1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng triết học chương 2 triết học mác lênin cơ sở lý luận của thế giới quan và phương pháp luận khoa học

82 655 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 1,54 MB

Nội dung

Thế giới quan là toàn bộ những quan điểm, quan niệm của con người về thế giới. Triết học chỉ là hệ thống các tri thức lý luận về những vấn đề chung nhất của thế giới. Do đó, thế giới quan là một trong những chức năng của Triết học còn triết học trở thành hạt nhân lý luận của thế giới quan

Trang 1

TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN - CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA THẾ GiỚI QUAN VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN KHOA HỌC

Chương 2:

I CHỦ NGHĨA DUY VẬT BiỆN CHỨNG - CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA THẾ GiỚI QUAN KHOA HỌC

Trang 2

a) Thế giới quan và các hình thức cơ bản của thế giới quan

1 Thế giới quan và thế giới quan khoa học

Trang 3

 Là toàn bộ những quan điểm, quan niệm của con người về thế giới, về bản thân con người, về

vị trí của con người trong thế giới đó

Khái niệm thế giới quan:

Trang 4

 Thuộc lĩnh vực đời sống tinh thần

Đặc trưng của thế giới quan:

 Là sự phản ánh mối quan hệ giữa con người với thế giới (tri thức, niềm tin, tình cảm, lý tưởng

…)

 Có tính lịch sử - xã hội

Trang 5

 Có thể là của các cá nhân hoặc của cộng đồng

Thế giới quan

Ảnh hưởng quyết định đến định hướng hành vi

của mỗi cá nhân hay cộng đồng

Trang 6

Thế giới quan là toàn bộ những quan điểm, quan niệm của con người về thế giới

 Phân biệt Thế giới quan và Triết học

Triết học chỉ là hệ thống các tri thức lý luận về những vấn đề chung nhất của thế giới

Do đó, thế giới quan là một trong những chức năng của Triết học còn triết học trở thành hạt

nhân lý luận của thế giới quan

Trang 7

Ra đời từ đời sống hiện thực

Nguồn gốc của thế giới quan:

Là kết quả của quá trình nhận thức

Trang 8

Phản ánh thế giới ở 3 góc độ:

Nội dung của thế giới quan:

 Các đối tượng bên ngoài chủ thể

 Bản thân chủ thể

Mối quan hệ giữa chủ thể với các đối tượng

Trang 9

Các quan niệm, quan điểm rời rạc

Hình thức của thế giới quan:

Hệ thống lý luận chặt chẽ

Trang 11

 Tri thức là cơ sở hình thành thế giới quan

Thế giới quan: có sự hòa nhập giữa tri thức và

niềm tin

Tri thức chỉ gia nhập thế giới quan khi trở

thành niềm tin định hướng cho hoạt động của

con người

Trang 12

 Thế giới quan thần thoại

Những hình thức cơ bản của thế giới quan:

 Thế giới quan tôn giáo

 Thế giới quan Triết học

Trang 13

 Thế giới quan duy vật chất phác thời cổ đại (Phương Tây và Phương Đông)

b) Thế giới quan duy vật

 Thế giới quan duy vật siêu hình

 Thế giới quan duy vật biện chứng

Trang 14

 Khái niệm khoa học:

Chủ nghĩa DVBC và thế giới quan khoa học:

 Là hệ thống tri thức về tự nhiên, xã hội và tư

duy, được tích lũy trong quá trình nhận thức trên cơ sở thực tiễn, được thể hiện bằng

những khái niệm, phán đoán, học thuyết

Trang 15

 Là hệ thống các quan điểm, quan niệm khoa học

của con người về thế giới, về bản thân con

người, và về vị trí của con người trong thế giới đó

Thế giới quan khoa học:

Trang 17

a) Quan điểm duy vật biện chứng về thế giới

2 Nội dung cơ bản của chủ nghĩa duy vật

biện chứng

Quan niệm hoàn toàn mới về thế giới:

Thế giới là vật chất luôn vận động và phát triển (khắc phục hạn chế của chủ nghĩa duy vật cũ)

Trang 18

Một mặt, khẳng định:

Giải quyết đúng đắn vấn đề cơ bản của triết

học theo quan điểm thực tiễn

 Bản chất thế giới là vật chất luôn luôn vận

động và phát triển

 Vật chất chất có trước ý thức có sau, vật chất

quyết định ý thức, ý thức là sự phản ánh vật chất Vật chất là thực tại khách quan …

