1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lý luận tuần hoàn và chu chuyển tư bản

26 816 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 129,5 KB

Nội dung

Báo cáo thực tập: Lý luận tuần hoàn và chu chuyển tư bản

Trang 1

Mở đầu

Cho tới nay trên thế giới có năm sự biến đổi lớn trong đó sự sụp đổ chủ nghĩaxã hội liên Xô và các nớc Đông Âu đã có ảnh hởng mạnh mẽ tới chúng ta Bởi lẽcách đây 50 năm sau khi giành đợc độc lập nhân dân ta bắt tay vào công cuộc xâydựng đất nớc với muôn vàn khó khăn, cơ sở vật chất hầu nh không có Trong chínhthời gian này LX và các nớc Đông Âu lúc đó vẫn còn là những nớc có nền kinh tếphát triển, đã giúp đỡ chúng ta rất nhiều đặc biệt là về vốn Với sự giúp đỡ nàytrong thời kỳ đầu nền kinh tế nớc ta đã có một bớc phát triển đáng kể Nhng ngàynay khi Liên Xô và Đông Âu tan rã thì nguồn viện trợ chính, nguồn vốn chínhkhông còn nữa, điều này đòi hỏi chúng ta phải tự thân vận động Đồng thời trongthời kỳ này quá trình quốc tế hoá đã và đang mở ra cho các nớc đang phát triển nóichung và nớc ta nói riêng những cơ hội mới để phát triển kinh tế nhng nó cũng đặt

ra nhiều vấn đề khó khăn thách thức, một trong những thách thức lớn nhất vẫn làtình trạng thấp nhất của nền kinh tế Vậy vấn đề đặt ra là phải tập trung phát triểnnền kinh tế, rút ngắn khoảng cách giữa nớc ta với các nớc phát triển, nhng thực tếhôm nay chúng ta lại đang thiếu vốn trầm trọng bởi thế mà vốn đối với chúng tathực sự cần thiết hơn bao giờ hết Có thể nói vốn là chìa khoá là một trông những

điều kiện quyết của mọi quá trình phát triển kinh tế, không một doanh nghiệp nào

có thể hoạt động sản xuất kinh doanh mà không cần có vốn Bởi vậy mà hiện nayvốn đang là vấn đề thời sự nóng hổi đối với các doanh nghiệp nớc ta, đặc biệt là từkhi nền kinh tế chuyển từ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tếthị trờng có sự quản lý của nhà nớc định hớng XHCN các doanh nghiệp này phải

có trách nhiệm duy trì bảo tồn và phát triển nguồn vốn hiện có nghĩa là doanhnghiệp tự mình sản xuất kinh doanh tự tìm đầu vào đầu ra cho doanh nghiệp củamình Do đó nghiên cứu lí luận tuần hoàn và chu chuyển của t bản rất có ý nghĩa

đối với việc sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn trong các doanh nghiệp nhà nớc Chính vì ý nghĩa đó mà em chọn đề tài này Tuy nhiên đề tài về vốn là một đềtài rất rộng lớn nó bao hàm nhiều vấn đề, nhiều lĩnh vực liên quan đến nó, bởi vậy

mà trong phạm vi nhỏ hẹp của dề tài này chỉ đề cập đến vấn đề sử dụng có hiệu quảcủa nguồn vốn trong các doanh nghiệp nhà nớc Đề tài này đợc nghiên cứu bằngcác phơng pháp của kinh tế chính trị học nh : phơng pháp phân tích, phơng pháplịch sử và lôgic, phơng pháp qui nạp và phân tích tổng hợp

Trang 2

Nội dung

I Lý luận tuần hoàn và chu chuyển t bản

1 Tuần hoàn của t bản

Mọi t bản đều xuất hiện trớc hết dới hình thái một số tiền đợc sử dụng với mục

đích mang lại một số tiền phụ thêm bằng cách bóc lột sức lao động làm thuê Muốn

đạt đợc kết quả ấy t bản phải vận động qua 3 giai đoạn:

- Giai đoạn thứ nhất: Nhà t bản xuất hiện trên thị trờng với t cách ngời mua,thực hiện hành vi T – H tức là mua

- Giai đoạn thứ hai: Nhà t bản tiêu dùng các hàng hoá đã mua tức là tiếnhành sản xuất, kết quả là nhà t bản có đợc một hàng hoá có giá trị lớn hơn giá trịcác yếu tố sản xuất ra hàng hoá đó

- Giai đoạn thứ ba: Nhà t bản trở lại thị trờng với t cách ngời bán thực hiệnhành vi H- T tức là bán

Trang 3

a Giai đoạn thứ nhất: T – H

- T – H biểu thị chuyển hoá một món tiền thành một số hàng hoá Đối vớingời mua thì đó là việc chuyển hoá tiền của ngời ấy thành hàng hoá, đối với ngờibán thì đó là việc chuyển hàng hoá của ngời ấy thành tiền hành vi lu thông chung

