễm điện trái dấu Sự phóng điện đám mây (sấm) đám mây với mặt đất (sét) vừa có lợi vừa có hại cho sống người Bài 17: + Lợi ích: Giúp điều hịa khí hậu, gây phản ứng hóa Sự học nhằm tăng thêm lượng ơzơn bổ sung vào khí nhiễm quyển,… điện + Tác hại: Phá hủy nhà cửa công trình xây cọ xát dựng, ảnh hưởng đến tính mạng người sinh vật, tạo khí độc hại (NO, NO2,…) - Để giảm tác hại sét, bảo vệ tính mạng người cơng trình xây dựng, cần thiết xây dựng cột thu lôi Bài 23: - Dịng điện gây xung quanh từ trường Các Tác đường dây cao áp gây điện từ trường dụng mạnh, người dân sống gần đường dây điện cao từ, tác chịu ảnh hưởng trường điện từ dụng Dưới tác dụng trường điện từ mạnh, vật đặt hóa học bị nhiễm điện hưởng ứng, nhiễm tác điện hưởng ứng khiến cho tuần hồn máu dụng người bị ảnh hưởng, căng thẳng, mệt mỏi sinh lý - Để giảm thiểu tác hại này, cần xây dựng lưới điện cao áp xa khu dân cư dòng - Dòng điện gây phản ứng điện phân Việt Nam điện đất nước có khí hậu nóng ẩm, yếu tố tự nhiên, việc sử dụng nguồn nhiên liệu hóa thạch (than đá, dầu mỏ, khí đốt…) hoạt động sản xuất cơng nghiệp tạo nhiều khí độc hại (CO2, CO, NO, NO2, SO2, H2S…) Các khí hịa tan nước tạo môi trường điện li Môi trường điện li khiến cho kim loại bị ăn mịn (ăn mịn hóa học) - Để giảm thiểu tác hại cần bao bọc kim loại chất chống ăn mịn hóa học giảm thiểu khí độc hại GV: Ngơ Thị Ngân theo hướng khác Có thể làm nhiễm điện vật cách cọ xát Dịng điện có tác dụng từ Dịng điện có tác dụng hóa học Dịng điện có tác dụng sinh lý Page SKKN vật lí 34 Trường THCS Hiếu Liêm - Dòng điện gây tác dụng sinh lý + Dịng điện có cường độ 1mA qua thể người gây cảm giác tê, co bắp (điện giật) Dòng điện mạnh nguy hiểm cho sức khỏe tính mạng người Dịng điện mạnh ảnh hưởng nghiêm trọng đến hệ thần kinh, tim ngừng đập, ngạt thở, dịng điện mạnh gây tử vong + Dịng điện có cường độ nhỏ sử dụng để chữa bệnh (điện châm) Trong cách này, điện cực nối với huyệt, dịng điện làm huyệt kích thích hoạt động Việt nam nước có y học châm cứu tiên tiến giới - Biện pháp an toàn: Cần tránh bị điện giật cách sử dụng chất cách điện để cách li dòng điện với thể tuân thủ quy tắc an toàn điện - Q trình đóng ngắt mạch điện cao áp ln kèm theo Phải thực các tia lửa điện, tiếp xúc điện khơng tốt quy tắc an toàn làm phát sinh tia lửa điện Tia lửa điện có tác dụng sử dụng điện làm nhiễu sóng điện từ ảnh hưởng đến thơng tin liên lạc gây phản ứng hóa học (tạo khí độc như: NO, NO2, CO2…) Vì vậy, cần đảm bảo Bài 29: tiếp xúc điện thật tốt trình vận hành sử An toàn dụng thiết bị điện Tia lửa điện truyền đến vật sử liệu xốp, dễ cháy gây hỏa hoạn dụng - Biện pháp an toàn sử dụng điện: điện + Đề biện pháp an toàn điện nơi cần thiết + Cần tránh bị điện giật cách tránh tiếp xúc với dịng điện có điện áp cao + Mỗi người cần tuân thủ quy tắc an toàn sử dụng điện có kiến thức sơ cứu người bị điện giật • Sau tiến trình dạy học cụ thể minh hoạ số có tích hợp mơi trường: Ví dụ Bài 3: ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: a kiến thức mơn: Nhận biết bóng tối, bóng tối giải thích Giải thích có tượng nhật thực nguyệt thực b kiến thức liên môn: Liên hệ thực tế: hiểu khái niệm ô nhiễm ánh sáng tác hại GV: Ngơ Thị Ngân Page SKKN