Xã hội là một thực thể sống bao gồm các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa tư tưởng có liên hệ chặt chẽ, thống nhất biện chứng Phù hợp với một trình độ nhất định của lực lượng sản xuất, tạo thành kết cấu kinh tế cơ sở hạ tầng của xã hội
Trang 1LÝ LUẬN HÌNH THÁI KINH TẾ-XÃ HỘI VÀ SỰ VẬN DỤNG VÀO SỰ NGHIỆP XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
Trang 2 Các quan điểm trước Mác về xã hội:
a) Tiền đề xuất phát để xây dựng lý luận hình
thái kinh tế-xã hội và quan niệm về tính khách
quan của xã hội
Duy tâm
Xã hội tồn tại, phát triển ngẫu nhiên, không có tính lặp lại …
Trang 3 Kế thừa có phê phán quan điểm trước Mác về xã hội:
C Mác:
Xác định điểm xuất phát mới khi nghiên cứu về
xã Hội: Con người hiện thực
Trên cơ sở Con người hiện thực chỉ ra phương thức tồn tại, động lực hoạt động của con người, thực chất hoạt động lịch sử của xã hội loài
người…
Trang 4 Xã hội là một bộ phận hữu cơ của tự nhiên, tuân theo quy luật của tự nhiên
Quan niệm về xã hội và hoạt động của chủ thể
Trang 5 Đã tạo ra xã hội
Con người bằng hoạt động và quan hệ của
mình trong đời sống:
Làm nên lịch sử của mình
Trang 6 Hoạt động lao động sản xuất
Phương thức tồn tại và động lực hoạt động của
con người:
Nhu cầu và lợi ích
Trang 7 Để xã hội tồn tại và phát triển, con người phải không ngừng tiến hành hoạt động sản xuất và tái sản xuất ra của cải vật chất, đời sống tinh thần và con người
Phương thức tồn tại của con người:
Động lực hoạt động của con người: Nhu cầu và
lợi ích
Nhu cầu tồn tại của con người hình thành
khách quan
Trang 8 Ăn, ở, mặc, đi lại
Nhu cầu của con người:
Nhu cầu vật chất, nhu cầu tinh thần …
Nhu cầu là cơ sở của động lực bên trong của hoạt động của con người
Trang 9 Kết quả hoạt động là lợi ích
Lợi ích:
Lợi ích thỏa mãn nhu cầu đồng thời làm nảy
sinh nhu cầu mới và cả những điều kiện thực hiện
Chuỗi nhu cầu, lợi ích, mục đích chính là động lực bên trong của mọi hoạt động của con người
và xã hội
Trang 10 Lịch sử do con người và hoạt động của con người
tạo nên
Quan niệm về lịch sử xã hội:
Lịch sử xã hội là kết quả thống nhất giữa mặt
khách quan và mặt chủ quan của hoạt động của
con người
Sự vận động và phát triển của xã hội tuân theo quy luật khách quan, đồng thời nêu cao vai trò của nhân tố chủ quan
Trang 11 Cấu trúc xã hội:
b) Cấu trúc xã hội và pham trù hình thái kinh tế -
xã hội
Xã hội là một thực thể sống bao gồm các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa tư tưởng có liên hệ chặt chẽ, thống nhất biện chứng
Trong đó, lĩnh vực kinh tế quy định các lĩnh vực
còn lại
Trang 12 Quan hệ sản xuất có tính khách quan, là quan
hệ cơ bản của xã hội, là cơ sở của các quan hệ xã hội khác
Trong hệ thống các quan hệ xã hội hết sức
phức tạp:
Quan hệ sản xuất thống nhất với lực lượng sản xuất tạo thành phương thức sản xuất
Trang 13 Ngoài quan hệ sản xuất, mỗi hình thái xã hội
còn bao gồm các quan hệ:
Chính trị
Pháp quyền
Các hình thái ý thức xã hội khác
Trang 14 Toàn bộ Quan hệ sản xuất tạo thành kết cấu kinh
tế của xã hội, là cơ sở thực tại (tức cơ sở hạ tầng) của
Trang 16 Là nền tảng vật chất - kỹ thuật của mỗi hình thái kinh tế - xã hội
Lực lượng sản xuất:
Sự phát triển của LLSX suy đến cùng quy định
sự hình thành, tồn tại và chuyển hóa các hình thái kinh tế xã hội:
Từ hình thái thấp, ít tiến bộ lên hình thái cao hơn, tiến bộ hơn
Trang 17 Là quan hệ xã hội cơ bản quy định các quan hệ
Trang 18 Được hình thành trên cơ sở hạ tầng, phát triển trên cơ sở hạ tầng,
Kiến trúc thượng tầng:
Phù hợp với cơ sở hạ tầng
Công cụ bảo vệ, duy trì và phát triển cơ sở hạ
tầng đã sinh ra nó
Trang 19 Biện chứng giữa lực lượng sản xuất với quan hệ
Trang 20 Các hình thái kinh tế-xã hội vận động phát triển tuân theo quy luật khách quan
2 Sự phát triển của các hình thái kinh tế -xã
hội là một quá trình lịch sử tự nhiên
Các quy luật phổ biến
Các quy luật riêng, đặc thù
Trang 21 Sự phát triển của lực lượng sản xuất:
Nguồn gốc sâu xa của sự vận động phát triển
của xã hội:
Quyết định và làm thay đổi Quan hệ sản xuất
QHSX thay đổi dẫn tới Kiến trúc thượng tầng thay đổi theo …
Các hình thái kinh tế-xã hội vận động, phát
triển từ thấp đến cao, từ kém hoàn thiện đến
hoàn thiện hơn
Trang 22 Tuần tự
Các hình thái kinh tế-xã hội thay thế nhau từ
thấp đến cao :
Bỏ qua một hay một số hình thái kinh tế xã hội
Sự phát triển bỏ qua một hoặc một vài hình thái kinh tế-xã hội nhất định cũng phải tuân theo “quá trình lịch sử - tự nhiên”, chứ không phải ý muốn chủ quan
Trang 23 Sản xuất vật chất là cơ sở của đời sống xã hội, phương thức sản xuất quyết định về chính trị và tinh thần nói chung