ấy của hàng hoá đồng thời trở thành một giai đoạn hoạt động nhất định trong vòngtuần hoàn độc lập của một t bản cá biệt Trớc hết không phải là vì hình thái củahành vi mà là nội dung vật chất của hành vi đó tức là do tính chất sử dụng đặc thùcủa những hàng hoá đó do tiền chuyển hoá thành Những hàng hoá đó một mặt lànhững t liệu sản xuất mặt khác là sức lao động, tức là những nhân tố vật và ngờicủa sản xuất hàng hoá những nhân tố mà đặc tính đơng nhiên cần phải thích hợpvới loại sản phẩm cần chế tạo

\SLĐ

Chúng ta biết rằng giá trị hay giá cả của sức lao động trả cho ngời sỏ hữu sứclao động đó, ngời này bán sức lao động nh bán hàng hoá, dới hình thái tiền côngnghĩa là đợc trả làm giá của một số lao động chứa đựng cả lao động thặng d nữa:

Do đó T-H-SLĐ không những biểu thị một quan hệ vật chất, không phải chỉ nói \ TLSX

nên sự chuyển hoá của một số tiền nhất định thành t liệu sản xuất và sức lao độngtơng xứng với nhau nó còn biểu thị một mối quan hệ về lợng giữa cái phần tiền bỏ

ra mua sức lao động và cái phần bỏ ra mua TLSX, một quan hệ đã đợc quyết bởitổng số lao động thặng d tức là lao động dôi ra mà công nhân nhất định phải bỏ ra

phải bỏ thêm một giá trị phụ đến mức nào dới hình thái t liệu sản xuất điều đó hoàntoàn không quan trọng chỉ có một điều cần tính đến là: trong mọi tình huống cáiphần tiền chi phí về t liệu sản xuất phải đủ dùng do đó phải đợc tính toán trớc phải

Trang 4

đợc cung cấp theo một tỷ lệ thích đáng Nói một cách khác khối lợng t liệu sảnxuất cần phải đủ để thu hút khối lợng lao động, phải đủ để khối lợng lao dộng ấychuyển hoá thành sản phẩm, nếu không có một khối lợng sản phẩm đầy đủ thìkhông thể sử dụng số lao động thừa ra do ngời mua chi phối, quyền chi phối củangời đó đối với lao động ấy sẽ không đem lại gì cả Nếu TLSX lại có nhiều hơn sốlao động mà ngời mua chi phối đợc, thì những TLSX ấy sẽ không thoả mãn đợclòng “thèm thuồng” lao động của chúng sẽ không chuyển hoá đợc thành sản phẩm.

Khi hành vi T-H-SLĐ, đã hoàn thành ,ngời mua không chi phối đợc t liệu TLSX

sản xuất và sức lao động cần thiết để sản xuất ra một sản phẩm có ích mà còn chiphối đợc một lao động lớn hơn mức cần thiết để hoàn lại một giá trị của sức lao

động đồng thời ngời mua còn có những TLSX cần thiết để vật hoá số lao động ấy

Do đó hắn chi phối dợc những nhân tố để sản xuất ra một khối lợng hàng hoá chứa

đựng giá trị thặng d Nh vậy cái giá trị do hắn ứng ra dới hình thức tiền tệ bấy giờtồn tại dới hình thái hiện vật khiến cho giá trị đó có thể tự thực hiện thành giá trị đẻ

ra giá trị thặng d Nói một cách khác giá trị đó tồn tại đới dạng hình thái hay hìnhthái t bản – sản xuất Chúng ta hãy gọi t bản tồn tại dới hình thái ấy là sản xuất Tcũng chỉ là một giá trị t bản giống nh sản xuất thôi Nhng T có một phơng thức tồntại khác đó là giá trị t bản dới trạng thái tiền đó là t bản tiền tệ

Vì vậy hành vi T-H-TLSX là sự chuyể hoá của t bản tiền tệ thành t bản sản \ SLĐ

xuất Nh vậy trong hình thái tuần hoàn mà chúng ta xét trớc hết ở đây thì tiền biểuhiện ra cái thứ nhất mang giá trị t bản và vì vậy t bản tiền tệ là hình thái dới đó tbản đợc ứng ra Với t cách là t bản tiền tệ, t bản nằm trong trạng thái có thể hoànthành các trạng thái chức năng của tiền tệ Mặt khác giá trị t bản trong trạng tháitiền cũng chỉ có thể đảm nhiệm đợc các chức năng của tiền thôi Cái làm chonhững chức năng ấy thành chức năng của t bản đó là vai trò nhất định của chúngtrong sự vận động của t bản

Một phần tiền thực hiện chức năng t bản tiền tệ trong hành vi T- H-TLSX \ SLĐ

do hoàn thành ngay chính sự lu thông ấy mà chuyển sang đảm nhiệm một chứcnăng trong đó tính chất t bản của nó biến mất chỉ còn lại tính chất tiền tệ của nó