vật lí Trường THCS Hiếu Liêm Liên môn sinh học: Biết ô nhiễm ánh sáng tạo bất lợi mắt mà gây rối loạn cho thần kinh, khiến cho người dễ xuất triệu chứng chống váng chóng mặt, khó chịu người, buồn nơn, ngủ, tập trung, thể mệt mỏi, cáu gắt thường xuyên, buồn phiền Liên hệ vấn đề giao thông: Nguyên nhân khác gây ô nhiễm ánh sáng kính gương Hậu rõ kính gương mang lại phản xạ ánh sáng, gây nguy hiểm cho người lái xe Các vụ tai nạn giao thơng tăng lên đáng kể từ kính gương vật liệu lắp đặt tịa nhà cao tầng thành phố Liên môn vật lý – địa lí: Hiểu cân sinh thái bị phá hủy nhiễm ánh sáng Liên mơn hố học: Năng lượng phát sinh từ việc chiếu sáng ban đêm làm tăng lượng lớn khí CO2 loại khí nhà kính khác Hơn nữa, cịn góp phần vào hiệu ứng ấm lên Trái Đất Tất nhu cầu lãng phí lượng ánh sáng người Liên môn vật lý- Mỹ thuật: hiểu cách trang trí nhà ở, cách thiết kế chọn màu sơn cho phù hợp với cảm nhận mắt Liên môn văn học: hiểu ô nhiễm ánh sáng ảnh hưởng đến việc quan sát bầu trời đêm, ảnh hưởng đến nguồn cảm hứng thơ ca Liên môn lịch sử: hiểu ý nghĩa chiến dịch “Giờ Trái Đất” Liên môn giáo dục công dân- Giáo dục tiết kiệm lượng: giáo dục học sinh phải có ý thức tiết kiệm lượng, đồng thời thông điệp gửi tới người vấn đề bảo vệ môi trường xanh 2.Kĩ năng: Vận dụng định luật truyền thẳng ánh sáng, giải thích số tượng thực tế: ngắm đường thẳng, bóng tối, nhật thực, nguyệt thực - Vận dụng kiến thức học để giải vấn đề môi trường vào thực tiễn 3.Thái độ: Giáo dục học sinh khỏi mê tín u thích mơn học Giáo dục giới quan cho học sinh - Có ý thức sử dụng tiết kiệm điện cách hiệu - Có ý thức bảo vệ mơi trường sinh thái, bảo vệ môi trường II PHƯƠNG PHÁP: phương pháp dạy học đặt giải vấn đề III CHUẨN BỊ: Gv: giáo án, hình ảnh, kiến thức liên quan tích hợp bảo vệ mơi trường, giáo dục tiết kiệm lượng - Chuẩn bị giảng CNTT HS: - Học cũ, chuẩn bị SGK, ghi IV.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số Ktbc: GV: Ngơ Thị Ngân Page SKKN vật lí Trường THCS Hiếu Liêm Câu Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng? Câu Biểu diễn đường truyền ánh sáng? Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG 1: Tổ chức tình học tập Tại thời xưa người biết nhìn vị trí bóng nắng để biết ngày Vậy bóng nắng đâu? Nội dung học hôm giúp em giải HOẠT ĐỘNG 2: Quan sát hình thành khái niệm bóng tối, bóng nửa tối[NB] GV: Yêu cầu HS đọc SGK thí nghiệm Chiếu thí nghiệm hình 3.1 I.Bóng tối – Bóng nửa tối a.Thí nghiệm 1: (SGK) Hs: quan sát thí nghiệm Gv: Hãy chắn vùng sáng, vùng tối? Hs: phần màu đen hoàn toàn không nhận ánh sáng từ nguồn sáng tới vùng tối Phần màu trắng nhận ánh sáng từ nguồn sáng tới vùng sáng GV: từ thí nghiệm vừa quan sát em rút nhận xét gì? Hs: Trên chắn đặt phía sau vật cản có vùng không nhận ánh sáng từ nguồn sáng tới gọi bóng tối GV: thay nguồn sáng rộng cho nguồn sáng nhỏ em GV: Ngô Thị Ngân Nhận xét : Trên chắn đặt phía sau vật cản có vùng Page 10 SKKN vật lí Trường THCS Hiếu Liêm - Chuẩn bị học Bài 18 Hai loại điện tích + Có loại điện tích? Các vật nhiễm điện hút nhau, đẩy nhau? + Cấu tạo nguyên tử? + Khi vật nhiễm điện âm, nhiễm điện dương ? V RÚT KINH NGHIỆM : Ví dụ 5: Bài 23: TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HOÁ HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DỊNG ĐIỆN I MỤC TIÊU: Kiến thức a kiến thức môn - Nêu biểu tác dụng từ, tác dụng hoá học, tác dụng sinh lí dịng điện - Nêu ví dụ cụ thể tác dụng dịng điện b kiến thức liên môn Liên hệ vào thực tiễn: Tác dụng từ dịng điện có ứng dụng suộc sống Liên mơn sinh học: Dịng điện gây xung quanh từ trường Các đường dây cao áp gây điện từ trường mạnh, người dân sống gần đường dây điện cao chịu ảnh hưởng trường điện từ trường Dưới tác dụng trường điện từ mạnh, vật đặt bị nhiễm điện hưởng ứng, nhiễm điện hưởng ứng khiến cho tuần hồn máu người bị ảnh hưởng, căng thẳng, mệt mỏi Liên mơn hố học: Dòng điện gây phản ứng điện phân,Việt Nam đất nước có khí hậu nóng ẩm yếu tố tự nhiên, việc sử dụng nguồn nhiên liệu hóa thạch ( than đá dầu mỏ khí đốt hoạt động sản xuất công nghiệp tạo nhiều khí thải độc hại (CO2, CO, NO, NO2, SO2, H2S…) khí hịa tan nước tạo môi trường điện li Môi trường điện li khiến cho kim loại bị ăn mòn ( ăn mịn hóa học ) Ứng dụng sống: Dựa vào tác dụng hoá học để mạ vàng, mạ bạc…làm đồ trang sức Liên mơn sinh học: Dịng điện có cường độ 1mA qua thể người gây cảm giác tê, co bắp (điện giật), dòng điện mạnh nguy hiểm cho sức khỏe tính mạng GV: Ngơ Thị Ngân Page 39 SKKN vật lí Trường THCS Hiếu Liêm người Dịng điện mạnh ảnh hưởng nghiêm trọng đến hệ thần kinh, tim ngừng đập, ngạt thở, dịng điện mạnh gây tử vong Liên mơn vật lí – y học: - Dịng điện có cường độ nhỏ sử dụng để chữa bệnh (điện châm) Việt Nam nước có y học châm cứu tiên tiến giới Kỹ - Sử dụng điện an toàn Thái độ - Ham hiểu biết - Cẩn thận, an tồn việc sử dụng điện II PHƯƠNG PHÁP: Thí nghiệm khảo sát nêu vấn đề III CHUẨN BỊ: - Mỗi nhóm: + kim nam châm, nam châm thẳng, vài vật nhỏ sắt, thép + ăcquy 12V lấy nguồn chiều, + bình điện phân đựng dung dịch CuSO4 + công tắc, bóng đèn loại 6V, dây dẫn có vỏ bọc cách điện + nam châm điện dùng pin, pin 1.5V đế lắp pin + công tắc, đoạn dây dẫn có vỏ bọc cách điện Gv: giáo án, tài liệu liên quan đến việc tích hợp lồng ghép IV TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: Câu Điều chứng tỏ dịng điện có tác dụng nhiệt? Câu 2.Bóng đèn bút thử điện hoạt động nhờ yếu tố gì? Đáp án: Câu Khi dòng điện chạy qua, vật dẫn bị nóng lên Điều chứng tỏ dịng điện có tác dụng nhiệt Câu Dịng điện chạy qua chất khí (neon) bóng đèn bút thử điện làm chất khí phát sáng Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu nam châm điện.[NB] -Gv: Hãy nhớ lại tính chất từ nam châm học lớp 5, I Tác dụng từ: cho biết: nam châm có tính chất gì? * Tính chất từ -Hs: Nam châm hút sắt, thép nam châm -Gv: Tại người ta lại sơn màu đánh dấu nửa nam châm GV: Ngô Thị Ngân Page 40 SKKN vật lí Trường THCS Hiếu Liêm khác nhau? -Hs: Để ta phân biệt cực nam châm, nam châm có cực -Gv: Cho Hs xác định cực nam châm -Gv: Khi nam châm lại gần nhau, cực nam châm tương tác với nào? Gv làm thí nghiệm: đưa cực nam châm lại gần kim nam châm -Hs: Đưa cực nam châm lại gần kim nam châm cực kim nam châm bị hút cực lại bị đẩy -GV: Yêu cầu Hs đọc phần thông tin giới thiệu nam châm điện -HS: đọc -GV: Giới thiệu nam châm điện cho Hs quan sát Sau yêu cầu HS đọc C1? -Hs: Đọc C1 -Gv: Yêu cầu Hs tiến hành