3 Ý nghĩa phương pháp luận khoa học của lý luận hình thái kinh tế-xã hội
Xã hội là một thực thể sống động, các mặt
thống nhất chặt chẽ với nhau, tác động qua lại lẫn nhau, trong đó :
Trang 24Diễn ra theo quy luật khách quan, chứ không phải theo ý muốn chủ quan
Sự phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội
là một quá trình lịch sử - tự nhiên
Để nhận thức đúng đời sống xã hội thì phải tìm hiểu các quy luật vận động, phát triển của xã hội nói chung, của từng xã hội cụ thể nói riêng
Trang 25 Nhận thức và vận dụng đúng quy luật khách
quan
Cải tạo xã hội, xây dựng xã hội mới đòi hỏi:
Chống bệnh chủ quan, duy ý chí
Trang 26Kết hợp chặt chẽ phương pháp lôgic với phương pháp lịch sử
Trong nhận thức và thực tiễn:
Vận dụng sáng tạo những quy luật chung vào những điều kiện cụ thể của từng quốc gia, dân tộc
Trang 27Vẫn giữ nguyên trị phương pháp luận
Giá trị khoa học của Lý luận hình thái kinh
tế-xã hội
Đóng vai trò là phương pháp luận khoa học đối với nhận thức và thực tiễn xã hội …
Trang 281 Con đường đi lên chủ nghĩa xã hội của Việt Nam
II VẬN DỤNG LÝ LUẬN HÌNH THÁI KINH
TẾ-XÃ HỘI VÀO SỰ NGHIỆP XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI CỦA VIỆT NAM
a) Xác định con đường của cách mạng Việt Nam
Điều kiện khách quan
Điều kiện chủ quan
Trang 29 Nhận thức mới về chủ nghĩa xã hội
b) Quan niệm về chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
Phương hướng cơ bản
[ Theo Cương lĩnh xây dựng đất nước trog thời kỳ quá
độ lên CNXH (bổ sung, phát triển năm 2011)]
Trang 30 Dân giàu, nước mạnh, dân chu, công bằng, văn minh; do nhân dân làm chủ
Đặc trưng chủ nghĩa xã hội
Có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp
Có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
Con người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc,
có điều kiện phát triển toàn diện
Trang 31 Các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp nhau cùng phát triển
Đặc trưng …
Có Nhà nước pháp quyền XHCN của dân, do nhân
dân, vì nhân dân do Đảng Cộng sản lãnh đạo
Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với các nước trên thế giới
Trang 32 Một là đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước gắn với
phát triển kinh tế tri thức, bảo vệ tài nguyên môi
trường
Các phương hướng cơ bản
Hai là, phát triển nền KTTT định hướng XHCN
Ba là, xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; xây dựng con người, nâng cao đời sống nhân dân, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội
Bốn là bảo đảm vững chắc quốc phòng và an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội
Trang 33 Năm là thực hiện đường lối đối ngoại độc lập tự chủ,
hòa bình, hữu nghị, hợp tác và phát triển; chủ động và tích cực hội nhập quốc tế
Các phương hướng .
Sáu là, xây dựng nền dân chủ XHCN, thực hiện đại đoàn kết toàn dân tộc, tăng cường và mỏ rộng mặt trận dân tộc thống nhất
Trang 34 Bảy là xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN
của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân
Các phương hướng …
Tám là, xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh
Trang 35a) Quan niệm về thời kỳ quá độ
2 Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở
Việt Nam
b) Nội dung cơ bản của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa
xã hội ở Việt Nam
Trang 36 Là thời kỳ chuyển biến từ hình thái kinh tế -xã hội này sang hình thái kinh tế - xã hội khác
a) Quan niệm về thời kỳ quá độ
Có tính tất yếu khách quan
Trang 37 Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là nhiệm vụ trung tâm
b) Nội dung cơ bản của thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội ở Việt Nam
độ phát triển của lực lượng sản xuất
Phát triển hoàn thiện nền chính trị, văn hóa, giáo dục và
hệ thống chính sách xã hội trên cơ sở phát triển kinh tế
Trang 38 Thứ nhất: Phải triệt để tôn trọng hệ thống quy luật khách
quan của xã hội, trước hết là quy luật kinh tế Giải quyết
các vấn đề xã hội …
Những vấn đề mang tính nguyên tắc trong
thời kỳ quá độ ở Việt Nam:
Thứ hai: tích cực, chủ động xác lập và giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa các yếu tố của quan hệ sản xuất
(sở hữu, quản lý, phân phối) phù hợp với trình độ của nền kinh tế …
Trang 39 Thứ tư, Đồng thời với phát triển kinh tế, chính trị phải phát
triển văn hóa, giáo dục đào tạo, giải quyết tốt các vấn đề xã
hội, thực hiện công bằng xã hội nhằm thực hiện mục tiêu: “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”
Thứ ba, gắn phát triển kinh tế với việc không ngừng
đổi mới hệ thống chính trị, nâng cao vai trò và sức chiến đấu của Đảng, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội
chủ nghĩa …