1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng triết học chương 6 quan điểm triết học mác lênin về con người và vấn đề xây dựng con người việt nam hiện nay

55 468 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 1,3 MB

Nội dung

Bằng hoạt động thực tiễn năng động sáng tạo, con người làm thay đổi tự nhiên, xã hội và bản thân mình Con người với khả năng lao động và khả năng sáng tạo tiềm tàng đã tạo nên nền văn minh từ cổ đại đến hiện đại

Trang 1

QUAN ĐIỂM TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN VỀ CON NGƯỜI VÀ VẤN ĐỀ XÂY DỰNG CON NGƯỜI VIỆT NAM HIỆN NAY

Chương 6:

I QUAN ĐiỂM TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN VỀ CON NGƯỜI

1 Khái quát một số vấn đề về con người trong triết học trước Mác

Trang 2

 PHẬT GIÁO, HỒI GIÁO …

a) Một số vấn đề về con người trong triết học

phương Đông

 Phản ánh sai lầm về nguồn gốc, bản chất con người

Hướng con người tới thế giới thần linh

Trang 3

 THIÊN VỀ VẤN ĐỀ TÍNH NGƯỜI TRONG QUAN

HỆ CHÍNH TRỊ, ĐẠO ĐỨC …

 Nho gia, Đạo gia …

 Biểu hiện duy tâm, pha trộn tính duy vật chất phác ngây thơ trong mối quan hệ với tự nhiên và

xã hội

Trang 5

CÓ NHIỀU QUAN NIỆM KHÁC NHAU DỰA TRÊN

Trang 6

ĐỀ CAO LÝ TÍNH

việc nghiên cứu con người

 Giá trị nhân bản …

Trang 7

XEM XÉT CON NGƯỜI MỘT CÁCH TRỪU TƯỢNG

Tuyệt đối hóa mặt tinh thần hoặc thể xác

 Tuyệt đối hóa mặt tự nhiên, sinh học

Không thấy mặt xã hội trong đời sống con

người …

Trang 8

A) SỰ TỒN TẠI HIỆN THỰC CỦA CON NGƯỜI

2 Quan điểm triết học Mác - Lênin về con người

 Xuất phát từ con người hiện thực

Trang 9

 SẢN XUẤT RA NHỮNG TƯ LIỆU SINH HỌAT, SẢN XUẤT RA ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT

 Tiền đề đầu tiên của mọi tồn tại của con

Trang 10

 LÀ ĐỘNG LỰC BÊN TRONG THÚC ĐẨY CON

Trang 11

 CON NGƯỜI LÀ SẢN PHẨM TIẾN HÓA LÂU DÀI CỦA TỰ NHIÊN

b) Nguồn gốc và bản chất của con người

 Đặc tính sinh vật học, bản năng sinh vật không phải

là yếu tố duy nhất quy định bản chất con người

Trang 12

 LÀ MẶT XÃ HỘI

 Đặc trưng quy định sự khác biệt con người với thế giới loài vật:

 Tính xã hội của con người biểu hiện trong

hoạt động lao động sản xuất vật chất

Trang 13

 LÀM BIẾN ĐỔI TOÀN BỘ BẢN CHẤT TỰ NHIÊN CỦA CON NGƯỜI:

 Vai trò của Lao động:

+ Về mặt tâm lý

+ Về mặt xã hội

Trang 14

 CẢI TẠO BẢN NĂNG:

 Về mặt tâm lý:

+ Bắt bản năng phục tùng, chịu sự kiểm soát của lý trí

+ Tạo nên trạng thái mới về chất hoạt động nhận thức

Trang 17

CÓ TÍNH LỊCH SỬ - XÃ HỘI

 Bản chất con người:

Chỉ có trong toàn bộ những quan hệ xã hội cụ thể: thì con người mới bộc lộ và thực hiện được bản chất thực sự của mình

Trang 18

TIẾP CẬN CON NGƯỜI TỪ 3 CHIỀU:

b) Con người với tư cách là thực thể sinh học - tâm lý - xã hội

 Chiều sinh học

 Chiều tâm lý

 Chiều xã hội

Trang 19

BIỂU HIỆN TRONG CÁC HIỆN TƯỢNG HÌNH THÁI:

Trang 21

 THÔNG QUA LAO ĐỘNG, HÌNH THÁI TÂM

LÝ VÀ XÃ HỘI CỦA CON NGƯỜI ĐƯỢC HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN :

 Chiều xã hội:

- Có khả năng hành động có mục đích, có ý thức

- Thực hiện được bản chất của mình

Trang 24

 KHÁI NIỆM NHÂN CÁCH:

d) Con người với tư cách là nhân cách

 Là khái niệm dùng chỉ bản sắc độc đáo, riêng biệt của mỗi cá nhân

 Là toàn bộ năng lực và phẩm chất xã hội -

sinh lý - tâm lý của cá nhân tạo thành chỉnh thể đóng vai trò chủ thể tự ý thức, tự đánh giá, tự khẳng định và tự điều chỉnh cho mọi hoạt động của mình

Trang 25

 TƯ CHẤT DI TRUYỀN HỌC

 Cấu trúc của nhân cách:

 Sự tác động của nhân tố xã hội

 Cái tôi (tựa như cái xã hội bên trong của nhân cách)

 Bản chất của nhân cách là “cái tôi”

Trang 26

 THẾ GIỚI QUAN

 Thuộc tính chủ yếu của nhân cách:

Thế giới quan được coi “cầu nối” giữa nhân cách với thế giới xung quanh

 Thành phần đặc biệt của nhân cách là đạo đức

Trang 27

 CON NGƯỜI LÀ CHỦ THỂ CỦA LAO ĐỘNG, CHỦ THỂ HOẠT ĐỘNG LỊCH SỬ, SÁNG TẠO RA LỊCH

SỬ MỘT CÁCH CÓ Ý THỨC

đ) Vị trí, vai trò của con người trong lịch sử:

Bằng hoạt động thực tiễn năng động sáng tạo, con người làm thay đổi tự nhiên, xã hội và bản

thân mình

Con người với khả năng lao động và khả năng sáng tạo tiềm tàng đã tạo nên nền văn minh từ cổ đại đến hiện đại

Trang 28

 CON NGƯỜI CHÍNH LÀ ĐỘNG LỰC CHO

SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI

 Vị trí, vai trò của con người …

Con người là chủ thể sáng tạo nên những nền văn minh trong lịch sử

Trang 29

 CỐT LÕI CỦA TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN VỀ CON NGƯỜI LÀ VẤN ĐỀ GIẢI PHÓNG CON NGƯỜI:

e) Sự nghiệp giải phóng con người

 Trong lịch sử:

Đã có nhiều quan điểm, học thuyết về giải phóng con người

Trang 30

 GIẢI PHÓNG CON NGƯỜI LÀ GIẢI THOÁT VỀ MẶT TÂM LINH

 Triết học duy tâm và tôn giáo:

Không thể đem lại sự giải phóng con người một cách hiện thực

Trang 31

 HOẶC KHÔNG THẤY ĐƯỢC TÍNH XÃ HỘI, QUAN HỆ XÃ HỘI CỦA CON NGƯỜI

 Duy vật trước Mác:

Hoặc nhận thức trừu tượng về con người, xem con người, tuyệt đối hóa mặt tự nhiên sinh học

Không hiểu đúng bản chất con người, do đó

không xác định đúng và thực hiện được quá trình giải phóng con người

Trang 32

 DO BẢN CHẤT CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN

 Cách mạng tư sản đã thực hiện cách mạng giải phóng con người:

 Do mục đích của phương thức sx TBCN

 Hệ quả:

- Ràng buộc khắc nghiệt hơn về kinh tế

- Phân hóa xã hội thành hai đối cực

Trang 33

 GIẢI PHÓNG CON NGƯỜI, GIẢI PHÓNG XÃ HỘI

VĨNH VIỄN THOÁT KHỎI ÁP BỨC, BÓC LỘT

 Triết học Mác:

Giải phóng người lao động thoát khỏi lao động bị tha hóa

Trang 34

 CHẾ ĐỘ SỞ HỮU TƯ HỮU VỀ TƯ LIỆU

SẢN XUẤT

 Nguyên nhân trực tiếp của tha hóa:

 Phương thức và lực lượng giải phóng con người:

 Những người bị tước đoạt TLSX được giác ngộ, được tổ chức

 Giải phóng xã hội khỏi sở hữu tư nhân, khỏi nô dịch trở thành hình thức chính trị của vô sản

Trang 35

1 TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CON NGƯỜI

VÀ XÂY DỰNG CON NGƯỜI MỚI

II VẤN ĐỀ XÂY DỰNG CON NGƯỜI VIỆT NAM HIỆN NAY

 Con người là mục tiêu, phương tiện và động

lực của cách mạng

Trang 36

a) Quan điểm về con người và bản chất con người

 Định nghĩa con người (trang 396)

“Chữ người, nghĩa hẹp là gia đình, anh em, họ

hàng, bầu bạn Nghĩa rộng là đồng bào cả nước Rộng nữa là cả loài người”

Trang 37

 BẢN CHẤT CON NGƯỜI CÓ TÍNH XÃ HỘI, LÀ CON NGƯỜI XÃ HỘI, LÀ THÀNH VIÊN CỦA MỘT CỘNG ĐỒNG XÃ HỘI

 Nội dung của định nghĩa:

Cộng đồng trong lịch sử: Nhà, Làng, Nước

Hồ Chí Minh chỉ ra cụ thể hơn, rộng hơn:

Đó là: gia đình, họ hàng, làng xóm, dân tộc, đất nước, nhân loại

Trang 38

 TRONG CÁC QUAN HỆ CỘNG ĐỒNG ĐÓ, THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG THỰC TIỄN MÀ:

 Nội dung …

Mới có ngôn ngữ, giao tiếp xã hội … mới thể hiện về mặt

xã hội

Cộng đồng con người Việt Nam:

Có tính bền vững, luôn được bồi đắp qua thực tiễn dựng nước, giữ nước, từ đó hình thành chủ nghĩa yêu nước truyền thống, chủ nghĩa dân tộc chân chính…

Trang 39

“CON NGƯỜI TA TRƯỚC HẾT PHẢI ĂN, Ở MẶC, ĐI LẠI … RỒI MỚI CÓ THỂ LÀM CHÍNH TRỊ, KHOA

HỌC, TÔN GIÁO …”

 Vận dụng tư tưởng duy vật về lịch sử

 Hồ Chí Minh luôn đặt lên hàng đầu trong mối

quan tâm hàng đầu của mình các nhu cầu của con người

“Làm sao cho dân ta ai cũng có cơm ăn áo mặc,

ai ai cũng được học hành …”

Trang 40

 CƠ SỞ: QHSX

 Phân biệt con người trong xã hội:

 Không tuyệt đối hóa QHSX trong điều kiện, hoàn cảnh Việt Nam

 Do đó, đấu tranh giai cấp ở Việt Nam không diễn ra giống như ở phương Tây

Trang 41

b) Quan điểm về giải phóng dân tộc,giải phóng

xã hội và giải phóng con người

 Độc lập, tự do là quyền bất khả xâm phạm của tất cả các dân tộc

 Giải phóng dân tộc trước hết phải do chính các dân tộc thực hiện

 Giải phóng dân tộc phải gắn liền với giải phóng giai cấp, giải phóng nhân dân lao động

Trang 42

c) Xây dựng con người mới

 Con người mới là chủ thể của cách mạng, chủ thể xây dựng xã hội mới

 Cách mạng Việt Nam muốn đi đến thắng lợi phải có những con người tiên tiến lôi cuốn quần chúng tạo thành phong trào cách mạng

Trang 43

- CNXH SẼ TẠO RA NHỮNG CON NGƯỜI

XHCN LÀ CHỦ THỂ CỦA TOÀN BỘ SỰ

NGHIỆP XÂY DỰNG CNXH

 Muốn xây dựng CNXH phải có con người XHCN:

- Việc xây dựng con người mới được đặt ra ngay

từ đầu, được quan tâm trong suốt quá trình xây dựng CNXH

Trang 44

- CÓ TƯ TƯỞNG XHCN, CÓ Ý THỨC LÀM

CHỦ, CÓ TINH THẦN TẬP THỂ XHCN, CÓ TƯ TƯỞNG “MÌNH VÌ MỌI NGƯỜI, MỌI NGƯỜI VÌ MÌNH”; CÓ TINH THẦN DÁM NGHĨ, DÁM LÀM, VƯƠN LÊN HÀNG ĐẦU

 Tiêu chuẩn chung của con người mới XHCN:

- Có đạo đức XHCN: trung với nước, hiếu với

dân, yêu thương con người, cần kiệm, liêm

chính, chí công vô tư; có tinh thần quốc tế trong sáng, có lối sống lành mạnh

Trang 45

- CÓ NĂNG LỰC LÀM CHỦ BẢN THÂN, GIA

ĐÌNH VÀ CÔNG VIỆC … KHÔNG NGỪNG NÂNG CAO TRÌNH ĐỘ CHÍNH TRỊ, VĂN HÓA, KHOA

HỌC-KỸ THUẬT, CHUYÊN MÔN NGHIỆP VỤ

- Có tác phong XHCN: Lao động có kế hoạch, có

biện pháp, có quyết tâm; lao động có tổ chức, có kỷ luật; lao động có năng suất, chất lượng, hiệu quả; lao động quyên mình, không sợ khó, sợ khổ, vì lợi ích của bản thân, của tập thể và của xã hội

Trang 46

A) NHỮNG ƯU ĐIỂM VÀ HẠN CHẾ CỦA CON NGƯỜI VIỆT NAM HIỆN NAY

2 Vấn đề xây dựng con người VN hiện nay

 Những ưu điểm:

Thứ nhất, tinh thần yêu nước, ý thức độc lập dân tộc, tự lực, tự cường, đoàn kết vì đại nghĩa dân tộc

Trang 47

THỨ BA, TRUYỀN THỐNG CỘNG ĐỒNG,

LÒNG NHÂN ÁI, NHỮNG TÌNH CẢM VỊ THA,

BAO DUNG, NHỮNG GIÁ TRỊ NHÂN VĂN

TRUYỀN THỐNG VẪN ĐƯỢC GIỮ VỮNG VÀ

PHÁT HUY

Thứ hai, lao động cần cù, sáng tạo

Thứ tư, truyền thống hiếu học, tôn sư trọng đạo

và sự hình thành các giá trị mới của văn hóa và con người Việt Nam

Trang 48

Thứ năm, gia đình-tế bào của xã hội và chất

lượng gia đình là nhân tố quan trọng đảm bảo cho

xã hội ổn định và phát triển

Trang 49

Những hạn chế:

Thứ nhất: những thói quen, tập quán, lối sống

và cách ứng xử, nếp suy nghĩ và lề thói làm ăn dựa trên sản xuất tiểu nông và kinh nghiệm đang

là cản trở đối với sự nghiệp CNH, HĐH đất nước

Trang 50

Thứ hai, những mặt trái của nền kinh tế thị

trường đang tác động tiêu cực dẫn đến suy giảm, yếu kém của văn hóa và con người Việt Nam hiện nay, nhất là đời sống gia đình, chất lượng giáo dục, đặc biệt là giáo dục đạo đức, lối sống trong gia

đình, nhà trường và xã hội

Trang 51

b) Những quan điểm cơ bản về xây dựng và phát triển con người Việt Nam hiện nay

 Nhiệm vụ trọng tâm của văn hóa là tập trung xây dựng con người và nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp đổi mới

Trang 52

c) Phương hướng cơ bản xây dựng con người Việt Nam hiện nay

 Xây dựng nhân cách của con người Việt Nam với nội dung toàn diện

 Xây dựng con người Việt Nam hướng tới sự phát triển của mỗi cá nhân và sự phát triển của cả cộng đồng

 Xây dựng con người Việt Nam theo quan điểm phát triển nguồn nhân lực

Trang 53

d) Những vấn đề đặt ra cần giải quyết để xây

dựng con người Việt Nam hiện nay

 Tạo việc làm, nâng cao mức sống, đảm bảo an ninh … trong một môi trường xã hội ổn định, lành mạnh với các chuẩn mực về kỷ luật, trật tự, kỷ

cương, pháp luật

Trang 54

 Thực hiện công bằng xã hội trong phát triển con

người và xã hội, thực hiện và phát huy dân chủ, đặc biệt là dân chủ cơ sở để tạo môi trường xã hội tích cực nhằm giáo dục con người

 Xúc tiến cải cách giáo dục trong nền giáo dục

quốc dân

Trang 55

 Xây dựng đời sống mới mà nền tảng là đời

sống gia đình, giáo dục văn hóa gia đình

 Giáo dục truyền thống đạo đức văn hóa của con người Việt Nam

 Giáo dục, rèn luyện đảng viên xứng đáng là những gương mặt tiêu biểu cho con người Việt Nam

Ngày đăng: 14/09/2018, 20:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w