1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng triết học chương 1 khái lược về triết học và lịch sử triết học

289 1,1K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 289
Dung lượng 7,59 MB

Nội dung

Triết học là hoạt động tinh thần biểu hiện khả năng nhận thức, đánh giá của con người. Triết học được xem là hình thái cao nhất của tri thức; nhà triết học là nhà thông thái có khả năng tiếp cận chân lý, có nghĩa là có thể làm sáng tỏ bản chất của sự vật

Trang 1

BÀI GIẢNG TRIẾT HỌC

Dùng cho chương trình đào tạo cao học

Trang 2

Thời lượng : 4 tín chỉ

 Nghe giảng: 70%

 Thảo luận: 30%

Trang 3

Tên giáo trình:

Giáo trình triết học

- Nhà xuất bản chính trị quốc gia - sự thật, Hà Nội 2013

(Dành cho học viên cao học và nghiên cứu sinh không thuộc nhóm ngành xã hội và nhân văn)

Trang 4

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 5

Đánh giá kiến thức :

 Kiểm tra: 15%

 Bài tiểu luận: 15 %

 Bài thi tự luận kết thúc môn học (thời gian làm bài: 120 phút): 70%

Trang 6

Khái lược về Triết học và Lịch

sử triết học Chương 1:

Chương 2: Triết học Mác - Lênin - cơ sở lý

luận của thế giới quan và phương pháp luận khoa học

Trang 7

Chương 3: Nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn trong

triết học Mác-Lênin

Chương 4: Lý luận hình thái kinh tế - xã

hội và vận dụng vào sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa

xã hội ở Việt Nam

Trang 9

I KHÁI LƯỢC TRIẾT HỌC

KHÁI LƯỢC TRIẾT HỌC

VÀ LỊCH SỬ TRIẾT HỌC

1 Khái niệm triết học và đối tượng của

triết học

ở Ấn Độ, Trung Quốc, Hy Lạp cổ đại

Trang 10

 Tiếng Hán là “Trí”

 Ấn độ là “darshana”: hàm ý tri thức dựa trên lý trí

 Hy Lạp: “Philosophy”: Yêu mến sự thông thái

Trang 11

 Ngay từ đầu:

 Triết học là hoạt động tinh thần biểu

hiện khả năng nhận thức, đánh giá của con người

nhất của tri thức; nhà triết học là nhà thông thái có khả năng tiếp cận chân

lý, có nghĩa là có thể làm sáng tỏ bản

Trang 13

 Đối tượng của triết học:

 Triết học thời cổ đại được coi là “khoa học của mọi khoa học”, bao gồm toàn

bộ tri thức của nhân loại

 Thời kỳ trung cổ: triết học là một bộ phận của thần học

Trang 14

 Thế kỷ XV-XVI:

 Khoa học phát triển mạnh mẽ (Nhất là khoa học thực nghiệm)

 Tạo cơ sở tri thức vững chắc cho triết học phục hưng và phát triển

Trang 15

 Triết học duy vật chủ nghĩa phát

triển mạnh mẽ, đạt tới đỉnh cao vào

Trang 16

 Sự phát triển của các bộ môn khoa học độc lập đã từng bước làm phá sản quan điểm “triết học đóng vai trò là

khoa học của các khoa học”

 Triết học Hêghen (1770-1831) là học thuyết triết học cuối cùng có tham

vọng coi “Triết học là khoa học của

mọi khoa học”

Trang 17

 Do đối tượng nghiên cứu đặc thù, TH xem xét thế giới như một chỉnh thể và tìm cách đưa lại một hệ thống các quan niệm về chỉnh thể Diễn đạt thế giới

quan bằng lý luận

 Do đó:

• Các cuộc tranh luận về tư cách khoa

học của triết học và đối tượng của triết học kéo dài cho đến này nay

Trang 18

• Nhiều nhà TH phương Tây hiện đại:

Triết học

 Xác định đối tượng nghiên cứu

riêng cho học thuyết TH của mình

Trang 19

 Mô tả những hiện tượng tinh thần

 Phân tích ngữ nghĩa

 Chú giải văn bản

Trang 20

 Cái chung trong các học thuyết TH là việc nghiên cứu:

nhiên, xã hội và con người

duy con người với thế giới xung

quanh

Trang 21

 Hoàn cảnh kinh tế-xã hội và sự phát triển

mạnh mẽ của khoa học đầu thế kỷ XIX đã dẫn

đến sự ra đời của triết học Mác

Theo quan điểm mác xít:

“Với tính cách là một hình thái ý thức xã hội,Triết học là hệ thống lý luận chung nhất của con

người về thế giới, về vai trò, vị trí của con

người trong thế giới đó”

Trang 22

 Đoạn tuyệt với quan niệm “coi triết học

là khoa học của các khoa học”, triết học Mác xác định đối tượng của triết học:

Trang 23

 Đối tượng của triết học Mác:

 Tiếp tục giải quyết mối quan hệ giữa vật chất và ý thức trên lập trường duy vật triệt để và nghiên cứu những quy luật chung nhất của tự nhiên, xã hội

và tư duy

Trang 24

2 Vấn đề cơ bản của triết học và việc phân chia các trường phái triết học cơ bản trong lịch sử

“Vấn đề cơ bản lớn của mọi triết học, đặc

biệt là triết học hiện đại, là vấn đề quan

hệ giữa tư duy với tồn tại”

Trang 25

 Tại sao mối quan hệ giữa tư duy với tồn tại hay giữa ý thức với vật chất là vấn đề cơ bản của Triết học?

Trang 26

Hai mặt vấn đề cơ bản của Triết học:

Vật chất – Ý thức

Bản thể luận

(Ontology)

Nhận thức luận (epistemology)

Trang 27

Bản thể luận (Ontology)

 Chủ nghĩa duy vật (materialism):

 Chủ nghĩa duy tâm (idealism):

 Nhất nguyên luận (monism):

 Nhị nguyên luận (dualism):

 Đa nguyên luận (pluralism):

Trang 29

3 Siêu hình và biện chứng – Hai phương

pháp nhận thức đối lập nhau trong lịch sử

 Trong triết học hiện đại, đặc biệt là triết học

mácxit, dùng để hai phương pháp nhận thức đối lập nhau trong lịch sử triết học

Trang 30

 Phương pháp siêu hình

(Metaphysical method)

Nghiên cứu đối tượng ở trạng thái cô lập, tách rời

Nghiên cứu đối tượng ở trạng tĩnh bất biến

Không thừa nhận xu hướng phát triển

Tìm nguyên nhân vận động, phát triển bên ngoài sự vật

Trang 31

Tư duy cứng nhắc: “hoặc là … hoặc là”

Được sử dụng nghiên cứu trong một phạm

vi hẹp

Trang 32

 Phương pháp biện chứng

(Dialectical method)

Nhận thức đối tượng trong các mối liên hệ, tác động lại lẫn nhau

Nghiên cứu thế giới trong sự vận động,

biến đổi không ngừng

Thừa nhận xu hướng phát triển

Trang 33

Tìm nguồn gốc của sự vận động, phát

triển ở trong chính bản thân sự vật

Tư duy: mềm dẻo bên cạnh cái “hoặc là … hoặc là) còn có cả cái “vừa là … vừa là”

Giá trị: Phản ánh sự vật như nó vốn có

Trong phạm vi rộng: Thấy mối liên hệ

Trong thời gian dài: Thấy sự vận động

Trang 34

4 Chức năng và vai trò của triết học đối với

sự phát triển của các khoa học cụ thể và tư duy lý luận

a) Chức năng thế giới quan và phương pháp luận

 Thế giới quan: Hệ thống quan niệm:

 Về thế giới

 Về vị trí, vai trò của con người trong thế giới …

Trang 35

 Các loại thế giới quan

Thế giới quan huyền thoại

 Thế giới quan tôn giáo

 Thế giới quan triết học

Trang 36

 Triết học đóng vai trò là hạt nhân lý luận của thế giới quan

 Tri thức của các khoa học cụ thể …

 Tri thức của Triết học …

A1

A2

Trang 37

 Phương pháp luận:

Là lý luận về phương pháp

 Là hệ thống những quan điểm, nguyên tắc xuất

phát, cách thức chung để thực hiện hoạt động nhận thức và thực tiễn

Trang 38

 Các cấp độ phương pháp luận:

Phương pháp luận ngành

 Phương pháp luận chung

 Phương pháp luận chung nhất

Trang 39

 Chức năng của triết học:

Thế giới quan chung nhất

 Phương pháp luận chung nhất

 Đối với đối với mọi hoạt động nhận thức và hoạt

động thực tiễn

Trang 40

b) Vai trò của triết học đối với sự phát triển của các khoa học cụ thể

 Sự hình thành và phát triển của triết học

thông qua việc khái quát các thành tựu của các khoa học cụ thể, gắn với các thành tựu

Triết học Khoa học

Trang 41

b) Vai trò của triết học …

Triết học có vai trò to lớn đối với sự phát triển

của các khoa học cụ thể:

 Là cơ sở lý luận cho các khoa học cụ thể

trong việc:

