1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TIỂU LUẬN TRIẾT học lý LUẬN HÌNH THÁI KINH tế xã hội ý NGHĨA TRONG NHẬN THỨC về THỜI đại HIỆN NAY và CON ĐƯỜNG đi lên CHỦ NGHĨA xã hội ở VIỆT NAM

23 676 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 76 KB

Nội dung

TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC: LÝ LUẬN HÌNH THÁI KINH TẾ XÂ HỘI, Ý NGHĨA TRONG NHẬN THỨC VỀ THỜI ĐẠI NGÀY NAY VÀ SỰ LỰA CHỌN CON ĐƯỜNG ĐI LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY. KHÁI QUÁ LÝ LUẬN VỀ HÌNH THÁI KINH TẾ XÃ HỘI, VỀ BỎ QUA CHẾ ĐỘ TƯ BẢN CHỦ NGHĨA. NHẬN THỨC NHỮNG MÂU THUẪN, THÁCH THỨC VÀ TRIỂN VỌNG CỦA THỜI ĐẠI NGÀY NAY GẮN VỚI CON ĐƯỜNG ĐI LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI CỦA ĐẤT NƯỚC.

Trang 1

LÝ LUẬN HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI, Ý NGHĨA TRONG NHẬNTHỨC THỜI ĐẠI VÀ CON ĐƯỜNG ĐI LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

Ở NƯỚC TA HIỆN NAY

Cống hiến vĩ đại của C.Mác, Ph.Aêngghen là đã tạo ra bước ngoặtcách mạng trong lịch sử triết học mà một trong những nội dung của nó làđưa quan điểm duy vật vào đời sống xã hội, tìm ra quy luật vận động vàphát triển của lịch sử xã hội loài người Với quan niệm duy vật lịch sử là líluận về hình thái kinh tế xã hội C.Mác đã làm cho chủ nghĩa duy vật trởthành triệt để bao quát cả tự nhiên và xã hội Lý luận hình thái kinh tế xãhội của Mác là cơ sở cho các Đảng cộng sản định ra đường lối chiến lượcvà sách lược trong quá trình lãnh đạo cách mạng Đồng thời cũng là cơ sởđể đấu tranh chống lại các quan điểm duy tâm sai lầm, các quan điểm thùđịch chống phá học thuyết Mác - Lênin về hình thái kinh tế xã hội

Sau khi chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu sụp đổ, phong tràocách mạng thế giới lâm vào khủng hoảng và thoái trào Chủ nghĩa tư bản

do tận dụng được những thành quả của cuộc cách mạng khoa học côngnghệ hiện đại đã điều chỉnh, thích nghi và đạt được những thành tựu nhấtđịnh trên một số phương diện nào đó, chủ nghĩa tư bản vẫn đang chiếm ưuthế, nhất là trong một số ít nhà nước tư bản chủ nghĩa có sự phát triển caovề mặt kinh tế với cái gọi là “kỳ tích kinh tế” Trước sự thật khách quanđó đã xuất hiện một số quan điểm phủ nhận quan điểm mác xít về thời đạihiện nay Họ cho rằng thời đại quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xãhội không còn nữa và hiện nay là thời đại thắng lợi vĩnh viễn của chủnghĩa tư bản Họ cho rằng thời đại hiện nay là “thời đại tin học, thời đại

Trang 2

hậu công nghiệp” không còn đấu tranh giai cấp, đấu tranh dân tộc để giảiquyết các vấn đề kinh tế, chính trị, xã hội.

Vậy thời đại hiện nay là gì? Lý luận hình thái kinh tế xã hội của chủnghĩa Mác - Lênin sẽ là cơ sở khoa học để trả lời câu hỏi trên, đồng thờicũng là cơ sở để khẳng định sự lựa chọn con đường đi lên chủ nghĩa xã hội

ở nước ta là duy nhất đúng đắn

Trước Mác, do hạn chế của điều kiện lịch sử và lập trường giai cấpcác nhà triết học đã không thể giải thích một cách khoa học về sự vậnđộng và phát triển của lịch sử xã hội Các nhà triết học duy tâm cho rằngsự vận động và phát triển của xã hội loài người là do một lực lượng siêunhiên chi phối Hêghen nhà triết học duy tâm Đức cho rằng sự vận độngvà phát triển của xã hội là do “ý niệm tuyệt đối” giới tự nhiên, con người,xã hội loài người là sự tha hoá của “ý niệm tuyệt đối”