Lu thông của t bản tiền tệ T phân ra thành TLSX và SLĐ Về phía nhà t bản SLĐ là mua sc lao động, về phía ngời công nhân kẻ sở hữu sức lao dộng thì T-SLĐ

Trang 5

T-là bán sc lao động Cái đối với ngời mua T-là T-H (=T-SLĐ) thì ở đây đối với ngờibán đó là SLĐ-T(=H-T)

T-SLĐ là yếu tố đặc trng trong sự chuyển hoá của t bản tiền tệ thành t bảnsản xuất, vì đó là điều kiện căn bản để cho giá trị ứng ra dới hình thái tiền tệ thực

tế chuyển hoá thành t bản, thành giá trị đẻ ra giá trị thặng d T-TLSX chỉ cần thiết

để thực hiện khối lao động đã mua đợc trong hành vi T-SLĐ Hành vi T-SLĐ nóichung đợc coi là đặc trng của phơng thức sản xuất t bản chủ nghĩa là hình thái của

nó bởi dới hình thái tiền công lao động đợc mua bằng tiền mà điểm này lại đợc coi

là đặc trng của kinh tế tiền tệ

Có điều không hợp lý ở chỗ bản thân lao động yếu tố cấu thành giá trị khôngthể có một giá trị nào cả, nhng chúng ta biết rằng tiền công chỉ là một hình thái cảitrang T-SLĐ đợc xem là nét đặc trng của nền kinh tế tiền tệ chính là vì tính chấttiền tệ của quan hệ bán và mua sự hoạt động của con ngời Nhng tiền đã xuất hiệnrất sớm với t cách là ngời mua những cái gọi là những sự phục vụ và mặc dầu thế Tvẫn không chuyển hoá thành t bản tiền tệ và tính chất chung của nền kinh tế vẫnkhông bị đảo lộn

Về phía ngời công nhân thì anh ta chỉ có thể đem ứng dụng sức lao động củamình vào sản suất khi nào sức lao động đó kết hợp với t liệu sản xuất, sau khi bán

đi Vậy là trớc khi bán, sức lao động của anh ta tách rời với t liệu sản xuất, vớinhững diều kiện sản xuất của việc ứng dụng sức lao động đó ở trong trạng tháitách rời nh vậy, nó không thể đem dùng để trực tiếp sản xuất ra những giá rị sửdụng cho ngời sở hữu nó, cũng không thể đem dùng để sản xuất ra những hàng hoá

mà anh ta có thể đem bán đi để sống Nhng một khi bị đem bán đi mà sức lao độngkết hợp với t liệu sản xuất thì nó trở nên một bộ phận cấu thành của t bản sản xuấttrong tay ngời mua nó cũng nh t liệu sản xuất vậy

Vậy những t liệu sản xuất ấy đối diện với ngời sở hữu sức lao động với tcách là sở hữu của ngời khác Mặt khác ngời bán lao động đối diện với ngời mualao động với t cách là sức lao động của ngời khác, sức lao động ấy nhất định phải

đợc thuộc về tay ngời mua chi phối, phải kết hợp với t bản của hắn để cho t bản ấy

có thể thực sự thể hiện ra là t bản sản xuất Do đó quan hệ giai cấp giữa nhà t bản

và ngời lao động làm thuê đã tồn tại, nó đã đợc giả định ngay từ lúc hai ngời gặpnhau trong hành vi T-SLĐ Hành vi này là việc mua bán, một quan hệ tiền tệ, mốiquan hệ ấy xuất hiện là do các điều kiện cần thiết để cho việc thực hiện sc lao

Trang 6

động, tức là t liệu sản xuất và t liệu sịnh hoạt, đều tách rời ngời sở hữu sức lao

động, vì chúng là sở hữu của kẻ khác Và quan hệ t bản chủ nghĩa xuất hiện trongquá trình sản xúât chỉ là vì tự nó, nó đã tồn tại trong hành vi lu thông rồi

Trong những điều kiện kinh tế t bản khác nhau trong đó kẻ mua và ngờibán đã giao thiệp với nhau trong quan hệ giai cấp của họ Không phải là bản chấtcủa tiền sinh ra quan hệ đó, trái lại chỉ có sự tồn tại của quan hệ đó mới có thể làmcho một chức năng đơn giản của tiền biến thành một chức năng của t bản Do đóchính trên cơ sở t liệu sản xuất và sức lao động đã hoàn toàn bị tách rời nhau,quan hệ giai cấp giữa nhà t bản và ngời lao động làm thuê đã có rồi, thì tiền củanhà t bản ứng ra để thực hiện hành vi: T-H-TLSX mới là t bản tiền tệ Hoàn