Đánh giá các thành tựu đã đạt được

Vạch ra phương hướng, phương pháp cho quá trình nghiên cứu của mỗi khoa học cụ thể

Trang 42

 Trong lịch sử triết học CNDVBC đóng vai trò tích cực đối với sự phát triển của các khoa học

 CNDT thường được sử dụng làm công cụ biện hộ cho tôn giáo và cản trở khoa học phát triển

 Hiện nay, khoa học công nghệ …

Trang 43

c) Vai trò của triết học đối với sự phát triển

của tư duy lý luận

 Tư duy lý luận:

Là hình thức cao nhất của tư duy

Là quá trình phản ánh hiện thực khách quan một cách gián tiếp, mang tính trừu tượng và khái quát cao bằng các khái niệm, phạm trù, quy luật

Trang 44

 Vai trò của tư duy lý luận

 Có vai trò hết sức to lớn trong nhận thức và

cải tạo thế giới

 Ph.Ăngghen từng nói rằng: “Một dân tộc muốn đứng vững trên đỉnh cao của khoa học thì không thể không có tư duy lý luận”3

Trang 45

 Điều kiện hoàn thiện năng lực tư duy lý luận:

 Tích cực tham gia hoạt động, tổng kết thực tiễn đúc rút kinh nghiệm

 Tích cực học tập, nghiên cứu và rèn

luyện tư duy triết học, nhất là triết học hiện đại

Trang 46

II KHÁI LƯỢC LỊCH SỬ TRIẾT HỌC TRƯỚC MÁC VÀ HiỆN ĐẠI

1 Khái lược lịch sử triết học phương Đông

a) Triết học Ấn Độ cổ, trung đại

a1 Hoàn cảnh ra đời:

 Điều kiện tự nhiên đa dạng và phức tạp

Trang 47

 Về xã hội: Chế độ đẳng cấp ngặt nghèo (được Luật Manu quy định)

 Brahman (Bàlamôn): chịu trách nhiệm về tế lễ,

tư tưởng

Ksatrya (quí tộc): quản lý nhà nước

Vaisia: tầng lớp bình dân

Ksuda: tầng lớp nô lệ

Trang 48

 Tôn giáo bao trùm xã hội: Ấn Độ giáo, Phật

giáo, Hồi giáo …

 Truyền thống nặng nề dai dẳng

Trang 49

a.2 Đặc điểm:

 Triết học Ấn Độ chịu ảnh hưởng lớn của tư

tưởng tôn giáo, có xu hướng hướng nội

Các học thuyết thường kế tục nhau mà không

gạt bỏ các học thuyết trước đó …

Thể hiện trình độ tư duy trừu tượng cao (khi bàn

về bản thể luận: sắc - không …)

Trang 50

 Phân kỳ lịch sử triết học

 Thời kỳ Vêđa (từ thế kỷ XV-VII Tr.Cn): Vê đa:

là tên bộ kinh gồm các bài hát ca ngợi thiên

nhiên, con người

Thời kỳ từ thế kỷ VI - I Tr.Cn:

Trang 51

 Chính thống

1 Samkhya

2 Mimansa

Trang 52

a.3 Một số nội dung chủ yếu:

 Khởi nguyên của thế giới:

Vêdanta, Yoga:

 Brahman tồn tại vĩnh viễn, là vị thần sáng tạo thế giới

Trang 53

• Lokayata:

 Thế giới được cấu thành từ các yếu tố

vật chất: đất, nước, lửa, không khí …

Nyaya-Vaiseiika:

 Thế giới (kể cả con người) được tạo thành

từ nguyên tử (anu)

Trang 54

 Phép biện chứng:

 Một số trường phái đã đạt tới phép biện

chứng tự phát khi quan niệm thế giới có

sinh, có diệt, vận động biến đổi không

ngừng

 Ví dụ: quan niệm vô thường của Phật giáo

Trang 55

 Vấn đề con người:

 Con người gồm hai phần: xác có thể bị hủy

diệt, phần hồn tồn tại vĩnh viễn … tùy theo nghiệp (karma) có thể luân hồi sang thân xác khác hay

trở về cõi vĩnh hằng …

 Ngược lại có phái cho rằng:

linh hồn hay tư tưởng, ý thức của con người nảy sinh từ vật chất, có liên quan thể xác con người …

Trang 56

a4.Một số trường phái:

 Phật giáo (Buddha)

 Ra đời vào khoảng: thế kỷ VI Tr.CN

 Người sáng lập: Thái tử Tất Đạt Đa

 Các danh hiệu khác: Như lai, Phật Tổ,

Thích Ca Mâu Ni …

Trang 59

Phật Giáo …

 Vô ngã (anatman)