Trái với các nhà triết học duy tâm, triết học Mác cho rằng sự vậnđộng và phát triển của lịch sử xã hội loài người đi từ sản xuất vật chất Sảnxuất vật chất là cơ sở nền tảng của đời sống xã hội Từ sản xuất , Mác đãphát hiện ra hai mặt không tách rời nhau: một mặt là quan hệ giữa conngười với tự nhiên, mặt khác là quan hệ giữa con người với con ngườitrong quá trình sản xuất C.Mác đã viết: “Trong sản xuất , người a khôngchỉ quan hệ với tự nhiên Người ta không hể sản xuất được nếu không kếthợp với nhau theo mộ cách nào đó để hoạt động chung và để hoạt độngtrao đổi với nhau Muốn sản xuất được, người ta phải có những mối liên hệvà quan hệ với nhau” 1

1 C.Mác, Ph.Aêngghen: Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2004, Tập 6, Tr 552

Trang 3

Từ việc nghiên cứu các quan hệ hình thành trong quá trình sản xuất racủa cải vật chất, Mác đi đến nghiên cứu các mặt khác của đời sống xã hộinhư chính trị, pháp quyền, các hình thái ý thức xã hội …trong các mối quanhệ xã hội hết sức phức tạp và tác động qua lại một cách biện chứng,C.Mác đã phát hiện ra: cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng; tồntại xã hội quyết định ý thức xã hội; phương thức sản xuất quyết định cácmặt của đời sống xã hội Từ đó cho thấy xã hội là một hệ thống, trong đócác mặt có mối liên hệ tác động qua lại lẫn nhau, làm cho xã hội vận độngvà phát triển theo quy luật khách quan

Từ đó ta hiểu, hình thái kinh tế xã hội là một phạm trù cơ bản của chủnghĩa duy vật lịch sử, dùng đe åchỉ xã hội ở từng giai đoạn lịch sử nhất định,với một kiểu quan hệ sản xuất đặc trưng cho xã hội đó, phù hợp với tínhchất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất và với một kiến rúcthượng tầng tương ứng được xây dựng trên những quan hệ sản xuất ấy.Như vậy hình thái kinh tế xã hội là một thể thống nhất biện chứng của bayếu tố đó là: lực lượng sản xuất; quan hệ sản xuất; kiến trúc thượng tầng.Trong đó lực lượng sản xuất là yếu tố suy đến cùng quyết định sự vậnđộng và phát triển của các hìh thái kinh tế xã hội Quan hệ sản xuất là tiêuchuẩn khách quan để phân biệt bản chất của các chế độ xã hội khác nhau,kiến trúc thượng tầng là quan hệ tinh thần tư tưởng của các chế độ xã hội Điều đó cho thấy muốn nhận thức đúng đời sống xã hội phải phân tíchmột cách sâu sắc các mặt của đời sống xã hội và mối quan hệ lẫn nhaugiữa chúng Trong đó phân tích quan hệ sản xuất không thể tách rời lựclượng sản xuất; phân tích các quan hệ xã hội không thể tách rời quan hệ

Trang 4

sản xuất Việc cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới phải tiến hành mộtcách đồng bộ trên tất cả các mặt của đời sống xã hội.

Đi từ đời sống hiện thực, nghiên cứu xã hội tư bản chủ nghĩa, Mác,Ăngghen đã phát hiện ra quy luật vận động và phát triển của xã hội loàingười là sự thay thế nhau của các phương thức sản xuất từ thấp đến cao,đó cũng chính là sự thay thế lẫn nhau của các hình thái kinh tế xã hội Xãhội loài người phát triển trải qua nhiều hình thái kinh tế xã hội nối tiếpnhau Trên cơ sở phát hiện ra các quy luật vận động và phát triển kháchquan của xã hội, C.Mác đã đi đến kết luận: “Tôi coi sự phát triển của cáchình thái kinh tế xã hội là một quá trình lịch sử tự nhiên” 2

Khẳng định sự vận động và phát triển của các hình thái kinh tế xã hộilà một quá trình lịch sử tự nhiên là khẳng định các hình thái kinh tế xã hộivận động và phát triển theo quy luật khách quan chứ không phải theo ýmuốn chủ quan của con người V.I.Lênin viết: “Mác coi sự vận động xãhội là một quá trình lịch sử tự nhiên, chịu sự chi phối của những quy luậtkhông những không phụ thuộc vào ý chí, ý thức và ý định của con người,mà trái lại, còn quyết định ý chí, ý thức và ý định của con người” 3

Sự vận động, phát triển của các hình thái kinh tế xã hội vừa bị chiphối bởi các quy luật phổ biến, vừa bị chi phối bởi các quy luật riêng, đặcthù Các quy luật vận động phát triển của xã hội là sự vận động tổng hợpcủa các quy luật đó là quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất vàtrình độ phát triển của lực lượng sản xuất, quy luật cơ sở hạ tầng quyếtđịnh kiến trúc thượg tầng và các quy luật khác Chính sự tác động của các

2 C.Mác, Ph.Aêngghen: Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2004, Tập 23, Tr 21

3 V.I.Lênin: Toàn tập, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1974, Tập , tr 200

Trang 5

quy luật khách quan đó làm cho các hình thái kinh tế xã hội phát triển từthấp đến cao, đó là con đường phát triển chung của nhân loại.

Tuy nhiên, con đường phát triển của mỗi dân tộc không chỉ bị chi phốibởi các quy luật chung mà còn bị tác động bởi các điều kiện phát triển cụthể của mỗi dân tộc đó là điều kiện tự nhiên, chính trị, truyền thống vănhoá và sự tác động của tình hình quốc tế… Vì vậy, lịch sử phát triển nhânloại vừa tuân theo những quy luật chung, vừa bị chi phối bởi nhãng quyluật đặc thù V.I.Lênin đã chỉ ra: “tính quy luật chung của sự phát triểntrong lịch sử toàn thế giới đã không loại trừ mà trái lại, còn bao hàm mộtsố giai đoạn phát triển mang những đặc điểm, hoặc về hình thức, hoặc vềtrình tự của sự phát triển đó” 4 Tính phong phú đa dạng nói lên tính độcđáo riêng trong lịch sử phát triển của mỗi dân tộc Tính phong phú, đadạng đó, một mặt thể hiện ở chỗ, cùng một hình thái kinh tế xã hội , nhưng

ở các nước khác nhau, có những hình thức và bước đi cụ thể khác nhau; cónhững dân tộc lần lượt trải qua tất cả các hìh thái kinh tế xã hội từ thấpđến cao, nhưng cũng có những dân tộc, do điều kiện lịch sử có thể bỏ quamột hay một vài hình thái kinh tế xã hội nào đó Việc bỏ qua đó vẫn theotiến trình lịch sử tự nhiên của sự phát triển Từ đó trong hoạt động thựctiễn đòi hỏi phải vận dụng một cách sáng tạo những quy luật chung vàođiều kiện cụ thể của mỗi quốc gia, dân tộc để tìm ra con đường phát triểnmột cách đúng đắn nhất

Kể từ khi C.Mác xây dựng nên lý luận hình thái kinh tế xã hội chođến nay, loài người đã có nhiều bước phát triển hết sức to lớn về mọi mặt,

4 V.I.Lênin: Toàn tập, Nxb.Tiến bộ, Mátxcơ va, 1978, Tập 45, tr 431

Trang 6

đồng thời cũng có những biến động to lớn, nhưng lý luận đó vẫn giữnguyên giá trị Nó vẫn là phương pháp luận khoa học để nhận thức thựctiễn xã hội.