\ SLĐ

thành quá trình này, giá trị t bản đã trút bỏ hình thái tiền tệ và mang hình thái cácyếu tố của sản xuất t bản chủ nghĩa Nh vậy kết quả của giai đoạn thứ nhất là t bảntiền tệ biến thành t bản sản xuất

b Giai đoạn thứ hai: …sản xuất… sản xuất …sản xuất…

T bản ứng ra mua hàng hoá sức lao động và t liệu sản xuất là nhằm mục đíchthu về một t bản có giá trị lớn hơn Mục đích đó không thể thực hịên đợc bằng cáchbán ngay các hàng hoá đã mua mà chỉ có thể đạt đợc bằng cách sử dụng các hànghoá ấy sản xuất ra một hàng hoá mới Do đó tiếp theo giai đoạn thứ nhất ( mua sứclao động và t liệu sản xuất ) tất yếu phải dẫn đến giai đoạn thứ hai, giai đoạn sửdụng các hàng hoá đã mua, tức là sản xuất Quá trình này có thê biểu diễn nh sau: H- SLĐ …SX…HSX…SX…HH’

ơng thức kết hợp đó không chỉ là kết quả, mà còn là yêu cầu của sự vận động của

t bản, quá trình sản xuất vì vậy trở thành một chức năng của t bản, trở thành quátrình sản xuất t bản chủ nghĩa Trong khi làm chức năng của mình, t bản sản xuấttiêu dùng các thành phần của bản thân nó để biến các thành phần ấy thành một

Trang 7

khối lợng sản phẩm có giá trị lớn hơn Vì sức lao động chỉ tác động nh một trongnhững khí quan của t bản, nên phần tăng ra của giá trị, sản phẩm ngoài giá trị cácyếu tố hình thành ra sản phẩm tức là phần tăng lên do lao động thặng d đẻ ra, làquả thực của t bản Lao động thặng d của sức lao động là lao động không công cho

t bản, và vì thế nó tạo ra giá trị thặng d (m) cho nhà t bản, nghĩa là một giá trị mànhà t bản không phải trả bằng vật ngang giá, do đó sản phẩm không phải chỉ làhàng hoá ,mà là một hàng hoá đã mang cho mình một giá trị thặng d Giá trị của nó

= SX + m, tức là bằng giá trị của t bản sản xuất hao phí để sản xuất ra nó, sản xuấtcộng với giá trị thặng d m do t bản sản xuất ấy đẻ ra

Nh vậy kết quả của giai đoạn thứ hai là t bản sản xuất biến thành t bản hàng hoá

c Giai đoạn thứ ba : H’ –T’

Sản xuất ra hàng hoá, t bản cha thể ngừng vận động vì t bản đang tồn tại dớihình thái hàng hoá, cần phải đem bán để thu tiền về Quá trình này có thể biểu hiệnbằng công thức: H’- T’

Không khác gì hàng hoá thông thờng, hàng hoá- t bản ném vào lu thôngcũng chỉ thực hiện chức năng vốn có của hàng hoá là bán để lấy tiền Nhng đó là tbản hàng hoá vì ngay sau khi quá trình sản xuất, nó đã là H’, có giá trị bằng giá tri

t bản ứng trớc và giá trị thặng d Vì vậy tiến hành trao đổi theo đúng quy luật giá trị

nó cũng thu đợc T’, nghĩa là thu về đợc số tiền trội hơn số tiền ứng ra ban đầu

Chừng nào mà t bản hiện đã tăng thêm giá trị vẫn giữ hình thái t bản-hànghoá, vẫn nằm bất động trên thị trờng, thì chừng ấy quá trình sản xuất vẫn bị ngừnglại T bản không tác động với t cách là kẻ làm ra sản phẩm, cũng nh với t cách là kẻlàm ra giá trị Tuỳ theo mức độ nhanh chậm khác nhau mà t bản dùng để trút bỏhình thái hàng hoá và khoác lấy hình thái tiền tệ, hay nói một cách khác tuỳ theotốc độ bán nhanh hay chậm, mà cũng một giá trị-t bản ấy sẽ đợc sử dụng làm kẻ tạo

ra sản phẩm và kẻ tạo ra giá trị trên những mức độ rất khác nhau, do đó quy mô táisản xuất cũng sẽ mở rộng ra hay thu hẹp lại

Tiếp nữa, toàn bộ khối lợng hàng hoá H’, tức vật mang t bản đã tăng thêmgiá trị, phải thông qua sự biến hoá hình thái H’-T’ ở đây, số lợng hàng hoá bán ratrở thành một điều kiện rất quan trọng Mỗi một hàng hoá lấy riêng ra chỉ là mộtthành phần không thể thiếu đợc của tổng khối lợng hàng hoá

Trong giai đoạn thứ nhất, nhà t bản mua những vật phẩm tiêu dùng trên thịtrờng hàng hoá theo đúng nghĩa của nó và trên thị trờng lao động: trong giai đoạnthứ ba, nhà t bản ném hàng hoá trở lại thị trờng, nhng chỉ ném chở lại vào một thịtrờng thôi, thị trờng hàng hoá theo đúng nghĩa của nó Nhng sau đó, nếu đô bán

Trang 8

hàng hoa smà nhà t bản lấy lại đợc ở trên thị trờng nhiều giảtị hơn giá trị trớc kiahắn đã bỏ ra lúc đầu, thì nh thế chỉ là vì hắn đã ném vào thị trờng một giá trị hànghoá lớn hơn là số trớc đây hắn lấy ở thị trờng ra Trớc khi hắn bỏ ra giá trị T và thu

về ngang giá H: bây giờ hắn ném ra H+h và thu lại vật ngang giá T+t Mặt khác, sở

dĩ hắn ném đợc vào thị trờng cái giá trị đã tăng lên ấy, chỉ là vì trong quá trình sảnxuất chờ bóc lột sức lao động, hắn đã tạo ra giá trị thặng d Chỉ khi nào là sản phẩmcủa quá trình sản xuất thì khối lợng hàng hoá mới là t bản –hàng hoá, tức là vậtmang giá trị đã tăng thêm giá trị Hành vi H’-T’ mà hoàn thành thì thực hiện đợc cảgiá trị –t bản lẫn giá trị thặng d Cả hai đều đợc thực hiện một lúc trong việc bántoàn bộ khối lợng hàng hoá thnhf nhiều lần hay một lần: hành vi đó đợc biểu thịbằng H’-T’ Nhng cũng một hành vi lu thông H’-T’ đó lại khác nhau đối với giá trị-

t bản và đối với giá trị thặng d Giá trị thặng d h chỉ đợc đẻ ra trong quá trình sảnxuất Do đó, nó xuất hiện trên thị trờng hàng hoá lần đầu tiên và hơn nữa lại xuấthiện dới hình thái hàng hoá: đó là hình thái lu thông đầu tiên của nó, cụ thể là hành

vi h-t Bởi vậy hành vi đó cần đợc bổ sung bằng hành vi lu thông ngợc lai t-h

Nhng cũng trong hành vi lu thông H’-T’ đó, lu thông do giá trị- t bản thựchiện thì lại khác đối với giá trị-t bản ấy, đó là hành vi lu thông H-T, trong đóH=SX, tức là bằng số T ứng ra lúc đầu Giá trị t bản đã mở đầu hành vi lu thông

đầu tiên của nó với t cách là T, với t cách là t bản-tiền tệ, và trở lại cũng dới hìnhthái ấy bằng hành vi H-T, nh thế là nó đã thông qua hai giai đoạn lu thông đối lập:T-H và H-T, một lần nữa lại quay về hình thái làm cho nó có thể bắt đầu lại cũngmột quá trình tuần hoàn ấy Cái mà đối với giá trị thặng d là sự chuyển hoá đầu tiên

từ hình thái hàng hoá sang hình thái tiền, thì đối với giá trị-t bản lại là bớc quay trởlại hay sự chuyển hoá trở lại hình thaí tiền của nó lúc đầu

Nh vậy, hình thái tiền ở đây đóng hai vai trò: một mặt nó là hình thái trong

đó một giá trị ứng ra lúc đầu dới hình thái tiền quay trở về, mặt khác nó là hình tháichuyển hoá đầu tiên của một giá trị mới bắt đầu đi vào lu thông dới hình thái hànghoá Nếu những hàng hoá hợp thành t bản hàng hoá đợc bán theo đúng giá trị củachúng thì H+h sẽ chuyển hoá thành cái có giá trị ngang với nó là T+t Bây giờ, giá trị t bản và giá trị thặng d đều là tiền Nh vậy đến cuối quá trình giátrị-=t bản lại trở về cía hình thái mà nó đã khoác lấy khi mới bớc vào quá trình và

do đó nó lại có thể bắt đầu và thực hiện quá trình ấy với t cách là t bản-tiền tệ.Chính vì hình thái ban đầu và hình thái cuối cùng của quá trình đều là hình thái tbản –tiền tệ cho nên chúng ta gọi quá trình tuần hoàn dới hình thái này là tuầnhoàn của t bản-tiền tệ

Trang 9

T+t chẳng qua chỉ là một số tiền có một lợng nhất định Nhng với t cách làkết quả của tuần hoàn t bản, là t bản-hàng hoá đã đợc thực hiện, số tiền ấy gồm giátrị t bản và giá trị thặng d: nhng cả hai không chằng chịt với nhau mà bây giờchúng tồn tại với nhau Việc thực hiện chúng đem lại cho mỗi một giá trị trong haigiá trị ấy một hình thái tiền độc lập Sự phân chia ấy do việc thực hiện t bản-hànghoá gây nên, nó có một ý nghĩa quan trọng trong quá trình tái sản xuất t bản tuỳtheo t đợc thêm toàn bộ, một phần hay hoàn toàn không thêm một chút nào vào T.