Trang 19

 Chủ nghĩa duy vật biện chứng không những khẳng

định vai trò quyết định của các yếu tố vật chất

 Mặt khác, bằng việc khẳng định vai trò của

thực tiễn đối với nhận thức

 Mà còn thấy được tính độc lập tương đối, sự tác

động trở lại của ý thức đối với các yếu tố vật chất

Trang 20

 Nhờ thực tiễn:

 Thậm chí không ngoại trừ việc các lĩnh vực tư

tưởng … cũng trở thành lực lượng vật chất, một khi nó thâm nhập vào quần chúng

Trang 21

Chủ nghĩa duy vật biện chứng đồng thời

Trang 22

 Khắc phục tính không triệt để của quan niệm duy

vật cũ về xã hội

b) Quan điểm DVBC về xã hội

 Tạo ra bước ngoặt cách mạng trong nghiên cứu

về xã hội

Đưa chủ nghĩa duy vật đến chỗ hoàn bị và triệt để

Trang 23

Sự phát triển lâu dài của tự nhiên đã dẫn đến:

 Xã hội là một bộ phận đặc thù của tự nhiên

 Sự ra đời của xã hội

Sự ra đời của con người

Trang 24

 Sự tồn tại, phát triển của xã hội phải thông qua hoạt động có ý thức của con người

Tính đặc thù của xã hội:

 Lao động sản xuất vật chất là hoạt động cơ

bản nhất của con người và xã hội

Trang 25

 Sự tồn tại và phát triển của xã hội do các lực lượng vật chất quyết định

Cũng như tự nhiên:

 Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội

 Ý thức xã hội có tính độc lập tương đối, có

sự tác động tích cực trở lại tồn tại xã hội thông qua việc chỉ đạo hoạt động thực tiễn của con

người

Trang 26

 Tuân theo các quy luật khách quan:

 Sự phát triển của xã hội là một quá trình lịch

sử - tự nhiên

 Các quy luật chung

 Các quy luật riêng của xã hội

Trang 27

 Vừa có tính kế thừa

 Sự phát triển của xã hội

 Vừa có sự đổi mới

 Vừa diễn ra tuần tự

 Vừa có tính nhảy vọt

Trang 28

 Vai trò của quần chúng nhân dân

 Quần chúng nhân dân là chủ thể chân chính sáng tạo ra lịch sử

 Lực lượng sản xuất trực tiếp ra của cải vật chất của xã hội

Động lực cơ bản của các cuộc cách mạng xã

hội

 Chủ thể sáng tạo ra các giá trị văn hóa tinh thần

Trang 30

 Về bản chất của nhận thức:

c) Quan điểm DVBC về nhận thức

 Thừa nhận sự tồn tại khách quan bên ngoài ý thức của thế giới vật chất, còn ý thức của con

người chỉ là sự phản ánh của thế giới đó

Thừa nhận khả năng nhận thức của con người

Trang 31

 Coi thực tiễn là cơ sở chủ yếu, trực tiếp nhất của nhận thức; là cơ sở, động lực, mục đích của nhận thức; là tiêu chuẩn của chân lý

Nhận thức là một quá trình biện chứng

Trang 32

 Trực quan sinh động

 Con đường biện chứng của nhận thức chân lý

 Tư duy trừu tượng

 Thực tiễn

 Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức

Trang 33

a) Nguyên tắc tôn trọng khách quan, phát huy tính năng động chủ quan trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn

3 Những nguyên tắc phương pháp luận cơ bản của chủ nghĩa duy vật biện chứng và việc vận dụng nó vào sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam

Trang 34

 Khách quan

Các phạm trù:

 Tôn trọng khách quan

 Tính năng động chủ quan

Trang 35

 Toàn bộ những nhân tố đã, đang và sẽ tồn tại không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan, ý chí,

nguyện vọng chủ quan của con người

Khách quan:

 Trong đó thế giới vật chất (TN – XH - TD), các quy luật vận động, phát triển của thế giới vật chất giữ vai trò quan trọng hàng đầu

Trang 36

 Tôn trọng vai trò quyết định của các nhân tố

khách quan, của điều kiện vật chất, các quy luật …

Tôn trọng Khách quan:

 Đòi hỏi: trong nhận thức và hành động con

người phải xuất phát từ thực tế khách quan, lấy khách quan làm cơ sở, phương tiện hành động …

Trang 37

Là tính tích cực, năng động, sáng tạo của ý thức, của các nhân tố chủ quan trong quá trình nhận thức, vận dụng tri thức vào thực tiễn …

Tính năng động chủ quan:

 Có thể giúp ý thức có sự phản ánh “vượt

trước”, dự báo được tương lai, từ đó có những hành động phù hợp quy luật …

Trang 38

 Cơ sở lý luận:

Nội dung của nguyên tắc:

Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức

Trang 39

 Trong hoạt động nhận thức và thực tiễn:

Nội dung của nguyên tắc:

Vừa phải tôn trọng khách quan, đảm bảo vai trò quyết định của các nhân tố khách quan, điều kiện khách quan, của vật chất và các quy luật vận

động phát triển của vật chất

Trang 40

 Vừa phải phát huy tính tích cực, năng động, sáng tạo của ý thức, của các nhân tố chủ quan

Tôn trọng khách quan…

Trang 41

Một mặt: cần nhận thức được cái khách quan như nó vốn có, không thêm, không bớt

Để kết hợp hai nội dung này:

Mặt khác, phải biết phát huy tính tích cực của ý thức, của các nhân tố chủ quan trong sự tác động tới các nhân tố khách quan phù hợp với quy luật nhằm đạt kết quả tối ưu

Trang 42

 Phải tôn trọng tri thức khoa học:

Để thực hiện nguyên tắc:

 Phải làm chủ tri thức khoa học và truyền bá tri

thức khoa học vào quần chúng để nó trở thành tri

thức, niềm tin định hướng cho quần chúng hoạt động

 Xây dựng đường lối, chính sách phải dựa trên các căn cứ khoa học, sự hiểu biết quy luật phải phát

huy được tiềm năng của nhân dân để thực hiện

Trang 43

 Bệnh chủ quan duy ý chí:

b) Chống bệnh chủ quan duy ý chí và khắc

phục thái độ bảo thủ, trì trệ

 Cơ sở: Thế giới quan duy tâm chủ quan

 Biểu hiện: Lấy nguyện vọng, ý chí chủ quan làm nhân tố quyết định

Trang 44

 Nguyên nhân:

 Do nhận thức yếu kém

 Do tâm lý nóng vội, đốt cháy giai đoạn

 Do lợi ích của các nhân, tập đoàn chi phối

Trang 45

Khắc phục thái độ bảo thủ, trì trệ

 Bảo thủ trì trệ là thái độ:

Không dám thừa nhận sai lầm

Không dám phủ định cái cũ để xây dựng cái mới tiến bộ hơn, tốt đẹp hơn

Trang 47

 Khắc phục:

 Kiên quyết từ bỏ cái cũ đã lỗi thời

 Đồng thời tôn trọng cái mới, hướng đến cái

mới, phát hiện cái mới, ủng hộ cái mới

Có thái độ tích cực thông qua tác động phù hợp với quy luật khách quan nhằm thúc đẩy sự phát triển theo hướng tiến bộ

Trang 48

c) Vận dụng nguyên tắc tôn trọng khách quan, phát huy tính năng động chủ quan trong công

cuộc đổi mới đất nước

 Vấn đề đánh giá đúng đắn tình hình đất nước

 Trong nước

 Quốc tế

 Thời đại …

Trang 49

 Đổi mới tư duy, chuyển nhanh tư duy kinh

nghiệm sang tư duy lý luận

 Trước đổi mới: Việc duy trì mô hình kế hoạch hóa

tập trung trong thời gian dài đã:

Định hình trong tư duy lối TD kinh nghiệm

Tư duy kinh nghiệm đã ảnh hưởng tiêu cực đến đổi mới hiện nay

Trang 50

 Phải nhanh chóng đổi mới phương pháp tư duy, nhằm:

 Nâng cao năng lực tư duy khoa học

 Phát triển tư duy về cơ bản còn ở trình độ kinh nghiệm, tư biện, chưa khoa học lên trình độ tư

duy lý luận khoa học

Trang 51

 Hình thành và phát triển kinh tế tri thức:

 Vai trò của kinh tế tri thức:

 Là nguồn lực cơ bản của tăng trưởng và phát

triển kinh tế

Kinh tế tri thức có vai trò nổi bật trong quá trình phát triển lực lượng sản xuất, phát triển kinh tế - xã hộị, vươn lên trình độ tiên tiến của thế giới

Trang 52

 Vấn đề nghiên cứu các quy luật đặc thù của

Việt Nam

 Thực hiện quá độ gián tiếp đi lên CNXH

 Xây dựng và phát triển kTTT định hướng XHCN

 Tiến hành CNH, HĐH gắn liền với phát triển kinh

tế tri thức

Trang 53

 Kết hợp việc phát triển LLSX với xây dựng

QHSX phù hợp

 Cùng với đổi mới kinh tế phải tiến hành đổi mới chính trị một cách toàn diện và đồng bộ

Trang 54

 Vấn đề nâng cao năng lực lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nước và tính sáng tạo của quần chúng nhân dân

 Phát huy tính năng động chủ quan đòi hỏi:

 Nâng cao năng lực lãnh đạo của Đảng …

 Nâng cao năng lực quản lý điều hành của Nhà Nước…

 Phát huy mạnh mẽ tính tích cực, sáng tạo của quần chúng nhân dân …

Trang 55

II PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT – PHƯƠNG PHÁP LUẬN CHUNG NHẤT CỦA NHẬN THỨC KHOA HỌC

VÀ HOẠT ĐỘNG THỰC TIỄN

1 Khái niệm chung về phép biện chứng

a) Khái niệm “siêu hình” và “biện chứng”

Trang 56

 Siêu hình (Metaphysica)

 Có nghĩa là”Sau vật lý”, “Siêu vật lý”

 “Siêu hình học” chỉ môn học nghiên cứu về bản thể của thế giới, cái bản chất sâu xa của sự vật hiện tượng

 Trong triết học Tây Âu thế kỷ XVII – XVIII, thuật ngữ siêu hình chỉ phương pháp tư duy đặc thù: Phương pháp siêu hình

Trang 57

 Thuật ngữ biện chứng

Thời kỳ cổ đại

Bắt nguồn từ tiếng Hy lạp: dialektica là nghệ thuật tranh luận để tìm ra chân lý

 Là công cụ nhận thức (biện chứng chủ quan)

 Khi vận dụng vào nhận thức thế giới phát hiện

ra biện chứng biện chứng khách quan (biện

chứng tự phát thời cổ đại)

Trang 58

b) Quan điểm của TH Mác - Lênin về khái niệm

phép biện chứng và phép siêu hình

 Siêu hình:

 Chỉ phương pháp xem xét sự vật, hiện tượng trong sự cô lập, tĩnh tại, nằm ngoài các mối liên

hệ, không vận động, không phát triển …

 Chỉ phương pháp thống trị trong triết học, khoa học tự nhiên thế kỷ XVII - XVIII…

Trang 59

 Biện chứng

Dùng để chỉ phép biện chứng (phương pháp biện chứng)

Đối lập với phép siêu hình

Trang 60

 Phép biện chứng xem xét sự vật, hiện tượng trong:

 Mối liên hệ phổ biến

 Trong sự ràng buộc lẫn nhau

 Trong trạng thái vận động, biến đổi không

ngừng

Trang 61

 Phép biện chứng xem xét sự phát triển:

 Là quá trình thay đổi về chất của các sự vật hiện tượng

 Nguồn gốc của sự phát triển là sự đấu tranh của các mặt đối lập để giải quyết mâu thuẫn nội tại của chúng

Trang 62

b) Khái quát lịch sử phát triển của phép biện chứng

 PBC tự phát thời kỳ cổ đại

 PBC duy tâm trong triết học cổ điển Đức

 PBC duy vật

Trang 63

a) Hai nguyên lý của PBC duy vật

2 Nội dung cơ bản của PBC duy vật

b) Các cặp phạm trù cơ bản của PBC duy vậtc) Những quy luật cơ bản của PBC duy vật

Trang 64

 Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến

a) Hai nguyên lý của phép biện chứng duy vật

 Khái niệm

 Nội dung

 Tính chất

Trang 65

 Nguyên lý về sự phát triển

 Khái niệm

 Nội dung

 Tính chất

Trang 66

(Từ nguyên lý về mối liên hệ phổ biến)

b) Những cặp phạm trù cơ bản của PBCDV

 Cái riêng, cái chung và cái đơn nhất

 Tất nhiên và ngẫu nhiên

 Bản chất và hiện tượng

 Nguyên nhân và kết quả

 Khả năng và hiện thực

 Nội dung và hình thức

Trang 67

(Từ nguyên lý về sự phát triển)

c) Những quy luật cơ bản của PBCDV

 Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập (Quy luật mâu thuẫn)

 Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất và ngược lại (Quy luật lượng chất)

 Quy luật phủ định của phủ định

Trang 68

a) Phương pháp và phương pháp luận

3) Phương pháp luận và một số nguyên tắc

phương pháp luận của phép biện chứng duy vật

 Phương pháp (Methodos):

Là hệ thống những quy tắc, nguyên tắc mà con người phải tuân thủ và thực hiện trong hoạt động nhận thức và thực tiễn nhằm đạt được một kết

quả nhất định

Trang 69

Phương pháp luận (Methodologia)

 Là lý luận về phương pháp

 Là hệ thống các quan điểm, nguyên tắc xuất

phát dùng để điều chỉnh hoạt động của con người bao gồm việc định hướng hoạt động hướng tới

đối tượng

cũng như định hướng, gợi mở cho việc lựa chọn các phương pháp, xác định phạm vi, khả năng áp dụng chúng một cách hợp lý và hiệu quả nhất

Trang 70

 Phân biệt:

Phương pháp: là cách thức, thao tác cụ thể mà chủ thể phải tuân thủ và thực hiện nhằm đạt kết quả nhất định (thuần túy lý luận)

 Phương pháp luận: có chức năng định hướng, gợi mở cho nhận thức và thực tiễn (kết hợp cả lý luận và thực tiễn)

Trang 71

 Các cấp độ của phương pháp luận:

 Phương pháp luận riêng

 Phương pháp luận chung

 Phương pháp luận phổ biến

Trang 72

 Phép biện chứng duy vật với tư cách là phương pháp luận phổ biến của mọi hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiến là do:

Hệ thống các nguyên lý

Hệ thống các phạm trù

 Hệ thống các quy luật chung nhất

Về sự tồn tại và phát triển mọi sự vật, hiện

tượng của tự nhiên - xã hội - tư duy

Trang 73

b) Một số nguyên tắc phương pháp luận cơ bản

của PBCDV

Nguyên tắc toàn diện

 Cơ sở lý luận: nguyên lý về mối liên hệ phổ biến

 Yêu cầu:

Xem xét sự vật trong tất cả các mối liên hệ

Trang 74

 Phải biết phân biệt vai trò của các mối liên hệ, phải chú ý đến mối liên hệ bên trong, mối liên hệ bản chất, tất yếu

 Phải tính đến mọi khả năng của sự vận động, phát triển để có cách nhìn tổng thể và có thể chọn khả năng tốt nhất

 Xem xét sự vật trong mối quan hệ với nhu

cầu thực tiễn

Trang 75

 Ý nghĩa phương pháp luận

Khi xem xét sự vật, hiện tượng tránh rơi vào phiến diện, một chiều

Xem xét sự vật, hiện tượng tránh rơi vào triết trung, ngụy biện

Sử dụng đồng bộ các phương pháp để có sự tác động vào sự vật một cách có hiệu quả nhất

Trang 76

 Nguyên tắc phát triển

 Cơ sở lý luận:

Quan hệ giữa vật chất và vận động

Nguyên lý về sự phát triển

Trang 78

 Ý nghĩa phương pháp luận

Giúp con người khắc phục tư tưởng bảo thủ, trì trệ, định kiến …

Tránh tuyệt đối hóa một hiện tượng, một khuynh hướng nào đó …

Trong quá trình xây dựng quyết sách tránh

cách nhìn cực đoan, tả khuynh và hữu khuynh

Trang 79

 Nguyên tắc lịch sử - cụ thể

Cơ sở lý luận: Nguyên lý về sự phát triển

Yêu cầu:

thời gian, trong những điều kiện, hoàn cảnh lịch

sử - cụ thể

Trang 80

 Yêu cầu …

 Xem xét sự vật hiện tượng vừa phải theo trình

tự nghiêm ngặt của sự vận động, phát triển, vừa phải vạch ra được cái lôgic của sự vận động đó

 Khi đánh giá các luận điểm khoa học cần đặt trong điều kiện lịch sử - cụ thể

Ngày đăng: 14/09/2018, 20:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w