Ngày nay, có quan điểm cho rằng cần thay thế lý luận đó bằng cáchtiếp cận khác, nhất là cách tiếp cận theo nền văn minh Theo cách tiếp cậnnày người ta chia lịch sử phát triển nhân loại thành ba nền văn minh: vănminh nông nghiệp, văn minh công nghiệp, văn minh hậu công nghiệp (haycòn gọi là văn minh trí tuệ, văn minh tin học) Đây là cách phân chia đượcsử dụng khá rộng rãi hiện nay Một trong những đại biểu xuất sắc của cáchtiếp cận này là Alvin Toffler, một học giả tư sản Mỹ

Như vậy với cách tiếp cận này còn mang tính phiến diện, không nêu

ra được cơ sở của sự phân chia xã hội Sự phân chia đó chỉ dựa trên sự pháttriển của lực lượng sản xuất, của khoa học kỹ thuât Nghiên cứu hình tháikinh tế xã hội của Mác chúng ta thấy Mác xem xét hình thái kinh tế xã hộilà một thể thống nhất biện chứng của cả ba yếu tố là lực lượng sản xuất,quan hệ sản xuất, kiến trúc thượng tầng

Chủ nghĩa duy vật lịch sử của triết học Mác đã chỉ ra quy luật vậnđộng của lịch sử xã hội loài người, sự thay thế nhau của các hình thái kinhtế xã hội là một quá trình lịch sử tự nhiên Trong các quy luật của xã hội,quy luật biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất có vai tròquyết định Các quan hệ về kinh tế quyết định các quan hệ về kiến trúcthượng tầng Sự vận động tổng hợp của các quy luật tạo nên sự vận độngvà phát triển của các hình thái kinh tế xã hội từ thấp đến cao Nghiên cứuxã hội tư bản chủ nghĩa C.Mác, Ph Ăngghen đã khẳng định tính tất yếu

Trang 7

diệt vong của chủ nghĩa tư bản và sự ra đời của chủ nghĩa cộng sản mà giaiđoạn đầu là chủ nghĩa xã hội

Ngay từ chế độ phong kiến, các sứ giả mang ý thức tư tưởng phongkiến đã cho rằng chế độ phong kiến là bất biến, vĩnh cửu, là trường tồn;thế nhưng họ có hiểu cho rằng ngay hiện thời khi đó giai cấp tư sản vớiphương thức sản xuất tiến bộ của nó vẫn không ngừng lớn lên ngay tronglòng xã hội phong kiến và điều gì đến ắt sẽ đến, vào đầu thế kỷ XVII cáchmạng tư sản đã nổ ra ở Anh, sang thế kỷ XVIII cách mạng tư sản ở Phápđã thành công, điều đó đã làm cho chế độ phong kiến ở Châu Âu lung laytận gốc rễ, đã xoá bỏ cái đêm trường trung cổ, chế độ tư bản được ra đời,và củng cố vững chắc bước vào thời kỳ phát triển cực thịnh trong suốt thếkỷ XIX Thế nhưng ngay khi bước vào thời kỳ cực thịnh của chủ nghĩa tưbản C.Mác và Ph.Ăngghen đã nghiên cứu quy luật vận động của nó và chỉrõ mâu thuẫn của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa đó là tính chất xãhội hoá cao độ của sản xuất với chiếm hữu tư nhân về tư liệu sản xuất vàthành quả lao động, bóc lột giá trị thặng dư của người lao động, mâu thuẫnnày là mâu thuẫn đối kháng, không thể điều hoà, sớm muộn sẽ dẫn tớicách mạng vô sản

Lịch sử những năm cuối thế kỷ IX đầu thế kỷ XX đã chững minh sựtiên đoán của C.Mác và Ăngghen là hoàn toàn đúng Cách mạng Tháng 10Nga năm 1917 đã mở ra kỷ nguyên mới cho lịch sử loài người Nhà nướcxã hội chủ nghĩa đầu tiên ở Liên Xô ra đời và tiếp theo là hệ thống cácnước xã hội chủ nghĩa từ Tây sang Đông bao gồm nhiều vùng lãnh thổrộng lớn với gần 50% dân số thế giới Chủ nghĩa xã hội với tư cách là một

