1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cơ sở lý luận khoa học tuần hoàn và chu chuyển tư bản

42 1,3K 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 119 KB

Nội dung

vận dụng lý luận vào công tác quản lý ở VN

Trang 1

Việc nghiên cứu quá trình lu thông của t bản còn cung cấp cho chúng tamột số cơ sở lý luận chung về vấn đề này để nghiên cứu nền kinh tế xã hộichủ nghĩa, chẳng hạn nh lý luận về t bản cố định và t bản lu động, thời giansản xuất, thời gian lu thông…

Vậy lu thông t bản là gì?

Theo nghĩa hẹp thì lu thông t bản là quá trình biến t bản từ hình tháitiền tệ sang hình thái hàng hoá và từ hình thái hàng hoá sang hình thái tiền tệ.Quá trình đó bao gồm hai mắt khâu mua và bán diễn ra trên thị trờng hànghoá và thị trờng lao động Theo nghĩa rộng thì lu thông t bản là sự vận độngcủa t bản qua ba giai đoạn (hai giai đoạn lu thông và một giai đoạn sản xuất),tức là sự tuần hoàn và chu chuyển của t bản Sự lu thông đề cập trong đề ánnày chủ yếu là sự lu thông theo nghĩa rộng đó

2 Vấn đề thực tiễn

Trong mọi nền sản xuất hàng hoá, các nhà doanh nghiệp luôn phải đốiphó với các vấn đề kinh tế cơ bản: sản xuất cái gì ? sản xuất nh thế nào và báncho ai?

Đó là bài toán chung cho các doanh nghiệp ở các xã hội khác nhau cónền sản xuất hàng hoá Thế nhng ở những hình thái kinh tế khác nhau ngời ta

có phơng cách giải quyết khác nhau

Trong nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung, chính sự can thiệp trực tiếpvào nền kinh tế Trong nền kinh tế thị trờng, những vấn đề kinh tế này lại đợcgiải quyết hoàn toàn khác Toàn bộ các hoạt động kinh tế diễn ra mà không có

Trang 2

sự bắt buộc của bất kỳ ai, ngời sản xuất ra hàng hoá một cách tự nguyện Nhìn

bề ngoài thì các hoạt động đó có vẻ là hỗn độn, nhng thực ra nó lại tuân theomột trật tự nào đó

Vấn đề đặt ra với đất nớc chúng ta khi chuyển sang nền kinh tế thị trờng

đó là sử dụng có hiệu quả các công cụ tài chính đặc biệt là nguồn vốn Bởi vìvốn là điều kiện vật chất cần thiết cho sản xuất kinh doanh Vì vậy hiệu quảcủa vốn phải đợc thể hiện bằng lợi nhuận tạo ra trên một đồng vốn

Nhận rõ vai trò của nguồn vốn, đồng thời thấy rõ sự tác động qua lạigiữa nó với các hoạt động kinh tế khác của doanh nghiệp có ý nghĩa lớn trongthực tiễn quản lý Tổ chức và quản lý tốt tài chính doanh nghiệp sẽ tạo ranhững điều kiện thuận lợi cơ bản cho sản xuất kinh doanh Mặt khác nguồnvốn của doanh nghiệp phải đợc vận dụng một cách năng động sáng tạo đểphục vụ và tác động tích cực đến hoạt động kinh tế khác Từ sự quản lý tốtnguồn vốn góp phần đa doanh nghiệp tiến lên vững chắc, sản xuất kinh doanh

mở rộng góp phần đa đất nớc ta tiến sát gần mục tiêu "Dân giàu, nớc mạnh,xã hội công bằng văn minh" nh đại hội Đảng VIII đã đề ra

Với ý nghĩa thiết thực khi nghiên cứu "Tuần hoàn và chu chuyển của tbản” nh vậy Bài viết của em đợc trình bày nh sau:

ii giới hạn vấn đề nghiên cứu của đề tài

Phần mở đầu

Sự cần thiết của vấn đề chọn nghiên cứu và giới hạn nghiên cứu của đềtài

Phần nội dung

Gồm: Thứ nhất :cơ sở lý luận khoa học tuần hoàn và chu chuyển t bản

Thứ hai: Vận dụng lý luận vào công tác quản lý ở Việt Nam (đối vớicác doanh nghiệp về nguồn vốn)

Phần thứ 3:

Nêu ra những kết luận và bài học của nghiên cứu vấn đề này

Trang 3

phần nội dung

a cơ sở lý luận khoa học trong tuần hoàn và chu chuyển của c.mac.

i cơ sở lý luận khoa học của tuần hoàn t bản

Mọi t bản điều xuất hiện trớc hết dới hình thức một số lợng tiền tệ nhất

định và đợc sử dụng để mang lại tiền tệ phụ thêm bằng cách bóc lột lao độnglàm thuê Muốn đạt đợc kết quả ấy, t bản phải vận động qua ba giai đoạn

1 Giai đoạn thứ nhất T-H.

Mỗi hoạt động nhìn từ T-H cũng chỉ là một hành vi mua bán thông thờng.Tiền tệ ở đây đợc sử dụng làm phơng tiện mua nh mọi tiền tệ khác trong luthông Nhng nếu xét kỹ các loại hàng hoá mà nhà t bản đã mua thì tiền tệ đã

đóng một vai trò khác hẳn Hàng hoá mua đợc ở đây là t liệu sản xuất và sứclao động, tức là những nhân tố vật

Quá trình này có thể trình bày theo công thức

để cho sức lao động đã mua có thể hoạt động đợc Song T-SLĐ đợc coi là nét

đặc trng của phơng thức sản xuất t bản chủ nghĩa không phải cái gọi là sựphục vụ, nhng mặc dầu thế, tiền lúc ấy vẫn không biến thành t bản tiền tệ Nét

đặc trng ở đây không phải ở chỗ ngời ta có thể mua đợc sức lao động bằngtiền, mà ở chỗ sức lao động xuất hiện thành hàng hoá Đây là một việc muabán, một quan hệ tiền tệ, nhng trong đó ngời mua là nhà t bản, kẻ chiếm hữu tliệu sản xuất, và ngời bán là ngời lao động làm thuê đã tách rời hoàn toàn khỏi

t liệu sản xuất, và t liệu sinh hoạt Vậy không phải bản chất của tiền đẻ ra mốiquan hệ t bản chủ nghĩa; trái lại, chính sự tồn tại của mối quan hệ đó mới làmcho chức năng đơn giản của tiền tệ biến thành chức năng của t bản Do đó,chính trên cơ sở t liệu sản xuất và sức lao động hoàn toàn tách rời nhau, quan

hệ giai cấp giữa nhà t bản và ngời lao động làm thuê đã có, mà tiền của nhà tbản ứng ra để thực hiện hành vi

Trang 4

T - H

TLSX

là t bản tiền tệ hoàn thành quá trình này, giá trị t bản trút bỏ hình thái tiền

tệ để tồn tại dới hình thái hiện vật là sức lao động và t liệu sản xuất Nh vậy,kết quả của giai đoạn thứ nhất là t bản tiền tệ biến thành t bản sản xuất

2 Giai đoạn thứ hai …… sản xuất ………

Mua đợc hàng hoá sức lao động rồi, nhà t bản không thể đem nó đi bán

đ-ợc mà chỉ có quyền sử dụng nó trong một thời gian nhất định Hơn nữa chỉ cótiêu dùng sức lao động thì mới tiêu dùng đợc t liệu sản xuất đã mua ở đây,ngời sử dụng tiền muốn thu đợc tiền về thì phải có hàng hoá Nói cách khác,tiếp theo giai đoạn thứ nhất tất yếu phải đến giai đoạn thứ hai: Sử dụng cáchàng hoá đã mua, tức là giai đoạn sản xuất - Quá trình này có thể đợc biểudiễn nh sau:

SLĐ

TLSXQuá trình sản xuất diễn ra ở đây cũng giống nh mọi quá trình sản xuất củamọi hình thái xã hội là do kết hợp giữa ngời lao động và t liệu sản xuất mà có.Song sự kết hợp hai yếu tố vẫn hoàn toàn tách rời nhau này là do "công lao"của nhà t bản đã ứng t bản để thực hiện phơng thức kết hợp đặc thù đó khôngchỉ là kết quả, mà còn là yêu cầu của sự vận động t bản, trở thành quá trìnhsản xuất t bản chủ nghĩa Trong khi thực hiện chức năng của mình, t liệu sảnxuất tiêu dùng các thành phần của bản thân nó để biến các thành phần ấythành một thành khối lợng sản phẩm có giá trị lớn hơn, kết quả của quá trình

là một hàng hoá mới đợc tạo ra, khác về giá trị sử dụng và cả về lợng giá trị sovới các hàng hoá cấu thành t bản sản xuất Hàng hoá mới này là hàng hoá đãmang giá trị thặng d, nó đã trở thành hàng hoá có giá trị bằng sản xuất + m(tức là bằng giá trị của t bản sản xuất hao phí để chế tạo nó, cộng với giá trịthặng d m do t bản sản xuất ấy đẻ ra Nh vậy kết quả của giai đoạn thứ hai là

t bản sản xuất biến thành t bản hàng hoá

3 Giai đoạn thứ ba: H ' - T'

Trang 5

T bản bây giờ tồn tại dới hình thái hàng hoá nếu cần phải đợc đem bánhàng hoá để thu tiền về thì mới tiếp tục đợc công việc kinh doanh.

Quá trình này có thể trình bày bằng công thức H' - T' Hàng hoá - t bảnném vào lu thông cũng không có gì phân biệt với hàng hoá thông thờng, nócũng thực hiện chức năng vốn có của hàng hoá vì ngay sau quá trình sản xuất,

nó đã là H', đã mang trong mình nó giá trị của t bản ứng trớc và giá trị thặng

d Vì vậy chỉ cần tiến hành trao đổi theo đúng quy luật giá trị nh các hàng hoáthông thờng và nếu bán đợc toàn bộ H', đảm bảo thu đợc T' nghĩa là thu đợc sốtiền lớn hơn số tiền bỏ ra ban đầu Chức năng của H', do đó là chức năng củamột sản phẩm hàng hoá, song đồng thời lại là chức năng thực hiện giai đoạnnày t bản hàng hoá đã biến hành t bản tiền tệ Đến đây, mục đích của t bản đã

đợc thực hiện T bản đã trở về hình thái ban đầu trong tay chủ của nó với một

số lợng lớn hơn trớc

4 Nghiên cứu vấn đề này là nghiên cứu mặt chất của sự tồn tại t bản.

Tổng hợp quá trình vận động của t bản trong cả ba giai đoạn, ta có côngthức sau đây:

SLĐ

T - H … Sản xuất … H' - T'

TLSXTrong công thức này, t bản biểu hiện thành một giá trị thông qua mộtchuỗi biến hoá hình thái quan hệ lẫn nhau, quyết định lẫn nhau thông qua mộtchuỗi những biến hoá hình thái mà bao nhiêu biến hoá hình thái là bấy nhiêuthời kỳ hay trong giai đoạn đó, có hai giai đoạn thuộc lĩnh vực lu thông và mộtgiai đoạn thuộc lĩnh vực sản xuất Sự vận động của t bản trải qua ba giai đoạn,lần lợt mang ba hình thái để rồi trở lại hình thái ban đầu với giá trị không chỉ

đợc bảo tồn mà còn tăng lên, là sự tuần hoàn t bản

Tuần hoàn t bản chỉ có thể tiến hành một cách bình thờng chừng nào cácgiai đoạn khác nhau của nó không ngừng chuyển từ giai đoạn này đến giai

đoạn khác Mặt khác, bản thân sự tuần hoàn lại làm cho t bản phải nằm lại ởmỗi một giai đoạn tuần hoàn trong một thời gian nhất định Do đó sự vận

động của t bản là liên tục không ngừng, đồng thời là sự vận động đứt quãngkhông ngừng Chính trong sự vận động mâu thuẫn đó mà t bản tự bảo tồn,chuyển hoá giá trị và không ngừng lớn lên

Trang 6

T bản trong quá trình vận động trải qua ba giai đoạn, lần lợt khoác trênmình các hình thái t bản -tiền tệ, t bản sản xuất, t bản hàng hoá và ở mỗi hìnhthái nh thế nó thực hiện một chức năng thích hợp t bản đó là t bản côngnghiệp Sở dĩ nh vậy là vì t bản công nghiệp là hình thái tồn tại duy nhất của

t bản, mà chức năng của nó không phải chỉ chiếm lấy giá trị thặng d, mà còn

là tạo ra gía trị thặng d

Tuần hoàn của t bản công nghiệp, vì vậy, có thể xem là dạng tuần hoàncủa t bản tiền tệ hoặc là dạng tuần hoàn của t bản sản xuất, hoặc cũng có thể

là dạng tuần hoàn của t bản hàng hoá

a Tuần hoàn của t bản tiền tệ

Tuần hoàn của t bản tiền tệ có công thức T-H….SX … H' - T', với điểmxuất phát là T và điều kết thúc là T', đã biểu thị một cách rõ rệt nhất động cơ,mục đích vận động của t bản là giá trị tăng thêm giá trị, tiền đẻ ra tiền và tíchluỹ tiền Trong tuần hoàn này, T là phơng tiện ứng ra trong lu thông và T' làmục đích đạt đợc trong lu thông, nếu nh lu thông đó đẻ ra giá trị lớn hơn, còngiá trị sản xuất chỉ là khâu trung gian không thể tránh đợc, một "sự việc" cầnthiết để làm ra tiền Chính do đó mà hình thái tuần hoàn của t bản tiền tệ làhình thái nổi bật nhất Song cũng chính do đó mà nó là hình thái phiến diệnnhất, che dấu nhất quan hệ bóc lột t bản chủ nghĩa

b Tuần hoàn của t bản sản xuất

Tuần hoàn của t bản sản xuất có công thức:

t bản nó đợc nguồn gốc của t bản Dù là tái sản xuất giản đơn hay tái sản xuất

mở rộng, nguồn t bản đầu t quá trình sản xuất mà ra Song tuần hoàn này lạikhông biểu thị việc sản xuất ra giá trị thặng d Dù là sản xuất giản đơn hay táisản xuất mở rộng, kết cục nó cũng chỉ xuất hiện dới hình thái cần thiết để làmchức năng từ sản xuất, thực hiện quá trình tái sản xuất, nó không hề chỉ ramục đích của quá trình làm tăng thêm giá trị Do đó nó làm ngời ta dễ nhầm