Lu thông của T và t cũng có thể hoàn toàn khác nhau

Dới hình thái T’, t bản lại trở lại hình thái T ban đầu, nhng quay trở về dớimột hình thái trong đó nó đợc thực hiện làm t bản ở đây, trớc hết có một sự khácnhau về lợng Trớc kia là T, bây giờ là T’, sự khác nhau ấy biểu thị bằng T…SX…HT’, đó

là hai cực tuần hoàn, khác nhau về lợng: bản thân sự vận động của chúng chỉ biểuthị bằng ba chấm T’ lớn hơn, T’-T=m, giá trị thặng d Nhng với t cách là kết quảcủa tuần hoàn T…SX…HT’, thì bây giờ chỉ còn có T’ thôi, trong đó chấm dứt quá trìnhsản sinh ra nó Giờ đây, T’ tồn tại một cách độc lập Vận động đã biến mất, thaythế cho nó là T’ Nhng T’, với t cách là T+t cũng biểu thị một quan hệ vật chất, mặc

dù bản thân quan hệ này chỉ tồn tại nh là một quan hệ giữa các phần của cùng mộttổng số, tức là tồn tại nh một quan hệ về lọng T bây giờ lại nằm dới hình thái ban

đầu của nó, bây giờ tồn tại dới t cách là t bản và với chính t cách ấy, mà nó phânbiệt với t, nó quan hệ với t này nh với phần tăng thêm của nó, nó một sự tăng thêm

do chính bản thân nó đẻ ra

T’ tồn tại với t cách là một quanhệ t bản chủ nghĩa: T không đơn thuần làtiền nữa, nó xuất hiện trực tiếp thành t bản-tiền tệ, nó biểu hiện thành một giá trị tựtăng thêm giá trị T trở thành quan hệ của nó với một phần khác của T’, với t cách

là một phần do T mà có Nh vậy, T’ là một tổng số giá trị, có sự phân biệt trong bảnthân nó, bao gồm những bộ phận khác nhau về mặt chức năng, là một tổng số giátrị biểu thị quan hệ t bản chủ nghĩa Nh chúng ta đã thấy, việc quay trở về hình tháitiền là một chức năng của t bản-hàng hoá H’, chứ không phải là của t bản-tiền tệ.Còn nh số chênh lệch giữa T và T’, thì nó chỉ là hình thái tiền của h, tức là phầntăng thêm của H: T’=T+t, chỉ vì trớc đó H’=H+h Do đó số chênh lệch ấy và mốiquan hệ giữa giá trị-t bảnvà giá trị thặng đo giá trị t bản tạo ra,đã có sẵn và đãđợcbiểu thị trong H’ trớc khiH và h chuyển hoá thành T’: thành một số tiền trong đóhai bộ phận giá trị đối lập với nhau một cách độc lập và vì vậy mà chúng có thể sửdụng vào những chức năng độc lập khác hẳn nhau T’chẳng qua chỉ là việc thựchiện H’

Trang 10

Cả hai, H’ và T’,chỉ là những hình thái khác nhau của giá trị-t bản hình tháihàng hoá và hình thái tiền tệ đã tăng thêm giá trị,cả hai cùng có một điểm chúng

đều là giá trị-t bản đã tăng thêm giá trị Cả hai đều là t bản đang hoạt động T’ vàH’ chỉ là một, chỉ biểu hiện một vật, nhng chẳng qua chỉ biểu hiện dới những hìnhthái khác nhau thôi: chúng phân biệt với nhau không phải với t cách là t bản-tiền tệ

và t bản-hàng hoá, mà với t cách là tiền và hàng hoá Trong chừng mực chúng làgiá trị đã tăng thêm giá trị thì chúng chỉ biểu hiện cái kết quả của chức năng t bảnsản xuất, chức năng duy nhất trong đó t bản đẻ ra giá trị Điểm chung của chúng làcả hai đều là phơng thức tồn tại củăt bản Một bên là t bản dới hình thái tiề, mộtbên là t bản dới hình thái hàng hoá Vì vậy những sự khác nhau của các chức năng

đặc thù làm chúng phân biệt nhau, chẳng qua chỉ là sự khác nhau giữa chức năngtiền tệ và chức năng hàng hoá

Tổng hợp quá trình vận động của t bản trong cả ba giai đoạn ta có công thức:

T-H  SLĐ …SX…HSX…SX…H H’-T’

TLSX

Trong công thức này, với t cách là một giá trị, t bản đã trải qua một chuỗibiến hoá hình thái có quan hệ với nhau, quy định lẵn nhau, có beo nhiêu hình thái

là có bấy nhiêu thời kỳ hay giai đoạn của quá trình vận động của t bản Trong giai

đoạn đó, có hai giai đoạn thuộc lĩnh vực lu thông, và một giai đoạn thuộc lĩnh vựcsản xuất

Vậy tuần hoàn của t bản là sự biến chuyển liên tiếp của t bản qua ba giai

đoạn, trải qua ba hình thái, thực hiện ba chức năng tơng ứng, để trở về hình thái ban

đầu với lợng giá trị lớn hơn

Tuần hoàn của t bản chỉ có thể tiến hành bình thờng chừng nào các giai đoạnkhác nhau của nó không ngừng chuyển tiếp Mặt khác, bản thân sự tuần hoàn lạilàm cho t bản phải nằm lại ở mỗi giai đoạn tuần hoàn trong một thời gian nhất

định Do đó, sự vận động tuần hoàn của t bản là một sự vận động kiên tục khôngngừng, đồng thời là sự vận động đứt quãng không ngừng Trong sự vận động mâuthuẫn đó mà t bản tự bảo tồn, chuyển hoá giá trị và không ngừng lớn lên

d, Sự vận động của t bản công nghiệp là sự thống nhất của ba hình thái tuần hoàn.

Dặc trung của t bản là sự vận dộng liên tục Điều kiện cho sự vận động liêntục đó là cùng một lúc t bản phải tồn tạioồng thời ở cả ba hình thái: dới hình thái

Trang 11

tiền, dới hình thái sản xuất và dới hình thái hàng hoá, mỗi hình thái đó đều thựchiện vòng tuần hoàn của mình Nh vậy, sự vận động liên tụccủa t bản công nghiệpkhông những là sự thống nhất của cả ba hình thái t bản, mà còn là sự thống nhấtcủa ba hình thái phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau, ở các ngành và các hoàncảch khác nhau Trong chủ nghĩa t bản đơng đại có những yếu tố làm quy mô của tbản ứng trớc ngày càng xa với êu cầu chất lợng cao Nhng cũng có các yếu tố làmgiảm quy mô của t bản ứng trớc nh công nghệ mới, tổ chức quản lý khoa học, quan

hệ tín dụng…SX…H

2 Chu chuyển của t bản

Tuần hoàn của t bản nói lên sự biến hoá hình thái cua t bản qua các giai đoạn

lu thông và sản xuất Nhng t bản không chỉ biến hoá hình thái một lần, “…SX…H bản làtmột sự vận động, chứ không phải là một sự đứng yên” T bản với t cách là t bản thìphải không ngừng đi vào lu thông, thực hiện liên tục quá trình biến hoá của hìnhthái, tức là tuần hoàn không ngừng Tuần hoàn của t bản lặp đi lặp lại một cách

định kỳ gọi là sự chu chuyển của t bản

a Thời gian chu chuyển và số vòng chu chuyển

Thời gian chu chuyển của t bản là khoảng thời gian từ khi nhà t bản ứng mộtlợng t bản ra dới một hình thái nào đó cho đến khi thu về số lợng ấy và cũng dớihình thái ấy Vì chu chuyển của t bản chỉ là tuần hoàn của t bản xét trong một quátrình định kỳ, nên thời gian chu chuyển của nó cung là thời gian t bản trải qua cácgiai đoạn lu thông và sản xuất trong quá trình tuần hoàn, tức là bằng tổng số thờigian lu thông và thời gian sản xuất cộng lại

Thời gian sản xuất của t bản là thời gian t bản nằm trong lĩnh vực sản xuất.Thời gian sản xuất bao gồm:

Thời gian lao động, là thời gian ngời lao động sử dụng t liệu lao động tácdộng vào đối tợng lao động để tạo ra sản phẩm Đây là thời gian duy nhất tạo ra giátrị và giá trị thặng d cho nhà t bản

Thời gian gián đoạn lao động, là thời gian đối tợng lao động, hoặc bán sảnphẩm, chịu sự tác động của tự nhiên mà không cần lao động của con ngời góp sức,hoặc nếu có cũng không đáng kể

Thời gian lao động và thời gian gián đoạn lao động có thể xen kẽ nhau, cũng

có thể tách rời riêng biệt, tuỳ thuộc từng ngành sản xuất cụ thể

Thời gian dự trữ sản xuất, là thời gian t bản sản xuất đã sẵn sàng làm điềukiện cho quá trình sản xuất, nhng cha đa vào sản xuất Bộ phận t bản này là t bản ởhoá, tình trạng ở hoá này là điều kiện để tiến hành không ngừng quá trình sản xuất

Trang 12

Thời gian gián đoạn lao đông và thời gian dự trữ sản xuất không tạo ra giá trị

và giá trị thặng d Do đó , rút ngắn các thời gian này là vấn đề có ý nghĩa quantrọng đối với các xí nghiệp t bản chủ nghĩa

Thời gian sản xuất của t bản dài hay ngắn do tác động của nhiều yếu tố, chủyếu là bốn nhân tố sau:

Một là, tính chất của ngành sản xuất Thí dụ, thời gian sản xuất trong côngnghiệp đóng tầu dài hơn thời gian sản xuất trong công nghiệp nhẹ

Hai là, vật sản xuất chịu tác động của quá trình tự nhiên dài hay ngắn

Ba là, năng suất lao động, trình độ phát triển của khoa học kỹ thuật cao haythấp

Bốn là, dự trữ sản xuất đủ, thiếu hay thừa

Thời gian lu thông của t bản là thời gian t bản nằm trong lĩnh vực lu thông.Trong thời gian lu thông, t bản không làm chức năng sản xuất, do đó không sảnxuất ra hàng hoá, cũng không sản xuất ra giá trị thặng d

Thời gian lu thông ngắn hay dài khiến cho quá trình sản xuất lặp đi lặp lạinhanh hay chậm, khối lợng t bản nhất định làm chức năng t bản sản xuất đợc nhiềuhay ít lần, do đó hiệu quả của t bản, tức là việc sản xuất ra giá trị thặng d cao haythấp

Thời gian lu thông gồm thời gian mua và thời gian bán, trong đó thời gianbán quan trọng hơn và khó khăn hơn Thời gian lu thông dài hay ngắn chủ yếu do

ba nhân tố:

Thứ nhất là, tình hình thị trơng xấu hay tốt

Thứ hai là, khoảng cách thị trờng xa hay gần

Cuối cùng là, giao thông khó khăn hay thuận lợi, phơng tiện giao thông hiện

đại hay tho sơ Chịu ảnh hởng của hàng loạt yếu tố nên thời gian sản xuất và thờigian lu thông của các nhà t bản không thể giống nhau Do đó, thời gian chu chuyển

t bản trong các ngành khác nhau cũng nh trong cùng một ngành rất khác nhau.Thời gian chu chuyển của các t bản dài, ngắn khác nhau nên muốn tính toán và sosánh với nhau, ngời ta tính tốc độ chu chuyển của các t bản trong cùng một thờigian nhất định, thờng là một năm, xem t bản đã quay đợc mấy vòng Lấy n là sốvòng chu chuyển, CH là thời gian trong một năm, ch là thời gian chu chuyển mộtvòng của t bản, thì công thức tính số vòng chu chuyển của t bản nh sau:

n =

ch CH

Trang 13

b T bản cố định va t bản lu động

Thời gian chu chuyển của t bản bao gồm toàn bộ thời gian chu chuyển của

bộ phận t bản phải ứng ra để tiến hành sản xuất Nhng phơng thức chu chuyển củacác bộ phận t bản không giống nhau, do đó vòng chu chuyển của chúng cũng rấtkhác nhau Căn cứ vào phơng thức chu chuyển, ngời ta chia các bộ phận t bảnthành t bản cố định và t bản lu động

T bản cố định là bộ phận t bản tham gia toàn bộ vào quá trình sản xuất, nhnggiá trị của nó chỉ chuyển từng phần sang sản phẩm Đợc xếp vào t bản cố định trớchết là bộ phận t bản tồn tại dới hình thái t liệu lao động(máy móc, thiết bị, nhà x-ởng…SX…H) đang đợc sử dụng trong quá trình sản xuất Hình thái giá trị sử dụng của tbản này luôn luôn đợc duy trì, tồn tại nh khi nó mới gia nhập vào quá trình lao

động Chức năng t liệu lao động trong quá trình sản xuất giữ chúng lại, do đó , bộphận giá trị t bản ứng ra đợc cố định lại dới hình thái ấy Bộ phận t bản này không

lu thông dới hình thái giá trị sử dụng của nó, chỉ có giá trị của nó lu thông, và luthông từng phần theo nhịp độ giá trị đó đợc chuyển vào sản phẩm Phần giá trị cố

định nh vậy trong t liệu lao động không ngừng giảm cho đến khi t liệu lao độngkhông dùng đợc nữa T liệu lao động càng bền, càng chậm hao mòn bao nhiêu thìgiá trị của nó đợc cố định dới hình thái sử dụng ấy càng lâu bấy nhiêu

Xếp vào t bản cố định còn có bộ phận t bản mà xét về mặt chuyển giá trị, và

do đó về phơng thức lu thông giá trị, cũng giống nh t liệu lao động nói trên

T bản lu động là bộ phận t bản khi tham gia vào quá trình sản xuất thìchuyển toàn bộ giá trị sang sản phẩm Đó là bộ phận t bản bất biến dới hình tháinguyên liệu, vật liệu phụ, nhiên liệu…SX…Htiêu dùng trong quá trình sản xuất Bộ phận

t bản khả biến, xét về mặt phơng thức chu chuyển cũng giống nh bộ phận t bản bấtbiến lu động nói trên, nên cũng đợc xếp vào t bản lu động

Sự phân chia t bản thành t bản cố định và t bản lu động lad đặc điểm riêngcủa t bản sản xuất Căn cứ của sự phân chia là phơng thức chu chuyển của t bản.Xác định t liệu sản xuất là t bản cố định hay t bản lu động phải căn cứ vào chứcnăng của nó trong quá trình sản xuất Trong quá trình sản xuất t bản cố định bị haomòn dần

Ví dụ: một chiếc mấy từ chỗ nguyên vẹn, bị hao mòn dần trong quá trình sửdụng, cuối cùng chỉ còn là đống sắt vụn Đó là hao mòn về mặt giá trị sử dụng Đi

đôi với việc hao mòn về giá trị vật chất, giá trị của nó cũng giảm dần do đã chuyểntừng phần sang sản phẩm.Đó là hao mòn về mặt giá trị Những sự hao mòn đó gọi

là hao mòn hữu hình- hao mòn do sử dụng trong quá trình sản xuất, do sự phá hoại

Ngày đăng: 18/12/2012, 09:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w