Trang 8

thực thế xã hội đã chứng tỏ phương thức sản xuất tiên tiến và sức mạnh vĩđại trong hơn nửa thế kỷ qua Sự trì trệ chậm đổi mới về kinh tế và khoahọc công nghệ ở Liên Xô; Đông Âu cùng những sai lầm về chính trị củamột số người lãnh đạo đã làm cho chế độ xã hội chủ nghĩa ở đó xụp đổ, hệthống xã hội chủ nghĩa tan rã, song không phải vì thế mà phương thức sảnxuất tư bản chủ nghĩa trở thành ưu việt và chủ nghĩa xã hội trở nên lỗi thờilạc hậu Vì vậy, thực chất những luận điểm trên đây không có gì mới; nóchỉ làm tăng thêm và biểu hiện rõ nét hơn tính chất phức tạp gay go quyếtliệt của cuộc đấu tranh tư tưởng giữa hai hệ tư tưởng đối lập, hệ tư tưởng tưsản và chủ nghĩa Mác - Lênin, hệ tư tưởng khoa học tiến bộ, chứ nó khônglàm thay đổi quy luật phát triển tất yếu của lịch sử, C.Mác đã khẳng định

“sự phát triển của các hình thái kinh tế xã hội là một quá trình lịch sử tựnhiên”1 Điều đó có nghĩa là bản thân chủ nghĩa tư bản chỉ là một chế độlịch sử tạm thời, nhất định sẽ bị phủ định do chính mâu thuẫn nội tại bêntrong của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa và nhường chỗ cho một chếđộ xã hội mới tốt đẹp hơn với đầy đủ những ưu việt của hình thái kinh tế xãhội mới, đó chính là chế độ xã hội xã hội chủ nghĩa

Học thuyết về hình thái kinh tế xã hội là lý luận khoa học về quy luậtvận động phát triển của xã hội Đó là sự vận dụng và mở rộng chủ nghĩaduy vật biện chứng vào khám phá, nhận thức quy luật vận động củaphương thức sản xuất kế tiếp nhau trong lịch sử Với lý luận này nó chỉ ra,sự thay thế hình thái kinh tế xã hội này bằng hình thái kinh tế xã hội kháctrong lịch sử là do sự vận động phát triển của quy luật nội tại bên trong của

1 C Mác và Ph Ăngghen, Toàn tập Nxb CTQG, H 1993, tập 23, tr 21.

Trang 9

mỗi hình thái kinh tế xã hội Hình thái kinh tế lỗi thời lạc hậu sẽ được thaythế bởi một hình thái kinh tế xã hội tiến bộ hơn đó chính là sự tác độngbiện chứng lẫn nhau của các nhân tố, lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuấtvà kiến trúc thượng tầng và là sự vận động tổng hợp của hai quy luật; quyluật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lựclượng sản xuất và quy luật về mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầngvà kiến trúc thượng tầng.

Tuy nhiên, để xem xét, đánh giá một cách khách quan tính lỗi thời,lạc hậu của hình thái kinh tế xã hội tư bản chủ nghĩa và sự thay thế nóbằng hình thái kinh tế - xã hội, xã hội chủ nghĩa mở ra thời đại quá độ từchủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội, trước hết chúng ta phải căn cứ vàotính chất và trình độ của lực lượng sản xuất trong quan hệ với quan hệ sảnxuất tư bản chủ nghĩa, bởi lẽ ngày nay trong các nước tư bản chủ nghĩa tínhchất xã hội hoá ngày càng được mở rộng, lực lượng sản xuất ngày càngphát triển trước sự tác động mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học côngnghệ hiện đại, mặt khác tính chất hoá quốc tế sản xuất vật chất và xuhướng phát triển của lực lượng sản xuất ở các nước chậm phát triển, càngchứng minh mâu thuẫn không thể điều hoà giữa tư bản và lao động trongcác nước tư bản chủ nghĩa, báo hiệu sự không phù hợp của quan hệ sảnxuất tư bản chủ nghĩa Lịch sử đã và đang đòi hỏi một phương thức sảnxuất mới đó là phương thức sản xuất xã hội chủ nghĩa để thay thế phươngthức sản xuất tư bản chủ nghĩa Như vậy trình độ phát triển cao của lựclượng sản xuất của thế giới hiện nay đang làm sáng tỏ chân lý của chủ

Trang 10

nghĩa Mác - Lênin về việc chủ nghĩa tư bản đã chuẩn bị đầy đủ những tiềnđề vật chất cho sự ra đời của hình thái kinh tế xã hội mới.

Khi phân tích mâu thuẫn cơ bản của chủ nghĩa tư bản thông quanhững biến đổi về kinh tế và chính trị của nó C Mác đã chỉ ra lôgíc kháchquan tất yếu dẫn tới sự phủ định của chủ nghĩa tư bản và sự ra đời của chủnghĩa xã hội, giai đoạn đầu của hìh thái kinh tế xã hội mới là hình tháikinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa

C Mác và Ph.Ăngghen đánh giá cao vai rò lịch sử của chủ nghĩa tưbản trong sự phát triển của lực lượng sản xuất, tạo ra nền đại công nghiệp

cơ khí và gắn liền với nó là giai cấp vô sản Chính sự ra đời của nền đạicông nghiệp đã quyết định thắng lợi của chủ nghĩa tư bản đối với xã hộiphong kiến, thì đến lượt nó, sự phát triển của nền đại công nghiệp lại nảysinh mâu thuẫn gay gắt với quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa dựa trên chếđộ chiếm hữu tư nhân tư liệu sản xuất và từ mâu thuẫn ấy dẫn đến cáchmạng vô sản ra đời, một xã hội mới ra đời thay thế chủ nghĩa tư bản là xãhội cộng sản chủ nghĩa, giai đoạn đầu là chủ nghĩa xã hội

Sự ra đời của chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản không phải theo ýmuốn chủ quan, mà dựa trên những tiền đề vật chất do chủ nghĩa tư bảntạo ra và là kết quả của việc giải quyết mâu thuẫn trong lòng xã hội tưbản Do đó chủ nghĩa cộng sản ra đời nó phải kế thừa và phát triển cácthành tựu văn minh đạt được trong lòng xã hội tư bản, vừa xoá bỏ tính chất

tư bản của nó; giải phóng chủ nghĩa khỏi áp bức bóc lột, mang lại quyền tự

do, bình đẳng và các giá trị đích thực cho con người

Trang 11

Sự ra đời của chế độ xã hội chủ nghĩa theo dự đoán của Mác đã trởthành hiện thực, được đánh dấu bằng thắng lợi của cách mạng tháng mườiNga vĩ đại Thắng lợi của cách mạng tháng mười Nga vĩ đại đã “mở đầumột thời đại mới trong lịch sử thế giới” 5 và như Chủ tịch Hồ Chí Minh đãkhẳng định: “cách mạng tháng mười đã mở ra con đường giải phóng chocác dân tộc và cả loài người, mở đầu một thời đại mới trong lịch sử, thờiđại quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội trên toàn thế giới” 6

Vào các năm 195 và 1960, hội nghị quốc tế các Đảng Cộng sản vàcông nhân xác định: Nội dug cơ bản của thời đại chúng ta là sự quá độ từchủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội, mở đầu bằng cách mạng thángmười Nga vĩ đại

Tuy nhiên kể từ đó việc nghiên cứu, nhận thức nội dung cơ bản củathời đại chúng ta không tránh khỏi bị chi phối bởi sự thăng trầm của phongtrào cộng sản, công nhân quốc tế và của hệ thống xã hội chủ nghĩa Nhữngnăm 80 của thế kỷ XX về trước, thắng lợi không thể phủ nhận được trongcông cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở một loạt nước trong hệ thống cácnước xã hội chủ nghĩa, trước hết là Liên Xô cũ, đã xuất hiện một khuynhhướng tuyệt đối hoá những thành quả đã đạt được trong công cuộc xâydựng chủ nghĩa xã hội, đã hình thành một quan niệm về thời đại dựa trênnhững ảo tưởng có thể nhanh chóng thủ tiêu chủ nghĩa tư bản và thúc đẩymột cách chủ quan quá trình cách mạng xã hội chủ nghĩa, không phù hợpvới quy luật khách quan của sự phát triển xã hội Ngược lại, vào nhữngnăm đầu thập kỷ 90 của thế kỷ XX, khi chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô

5 V.I.Lênin: Toàn tập, Nxb.Tiến bộ, Mátxcơ va, 1978, Tập 44, tr 184, 185

6 Hồ Chí Minh Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1996, Tập 12, tr 300

Ngày đăng: 08/10/2016, 15:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w