thí nghiệm theo nhóm để trả lời C1 -Hs: C1 a) - Khi cơng tắc ngắt: khơng có tượng - Khi cơng tắc đóng: đầu cuộn dây hút đinh sắt, không hút dây đồng dây nhôm b) Đưa kim nam châm lại gần đầu cuộn dây đóng cơng tắc cực nam châm bị đẩy, bị hút Khi đảo đầu cuộn dây, cực nam châm lúc trước bị hút bị đẩy ngược lại -Gv: qua thí nghiệm em so sánh tính chất cuộn dây có dịng điện chạy qua với tính chất nam châm vĩnh cửu? -Hs: có tính chất giống nhau: có tính chất từ có cực -Gv: u cầu Hs hoàn thành kết luận? -Hs: kết luận: Cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non có dịng điện chạy qua nam châm điện Nam châm điện có tính chất từ có khả làm quay kim nam châm hút vật sắt thép Liên hệ vào thực tiễn: GV: Ngô Thị Ngân * Nam châm điện Kết luận: Cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non có dịng điện chạy qua nam châm điện Nam châm điện có tính chất từ có khả làm quay kim nam châm hút vật sắt thép Page 41 SKKN vật lí Trường THCS Hiếu Liêm Gv: tác dụng từ dịng điện có ứng dụng suộc sống Hs: cần cẩu dùng nam châm điện, - Dùng để chế tạo động điện chiều, máy biến thế, đinamo xe đạp… Gv: Tuy nhiên tác dụng từ lại có ảnh hưởng tới sức khoẻ người trường hợp nào? Liên môn sinh học: Dịng điện gây xung quanh từ trường Các đường dây cao áp gây điện từ trường mạnh, người dân sống gần đường dây điện cao chịu ảnh GV: Ngơ Thị Ngân Page 42 SKKN vật lí Trường THCS Hiếu Liêm hưởng trường điện từ trường Dưới tác dụng trường điện từ mạnh, vật đặt bị nhiễm điện hưởng ứng, nhiễm điện hưởng ứng khiến cho tuần hoàn máu người bị ảnh hưởng, căng thẳng, mệt mỏi Con người khơng thể nhìn thấy cảm nhận diện trường điện từ, khơng phải lường trước nguy hiểm tác động chúng Sự phát xạ điện từ tác động có hại đến thể người Kết tác động trường điện từ làm thay đổi hoạt động hệ thống thần kinh, tuần hoàn, nội tiết nhiều hệ thống khác thể người Sự tác động thường xuyên xạ điện từ nhân tạo thực làm sa sút sức khỏe cá thể người sinh vật Trẻ đặc biệt thai nhi, nhạy cảm tác động khó chịu trường điện từ Cơ chế hấp thụ lượng thể người phức tạp Cơ quan nhạy cảm tác động trường điện từ hệ thống thần kinh trung ương (cảm nhận chủ quan mệt mỏi, đau đầu, chóng mặt ) hệ thống nội tiết Việc làm suy giảm chức nội tiết gây hiệu ứng từ phía hệ thống tim mạch, tuần hoàn, miễn dịch trao đổi chất v.v… Sự ảnh hưởng đến hệ thống miễn dịch gây suy giảm hoạt động quan trao đổi chất, thay đổi mạch đập nhịp tim Gv: liên hệ thực tế Chính mà xây dựng đường dây truyền tải điện cao áp người ta phải cho di dời hộ dân xa đường dây HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu tác dụng hố học dịng điện.[NB] II Tác dụng hố Gv: Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm h23.3 SGK Sau học: cho Hs quan sát màu sắc ban đầu thỏi than (màu đen) , Thí nghiệm: rõ thỏi than nối với cực âm nguồn điện ( than (SGK) vật liệu dẫn điện giống lõi bút chì) -Gv: Đóng cơng tắc, u cầu Hs trả lời C5, C6? -Hs: Kết luận: Dòng C5 Dung dịch CuSO4 chất dẫn điện điện qua dung C6 thỏi than phủ lớp màu đỏ nhạt dịch muối đồng -Gv: thông báo: lớp màu đỏ nhạt kim loại đồng Hiện làm cho thỏi than tượng đồng tách khỏi dung dịch muối đồng có dịng điện nối với cực âm GV: Ngơ Thị Ngân