 Không có cái tôi

 Thế giới vạn vật (kể cả con người) do:

 Tứ đại và Ngũ uẩn

Trang 62

Phật Giáo …

 Vô thường:

 Con người, vạn vật biến đổi vô cùng

 Đối với con người:

• Sinh; Lão; Bệnh; Tử

 Đối với thế giới vạn vật:

• Thành; Trụ; Hoại; Không

Trang 63

Phật Giáo …

Nhân sinh quan:

 Tập trung trong “Tứ Diệu đế

 Khổ đế

 Tập đế (nhân đế)

 Diệt đế

 Đạo đế:

Trang 66

Phật Giáo …

Tập đế: Nguyên nhân của khổ

 Thuyết thập nhị nhân duyên:

Trang 67

Phật Giáo …

Tập đế: Nguyên nhân của khổ

 Thuyết thập nhị nhân duyên …

 Sinh

 Lão tử

Trang 68

 Khi người tín đồ tu tập giác ngộ đạt

tới trạng thái Niết Bàn

Trang 70

Phật Giáo …

Tám nguyên tắc trên được thể

hiện trong tam học

 Giới – Định – Tuệ

 Giới: Giới luật

 Định: Thiền định

 Tuệ: Trí tuệ

Trang 71

Phật Giáo …

Nhận định chung:

 Phật giáo là tôn giáo quan tâm đến con người

 Phật giáo chỉ xét đến một phương diện của

con người: Khổ và tìm cách diệt khổ

 Phật giáo nhấn mạnh nỗi khổ (thậm chí

khuếch đại nỗi khổ) của con người

 Phật giáo chủ trương thoát khổ bằng con

Trang 72

b Triết học Trung Quốc cổ, trung đại

b1 Hoàn cảnh ra đời:

 Là quốc gia rộng lớn, có lịch sử lâu đời hơn

2000 năm:

Trang 73

b 2. Đặc điểm:

 Thường nhấn mạnh tinh thần nhân văn:

triết học nhân sinh, đạo đức, chính trị, lịch

sử v.v… phát triển còn triết học tự nhiên

Trang 74

 Đa số các nhà triết học coi trực giác là

cách thức duy nhất để đạt tới chân lý

b3 Các học thuyết tiêu biểu:

Trang 75

Nho gia …

 Xuất hiện vào khoảng thế kỷ VI tr.CN dưới

thời Xuân - Thu

Người sáng lập: Khổng Tử (455-479 Tr.CN)

Đến thời Chiến quốc: Nho gia được Mạnh Tử và Tuân Tử hoàn thiện và phát triển theo 2 xu hướng Duy vật và Duy tâm

Trang 76

Nho gia …

 Kinh điển của Nho gia:

Tứ thư: Luận ngữ; Đại học; Trung Dung

và Mạnh Tử

Ngũ Kinh: Thi; Thư; Lễ; Dịch; Xuân Thu

 Nội dung chủ yếu: biện luận về xã hội,

chính trị và đạo đức

Trang 77

Tư tưởng chủ yếu của Nho gia

Thứ nhất, Nho gia coi các quan hệ chính trị đạo đức là nền tảng của xã hội:

Trang 78

Tư tưởng chủ yếu của Nho gia

Trang 79

Nho gia …

Thứ hai, lý tưởng Nho gia:

Xây dựng một xã hội đại đồng

Đó là xã hội có trật tự (xã hội hòa)

 Nội dung chủ yếu: Vua sáng, tôi hiền,

con hiếu thảo, trong ấm ngoài êm, một xã hội chỉ cần công bằng, không cần kinh tế phát triển …

Trang 80

Nho gia…

 Nhận xét lý tưởng Nho gia:

 Là lý tưởng chính trị của tầng lớp quý tộc thị tộc

cũ, giai cấp địa chủ phong kiến (về sau)

 Đó là lý tưởng duy tâm, ảo tưởng vì nó không đề cập đến cơ sở thống nhất của xã hội: đó là cơ sở kinh tế

Trang 81

Nho gia …

Thứ ba: Để đạt tới xã hội lý tưởng, xã hội đại đồng, Nho gia lấy nền giáo dục làm cứu cánh

 Tuy nhiên, nền giáo dục của Nho gia chỉ hướng vào việc giáo dục, rèn luyện đạo đức con người

 Trong bảng giá trị đạo đức của Nho gia: chuẩn mực gốc là “nhân”

Trang 82

Nho gia …

Các chuẩn mực đạo đức khác:

 Lễ; Nghĩa; Trí; Tín; Trung; Hiếu v.v…

 Đều là những biểu hiện của “nhân” (với cốt lõi là tình yêu thương con người, trước hết là con người của tông tộc, dòng họ)

 Nhận định: Do không nhận thấy cơ sở kinh tế

quy định những giá trị chính trị-đạo đức cho nên Nho gia đã không tưởng trong việc kêu gọi “chính

Trang 83

Nho gia …

Thứ 4: Vấn đề bản tính con người

 Do yêu cầu giải quyết những vấn đề chính trị-xã hội, Nho gia đã phải đặt ra và giải quyết vấn đề bản tính con người

 Quan điểm của Nho gia về tính người không

thống nhất:

 Mạnh tử (371-289 Tr.CN): Bản tính con người

vốn thiện

Trang 84

Nho gia …

Thứ 4: Vấn đề bản tính con người …

 Nhận định:

 Nho gia đã thấy khía cạnh xã hội của con người

 Tuy nhiên Khía cạnh xã hội của con người đã bị hiểu một cách hạn chế

Trang 85

 Tư tưởng cốt lõi của Đạo gia là học thuyết về

“Đạo”, cùng tư tưởng biện chứng và học thuyết

“Vô vi” về lĩnh vực chính trị-xã hội

Trang 86

Đạo gia …

 Quan niệm về Đạo

 Đạo là bản nguyên của vạn vật:

 Tất cả từ Đạo mà sinh ra và trở về với cội nguồn của Đạo

 Đạo là cái bản chất, hiện hữu là biểu hiện của Đạo

 Đạo là nguyên lý vận hành của mọi hiện hữu “Đạo

Trang 87

Đạo gia …

 Nhận xét Quan niệm về Đạo của Đạo gia

 Thể hiện trình độ tư duy khái quát rất cao về bản nguyên của thế giới

 Đạo gia đã nhìn nhận thế giới trong tính chỉnh thể, thống nhất của nó

Trang 88

Đạo gia …

Quan niệm về tính biện chứng của thế giới:

 Gắn liền với quan niệm về Đạo

 Mọi hiện hữu đều biến dịch theo nguyên tắc

“bình quân” và “phản phục” (cân bằng và quay trở lại cái ban đầu)

 Các mặt đối lập trong một thể thống nhất, quy định lẫn nhau, là điều kiện tồn tại của nhau (trong cái này đã có cái kia)

Trang 89

 Đạo gia đề cao tư tưởng điều hòa mâu thuẫn, trong tư tưởng của Đạo gia không có tư tưởng về

sự phát triển

Trang 90

Đạo gia …

 Quan niệm về chính trị - xã hội

 Cốt lõi là quan điểm “vô vi”

 Vô vi không phải là thụ động, bất động hay không

hành động, mà có nghĩa là hành động theo bản tính tự nhiên của Đạo

 “Đạo thường không làm gì mà không gì không làm…”

 Nhận xét: xuất thế tiêu cực…”

Trang 93

Pháp gia …

 Ba yếu tố của Phép trị quốc

 Pháp: là những quy định, những luật lệ, thể chế, chế độ chính trị v.v…

(Là những tiêu chuẩn khách quan để làm căn cứ

luận công tội, phải trái …)

 Thế: Là thế lực của người cầm đầu, địa vị của người cầm đầu phải được coi là độc tôn

 Thuật: là phương pháp, thủ thuật, mưu lược

trong việc điều khiển công việc chính trị-xã hội …

Trang 94

Pháp gia …

 Phản đối phép nhân trị, đức trị của Nho gia

 Phản đối vô vi trị của Đạo gia

 Tư tưởng của Pháp gia ảnh hưởng đến sự phát triển của văn hóa cổ, trung đại của Trung Quốc

Trang 95

Thời kỳ trung đại

 Từ năm 207 tr.cn đến 1911

 Các đặc điểm chủ yếu

 Tiếp tục kế thừa và phát triển các học thuyết

triết học truyền thống

 Một số học phái triết học ngoại lai xâm nhập,

ảnh hưởng ngày càng sâu sắc: Hồi giáo, Phật giáo v.v…

Trang 96

Thời kỳ trung đại

 Nhiều học phái nhất là Nho giáo, Phật giáo trở thành cơ sở lý luận cho việc hình thành cơ sở lý luận của giai cấp phong kiến

Trang 97

C) Khái lược lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam

 Khái quát:

 Lịch sử Tư tưởng triết học Việt Nam là lịch sử

tư tưởng triết học về: chính trị - xã hội

 Thế giới quan, nhân sinh quan của người Việt trong quá trình dựng nước và giữ nước

Ngày đăng: 14/09/2018, 20:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w