Trang 7

rằng mục đích của nó chỉ là bản thân sản xuất, trung tâm của vấn đề là sảnxuất thật nhiều và thật rẻ, có trao đổi cũng chỉ là trao đổi sản phẩm để tiếnhành đợc sản xuất liên tục, nên cũng không có hiện tợng thừa.

c Tuần hoàn của t bản hàng hoá

Tuần hoàn của t bản hàng hoá có công thức H' - T' - H …… Sx … H' khácvới các hình thái tuần hoàn khác ở chỗ: điểm xuất phát bao giờ cũng bắt đầubằng H', bằng một giá trị đã tăng thêm giá trị, một giá trị t bản ứng trớc đãchứa đựng giá trị thặng d với bất kỳ quy mô nh thế nào Điều này làm cho nó

có một số đặc điểm khác là:

Thứ nhất, ngay từ lúc đầu, nó đã biểu hiện ra là hình thức sản xuất hànghoá t bản chủ nghĩa, nên ban đầu nó đã bao hàm cả tiêu dùng sản xuất và tiêudung cá nhân

Thứ hai, kết thúc bằng H', cha chuyển hoá trở lại thành tiền đã tăng lên giátrị (T'), nó là hình thái cha hoàn thành và phải còn tiếp tục tiến hành, vì vậy nó

đã bao hàm tái sản xuất

Thứ ba, nó là hình thái làm nổi bật lên sự liên tục của lu thông H' điểm bắt

đầu tuần hoàn và H' điểm kết thúc tuần hoàn đều biểu hiện một khối lợng giátrị sử dụng đợc sản xuất ra để bán Do đó nếu H' là điểm bắt đầu tuần hoàn

đòi hỏi ngay một quá trình lu thông mới

Thứ t, hình thái tuần hoàn này còn trực tiếp bộc lộ mối quan tâm giữanhững ngời sản xuất hàng hoá với nhau Mỗi nhà t bản đều đem H' vào luthông và dùng T' đã thu đợc để mua các hàng hoá tiêu dùng sản xuất và tiêudùng cá nhân Cả hai loại hàng hoá này đều nằm trong lu thông và cũng cũng

đều do các nhà t bản công nghiệp cung cấp cho nhau Do đó hình thái tuầnhoàn này "không phải chỉ là một hình thái vận động chung cho mọi t bản cábiệt mà đồng thời còn là hình thái vận động của tổng t bản của giai cấp t bản,

là một vận động trong đó có vận động của mỗi một t bản công nghiệp cá biệtchỉ biểu hiện thành vận động bộ phận chằng chịt với những vận động của các

t bản khác và lại chế ớc bởi những vận động này"(1) Nh vậy là hình thái tuầnhoàn H' … H' đã vạch ra rõ rằng sự thực hiện hàng hoá là điều kiện thờngxuyên của quá trình sản xuất và tái sản xuất Song cũng do đó nhấn mạnh tínhliên tục của lu thông hàng hoá, nên ngời ta có ý ấn tợng rằng tất cả mọi yếu tố

1 C Mac: T bản, quyển II, Tập I, nhà xuất bản Sự thật, Hà Nội, 1961 trang 134.

Trang 8

của quá trình sản xuất đều là do lu thông hàng hoá mà ra và chỉ gồm có hànghoá thôi.

Nh vậy, nếu xét riêng từng hình thái tuần hoàn thì mỗi hình thái chỉ phản

ánh hiện thực t bản chủ nghĩa một cách phiến diện, mỗi hình thái đều làm nổibật mặt chất này và lại che dấu mặt bản chất khác của sự vận động t bản côngnghiệp Do đó, phải xem xét đồng thời cả ba hình thái tuần hoàn mới nhận đợc

đầy đủ sự vận động thực tế của t bản, mới hiểu đợc đầy đủ sự vận động thực tếcủa t bản, mới hiểu biết đúng đắn bản chất của mối quan hệ giai cấp mà t bảnbiểu hiện trong sự vận động của nó

ii cơ sở lý luận khoa học trong chu chuyển t bản

1 Thời gian chu chuyển và số vòng chu chuyển

Sự tuần hoàn của t bảnnn nói lên sự biến hoá hình thái của t bản các giai

đoạn lu thông và sản xuất Nhng t bản không chỉ xuất hiện biến hoá hình tháimột lần rồi dừng hẳn "… bản là một sự vận động chứ không phải là một vật T

đứng yên "(2) T bản nếu muốn tồn tại là t bản thì phải không ngừng đi vào luthông, tiếp tục thực hiện liên tục quá trình biến hoá hình thái, tức là tiếp tục sựtuần hoàn liên tục không ngừng Sự tuần hoàn của t bản đợc lắp đi lặp lạinhiều lần và có định kỳ - đó là sự chu chuyển của t bản Cac mác nói " Tuầnhoàn của t bản, khi đợc coi là một quá trình định kỳ, chứ không phải là mộtquá trình cô lập, thì gọi là vòng chu chuyển của t bản (3)

a Thời gian chu chuyển của t bản: Là khoảng thời gian kể từ khi nhà t bản

ứng t bản ra dới một hình thái nào đó cho đến khi thu về cũng dới hình thái ấy

có kèm theo giá trị thặng d Chu chuyển của t bản chỉ là tuần hoàn xét trongmột quá trình định kỳ nên thời gian chu chuyển của t bản cũng là tổng số thờigian mà t bản trải qua các giai đoạn lu thông và giai đoạn sản xuất trong quátrình tuần hoàn, tức là bằng tổng số thời gian lu thông và thời gian sản xuất

b Thời gian sản xuất của t bản là thời gian t bản nằm trong lĩnh vực sản xuất.Thời gian sản xuất bao gồm:

Thứ nhất: thời gian lao động, tức là thời gian mà ngời lao động sử dụng tliệu lao động tác động vào đối tợng lao động để tạo ra sản phẩm Đây là thờigian duy nhất tạo ra giá trị và giá trị thặng d cho nhà t bản

2 C Mac: T bản, quyển II, Tập I, nhà xuất bản Sự thật, Hà Nội, 1961 trang 137

3 Sách đã dẫn trang 203

Trang 9

Thứ hai: Thời gian gián đoạn lao động, tức là thời gian để đối tợng lao

động hoặc bán thành phẩm chịu tác động của tự nhiên mà không cần lao độngcủa con ngời góp sức

Thứ ba: Thời gian dự trữ sản xuất, tức là thời gian mà t bản sản xuất đã sẵnsàng làm điều kiện cho quá trình sản xuất, nhng cha phải là yếu tố hình thànhsản phẩm, cũng cha phải là yếu tố hình thành giá trị Bộ phận t bản này là tbản ở hoá, những tình trạng ở hoà này là điều kiện để tiến hành không ngừngquá trình sản xuất

Thời gian gián đoạn lao động và thời gian dự trữ sản xuất là thời giankhông hề tạo ra giá trị thặng d Do đó, rút ngắn các thời gian này, cũng giảmbớt sự chênh lệch giữa thời gian sản xuất với thời gian lao động là vấn đề có ýnghĩa rất quan trọng đối với các xí nghiệp t bản chủ nghĩa

Thời gian sản xuất của t bản dài hay ngắn là do tác động của nhiều nhân

tố, trong đó chủ yếu là những nhân tố sau:

Thứ nhất: tính chất của ngành sản xuất, thời gian sản xuất sản phẩm trongcông nghiệp nặng nhiều hơn thời gian sản xuất trong ngành công nghiệp nhẹ.Thứ hai: năng xuất lao động cao hay thấp

Thứ ba: vật sản xuất chịu sự tác động của tự nhiên dài hay ngắn

Thứ t: dự trữ sản xuất nhiều hay ít

c Thời gian lu thông của t bản và những tác nhân ảnh hởng.

Đây là thời gian t bản t bản nằm trong lĩnh vực lu thông Trong thời gian luthông t bản không làm chức năng t bản sản xuất, do đó không sản xuất rahàng hoá và cũng không sản xuất ra giá trị thặng d

Thời gian lu thông dài hay ngắn khiến cho khối lợng một t bản nhất địnhlàm chức năng t bản sản xuất đợc tăng thêm, hay bị rút bớt, do đó mà năngsuất của t bản, tức là việc t bản đẻ ra giá trị thặng d lớn lên hay giảm sút

Thời gian lu thông gồm có thời gian mua và thời gian bán, trong đó thờigian bán là quan trọng và khó khăn hơn Thời gian lu thông dài hay ngắn chủyếu là do ba nhân tố sau đây:

- Tình hình thị trờng tốt hay xấu

- Khoảng cách thị trờng xa hay gần

- Phơng tiện giao thông khó khăn hay thuận lợi

Trang 10

Ngoài những nhân tố chính nh đã nêu trên thời gian lu thông của t bản cònphụ thuộc những nhân tố chính khách quan và chủ quan khác nh điều kiện tựnhiên, thiên tai, cách thức quản lý, nhân sự.

Do chịu ảnh hởng của hàng loạt nhân tố nên độ dài của thời gian sản xuất

và thời gian lu thông của t bản của các t bản không thể giống nhau Do đó thờigian chu chuyển của các t bản trong các ngành khác nhau và cả những t bảntrong một ngành cũng rất khác nhau Thời gian chu chuyển của t bản dàingắn khác nhau nh vậy nên muốn tính toán và so sánh với nhau đợc thì phải

có một đơn vị đo lờng duy nhất Đơn vị dó là năm Do đó ta có công thức tính

số vòng chu chuyển của t bản nh sau:

Số lần chu chuyển =

2 T bản cố định và t bản lu động

Thời gian chu chuyển của t bản bao gồm toàn bộ thời gian chu chuyển củacác bộ phận t bản phản ứng ra để tiến hành sản xuất Nhng phơng thức chuchuyển của các bộ phận t bản không giống nhau do đó vòng chu chuyển củachúng rất khác nhau Căn cứ vào phơng thức chu chuyển khác nhau, ngời taphân chia các bộ phận t bản thành t bản cố định và t bản lu động

a T bản cố định.

Đây là bộ phận t bản tham gia vào quá trình sản xuất, nhng giá trị của nóthì chuyển từng phần sang sản phẩm Đợc xếp vào t bản cố định trớc hết là bộphận t bản tồn tại dới hình thái t liệu lao động (máy móc, thiết bị, nhà x-ởng…) đang đợc sử dụng trong quá trình sản xuất Hình thái giá trị sử dụngcủa bộ phận t bản này luôn luôn đợc duy trì, tồn tại nh khi nó mới gia nhậpvào quá trình lao động Chức năng t liệu lao động trong quá trình sản xuất giữchúng lại đó, và do đó bộ phận giá trị t bản ứng ra đợc cố định dới hình thái

ấy Bộ phận t bản này lu thông không phải dới hình thái giá trị sử dụng của nó,chỉ có giá trị của nó lu thông thơi và lu thông dần dần từng phần một theo nhịp

độ mà giá trị đó đợc chuyển vào sản phẩm Phần giá trị cố định nh vậy khôngngừng giảm cho đến khi t liệu lao động trở thành vô dụng T liệu lao độngcùng bền bao nhiêu, càng chậm hao mòn bao nhiêu thì giá trị t bản bất biến sẽ

đợc cố định dới hình thái sử dụng ấy trong một thời gian càng lâu bấy nhiêu.Xếp vào t bản cố định còn có bộ phận t bản tồn tại dới hình thái t liệu sảnxuất mà xét về mặt chuyển gía trị, và do đó về phơng thức lu thông giá trịcũng nh t liệu lao động nói trên

Trang 11

b T bản lu động

Là bộ phận t bản khi tham gia vào quá trình sản xuất thì chuyển toàn bộgiá trị sang sản phẩm Đó là bộ phận t bản bất biến dới hình thái nguyên liệu,vật liệu phụ, nguyên liệu, vật liệu phụ, nhiên liệu … Tiêu dùng trong quátrình lao động Bộ phân t bản khả biến, xét về mặt phơng thức chu chuyểncũng giống nh bộ phận t bản bất biến lu động nói trên nên cũng đợc xếp vào tbản lu động

c Vấn đề hao mòn của t bản cố định

Sự phân chia t bản thành bộ phận t bản cố định và bộ phận t bản mới có sựphân chia này, và căn cứ của sự phân chia là phơng thức chu chuyển của t bản.Trong quá trình sản xuất, t cố định bị hao mòn dần dần Đó là sự hao mòn vềmặt giá trị sử dụng và giá trị Những hao mòn đó đợc gọi là hao mòn hữuhình, những hao mòn này là do sử dụng vào sản xuất, do sức phá hoại củathiên nhiên gây ra

Ngoài hao mòn hữu hình, t bản cố định còn bị hao mòn vô hình Hao mònvô hình là sự hao mòn thuần tuý về mặt giá trị, trong khi giá trị sử dụng mớihao mòn một phần hoặc còn nguyên vẹn Hao mòn vô hình xảy ra do cácnguyên nhân sau:

Thứ nhất: Năng xuất lao động tăng lên, do đó làm giảm giá trị của nhữngchiếc máy cũ, tuy giá trị sử dụng của những chiếc máy này còn nguyên vẹnhoặc mới hao mòn một phần

Thứ hai: kỹ thuật cải tiến nếu ngời ta sản xuất đợc những máy móc tuy cógiá trị bằng giá trị của máy cũ (hoặc cao hơn chút ít), nhng có công suất vợt

xa công suất của máy cũ Tình hình này làm cho những máy cũ tuy giá trị sửdụng vẫn nguyên vẹn, song giá trị đã giảm sút đi nhiều

Hao mòn hữu hình và hao mòn hữu hình và hao mòn vô hình bình quâncủa t bản cố định đều đợc tính chuyển giá trị vào sản phẩm, lu thông cùng sảnphẩm chuyển hoá thành tiền tệ để đổi mới t bản cố định khi đến kỳ tái tạo ra tbản đó dới hình thái hiện vật Đó là quỹ khấu hao cơ bản

Để tránh những hao mòn bất thờng và bảo đảm phát huy hiệu quả cao, tbản cố định đòi hỏi những chi phí bảo quản đặc biệt, việc bảo quản ấy đợcthực hiện một phần ở bản thân quá trình lao động sử dụng nó, bảo tồn nó vàchuyển giá trị của nó vào sản phẩm Việc bảo quản này là một cống hiến tựnhiên không mất tiền của lao động sống Nhng để bảo quản tốt, t bản cố định

Trang 12

còn đòi hỏi phải thực sự chi phí sức lao động nữa Máy móc yêu cầu thỉngthoảng phải đợc lau chùi Đó là công việc phụ, nhng nếu không làm thì máymóc sẽ h hỏng Ngoài việc cần đợc bảo quản, t bản cố định còn cần đợc tu bổ,sửa chữa cần thiết, do đó đòi hỏi có những khoản chi về t bản và lao động.

Để tránh hao mòn vô ích, nhất là tránh hao mòn vô hình, cũng nh ra sứctiết kiệm các chi phí bảo quản và sửa chữa, tăng cờng hiệu suất của t bản, cácnhà t bản tìm mọi cách để thu hồi t bản về nhanh và thu đợc nhiều lợi nhuậnhơn nữa Ngoài các thủ đoạn thông thờng nh tăng cờng độ lao động, kéo dàingày lao động, thực hiện chế độ ca, kíp… Các nhà t bản còn bóc lột cả thờigian nghỉ ngơi của công nhân; buộc công nhân lao động trong điều kiện kinhdoanh vô cùng cực khổ, thậm chí không bảo đảm an toàn lao động cho côngnhân Mâu thuẫn giai cấp trong xã hội t bản, do đó cần tăng thêm gay gắt

3 Tăng tốc chu chuyển t bản và phơng pháp để tăng tốc độ ấy.

Tốc độ chu chuyển của tổng t bản ứng trớc đợc tính bằng tốc độ chuchuyển trung bình của t bản cố định và t bản lu động Công thức tính tốc độchu chuyển của t bản ứng trớc đợc tính bằng giá trị chu chuyển của t bản cố

định và giá trị chu chuyển của t bản lu động trong năm chia cho tổng t bảnứng trớc

Tăng tốc độ chu chuyển của t bản thì sẽ tăng đợc hiệu suất, sản xuất vàmang lại giá trị thặng d nhiều hơn cho nhà t bản Tăng tốc độ chu chuyển của

t bản cố định thì giá trị chu chuyển của t bản lu động trong năm chia cho tổng

t bản ứng trớc

Tăng tốc độ chu chuyển của t bản thì sẽ tăng đợc hiệu suất sản xuất vàmang lại giá trị thặng d nhiều hơn cho nhà t bản Tăng tốc độ chu chuyển của

t bản cố định thì nhà t bản có thể tránh đợc thiệt hại hao mòn vô hình và còn

có thể tăng cờng sử dụng đợc quỹ khấu hao vào mở rộng và cải tiến sản xuất

Đặc biệt với t bản lu động, tăng tốc độ chu chuyển sẽ có tác dụng lớn Đốivới bộ phận t bản bất biến lu động, tức là bộ phận t bản bỏ ra mua nhiên liệu,nguyên liệu và vật liệu Nếu chu chuyển nhanh thì sẽ tiết kiệm đợc t bản ứngtrớc, hoặc nếu giữ số t bản lu động ấy thì sẽ có điều kiện mở rộng sản xuất

Đối với t bản khả biến lu động, tác dụng của việc tăng tốc độ chu chuyểncàng hết sức quan trọng và có ý nghĩa quyết định trong việc tăng thêm giá trịthặng d

Trang 13

Thời gian chu chuyển của t bản gồm có thời gian sản xuất và thời gian luthông, nên muốn tăng tốc độ chu chuyển của t bản thì phải ra sức rút ngắnkhoảng thời gian ấy lại.

Phơng pháp rút ngắn thời gian sản xuất đợc thực hiện bằng cách áp dụng

kỹ thuật mới, cải tiến cách thức sản xuất, mở rộng phạm vi phân công hiệptác, cải tiến cách thức sản xuất, mở rộng phạm vi phân công hiệp tác , cải tiến

tổ chức và quản lý lao động, kéo dài ngày lao động và tăng cờng độ lao động Tất cả các cách đó đều nhằm việc rút ngắn thời gian lao động, rút ngắn quá

trình chịu ảnh hởng tự nhiên của sản xuất cũng nh rút ngắn và giảm bớt đợc

dự trự sản xuất

Song các phơng pháp đó lại buộc nhà t bản phải tăng thêm t bản ứng trớc,

và nhất là phải tăng thêm bóc lột do lại làm tăng thêm mâu thuẫn trong nềnsản xuất t bản chủ nghĩa

Phơng pháp rút ngắn thời gian lu thông có thể thực hiện bằng cách cải tiếnchất lợng hàng hoá, cải tiến mặt hàng, cải tiến mạng lới và phơng pháp thơngnghiệp và đặc biệt là phát triển ngành giao thông vận tải…, song việc rút ngắnthời gian lu thông của t bản lại gặp rất nhiều trở ngại Sản xuất càng phát triển,phạm vi thị trờng càng mở rộng thì càng làm trầm trọng thêm tính chất cạnhtranh vô chính phủ trong xã hội t bảnm khiến hàng hoá lu thông hỗn đoạn, cónhiều hiện tợng bất hợp lý, lãng phído đông đảo quần chúng lao động bị bóclột thậm tệ, thu nhập ngày càng giảm nên sức mua ngày càng giảm sút

Nh vậy là do mâu thuẫn đối kháng của bản thân chủ nghĩa t bản, việc rútngắn thời gian sản xuất và thời gian lu thông của t bản, do đó cả việc tăng tốc

độ chu chuyển của t bản đã vấp phải rất nhiều khó khăn, trở ngại Tình trạngnăng lực sản xuất thờng xuyên không đợc Sử dụng hết ở các nớc đế quốc,cùng mức độ cạnh tranh, giành giật gay gắt thị trờng giữa các nớc này ngàycàng bộ lộ rõ nét

Tăng tốc đôk chu chuyển và tìm mọi biện pháp để tăng tốc độ chu chuyểnvốn là yêu cầu chung của mọi nền sản xuất hàng hoá Nền kinh tế xã hội chủnghĩa do bản chất của nó, càng yêu cầu và có đầy đủ khả năng để thực hiện tốt

điều đó Để quản lý tốt nền kinh tế, phát huy đợc hiệu quả cao của đồng vốn

đòi hỏi đất nớc chúng ta phải biết vận dụng những nguyên lý đó một cáchsáng tạo và linh hoạt

Trang 14

Báo cáo chính trị của ban chấp hành Trung ơng tại Đại hội đại biểu toànquốc Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ VII viết " Khoa học xã hội phải gópphần xứng đáng trong việc đổi mới t duy , xây dựng luật án khoa học cho con

đờng đi lên chủ nghĩa xã hội ở nớc ta, xây dựng lập trờng quan điểm, ý thức

và nhân cách đúng đắn, khắc phục những t tởng sai lầm Trong những năm tới,nhiệm vụ chủ yếu của các ngành khoa học xã hội là vận dụng sáng tạo và pháttriển học thuyết Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh , tổng kết kinh nghiệm thựctiễn nớc ta và tiếp thu có chọn lọc những thành tựu khoa học của thế giới,nghiên cứu những vấn đề cơ sở lý luận để hoàn thiện và triển khai cơng lĩnh,chiến lợc ổn định và phát triển kinh tế - xã hội" (4)

Nh vậy là những lý luận đúng đắn nh trên đòi hỏi chúng ta phải áp dụng và

kế thừa sáng suốt để đạt hiệu quả cao trong công tác quản lý nền kinh tế nớc

ta đạt đợc những mục tiêu đã đề ra, góp phần làm cho "dân giàu nớc mạnh, xãhội công bằng văn minh."

b Vận dụng lý luận vào công tác quản lý ở Việt Nam

i đặc điểm của Việt Nam khi chuyển sang nền kinh tếthị trờng

Trớc đây nớc ta đợc thực hiện cơ chế kế hoạch hoá tập trung bao cấp, nhìnchung các thành phần kinh tế của nớc ta kém năng động, còn chông trở ỷ lạinhà nớc Thực hiện nguyên tắc phát giao nộp ngân sách, các doanh nghiệpkhông tự khai thác và huy động vốn để đảm bảo vốn kinh doanh Trong điềukiện đó các chỉ tiêu về doanh số, công nợ, đặc biệt là hiệu quả của kinhdoanh đồng vốn cha phải là mối quan tâm của doanh nghiệp mà vấn đề hàng

đầu của họ là cắp cặp đi xin ngân sách

Bên cạnh đó kinh tế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp theo môhình của Liên Xô và các nớc xã hội chủ nghĩa khác, kinh tế đợc vận hànhbằng các chỉ tiêu pháp lệnh do nhà nớc đặt ra Tồn tại cơ chế nhà nớc định giá.Nhà nớc nắm lấy quyền định giá thấp hơn so với giá trị hàng hoá Chính việcnày mà giá trị hàng hoá vận động trái với quy luật khách quan, ảnh hởng đến

hệ thống kinh tế xã hội Do vậy hình thành hai loại thị trờng, một do nhà nớcvới giá cả cứng nhắc đợc quy định trớc và một thị trờng tự do ở đó giá cả đợcquy định thông qua cung cầu Điều này dẫn đến hiện tợng đầu cơ tích trữ ảnhhởng xấu đến hoạt động của nền kinh tế Trớc hiện trạng nh vậy cán bộ công

4 () Đảng cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội lần thứ VII, NXB Sự thật Hà Nội 1991, trang 80

Trang 15

nhân viên nhà nớc bị thiệt thòi, đồng lơng thực tế thấp, bản thân nhà nớc phảichịu bù giá, bù lỗ làm cho ngân sách kiệt quệ nền tài chính quốc gia luân rơivào khủngg hoảng, làm phát cao.

Việc định giá còn thực hiện trong các nhà sản xuất, làm cho sản xuất luântrong tình trạng thua lỗ, không đủ bù đắp chi phí sản xuất Bất cứ ngời sảnxuất nào gặp thua lỗ, cũng phải chống thua lỗ bằng hai cách

Thứ nhất: Giảm sản xuất hàng hoá dịch vụ Nhng trong nền sản xuấtXHCN lại luân phải đáp ứng "sản xuất không ngừng tăng lên" vì vậy việc cóthể giảm kế hoạch sản xuất là việc rất khó khăn và phức tạp, do đó có thểgiảm tơng đối sản xuất bằng cách tăng vốn đầu t làm cho hiệu quả vốn ngàycàng giảm

Thứ hai: Giảm chất lợng hàng hoá và dịch vụ, nhằm giảm thua lỗ, đây làcách làm ngầm rất phổ biến đối với mọi sản phẩm, tạo ra xu hớng chung làchất lợng hàng hoá ngày càng thấp Do vậy làm cho giá cả không thống nhấtdẫn đến khủng hoảng, lạm phát đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn Đểgiải quyết tình trạng trên chúng ta phải thực hiện con đờng cải cách, đổi mớinền kinh tế đất nớc

Do vậy khi bớc sang nền kinh tế thị trờng điều kiện chúng ta phải đổi mớitrong hệ thống kinh tế và chú trọng ba điều kiện

Thứ nhất: Đối mới nhận thức quan điểm, cách nhìn mới, t duy mới

Thứ hai: Đổi mới thể chế chính sách do nhà nớc ban hành cho phù hợp vớitình hình thực tiễn

Thứ ba: Đổi mới con ngời, con ngời đóng vai trò trung tâm mọi nền sảnxuất, vì vậy những cán bộ kinh tế phải là những con ngời vừa chuyên vừatrống

Ba nhân tố này gắn bó chặt chẽ với nhau, hỗ trợ cho nhau do vậy phải có

sự đổi mới thúc đẩy sự nghiệp đổi mới thành công nhanh chóng

Nh vậy khi bớc sang nền kinh tế đất nớc chúng ta gặp nhiều khó khăn vàthách thức, yếu kém về nhiều mặt do vậy nhìn nhận lại để định hớng bớc đivững chắc cho mình là việc làm thiết thực nhất là tìm giải pháp tốt nhất chomình là việc làm thiết thực, nhất là tìm giải pháp tốt nhất cho vấn đề quản lýnguồn vốn trong các doanh nghiệp

II/ Vốn của Doanh nghiệp

Trang 16

1/ Vốn của doanh nghiệp

Quá trình sản xuất kinh doanh của cac doanh nghiệp trên các lĩnh vựcsản xuất, lu thông dịch vụ … thể hiện sự khác biệt đáng kể về quy trình côngnghệ và tính chấy sản xuất kinh doanh, sự khác biệt đó phần lớn là do đặc

điểm kinh tế kỹ thuật của từng doanh nghiệp quyết định cho dù sự khác biệtnày thể hiện đến đâu chăng nữa thì theo ngôn ngữ kinh tế học, ngời ta cung cóthể khái quát nó bằng đầu vào và đầu ra

Để có các đầu ra là các hàng hoá và dịch vụ thì doanh nghiệp phải tổchức tốt đầu vào Đầu vào thể hiện bằng nhiều yếu tố, nhng tựu chung lại thìchúng đều nằm trong hai yếu tố cơ bản: Sức lao động và t liệu lao động

Để có yếu tố đầu vào, trớc hết nà doanh nghiệp phải huy động trong taymình đợc một lợng tiền nhất định Số tiền này đợc đầu t vào xây dựng nhà x-ởng, mua sắm máy móc trang thiết bị và nguyên vật liệu cũng nh trả lơng chocông nhân Nói một cách khác đi, só tiền đó đợc đa vào sản xuất kinh doanh,trong quá trình này, số tiền đợc ứng ra ban đầu đợc thể hiện ở nhiều hình tháokhác nhau của vật chất.Do có sự tác động của lao động vào đối tợng lao độngthông qua t liệu lao động, hàng hoá, dịch vụ đợc tạo ra và tiêu thụ trên thị tr-ờng Cuối cùng các hình thái vật chất khác nhau đó lại đợc chuyển hoá vềhình thái tiền tệ ban đầu, số tiền thu đợc do tiêu thu sản phẩm sẽ đợc sử dụngmột phần do tiêu thu cá nhân và nộp htuế, bảo hểm…Phần còn lại tiếp tục đợcchuyển hoá thành các điều kiện sản xuất cho các chu kỳ sản xuất tiếp theo.Toàn bộ quá trình đó có thể biểu diễn bằng sơ đồ sau:

Trang 17

sản phẩm hàng hoá hoặc dịch vụ phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt của cá nhân

và xã hội

Theo trình bày ở trên thì vốn luôn đợc bảo tồn và tăng trởng những điều

đó không có nghĩa răng: Nếu nh các giá trị đầu t vào sản xuất kinh doanhkhông đợc bảo tồn thì không coi là vốn Sự bảo tồn tăng trởng của vốn lànguyên lý và điều kiện đảm bảo cho sự phát triển lành mạnh của doanhnghiệp Thế những nền kinh tế thị trờng lại chứa đựng trong nó hàng ngàn,hàng vạn những yếu tố rủi ro, bất ngờ, các yếu tố này luôn là những yếu tốkhó giải cho các nhà doanh nghiệp

Toàn bộ sự phân tích trên cho ta hiểu khái quát về vốn nói chung Vốn làgiá trị đem lại giá trị thặng d Tuy nhiên trong quá trình vận động và chuchuyển, vốn đợc biểu hiện bằng những hình thái vật chất khác nhau Chính sựkhác nhau của hình thái vật chất về vốn sẽ quyết định đặc điểm, mà đặc điểmchu chuyển vốn lại là căn cứ khoa học để chúng ta xác định đợc phơng thứcquản lý chúng

2/ Vốn cố định của doanh nghiệp

Để tiến hành sản xuất và kinh doanh, trớc hết nhà doanh nghiệp phải muasắm, xây dựng và lắp đặt những t liệu lao động cần thiết cho hoạt động củamình Thông thờng những t liệu đó là: Nhà xơng, kho tàng, máy móc thiết bị,phơng tiện vận tải …

Những vật liệu này có thể tham ra vào những chu kỳ sản xuất, sau mỗichu kỳ sản xuất , chúng bị hao mòn đi một phần nhng vẫn dữ nguyên đợc hìnhthái vật chất ban đầu và do đó: Giá trị của chúng đợc chuyển dần từng phầnvào giá trị sản phẩm Để đơn giản hoá công tác quản lý, t liệu lao động đợcchia làm hai loại :

-Thứ nhất: Tài sản cố định là những t liệu lao động có đue hai điều kiệnsau:

+ Thời gian sử dụng trên một năm

+ Giá trị đạt đến một mức đọ nhất định tuỳ theo sự quy định của từngthời kỳ

Thứ hai: Công cụ lao động nhỏ là những t liệu lao động bị thiếu một hoăccả hai điều kiện nói trên

Trang 18

Nh vậy, vốn cố định là giá trị ứng ra để đầu t vào những tài sản cố địnhnhằm phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Thông thờng để có các tài sản cố định, doanh nghiệp phải ứng ra ban đầu

và một số lợng vốn lớn, thế nhng việc thu hồi vốn đó phải mất đị một hệthốngời gian dài qua nhiều chu kỳ sản xuất Sự khiển vốn đợc thể hiện bằngviệc chuyển dần giá trị tài sản cố định vào giá trị sản phẩm Điều đó quyết

định đến hình thái biểu hiện của vốn cố định trên hai góc độ: Vốn dới dạnghình thái hiện vật, và vốn bằng tiền

Tính chất và đặc điểm chu chuyển của vốn cố định đòi hỏi phải có cáchquản lý nó một cách phù hợp Làm thế nào để xác định đợc lợng hao mòn củatài sản cố định để dựa vào giá thành ? Cần phải quản lý chúng nh thế nào đểthực hiện đợc tái sản xuất tài sản cố định ? để giải quyết vấn đề này ngời taphải dựa vào sự hao mòn của tài sản cố định để tiến hành khấu hao

Một trong những đặc điểm nổi bật của tài sản cố định là : Chũng luônluôn bị hao mòn là khi sử dụng lẫn khi không sử dụng Hao mòn của tài sản

cố định gắn liền với quá trình sử dụng và sự tác dụng của các yếu tố tự nhiêngọi là hao mòn hữu hình, mức độ hao hữu hình, mức độ hao mòn hữu hình tỷ

lệ thuận vớ thời gian và cờng độ sử dụng tài sản cố định Ngoài hao mòn hữuhình tài sản cố định còn bị hao mòn vô hình, bị mất giá do sự tiến bộ của khoahọc công nghệ

Nh vậy, chi phí về tài sản cố định trong sản xuất kinh doanh thể hiệnbằng sự hao mòn tài sản cố định Một bộ phận giá của tài sản cố định tơngứng và mức hao mòn đó đợc dịch chuyển dần dần vào giá trị sản phẩm gọi làkhấu hao tài sản cố định

Quỹ khấu hao dùng để tái sản xuất giản đơn tài sản cố định nên ngời tathờng gọi là khấu hao cơ bản Nhng thực ra thì quỹ khấu hao không chỉ dảmbảo cho tái sản xuất giản đơn tài sản cố định mà còn có thể thực hiện tái sảnxuất mở rộng tài sản cố định Sở dĩ có thể nói đợc nh vậy là vì: thời gian sửdụng của tài sản cố định là tơng đối dài, mà tiền khấu hao lại đợc trích lậphàng năm Trong khi vốn cố định dới hình thức hiện vật còn sử dụng tốt, thì

bộ phận khác của nó đã trở về hình thái tiền lệ ban đầu bộ phận này khôngphải là đợc cất trữ cho đến khi thu hồi hết thì doanh nghiệp mới đi mua sắmlại tài sản cố định mà nó đợc sử dụng ngay Doanh nghiệp có thể dùng nó để

Trang 19

mua sắm thêm máy móc thiết bị hoặc hiện đại hoá thiết bị máy móc này Điều

đó ở một chừng nào đó mang ý nghĩa của tái sản xuất mở rộng tài sản cố định.Vấn đề đặt ra là: Làm thế nào để có thể tính khấu hao tài sản cố định mộtcách chính xác, hợp thời phù hợp với mức độ hao mòn hữu hình của tài sản cố

định? Mức độ chính xác của tiền trích khấu hao ảnh hởng trực tiếp đến viềcbảo toàn vốn cố định Nếu nh tổng số tiền tính khấu hao cơ bản thấp hơn giátrị mua sắm ban đầu của tài sản cố định thì vốn cố định của doanh nghiệp sẽ

bị thâm hụt Trong điều kiện đó số tiền tính khấu hao sẽ không đủ để tái sảnxuất giản đơn tài sản cố định

Việc tính khấu hao chính xác tất yếu phải tính cả hao mòn vô hình củatài sản cố định Do đó, ngời ta cần phải quan tâm đến xu thế phát triển củakhoa học kỹ thuật, để dự đoán về khả năng hao mòn vô hình, từ đó xác địnhtuổi thọ kinh tế của tài sản cố định, thông thờng thì tuổi thọ kinh tế đợc rútngắn hơn so với tuổi thọ kỹ thuật của máy móc nhằm ngăn ngừa đợc hiện tợngmất giá do hao mòn vô hình gây ra

Mặt khác tiền trích khấu hao là yếu tố chi phí cấu thành nên giá thànhcủa sản phẩm Do vậy tính khấu hao chính xác sẽ góp phần cho việc xác địnhgiá thành chính xác Điều này vô cùng quan trọng đối với doanh nghiệp, bởi vìbất cứ một nhà doanh nghiệp thực sự nào cũng cần phải biết so sánh giữa kếtquả thu đợc và chi phí thực sự mà anh ta bỏ ra tránh tình trạng "lãi giả"-các xínghiệp đã ăn vào vốn của mình nhng vẫn tởng rằng mình đang làm ăn có lãi.Vậy thế nào là sự bảo toàn vốn cố định? Điều đó có nghĩa là: Trong quátrình vận động, cho dù vốn cố định đợc biểu hiện dới hình thái nào đi chăngnữa, thì khi kết thúc một vòng tuần hoàn, vốn cố định vẫn đợc tái lập ít nhấtcũng bằng quy mô cụ thể có thể trang lại tài sản bằng hoặc hơn cũ ở thời điểmhiện tại

Để có thể bảo toàn vốn cố định thờng thờng ngời ta sử dụng các biệnpháp nh: đánh giá lại tài sản cố định, lựa chọn phơng pháp khấu hao phù hợp,sửa chữa và xác định hiệu quả kinh tế của công tác sửa chữa lớn tài sản cố

định, kiểm tra tài chính đối với hiệu quả sử dụng vốn cố định, trong cácdoanh nghiệp

Nhận thức rõ tầm quan trọng cửa công tác bảo toàn vốn sẽ có một ýnghĩa quan trọng trong công tác quản lý tài chính doanh nghiệp Việc bảo toànvốn không chỉ là cơ sở bảo đảm cho doanh nghiệp thực hiện các quá trình sản

Trang 20

xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng mà còn tạo ra cơ sở để các doanhnghiệp có thể so sánh thực sự đúng đắn giữa chi phí bỏ ra và kết quả của hoạt

động sản xuất kinh doanh mang lại

3-Vốn lu động

Vốn lu động của doanh nghiệp là số tiền ứng trớc và tài sản lu thôngnhằm đảm bảo cho quá trình tái sản xuất của doanh nghiệp đợc tiến hành mộtcách thờng xuyên liên tục

Vốn lu động là điều kiện vật chất không thể thiếu đợc của quá trình táisản xuất Trong cùng một lúc, vốn lu động của doanh nghiệp đợc phân bổ trênkhắp các giai đoạn luân chuyển và tồn tại dới những hình thái khác nhau,muốn cho quá trình tái sản xuất đợc tiến hành liên tục, doanh nghiệp phải có

đủ vốn đầu t vào các hình thái khác nhau đó Mức tồn tại hợp lý và đồng bộcủa vốn lu động sẽ giúp cho quá trình luân chuyển đợc thuận lợi Nếu doanhnghiệp không đủ vốn thì quá trình luân chuyển của các hình thái vốn lu động

sẽ giúp gặp khó khăn, cản trở và có thể gây ra gián đoạn trong sản xuất

Trong doanh nghiệp sự vận động của vốn lu độnh thể hiện sự vận độngcủa vật t- vốn lu động nhiều hay ít sẽ phản ánh vật t hàng hoá nằm trên cáckhâu nhiều hay ít Nhng mặt khác vốn lu động luân chuyển nhanh hay chậmcòn phản ánh số lợng vật t sử dụng tiết kiệm hay lãng phí

Để tổ chức và quản lý vốn lu động, ngời ta phải tiến hành phân loạichúng Thông thờng có nhiều cách phân loại vốn lu động Nhng cách phổ biếnnhất là phân loại dựa vào vai trò của vốn lu động trong sản xuất kinh doanh.Theo cách phân loại này vốn lu động đợc chia thanh những loại sau:

- Thứ nhất: Vốn lu động nằm trong quá trình dự trữ sản xuất bao gồm:vốn nguyên liệu chính, vốn vật liệu phụ, vốn phụ tùng thay thế, vốn vật t baobì đóng gói và vốn công cụ lao động lao động nhỏ

Thứ hai: vốn lu động nằm trong quá trình sản xuất bao gồm: vốn về sảnphẩm đang chế tạo, vốn và bán thành phẩm tự chế và vốn về chi phí chờ phânbổ

Thứ ba: Vốn lu động nằm trong quá trình lu thông bao gồm: vốn thànhphẩm, vốn thanh toán và vốn tiền mặt

Dựa vào cách phân loại trên, ngời ta có thể xác định đợc kết cấu vốn lu

động Kết cấu vốn lu động là quan hệ tỷ lệ giữa các thành phần vốn lu động

Trang 21

chiếm trong tổng số vốn lu động Việc nghiên cứu kết cấu vốn lu động sẽ cho

ta xác định đợc trọng tâm quản lý chúng Tất nhiên việc quản lý phải trên tấtcả các mặt, các khâu và từng thành phần vốn lu động, thế nhng việc tập trungcác biền pháp quản lý những bộ phận chiếm tỷ trọng lớn có ý nghĩa quyết

định đến việc tăng nhanh vòng quay và tiết kiệm vốn lu động

Thông thờng thì việc xác định nhu cầu vốn lu động đợc xác định chotừng khâu và mỗi khâu lại đợc xác định cho từng yếu tố vốn lu động

Trong khâu dự trữ sản xuất ngời ta phải xác định nhu cầu về nguyên liệuchính, vật liệu phụ, phụ tùng, nhiên liệu và công cụ lao động nhỏ trên cơ sởcủa mức tiêu hao bình quân một ngày về các loại tài sản lu động đó và thờigian dự trữ định mức của từng loại

ở khâu sản xuất ngời ta phải xác định về nhu cầu về vốn sản phẩm đangchế tạo, bán thành phẩm tự chế và chi phí chờ phân bổ Căn cứ vào phí tổn sảnxuất bình quân một ngày, độ dài của chu kỳ sản xuất, hệ số sản phẩm đangchế tạo, số d đầu kỳ và chi phí chờ phân bổ, chi phí chờ phân bổ phát sinhtrong kỳ và chi phí chờ phân bổ trong kỳ

Trong khâu lu thông ngời ta chỉ có thể xác định nhu cầu của vốn thànhphẩm dựa vào giá thành công xởng của thành phẩm hàng hoá sản xuất bìnhquân mỗi ngày kỳ kế hoạch, số ngày hàng hoá nằm trong kho và hệ số hànghoá nhập kho

Trong khâu này còn có các hình thức khác của vốn lu động nh vốn trongthanh toán và vốn bằng tiền, những loại này chịu ảnh hởng nhiều của các yếu

tố khách quan, đặc biệt trong nền kinh tế thị trờng thì sự co giãn của chúng lạicàng rõ nét, chính vì thế rất khó xác định nhu cầu của chúng

Sau khi đã xác định đợc nhu cầu về vốn lu động cho cả ba khâu: Dự trữ,sản xuất, và lu thông, tổng hợp lại ta sẽ có nhu cầu vốn lu động tối thiểu, th-ờng xuyên cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh của toàn doanhnghiệp

Do đặc điểm chu chuyển của vốn lu động, việc xác định nhu cầu thờngxuyên cần thiết của vốn lu động cho hoạt động sản xuất kinh doanh đợc coi làmột biện pháp quan trọng nhất đối với vốn lu động Tuy nhiên do các yếu tốtrên thị trờng thờng xuyên biến động, vốn lu động cần phải đợc bảo toàn để cóthể bảo đảm cho quá trình sản xuất tiếp theo Sự luân chuyển của vốn lu độngtrên thực tế luôn chịu tác động của nhiều yếu tố chủ quan và khách quan làm

Ngày đăng: 09/04/2013, 17:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w