Page 43 SKKN vật lí Trường THCS Hiếu Liêm chạy qua chứng tỏ dịng điện có tác dụng hóa học phủ lớp -Gv: Yêu cầu Hs hồn thành kết luận? đồng -Hs: Kết luận: Dịng điện qua dung dịch muối đồng làm cho thỏi than nối với cực âm phủ lớp đồng Liên mơn địa lí- hố học: Dịng điện gây phản ứng điện phân, Việt Nam đất nước có khí hậu nóng ẩm yếu tố tự nhiên, việc sử dụng nguồn nhiên liệu hóa thạch ( than đá dầu mỏ khí đốt hoạt động sản xuất cơng nghiệp tạo nhiều khí thải độc hại (CO2, CO, NO, NO2, SO2, H2S…) khí hịa tan nước tạo mơi trường điện li Môi trường điện li khiến cho kim loại bị ăn mịn ( ăn mịn hóa học) Để giảm thiểu tác hại cần bao bọc kim loại chất chống ăn mịn hóa học giảm thiểu khí độc hại Ứng dụng sống: Gv:Tác dụng hố học dịng điện có ứng dụng sống Hs: dựa vào tác dụng hoá học để mạ vàng, mạ bạc…làm đồ trang sức GV: Ngơ Thị Ngân Page 44 SKKN vật lí Trường THCS Hiếu Liêm HOẠT ĐỘNG 3:Tìm hiểu tác dụng sinh lí.[TH] -Gv: thơng báo: Nếu sơ ý để dịng điện qua thể người III Tác dụng dòng điện làm co giật, tim ngừng đập, ngạt thở sinh lí: thần kinh tê liệt Đó tác dụng sinh lí dịng điện - Nguy hiểm đối Gv: cho biết mặt tích cực hạn chế tác dụng với người sinh lí - Sử dụng y Hs: trả lời học Liên mơn sinh học: dịng điện có cường độ 1mA qua thể người gây cảm giác tê, co bắp ( điện giật), dòng điện mạnh nguy hiểm cho sức khỏe tính mạng người Dòng điện mạnh ảnh hưởng nghiên trọng đến hệ thần kinh Tim ngừng đập, ngạt thở, dòng điện mạnh gây tử vong Liên mơn vật lí – y học: - Dịng điện có cường độ nhỏ sử dụng để chữa bệnh (điện châm) Trong cách này, điện cực nối với huyệt, dòng điện làm huyệt kích thích hoạt động Việt Nam nước có y học châm cứu tiên tiến giới Liên hệ thực tế: - Biện pháp an toàn: cần tránh bị điện giật cách sử dụng chất cách điện để cách li dòng điện với thể tuân thủ quy tắc an toàn điện HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng [VD] GV: Yêu cầu HS thực câu C7, C8 (SGK) IV Vận dụng: HS: Thực theo yêu cầu GV Bổ sung hoàn chỉnh C7: C nội dung C8: D GV: Ngơ Thị Ngân Page 45 SKKN vật lí Trường THCS Hiếu Liêm Củng cố: - Nêu nội dung ghi nhớ học? *Bài làm đánh giá hiệu tích hợp học sinh: ? Hãy nêu biểu có lợi có hại tác dụng dịng điện? Dặn dị: • Học thuộc ghi nhớ • Làm tập 23.1 đến 23.4 SBT • Xem lại từ 19 đến 23 tiết sau Ơn tập + Có loại điện tích nào? Các loại hút nhau, đẩy nhau? + Dịng điện gì? Dịng điện kim loại gì? + Chất dẫn điện, chất cách điện? + Sơ đồ mạch điện, chiều dịng điện, kí hiệu phận mạch điện? + Năm tác dụng dịng điện? Các ứng dụng nó? V RÚT KINH NGHIỆM: Ví dụ 6: BÀI 29: AN TỒN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: a kiến thức môn: - HS nêu giới hạn nguy hiểm hiệu điện cường độ dòng điện thể người - Nêu tác dụng cầu chì trường hợp đoản mạch - Nêu thực số quy tắc để đảm bảo an tồn sử dụng điện b kiến thức liên mơn: Liên hệ thức tế: vấn đề cố điện hàng năm, học sinh hiểu nguyên nhân gây cố chập điện - Hiểu tác hại cố chập điện từ nhận thức, đề biện pháp an toàn điện - Có kiến thức sơ cứu người bị điện giật 2.Kỹ năng: - Rèn kĩ sử dụng an toàn điện học tập đời sống 3.Thái độ: Nghiêm túc, an toàn học tập, hợp tác học tập - Ý thức sử dụng điện an toàn II PHƯƠNG PHÁP: Thí nghiệm khảo sát nêu vấn đề III CHUẨN BỊ: GV: Ngơ Thị Ngân Page 46 SKKN vật lí Trường THCS Hiếu Liêm Nhóm HS: - Nguồn điện 3V (nguồn lấy từ biến áp) - Cơng tắc, bóng đèn, ampe kế, cầu chì, dây dẫn Gv: chuẩn bị giáo án, tài liệu liên quan đến tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường - Bài giảng giáo án điện tử IV TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số Bài cũ: - Nêu kết luận CĐDĐ, HĐT mạch điện gồm đèn mắc nối tiếp? - Nêu kết luận CĐDĐ, HĐT mạch điện gồm đèn mắc song song? III Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG 1: (NB) Tìm hiểu tác dụng giới hạn nguy hiểm dòng điện thể người GV: Cắm bút thử điện vào ổ lấy điện, yêu cầu HS quan I Dòng điện qua sát trả lời câu hỏi C1 (SGK), yêu cầu Hs làm thí nghiệm thể người gây mơ hình viết đầy đủ câu nhận xét mà SGK yêu cầu nguy hiểm: HS: Thực theo yêu cầu GV, hoàn thành nội Dòng điện qua dung thể: GV: Yêu cầu HS nhớ lại tác dụng sinh lí dịng Nhận xét: điện? - chạy HS: Đọc thơng tin SGK, thực câu hỏi theo yêu cầu qua GV, nắm giới hạn nguy hiểm - Giới hạn nguy hiểm dòng điện qua thể người: - HĐT: U > 40V - CĐDĐ: I > 70mA HOẠT ĐỘNG 2: (TH) Tìm hiểu tượng đoản mạch tác dụng cầu chì GV: Yêu cầu HS làm thí nghiệm H29.2 (SGK), quan II Hiện tượng đoản sát hoạt động mạch điện, ghi số ampe kế, mạch tác dụng nhận xét? cầu chì: HS: Thực theo yêu cầu GV Hiện tượng đoản Nêu tác hại tượng đoản mạch? mạch: (Ngắn mạch) Nhận xét: GV: Yêu cầu HS bổ sung hoàn chỉnh tác hại Khi bị đoản mạch dịng GV: Ngơ Thị Ngân Page 47 SKKN vật lí Trường THCS Hiếu Liêm tượng đoản mạch? Để hạn chế tác hại người ta dùng cầu chì GV: Yêu cầu HS quan sát H29.3 trả lời câu hỏi C3 (SGK) điện mạch có giá trị cực đại ( I2 >> I1) - Tác hại: + Cháy dây dẫn + Đứt dây tóc HS: Thực theo yêu cầu GV Quan sát số ghi + Dây quạt cháy cầu chì cho biết ý nghĩa? Tác dụng cầu Trả lời câu hỏi C4, C5 (SGK) chì: HS: Thực yêu cầu GV - Khi đoản mạch -> cầu chì đứt - Ý nghĩa: Dịng điện qua cầu chì ≤ số ghi cầu chì HOẠT ĐỘNG 3: (TH-VD) Tìm hiểu quy tắc an tồn sử dụng điện GV: y/c HS tìm hiểu số quy tắc an toàn sử dụng III Các quy tác an điện? toàn sử dụng HS: Thực theo yêu câu GV, nhận xét, bổ sung điện: hoàn chỉnh nội dung - Làm thí nghiệm với GV: Cần lưu ý HS nhớ rõ nội dung sử dụng nguồn điện có hiệu điện gia đình điện thếa 40V GV: Yêu cầu HS thực câu hỏi C6 - Sử dụng dây dẫn có HS: Thực trả lời câu hỏi C6, lớp nhận xét, bổ sung vỏ cách điện hoàn chỉnh nội dung câu hỏi - Không chạm vào dây GV: Chốt lại toàn nội dung quy tắc an pha mạch điện dân toàn sử dụng điện dụng Gdmt: - Khi có tai nạn -> tìm Liên hệ thực tế: Hàng năm vụ hỏa hoạn khu cách nhanh chóng chợ, khu thị xảy chủ yếu chập điện, ngắt mạch điện hô nguyên nhân sâu xa nhiều người thiếu hiểu hấp nhân tạo, đưa biết vấn đề “An toàn sử dụng điện” Hiện tượng cấp cứu cháy- chập điện cướp tính mạng người mà cịn làm thiệt hại nhiều tài sản, làm lãng phí điện năng, làm ô nhiễm môi trường cách trực tiếp gián tiếp Theo số liệu từ Ban Chỉ đạo Tuần lễ Quốc gia An toàn vệ sinh lao động - Phòng chống cháy nổ, năm 2012, nước xảy 6.777 vụ tai nạn lao động làm 606 người chết Cùng năm 2012, xảy 1.751 vụ cháy làm 73 người chết, 136 người bị thương, thiệt hại tài sản GV: Ngô Thị Ngân Page 48 SKKN vật lí Trường THCS Hiếu Liêm trị giá 1.114 tỉ đồng, xảy 29 vụ nổ, làm chết 11 người, bị thương 50 người, thiệt hại tài sản ước tính 307 tỉ đồng Gv: chiếu hình ảnh cố chập điện gây thiệt hại tài sản Và tính mạng người, GV: nguyên nhân gây cố chập điện? Hs: Liên mơn vật lí- hố học: Q trình đóng ngắt mạch điện cao áp ln kèm theo tia lửa điện, tiếp xúc điện khơng tốt thiết bị đóng - ngắt mạch điện làm phát sinh tia lửa điện Tia lửa điện có tác dụng làm nhiễu sóng điện từ ảnh hưởng đến thông tin liên lạc gây phản ứng hóa học (tạo khí độc NO, NO2, CH4…), tia lửa điện truyền đến vật liệu xốp, dễ cháy gây hỏa hoạn GV: Để khắc phục cố em cần phải làm ? Hs nhận thức : Để khắc phục cố ta cần phải : - Đề biện pháp an toàn điện nơi cần thiết - Cần tránh bị điện giật cách tránh tiếp xúc GV: Ngô Thị Ngân Page 49 SKKN vật lí Trường THCS Hiếu Liêm trực tiếp với dịng điện có điện áp cao - Mỗi người cần tuân thủ quy tắc an tồn sử dụng điện có kiến thức sơ cứu người bị điện giật Củng cố - Nêu tác hại tượng đoản mạch? Cách khắc phục tác hại đó? - Nêu ý nghĩa số: 220V- 5A ghi cầu chì? - Tại phải tuân thủ quy tắc an toàn sử dụng điện? - Hiệu điện an toàn bao nhiêu? Ý nghĩa thực tế *Bài làm đánh giá hiệu tích hợp học sinh: Câu Em trình bày tác hại cố chập điện? Nêu biện pháp an toàn sử dụng điện Câu Các biện pháp để sơ cứu người bị điện giật? Dặn dò: - Học theo nội dung SGK nội dung ghi nhớ - Ôn tập kiến thức học phần điện học chương theo nội dung SGK - Chuẩn bị ôn tập kiểm tra học kỳ II V RÚT KINH NGHIỆM: 2.6 Kiểm tra đánh giá kết học tập: a/ Cách thức đánh giá - Đánh giá trình thực như: chuẩn bị, khả thuyết trình, tranh luận nhóm, cá nhân Việc đánh giá gồm mặt sau: + Nội dung-giá trị sản phẩm HS chỗ ? + Rút học, nội dung ? ( kiến thức, kĩ năng, thái độ) + Làm việc tập thể ? + Sự thoải mái tích cực tham gia mức độ ? + Điều cần tiếp tục phát huy, điều cần thay đổi? - Kiểm tra nội dung kiến thức mà HS ghi nhận học - Kiểm tra HS cách cho giải câu hỏi, tập … b/ Tiêu chí đánh giá - Học sinh trả kiểm tra mức độ từ trung bình trở lên, tức học sinh nắm kiến thức học - Học sinh giải tình đưa - Học sinh vận dụng kiến thức nhiều môn học khác để giải vấn đề thực tiễn sống c/ Kết thực GV: Ngơ Thị Ngân Page 50 SKKN vật lí Trường THCS Hiếu Liêm * Đánh giá kết đạt - Học sinh vận dụng kiến thức nhiều môn học để giải vấn đề thực tế sống - Học sinh có hứng thú học tập môn cao - Bồi dưỡng tình u q hương thơng qua việc làm cụ thể thiết thực Sau kiểm tra người giáo viên phải động viên khích lệ tinh thần học sinh có tiến tiến nhỏ, đồng thời tuyên dương học sinh làm tốt 2.7 Các sản phẩm học sinh: - Các powerpoint nhóm - Hình ảnh hoạt động bảo vệ mơi trường, an tồn giao thơng - Các kiểm tra học sinh hiệu tích hợp III Hiệu chuyên đề: Qua việc áp dụng chuyên đề vào tiết dạy, nhận thấy tạo khơng khí sơi học sinh, tạo thi đua học tập, học sinh tham gia hoạt động tìm kiếm kiến thức chủ động, tích cực Chính mà qua kết kiểm tra đánh giá tỉ lệ học sinh giỏi tăng, tỉ lệ học sinh yếu giảm, cụ thể thống kê chất lượng môn vật lí cuối năm 2014-2015 đạt sau: Tổng số Kết Số lượng Tỉ lệ(%) học sinh 39 Giỏi 20,51 Khá 16 41,02 Tbình 14 35,89 Yếu 2,5 Sau tiến hành dạy thực nghiệm tơi cịn nhận thấy nhận thức học sinh môi trường ngày cải thiện, từ việc tổ chức phong trào bảo vệ môi trường như: phong trào xanh - - đẹp trường học, thường xuyên dọn dẹp vệ sinh xung quanh trường học, không xả rác nơi công cộng… GV: Ngô Thị Ngân Page 51 SKKN vật lí Học sinh chăm sóc vườn hoa cỏ đậu Học sinh dọn vệ sinh sân trường Trường THCS Hiếu Liêm Học sinh giữ gìn di tích lịch sử Học sinh chăm sóc kiểng Ngồi em cịn tun truyền viên tích cực cho gia đình người xung quanh biết cần phải làm để bảo vệ mơi trường sống, bảo vệ mơi trường bảo vệ sống thân gia đình Nhận thức em mơn Vật lí khơng cịn đơn giản mơn thực nghiệm mà cịn mơn học giúp em gần gũi với môi trường sống, biết làm để BVMT, bảo vệ trường học, bảo vệ gia đình… Từ kết học tập em, nhận thấy việc kết hợp kiến thức liên môn vào mơn học việc làm cần thiết, có hiệu rõ rệt học sinh Giúp em học sinh giỏi môn mà cần biết cách kết hợp kiến thức môn học lại với để trở thành người phát triển toàn diện Đồng thời việc thực dạy giúp người giáo viên dạy môn không ngừng trau dồi kiến thức môn học khác để dạy môn tốt hơn, đạt kết cao Tuy nhiên, tùy theo tình hình thực tế mà giáo viên cần phối hợp biện pháp, phương tiện, phương pháp dạy học cách linh hoạt, nhuần nhuyễn, phù hợp với đối tượng học sinh hiệu chuyên đề cao Trên số ý kiến mà thời gian học tập, giảng dạy tự rút nhiên tuổi nghề cịn chưa tích lũy nhiều kinh nghiệm giảng dạy nên chắn không tránh thiếu sót Vì vậy, tơi mong chia sẻ, đóng góp ý kiến q Thầy, Cơ để chuyên đề hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! IV Đề xuất kiến nghị khả áp dụng: - Nhà trường cần tăng cường khuyến khích giáo viên dạy học tích hợp liên mơn GV: Ngơ Thị Ngân Page 52 SKKN vật lí Trường THCS Hiếu Liêm - Giáo viên cần chủ động việc tiếp cận chủ đề dạy học tích hợp liên mơn - Tích cực cho học sinh tham gia thi liên quan đến chủ đề tích hợp, liên mơn mà phát động - Tạo điều kiện thuận lợi để giáo viên giao lưu với đơn vị địa bàn thông qua hội thảo chuyên đề - Thư viện nhà trường cần bổ sung thêm tư liệu dạy học tích hợp liên mơn V Tài liệu tham khảo: - Tài liệu liên quan: Trang web: http.www.google.com.vn Sách giáo khoa vật lí 7- Vũ Quang (tổng chủ biên)- Nguyễn Đức Thâm (chủ biên)- Nhà xuất Giáo Dục – 2011 Giáo dục bảo vệ mơi trường mơn vật lí THCS - Phan Thị Lạc- Nguyễn Văn Nghiệp- Nhà xuất Giáo Dục Hướng dẫn thực điều chỉnh nội dung dạy học mơn Vật lí cấp THCS Bộ Giáo dục & đào tạo (giảm tải) Sách chuẩn kiến thức kĩ mơn Vật lí THCS Chun đề vận dụng kiến thức liên môn giảng dạy môn trường THCS tác giả Nguyễn Thị Hồng Hạnh Nguồn Website trường THCS Cao Răm- Lương Sơn- Hịa Bình Người thực Ngơ Thị Ngân GV: Ngô Thị Ngân Page 53

Ngày đăng: 11/11/2016, 22:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 3. Bài mới:

    • IV.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

    • 1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số

  • 2. KTBC:

  • IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

    • 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số

    • 2. Bài cũ: Giới thiệu chương mới Điện học

    • 3. Bài mới

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan