Lý luận về kinh tế tri thức và vấn đề phát triển kinh tế tri thức ở nước ta hiện nay

23 723 2
Lý luận về kinh tế tri thức và vấn đề phát triển kinh tế tri thức ở nước ta hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỤC LỤC Më ĐẦU ……………………………………………………… ……….5 Néi dung……………………………………………………… ……….8 chơng chủ nghĩa mác kinh tế tri thøc 1.1 Kinh tế tri thức - lực lượng sản xuất tinh thần lí luận lực lượng sản xuất 1.2 Kinh tế tri thức tính đến ngành sản xuất ngành sản xuất thứ nhất, thứ hai, thứ ba đời 1.3 Kinh tế tri thức trở thành ngành sản xuất quan trọng nhất, có vị trí chủ đạo kinh tế xã hội ngày 1.4 Tri thức yếu tố sản xuất ruộng, đất, lao động tư 1.5 Kinh tế tri thức với khoa học kĩ thuật lực lượng sản xuất thứ Ch¬ng CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ KINH TẾ TRI THỨC 2.1 Kinh tế tri thức giai đoạn phát triển lực lượng sản xuất xã hội 11 2.2 Kinh tế tri thức giai đoạn kinh tế thị trường 12 2.3 Hình thái kinh tế xã hội kinh tế tri thức 12 2.4 Kinh tế tri thức triển vọng xã hội mới: Xã hội giàu có – cơng bằng, dân chủ văn minh 13 ch¬ng THỰC TIẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRI THỨC Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 3.1 Sự cần thiết phát triển kinh tế tri thức nước ta 14 3.2 Thực trạng phát triển kinh tế tri thức Việt Nam 14 3.3 Giải pháp phát triển kinh tế tri thức nước ta 16 3.3.1.Về nhận thức………………………………………………………… 16 3.3.2 Về hoạt động thực tiễn …………………………………………… 17 3.3.2.1 Tiếp tục đổi quản lí xã hội đáp ứng yêu cầu phát triển quốc gia dựa tri thức……………………… …………………………….…… 18 3.3.2.2 Phát huy vai trị cơng đồn……………………………….……… 19 3.3.2.3 Phát triển giáo dục đào tạo nhằm xây dựng xã hội có lực hấp thụ tạo tri thức phục vụ phát triển…………………………….…… 19 KẾT LUN. 22 danh mục tài liệu tham khảo 23 LI CẢM ƠN Để hồn thiện tiểu luận này, tơi nhận giúp đỡ nhiệt tình đồn thể cá nhân Tơi xin bày tỏ lời cảm ơn kính trọng tới tất tập thể cá nhân tạo điều kiện giúp trình học tập nghiên cứu Trước hết tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS Vi Thái Lang người hướng dẫn suốt q trình nghiên cứu hồn thiện tiểu luận Tơi xin trân trọng cảm ơn Phịng sau đại học, thư viện, tập thể K16 TGT, đơn vị liên quan trường ĐHSP Hà Nội người trang bị cho kiến thức quý báu để giúp tơi hồn thiện tiểu luận Tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên, chia sẻ, giúp đỡ nhiệt tình đóng góp nhiều ý kiến q báu để tơi hồn thiện tiểu luận Hà Nội, tháng năm 2013 TÁC GIẢ Nguyễn Thị Nghĩa LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu tiểu luận trung thực không trùng lặp với đề tài khác Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực tiểu luận cảm ơn thơng tin trích dẫn tiểu luận rõ nguồn gốc Hà Nội, tháng năm 2013 TÁC GIẢ Nguyễn Thị Nghĩa PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Học thuyết Mác Lê Nin Xã hội loài người dù trải qua bước phát triển quanh co, khúc khuỷu cuối dần chuyển hoá từ hình thái kinh tế xã hội thấp lên hình thái kinh tế xã hội cao Đó xu phát triển khách quan lịch sử “Quy luật phù hợp quan hệ sản xuất với trình độ phát triển lực lượng sản xuất quy luật chung phát triển xã hội Sự tác động đưa loài người trải qua phương thức sản xuất từ thấp đến cao: Công xã nguyên thuỷ, chiếm hữu nô lệ, phong kiến tư chủ nghĩa phương thức cộng sản tương lai” Xã hội loài người từ kinh tế tự cung tự cấp dần tiến lên kinh tế tri thức dựa xã hội hoá lao động sản xuất Và kinh tế tri thức chuyển sang giai đoạn – giai đoạn kinh tế tri thức với đặc điểm bật sử dụng khoa học kĩ thuật trí lực lực lượng sản xuất vào đổi quan hệ sản xuất, kinh tế tri thức phát triển tác động ngày sâu sắc đời sống kinh tế xã hội lĩnh vực Kinh tế tri thức tạo triển vọng xã hội trình chuyển biến cách mạng từ kinh tế công nghiệp tư chủ nghĩa sang kinh tế tri thức với hệ thống quan hệ sản xuất hệ thống trị mới, từ văn minh cơng nghiệp sang văn minh trí tuệ Hiện kinh tế tri thức hình thành nhiều nước giới Đó xu tất yếu trình phát triển sức sản xuất, thành tựu quan trọng loài người, cần nắm lấy vận dụng để phát triển lực lượng sản xuất, xây dựng sở vật chất - kĩ thuật chủ nghĩa xã hội xét thực trạng kinnh tế nước ta kinh tế nghèo thơng tin tri thức, trình độ phát triển ứng dụng công nghệ thông tin chưa cao Chúng ta cần có sách để vận dụng hội khả tiếp cận thành tựu khoa học cơng nghệ đại Đó lí để em chọn đề tài: “Lý luận kinh tế tri thức vấn đề phát triển kinh tế tri thức nước ta nay” Tình hình nghiên cứu đề tài Những vấn đề liên quan đến đề tài có nhiều tác giả với nhiều cơng trình đăng tải sách, báo, tạp chí, luận văn, luận án Triết học §ã có nhiều cơng trình nghiên cứu quản lý “Vai trß cđa lý ln nỊn kinh tÕ tri thøc” nhiều góc độ khác nhau,… song việc tiếp tục nghiên cứu nhằm làm sáng tỏ vấn đề mà lý luận thực tiễn đặt trình lâu dài Mục đích, nhiệm vụ 3.1 Mục đích - Phân tích làm rõ khái niệm kinh tÕ tri thøc, yếu tố nÒn kinh tÕ tri thức vai trò lý luận kinh tÕ tri thøc - Nêu lên phương hướng, giải pháp để phát triển nÒn kinh tÕ tri thøc ë níc ta hiƯn 3.2 Nhiệm vụ - Phân tích thực trạng nÒn kinh tÕ tri thøc Việt Nam Từ đó, đề phương hướng, giải pháp để phát triển nỊn kinh tÕ tri thøc ë níc ta hiÖn Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Đề tài dựa sở vận dụng lý luận phương pháp chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, văn kiện Đảng Cộng Sản Việt Nam kế thừa tác phẩm, cơng trình nghiên cứu nước 7 Tác giả sử dụng tổng hợp phương pháp: Phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp lôgic lịch sử, phương pháp tiếp cận hệ thống để nghiên cứu trình bày Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, mục lục, ti gm chng: chơng chủ nghĩa mác kinh tế tri thức Chơng C S LÍ LUẬN VỀ KINH TẾ TRI THỨC ch¬ng THỰC TIẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRI THỨC Ở NƯỚC TA HIN NAY 8 NI DUNG chơng chủ nghĩa mác vµ nỊn kinh tÕ tri thøc 1.1 Kinh tế tri thức - lực lượng sản xuất tinh thần lý luận lực lượng sản xuất Kinh tế tri thức vốn khơng phải khái niệm hồn tồn Chủ nghĩa Mác nói lực lưọng sản xuất gồm hai phận: Một lực lựợng sản xuất vật chất lực lượng sản xuất tinh thần Kinh tế tri thức lực lượng sản xuất tinh thần đề cập tới lý luận Macxit 1.2 Kinh tế tri thức tính đến ngành sản xuất ngành sản xuất thứ nhất, thứ hai, thứ ba đời Ở nước phát triển, lực lượng sản xuất tinh thần vật chất lại vựợt so với ngành sản xuất thứ Trước hết, giàu có người tăng lên, nhu cầu người có biến đổi sâu sắc theo biến đổi kết cấu cơng nghiệp Theo lí luận kết cấu ngành sản xuất, để thoả mãn nhu cầu ăn, ở, mặc người trước hết phải sức phát triển nơng nghiệp, coi ngành sản xuất thứ Đi đôi với việc ăn no mặc ấm vấn đề lại, tiêu dùng trở thành nhu cầu bật Do người ta phải sức phát triển công nghiệp vốn coi ngành sản xuất thứ hai việc nâng cao sản lượng nông nghiệp nhê giúp đỡ công nghiệp Nhưng muốn cung cấp sản phẩm công nghiệp nông nghiệp tốt hơn, dồi hơn, có cấu hồn chỉnh để phục vụ cơng nghiệp nơng nghiệp Vì ngành sản xuất dịch vụ phát triển với tất ngành sản xuất thứ nhất, thứ hai bao gồm loại dịch vụ đời sống tiêu dùng nhân dân Sự phân loại ngành sản xuât thứ nhất, thứ hai, thứ ba đồng thời phản ánh xu lịch sử tức sau trước Ngành sản xuất sau có nhịp độ cao ngành trước Trong ngành thứ ba nhip độ tăng trưởng khoa học giáo dục nhanh, nên ta tách khoa học giáo dục từ ngành sản xuất thứ ba thành ngành sản xuất thứ tư - kinh tế tri thức Xét theo nhận thức tri thức khơng có vai trị sáng tạo, truyền bá mà cịn có vai trị truyền thơng, sử dụng lấy ngành sản xuất dựa sở tri thức làm ngành sản xuất thứ tư đỉều xác đáng Tuy nhiên nói cách tương ngành sản xuất vật chất đương nhiên ngành sản xuất tri thức ngành dịch vụ, ngành phục vụ cấp cao, mang đặc trưng hình thái hoạt động tinh thần ngành sản xuất phát triển với nhịp độ nhanh kinh tế 1.3 Kinh tế tri thức trở thành ngành sản xuất quan trọng nhất, có vị trí chủ đạo kinh tế xã hội ngày Một nguyên nhân trực tiếp khiến kinh tế tri thức phát triển nhanh lực lượng sản xuất tăng mạnh mẽ cần có phát triển mạnh mẽ, lực lượng sản xuất tinh thần Lực lượng sản xuất thời đại phát triển giai đoạn phát triển mới, chế tạo sản phẩm sử dụng lớn khí cụ cảm ứng, máy móc điều khiển tự động phần mềm Việc thao tác máy móc đảm bảo chất lượng sản phẩm, tiết kiệm nhiều sức lao động cho người 1.4 Tri thức yếu tố sản xuất ruộng, đất, lao động tư Mác nói: “Các nhà tư khơng tốn đồng mà lợi dụng sức mạnh khoa học” Trong chế độ hợp lí vựơt lên chia rẽ lợi ích yếu tố tinh thần liệt kê yéu tố sản xuất tìm vị trí hạng mục tri phí sản xuất trị kinh tế học 1.5 Kinh tế tri thức với khoa học kĩ thuật lực lượng sản xuất thứ Lồi người khhơng cần sản phẩm vật chất mà cân nhứng sản phẩm tinh thần, tức tri thức Khoa học – kĩ thuật phát triển, lực lượng sản xuất, kinh tế tri thức phát triển gây biến đổi sâu sắc xã hội, 10 kết cấu chịnh trị kinh tế Trí thức phận giai cấp tư nhân, giai cấp cơng nhân khoa học, văn hố đại gắn liền với đại sản xuất xã hội hoá, nắm tương lai giới Tóm lại khoa học kĩ thuật phát triển kinh tế tri thức đời giúp phát triển lực lượng sản xuất kiểu mang lại nhu cẩu thị trường tạo phát triển vựợt bậc nước giới 11 Ch¬ng CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ KINH TẾ TRI THỨC 2.1 Kinh tế tri thức giai đoạn phát triển lực lượng sản xuất xã hội Nhìn vào phát triển kinh tế lồi người, phân biệt ba giai đoạn phát triển lực lượng sản xuất xã hội: Giai đoạn đầu, lực lượng sản xuất xã hội dựa vào lao động chân tay với kĩ thuật thủ công, giai đoạn kéo dài từ xa xưa đến đầu kỉ XVIII Phù hợp lực lựợng sản xuất kinh tế tự cung tự cấp Giai đoạn hai, lực lượng sản xuất dựa lao động thể lực chủ yếu với khoa học kĩ thuật khí Giai đoạn diễn từ kỉ XVIII đến kỉ XX, thích ứng kinh tế thị trường dựa khai thác tài nguyên chủ yếu Giai đoạn ba, lực lượng sản xuất xã hội dựa lao động trí lực, hình thành kinh tế thị trường dựa tri thức Trong tất nguồn lực kinh tế, nguồn lực trí tuệ trở nên chủ yếu Sự phát triển lực lượng sản xuất xã hội giai đoạn kinh tế tri thức có đặc điểm bật: Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp Lao động trí lực lực lượng chủ yếu sản xuất xã hội Nét bật lao động tính sáng tạo, khác với lao động máy móc giai đoạn trước Sự kết hợp khoa học, tư nhiên công nghệ với khoa học xã hội nhân văn ngày mang tính chất nội sinh Đặc điểm thể ưu việt kinh tế như: Khả phát triển bền vững đồng thuận tăng trưởng kinh tế với tiến xã hội bảo vệ môi trường Đặc điểm mở khả đổi quan hệ người với người, người với tự nhiên có quan hệ sản xuất phù hợp 12 2.2 Kinh tế tri thức giai đoạn kinh tế thị trường Kinh tế thị trường kinh tế dựa xã hội hố lao động sản xuất Do kinh tế mở sản xuất trao đổi, nhu cầu khả thoả mãn nhu cầu Do tạo hình thức, tổ chức kinh tế xã hội trị phù hợp trình độ phát triển khoa học kĩ thuật kinh tế Trong lịch sử kinh tế, giai đoạn đầu kinh tế thị trường dựa cơng nghiệp khí, giai đoạn cao kinh tế dựa tri thức làm cấu kinh tế biến đổi sâu sắc, gồm ngành chủ yếu: Công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghiệp lượng lượng tái sinh, công nghệ vật liệu, khoa học kĩ thuật không gian, khoa học kĩ thuật hải dương, khoa học kĩ thuật quản lí… 2.3 Hình thái kinh tế xã hội kinh tế tri thức Như thực tiễn diễn ra, kinh tế tri thức đời lớn dần nên kinh tế tư chủ nghĩa Đó kết q trình phát triển lâu dài khoa học, công nghệ kinh tế thị trường, tác động mạnh mẽ lên mặt: Kinh tế tri thức đem lại phương thức làm giàu kiểu mới, quy mô lớn thời gian nhanh Trong xã hội chuyển dịch cấu kinh tế có chuyển biến cấu xã hội dân cư số công nhân áo trắng đội ngũ lao động khoa học nói chúng lực lượng lao động tri thức tăng mức thu nhập công nhân kĩ sư thu hẹp dần Đồng thời kinh tế tri thức phát triển hình thành phận tầng lớp trung lưu đông đảo bên cạnh người nghèo, thất nghiệp Như phân chia giai cấp chắn tác động tới vấn đề trị pháp lí chủ nghĩa tư Kinh tế tri thức đời tiêu biểu giai đoạn phát triển lớn lực lượng sản xuất, làm hệ thống quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa truyền thông lỗi thời, 13 công ty cổ phần đời cổ đông cơng nhân ngày tăng Ngồi xu hướng thu hẹp dần khoảng cách cơng nhân trí thức, người lao động áo trắng với lao động quản lí đặt nhiều vấn đề quan hệ sản xuất Đây xu hướng khơng có ngăn cản tới xuất hinh thức quan hệ sản xuất cao hơn, phù hợp lực lượng sản xuất 2.4 Kinh tế tri thức triển vọng xã hội mới: Xã hội giàu có – cơng bằng, dân chủ văn minh Đặc điểm phát triển kinh tế tri thức dựa vào q trình “ tri thức hố xã hội xã hội hoá tri thức” Về chất kinh tế tri thức khác với kinh tế công nghiệp chủ nghĩa tư mặt: - Quá trình tế tri thức hố có khả đem lai giàu có mức sống đủ cho người - Q trình tri thức hoá làm xã hội biến đổi cấu xã hội dân cư địi hỏi cơng kinh tế, tạo điều kiện vật chất thực công xã hội - Q trình tri thức hố xã hội hình thành khả tạo văn minh mang tính nhân văn quan hệ người với người - Nền kinh tế tri thức tạo tảng cho dân chủ mới: “ Sự phát triển tự toàn diện người điều kiện phát triển người” Những khả tiềm tàng kinh tế tri thức nói tạo triển vọng phát triển xã hội trinh chuyển biến cách mạng từ kinh tế công nghiệp tư chủ nghĩa sang kinh tế tri thức với hệ thống quan hệ sản xuất hệ thống trị phù hợp 14 ch¬ng THỰC TIẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRI THỨC Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 3.1 Sự cần thiết phát triển kinh tế tri thức nước ta Cho tới nước ta nước nông nghiệp chậm phát triển, bước đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội kinh tế cịn lúng túng, chế quản lí tập trung hiệu nhiều nguồn lực, chế thị trường chớm nở, chịu nhiều hạn chế tri thức cần thiết, đại hữu ích tạo cải vật chất giàu có quản lí quốc gia, kinh doanh tạo khoa học công nghệ Nền kinh tế nước ta kinh tế nghèo thơng tin tri thức cần phải phát triển kinh tế tri thức để hướng tới xã hội phát triển công dân chủ tiến 3.2 Thực trạng phát triển kinh tế tri thức Việt Nam Theo báo cáo phát triển công nghiệp năm 1999 UNDP, GDP sức mua ngang giá đầu người Việt Nam đứng thứ 133 tổng số 174 nước thuộc 50 nước nghèo giới Như kinh tế Việt Nam xuất phát thấp cịn có chặng đường dài tiến tới đuổi kịp nước giới khu vực - Về kết cấu hạ tầng thông tin: Theo đánh giá WB, điểm trung bình tiêu Việt nam đạt xấp xỉ 0,5 điểm/ 10, ngang với Trung Quốc, thấp so với Hàn Quốc( 5/10), Malayxia(2/10),HồngKông(7/10) Điểm mạnh Việt Nam nhóm tiêu mức độ tự báo trí lưu chuyển thơng tin, Việt Nam yếu số tờ báo, số máy tính điện thoại 1000 dân - Đánh giá hệ thống đổi mới, Việt Nam có điểm trung bình xấp xỉ 1/10, ngang vơi Trung Quốc, Indonexia, Thai Lan,Philipin, song thấp xa nước lãnh thổ phát triển HôngKông, Singapo Điểm trung bình Việt Nam nguồn lực người 3/10, mức cao so với tiểm lực kinh tế Việt Nam thấp tương đối so với nước khu vực yếu đặc biệt 15 Việt Nam hệ thống khuyến khích thể chế Điểm trung bình nhóm đứng không chút Như qua xếp hạng WB, yếu tố phi vật thể hệ thông đổi mới, chất lượng người… Việt Nam tương đối tốt so với yếu tố cấu thể chế kết cấu hạ tầng, kết cấu kinh tế… Nhưng nhìn chung lại Việt Nam điểm xuất phát thấp so với nước giới đường tới kinh tế tri thức từ nước nghèo lạc hậu Những tiểu cho thấy Việt Nam chưa thể tính tới chuyện tiến hẳn lên kinh tế tri thức Dưới xét sở hạ tầng viễn thông công nghệ thông tin Việt Nam: - Hạ tầng sở thông tin viễn thông Việt Nam: - Mạng viễn thơng: nhờ sách đổi đại hố nghành viễn thơng đầu năm 1990, Việt Nam nhanh chóng xây dựng mạng lưới viễn thông tương đối đại, gồm hệ thống truyền dẫn trục quan trọng dọc đất nước sở cáp quang SDH, huyện toàn quốc trang bị tổng đài điện tử, mạng điện thoại số hố - Internet thức hoạt động từ tháng 11 năm 1997 phát triển tương đối nhanh, tới Việt Nam có số điểm truy cập Internet phủ kín tồn quốc 200000(2002) thuê bao.Hiện Internet phát triển chậm khu vực Lý dịch vụ với quần chúng giá cước truy cập cao, thiếu sở pháp lý cho dịch vụ mạng, trình độ tiếng anh hạn chế, tốc độ truy cập đường truyền chậm Loại hình viễn thơng Đơn vị tính Th¸i Lan Trung Quốc Điện thoại di động USD/Tháng Điện thoại quốc tế USD/Tháng Đường Internet trực USD/Tháng tiếp 64K Trung bình 33,04 0,857 32,06 0,844 khu vực 35,67 0,875 1,879 1,248 1,042 Việt Nam 47,69 1,870 1,446 16 Trên là: Biu cụng ngh thông tin viễn thông Việt Nam nước khu vực(2002) - Khai thác dịch vụ: Chưa khai thác sử dụng hết hình thức dịch vụ phong phú, dịch vụ truyền số liệu tốc độ thấp, chưa có khả cấp dịch vụ băng rộng, thơng tin hạn chế 3.3 Giải pháp phát triển kinh tế tri thức nước ta 3.3.1 Về nhận thức Cơng việc nhận thức có vai trị quan trọng Những nhận thức khác kinh tế tri thức tất yếu dẫn tới giải pháp khác để xây dựng hình mẫu Đối với Việt Nam la nước nơng nghiệp, q trình hướng tới lền kinh tế tri thức phải hiểu trình thay đổi mơi trường kinh tế, văn hố, xã hội để tăng cường khuyến khích khả hấp thu sử dụng luồng tri thức toàn cầu xây dụng phổ biến lực tri thức nội sinh phát triển Như số nước cơng việc khó khăn q trình tiến tới kinh tế tri thức thay đổi văn hoá Nhiệm vụ trục tiếp quan trọng nước ta phải xây dựng mơi trường văn hố chấp nhận đổi mới, chấp nhận thay đổi, chấp nhận rủi ro yêu thích kinh doanh Các doanh nghiệp phải tôn vinh người đóng góp chủ yếu cho thịnh vượng xã hội - Tiếp tục thực đẩy mạnh trình hoàn thiện thể chể kinh tế mở cửa, chấp nhận cạnh tranh quốc tế Điều nghĩa đẩy mạnh vừa cải cách nứơc tích cực tiến hành hội nhập quốc tế, tham gia toàn cầu hoá Kinh tế tri thức đặt thách thức nhiệm vụ đổi nhà nước, khu vực doanh nghiệp người dân Trong khu vực doanh nghiệp có vai trị lớn đại hố kinh tế tri thức, nhà nước không nên điều phối q trình theo hướng tập trung hố 17 - Mặc dù cơng nghệ thơng tin có ý nghĩa then chốt với kinh tế tri thức, công cụ cho sản sinh, trao đổi tiếp thu tri thức, song công nghệ thông tin tri thức mà công cụ chuyên trở tri thức, tăng cường khả đóng góp cho tri thức phát triển CNTT bao gồm máy tính, phần mềm trưa trở thành khả trở thành nghành kinh tế chủ lực thời kì dài hạn nước Hơn Việt Nam nước 70% dân số nông dân, sử dụng công cụ sản xuất cũ nên tri thức (tin học, sinh học, vật liệu mới) tập trung đổi công nghệ Do sách tập trung u tiên phát triển khoa học công nghệ thiếu khả thi, nên tránh quan niệm chủ quan, ý trí tới tập trung đầu tư cách phi hiệu vào công nghệ thơng tin - Tuy khơng có khả sớm tiến thẳng vào kinh tế tri thức co thể lợi dụng xu hướng phát triển dựa tri thức để thúc đẩy kinh tế Viêt Nam tiến nhanh để làm điều phải lỗ lực tranh thủ tiếp thu thành tựu xu hướng diễn giới cách đẩy mạnh quan hệ nước qua mậu dịch quốc tế, đầu tư trực tiếp nước ngoài, mua giấy phép công nghệ, trao đổi chuyên gia, phổ biến nhanh thành tựu nhiều khía cạnh kinh tế xã hội tốt, tập trung tao tiền đề đảm bảo nắm thành công hội tương lai 3.3.2 Về hoạt động thực tiễn Chúng ta dập khuôn mẫu hình thức Những sắc riêng mơi trường kinh tế - văn hố xã hội Việt Nam quy định đặc điểm riêng kinh tế tri thức Việt Nam Để hoạch định chiến lược, xác định cơng việc cụ thể, có nghiên cứu sâu sắc điẻm mạnh điểm yếu đất nước bối cảnh kinh tế tri thức, bối cảnh lợi so sánh không xuất phát từ nguồn lực vật thể mà xuất phát chủ yếu từ tri 18 thức từ kĩ người Trong điều kiện cụ thể Việt Nam, cần có giải pháp sau: 3.3.2.1 Tiếp tục đổi quản lí xã hội đáp ứng yêu cầu phát triển quốc gia dựa tri thức Đổi quản lí xã hội bao hàm nội dung chủ yếu sau: a Cần xác định lại rõ ràng vai trò nhà nước kinh tế tri thức theo hướng vừa mở rộng tối đa cho thị trường phát huy tác dụng huy động, phân bổ sử dụng hiệu nguồn lực phát triển, đảm bảo điều tiết hữu hiệu nhà nước: Hoàn thiện khung pháp lí thể chế huy động nguồn lực phát triển Điều chỉnh vai trò kinh tế nhà nước, trực tiếp vai trò khu vực doanh nghiệp nhà nước kinh tế thị trường khu vực kinh tế tư nhân có trưởng thành định Cần cải thiện dịch vụ công số lượng, chất lượng Đổi hệ thống giáo dục đào tạo, y tế thông qua mở rộng đầu tư thành phần kinh tế Đổi máy quản lí nhà nước hiệu quả, hạn chế quan liêu bao cấp, cửa quyền, tham nhũng b.Tiến hành phân quyền để đảm bảo sử dung tốt nguồn lực địa phương c.Khuyến khích phát triển phát huy vai trò tổ chức xả hội, cơng đồn, tổ chức nghề nghiệp, tự quản… để nhân dân tham gia vào quản lí xã hội d Đẩy mạnh mở cửa kinh tế xã hội hội nhập với giới, tiếp thu thành tựu khoa hoc kĩ thuật nhân loại, trao đổi thương mại giới, thu hút FDI mở cửa vững cho nhà đầu tư nước e Củng cố phát huy vai trị thơng tin đại chúng 19 3.3.2.2 Phát huy vai trị cơng đồn Xây dựng kết cấu hạ tầng + thông tin viễn thông đại đảm bảo sử dụng hiệu tri thức phục vụ phát triển Cần tạo môi trường xã hội cần thong tin tri thức sử dụng công nghệ thông tin tạo điều kiện cho doanh nghiệp tổ chức cá nhân sử dụng thông tin tài nguyên quan trọng cải thiện chất lượng sống, xây dựng hệ thống lãnh đạo quản lí đầu tư Ứng dụng cơng nghệ thông tin phục vụ phát triển kinh tế, đặc biệt tin học hố nhanh có hiệu dịch vụ tài ngân hàng, xây dựng phát triển thương mại điện tử Hiện đại hoá mạng nước sở công nghệ thông tin tiên tiến Xây dựng phát triển công nghệ phần mềm tin học ngành kinh tế kĩ thuật mũi nhọn có tính chiến lược Tạo cung cấp dịch vụ viễn thông, phát triển hạ tầng viễn thông Internet mạng lưới, dịch vụ… 3.3.2.3 Phát triển giáo dục đào tạo nhằm xây dụng xã hội có lực hấp thụ tạo tri thức phục vụ phát triển Định hướng phát triển giáo dục đào tạo gắn với nhu cầu tri thức Điều có nghĩa Việt Nam phổ cập giáo dục bản, tăng dạy nghề, chuẩn bị việc hình thành giáo dục suốt đời, tạo điều kiện cá nhân hoạt động họ bắt kịp thay đổi nhanh chóng bối cảnh tồn cầu hố hội nhập + Có sách biện pháp phát triển giáo dục đào tạo Chính sách: Đẩy mạnh huy động nguồn lực cho phát triển giáo dục đào tạo + Ưu tiên bố trí ngân sách cho giáo dục, đảm bảo ngân sách tăng dần theo yêu cầu phát triển 20 + Xây dựng thực thi sách khuyến khích nhằm huy động nguồn tài ngồi ngân sách nhà nước phục vụ phát triển giáo dục, đặc biệt khuyến khích doanh nghiệp tham gia đào tạo nghề - Tạo điều kiện bình đẳng tiếp cận giáo dục với vùng khó khăn, dân tộc người, người nghèo, bình đẳng giới giáo dục đào tạo - Mở rộng hợp tác quốc tế giáo dục đào tạo Cải tiến cơng tác giáo dục đào tạo - Hồn thiện luật giáo dục đào tạo - Nâng cao chất lượng cán quản lí cấp, xác định chức nhiệm vụ thực phân công, phân cấp quản lí giáo dục hướng tăng cường vai trò trách nhiệm cấp thực chức quản lí giáo dục đào tạo Tăng cường giáo dục hướng nghiệp dạy nghề - Mở rộng mạng lưới trường Trung học chuyên nghiệp, dạy nghề - Gắn giáo dục trường với đào tạo doanh nghiệp - Cải tiến chương trình giảng dạy, đào tạo học vấn kĩ trường tạo kĩ chuyên nghiệp sở sản xuất kinh doanh Tăng cường môn tin học ngoại ngữ Đổi giáo dục đại học, hướng nâng cao chất lượng đào tạo gắn giảng dạy, nghiên cứu sản xuất, đáp ứng nhu cầu xã hội Tăng cường hệ thống đổi quốc gia để sử dụng có hiệu tri thức phục vụ phát triển: Vai trò nhà nước - Đổi kinh tế, tạo lập khuôn khổ pháp lí thúc đẩy liên kết tổ chức, nhân tố thực đổi 21 - Xác định chức quản lí vĩ mơ, tạo mơi trường pháp lí thể chế để việc lưu thơng tri thức cơng nghệ, cung cấp dịch vụ hàng hố cơng, đảm bảo công xã hội phúc lợi xã hội - Tạo động lực kích thích đổi qua cạnh tranh, hạn chế độc quyền khuyến khích xuất tạo áp lực với doanh nghiệp đầu tư đổi cơng nghệ - Hồn thiện hệ thống pháp luật sở hữu trí tuệ sở hữu cơng nghiệp - Phát triển thị trường cho hoạt động khoa học cơng nghệ, thực thi sách hợp tác quốc tế khoa học công nghệ Đẩy mạnh nghiên cứu liên kết trường đại học, viện doanh nghiệp Xây dựng chế phổ biến tri thức công nghệ tới lĩnh vực sản xuất dịch vụ Đẩy mạnh chuyển giao tri thức công nghệ đại thông qua nhiều kênh khác tăng cường cạnh tranh, đại hoá kinh tế đất nước 22 KẾT LUẬN Qua phân tích thấy lí luận lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất Triết học Mác Lênin có vai trị quan trọng phát triển kinh tế thị trường Trên sở lí luận đó, Đảng Nhà nước ta đã, áp dụng vào đỉều kiện xây dựng kinh tế đại – kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa phù hợp phát triển chung tồn giới, “Cơng nghiệp hố nước ta đồng thời tiến hành hai nhiệm vụ lớn: Chuyển biến kinh tế Nhà Nước sang kinh tế công nghiệp, từ kinh tế công nghiệp sang kinh tế thị trường” Hai nhiệm vụ thực đồng thời, lồng gép, bổ sung hỗ trợ cho Nói tóm lại, thời gian tới, nước ta tăng cường sử dụng tri thức cách có hiệu đường phát triển nhanh bền vững, đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hố đại hoá đất nước theo hướng tiến tới kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa 23 Danh mục tài liệu tham khảo [1] C Mác Ph.Ăngghen: Tồn tập(2003), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [2] Đảng Cộng Sản Việt Nam: Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX(2001), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [3] Giáo trình Triết học (2008), Nxb Chính trị hành chính, Hà Nội [4] V.I.Lênin: Tồn tập (1979), Nxb Tiến bộ, Mátxcơva ... TIẾN PHÁT TRI? ??N KINH TẾ TRI THỨC Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 3.1 Sự cần thiết phát tri? ??n kinh tế tri thức nước ta 14 3.2 Thực trạng phát tri? ??n kinh tế tri thức Việt Nam 14 3.3 Giải pháp phát tri? ??n... Ngoài phần mở đầu, mục lục, đề tài gồm chương: ch¬ng chđ nghĩa mác kinh tế tri thức Chơng CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ KINH TẾ TRI THỨC ch¬ng THỰC TIẾN PHÁT TRI? ??N KINH TẾ TRI THỨC Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 8 NỘI... sang kinh tế tri thức với hệ thống quan hệ sản xuất hệ thống trị phù hợp 14 ch¬ng THỰC TIẾN PHÁT TRI? ??N KINH TẾ TRI THỨC Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 3.1 Sự cần thiết phát tri? ??n kinh tế tri thức nước ta

Ngày đăng: 14/04/2016, 15:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan