1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

bài giảng CHƯƠNG IX lý LUẬN HÌNH THÁI KINH tế xã hội và CON ĐƯỜNG đi lên CNXH ở VIỆT NAM

48 192 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG MÔN TRIẾT HỌC CHƯƠNG TRÌNH CAO HỌC CHƯƠNG IX LÝ LUẬN HÌNH THÁI KINH TẾ-XÃ HỘI VÀ CON ĐƯỜNG ĐI LÊN CNXH Ở VIỆT NAM NGƯỜI BIÊN SOẠN PGS.TS NGUYỄN TẤN HÙNG TS LÊ HỮU ÁI NỘI DUNG CHƯƠNG IX I LÝ LUẬN HÌNH THÁI KINH TẾ-XÃ HỘI VÀ VAI TRỊ PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA NÓ II NHẬN THỨC LẠI VỀ CNXH VÀ CON ĐƯỜNG ĐI LÊN CNXH Ở VIỆT NAM I LÝ LUẬN HÌNH THÁI KINH TẾ-XÃ HỘI VÀ VAI TRỊ PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA NÓ Những sở xuất phát để xây dựng lý luận hình thái kinh tế-xã hội - Các quan điểm trước Mác Trong lịch sử, có nhiều cách xuất phát để xem xét xã hội: - Chủ nghĩa tâm khách quan tôn giáo: xuất phát từ lực lượng siêu tự nhiên - Một khuynh hướng khác, xuất phát từ người, từ xã hội lồi người - trào lưu chủ nghĩa nhân Tuy nhiên, hạn chế vật máy móc siêu hình, tâm chủ quan nên nhà triết học thuộc trào lưu chưa có nhìn tồn diện đời sống xã hội Chẳng hạn, CNDV Phoiơbac, chủ nghĩa sinh Jean Paul Sartre tự coi chủ nghĩa nhân bản, chủ nghĩa nhân Phoiơbắc xuất phát từ người trừu tượng tách rời quan hệ xã hội hoạt động thực tiễn; chủ nghĩa sinh xem người thực thể ý thức túy, sống người phi lý (khơng thể dùng lý trí để giải thích được) - Quan điểm triết học mácxít Xây dựng CNDV lịch sử, Mác Ăngghen xuất phát từ tiền đề sau đây: + Tiền đề toàn lịch sử tồn cá nhân người sống C Mác Ph Ăngghen viết: “Những tiền đề xuất phát tiền đề tùy tiện, giáo điều; tiền đề thực mà người ta bỏ qua trí tưởng tượng thơi Đó cá nhân thực, hoạt động họ điều kiện sinh hoạt vật chất họ, điều kiện mà họ thấy có sẵn điều kiện hoạt động họ tạo Như vậy, tiền đề kiểm nghiệm đường kinh nghiệm túy” (C Mác Ph Ăngghen, Toàn tập, t.3, tr 28-29) - Hoạt động xã hội người trước hết lao động sản xuất vật chất Sản xuất hành vi lịch sử người, yếu tố phân biệt người với vật, động lực phát triển xã hội, sở nảy sinh tất tượng khác đời sống xã hội Mỗi thời kỳ lịch sử có cách thức sản xuất định, gọi phương thức sản xuất Loài người biết đến phương thức sản xuất (PTSX): cộng đồng nguyên thủy, chiếm hữu nô lệ, phong kiến, TBCN XHCN - PTSX trước hết phương thức sinh sống người, người sống nào, trước hết phụ thuộc vào việc họ sản xuất C Mác Ph Ăngghen viết: “Không nên nghiên cứu phương thức sản xuất đơn theo khía cạnh tái sản xuất tồn thể xác cá nhân Mà thế, phương tiện hoạt động định cá nhân ấy, hình thức định hoạt động sống họ, phương thức sinh sống định họ Hoạt động sống họ họ Do họ nào, điều ăn khớp với sản xuất họ, với mà họ sản xuất với cách họ sản xuất Do đó, cá nhân nào, điều phụ thuộc vào điều kiện vật chất sản xuất họ” (C Mác Ph Ăngghen, Toàn tập, t.3, tr 30) II NHẬN THỨC LẠI VỀ CNXH VÀ CON ĐƯỜNG ĐI LÊN CNXH Ở VIỆT NAM Dự báo C Mác, Ph Ăngghen V.I Lênin chủ nghĩa xã hội Trên sở phân tích mâu thuẫn CNTB, C Mác Ph Ăngghen dự kiến thay hình thái kinh tế-xã hội TBCN hình thái kinh tế-xã hội CSCN (giai đoạn đầu XHCN) Xã hội cộng sản theo dự báo Mác Ăngghen có nét đặc trưng sau: - Là xã hội có LLSX phát triển cao (công nhiệp đại), dựa sở chế độ công hữu tư liệu sản xuất kinh tế tổ chức cách có kế hoạch - Xã hội khơng cịn bị phân chia thành giai cấp đối kháng, khơng cịn có phân biệt sâu sắc lao động trí óc lao động chân tay, thành thị nông thôn - Con người giải phóng khỏi áp bức, bóc lột, khỏi bất bình đẳng ràng buộc chế độ tư hữu, hình thức phân công lao động từ trước đến nay, giới hạn địa phương, chủng tộc, giới tính Mọi cá nhân phát triển tự toàn diện sự phát triển toàn thể cộng đồng xã hội - Sự đối kháng giai cấp, thù địch dân tộc, nhà nước bạo lực, chiến tranh … thay liên hợp tất dân tộc Trong “Tuyên ngôn Đảng Cộng sản”, ông vạch rõ: “Thay cho xã hội tư sản cũ, với giai cấp đối kháng giai cấp nó, xuất liên hợp, phát triển tự người điều kiện cho phát triển tự tất người” (C Mác Ph Ăngghen, Toàn tập, t 4, tr 628) - Sự thay chế độ tư chế độ cộng sản thực cách mạng vô sản - Giữa CNTB CNXH có thời kỳ độ kinh tế trị, nhà nước thuộc tay nhân dân lao động giai cấp vô sản lãnh đạo (Chun vơ sản) CNXH theo mơ hình kế hoạch hóa tập trung vai trị lịch sử Sau Lênin qua đời, tiếp đến việc Liên Xơ phải đối phó với Chiến tranh giới chủ nghĩa phát xit gây CNXH tổ chức theo mơ hình kế hoạch hóa tập trung Trong điều kiện vậy, mơ hình phát huy vai trị tích cực Song dần bộc lộ nhược điểm định Đầu năm thập kỷ 80, kinh tế nước XHCN rơi vào khủng hoảng nghiêm trọng Sai lầm cải tổ dẫn đến sụp đổ CNXH Liên Xô nước Đông Âu Đây khơng phải sụp đổ CNXH nói chung, mà phá sản mơ hình CNXH (mơ hình kế hoạch hóa tập trung) Những biến đổi thời đại vấn đề lên CNXH - Cuộc cách mạng khoa học công nghệ dẫn đến việc hình thành LLSX đại Tính xã hội tính quốc tế LLSX nâng cao với q trình tồn cầu hóa hình thành, phát triển kinh tế tri thức - Trong nước tư bản, mâu thuẫn tính chất xã hội LLSX hình thức chiếm hữu TBCN ngày trở nên gay gắt Trình độ khoa học kỹ thuật tính giác ngộ cách mạng giai cấp công nhân nhân dân lao động ngày nâng cao - Tình trạng baọ lực chiến tranh khắc phục khuôn khổ chế độ TBCN Với tiền đề kinh tế, khoa học , kỹ thuật, với mâu thuẫn giải phạm vi CNTB, việc độ lên CNXH với tính cách hình thái kinh tế-xã hội cao CNTB tất yếu khách quan Về đường lên CNXH Việt Nam a) Quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN Việt Nam Trong lịch sử nhân loại, có nhiều dân tộc bỏ qua HTKT-XH lỗi thời, tiến lên HTKT-XH cao Nước ta lựa chọn đường lên CNXH phù hợp với quy luật khách quan lịch sử CNTB lỗi thời Trong thời đại ngày nay, độc lập dân tộc phải gắn liền với CNXH - Thế bỏ qua chế độ TBCN + Về kinh tế: bỏ qua xác lập địa vị thống trị quan hệ sản xuất TBCN + Về trị: bỏ qua xác lập địa vị thống trị kiến trúc thượng tầng TBCN - Mục tiêu xây dựng CNXH nước ta: ta xây dựng xã hội dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Phải trải qua thời kỳ độ lâu dài với nhiều chặng đường b) Cơng nghiệp hóa, đại hóa nhiệm vụ trung tâm thời kỳ độ lên CNXH Việt Nam - Nước ta lên CNXH điều kiện sản xuất nhỏ phổ biến - Cơ sở vật chất CNXH cơng nghiệp đại - CNH-HĐH nước ta cần rút ngắn nhờ vận dụng thành tựu khoa học cộng nghệ đại c) Kết hợp phát triển LLSX với xây dựng QHSX phù hợp thời kỳ độ lên CNXH Việt Nam - Phát triển kinh tế thị trường với nhiều thành phần kinh tế, nhiều hình thức sở hữu, quản lý phân phối phù hợp với điều kiện LLSX nước ta - Giữ vững định hướng XHCN trình phát triển kinh tế thị trường d) Kết hợp kinh tế với trị mặt khác thời kỳ độ tiến lên CNXH Việt Nam - Không ngừng đổi hệ thống trị Nâng cao vai trị lãnh đạo sức chiến đấu Đảng Nhà nước - Xây dựng Nhà nước dân, dân dân - Xây dựng phát triển văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc - Phát triển giáo dục, đào tạo nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho đất nước - Giải vấn đề xã hội, chống tượng tiêu cực, thực công dân chủ xã hội ...NỘI DUNG CHƯƠNG IX I LÝ LUẬN HÌNH THÁI KINH TẾ-XÃ HỘI VÀ VAI TRỊ PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA NĨ II NHẬN THỨC LẠI VỀ CNXH VÀ CON ĐƯỜNG ĐI LÊN CNXH Ở VIỆT NAM I LÝ LUẬN HÌNH THÁI KINH TẾ-XÃ HỘI VÀ VAI TRÒ... cho cách tiếp cận theo hình thái kinh tế - xã hội II NHẬN THỨC LẠI VỀ CNXH VÀ CON ĐƯỜNG ĐI LÊN CNXH Ở VIỆT NAM Dự báo C Mác, Ph Ăngghen V.I Lênin chủ nghĩa xã hội Trên sở phân tích mâu thuẫn... triển hình thái kinh tế - xã hội q trình lịch sử-tự nhiên 4 Tính khoa học vai trị phương pháp luận phạm trù hình thái kinh tế- xã hội - Lý luận HTKT-XH sở khoa học phương pháp tiếp cận toàn diện xã

Ngày đăng: 30/06/2020, 11:47

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

I. LÝ LUẬN HÌNH THÁI KINH TẾ-XÃ LÝ LUẬN HÌNH THÁI KINH TẾ-XÃ HỘI VÀ VAI TRÒ PHƯƠNG PHÁP  - bài giảng CHƯƠNG IX lý LUẬN HÌNH THÁI KINH tế xã hội và CON ĐƯỜNG đi lên CNXH ở VIỆT NAM
I. LÝ LUẬN HÌNH THÁI KINH TẾ-XÃ LÝ LUẬN HÌNH THÁI KINH TẾ-XÃ HỘI VÀ VAI TRÒ PHƯƠNG PHÁP (Trang 2)
I. LÝ LUẬN HÌNH THÁI KINH TẾ-XÃ HỘI VÀ I. LÝ LUẬN HÌNH THÁI KINH TẾ-XÃ HỘI VÀ VAI TRÒ PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA NÓ - bài giảng CHƯƠNG IX lý LUẬN HÌNH THÁI KINH tế xã hội và CON ĐƯỜNG đi lên CNXH ở VIỆT NAM
I. LÝ LUẬN HÌNH THÁI KINH TẾ-XÃ HỘI VÀ I. LÝ LUẬN HÌNH THÁI KINH TẾ-XÃ HỘI VÀ VAI TRÒ PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA NÓ (Trang 3)
Trong mỗi hình thái kinh tế-xã hội, QHSX không tách rời lực lượng sản xuất.      Mác chỉ ra rằng  QHSX phải phù hợp  với trình độ phát triển của LLSX - bài giảng CHƯƠNG IX lý LUẬN HÌNH THÁI KINH tế xã hội và CON ĐƯỜNG đi lên CNXH ở VIỆT NAM
rong mỗi hình thái kinh tế-xã hội, QHSX không tách rời lực lượng sản xuất. Mác chỉ ra rằng QHSX phải phù hợp với trình độ phát triển của LLSX (Trang 19)
Như vậy, Hình thái kinh tế-xã hội là một phạm trù của chủ nghĩa duy vật lịch  sử  dùng  để  chỉ  xã  hội  ở  từng  giai  đoạn  phát triển nhất định trong lịch sử với một  kiểu QHSX đặc trưng cho xã hội đó phù  hợp với LLSX ở một trình độ phát triển  nhất  - bài giảng CHƯƠNG IX lý LUẬN HÌNH THÁI KINH tế xã hội và CON ĐƯỜNG đi lên CNXH ở VIỆT NAM
h ư vậy, Hình thái kinh tế-xã hội là một phạm trù của chủ nghĩa duy vật lịch sử dùng để chỉ xã hội ở từng giai đoạn phát triển nhất định trong lịch sử với một kiểu QHSX đặc trưng cho xã hội đó phù hợp với LLSX ở một trình độ phát triển nhất (Trang 22)
Một hình thái kinh tế-xã hội có 3 mặt: lực lượng  sản  xuất, quan  hệ  sản  xuất  (cơ  sở  hạ  - bài giảng CHƯƠNG IX lý LUẬN HÌNH THÁI KINH tế xã hội và CON ĐƯỜNG đi lên CNXH ở VIỆT NAM
t hình thái kinh tế-xã hội có 3 mặt: lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất (cơ sở hạ (Trang 23)
phát triển các hình thái kinh tế-xã hội - bài giảng CHƯƠNG IX lý LUẬN HÌNH THÁI KINH tế xã hội và CON ĐƯỜNG đi lên CNXH ở VIỆT NAM
ph át triển các hình thái kinh tế-xã hội (Trang 24)
c) Sự phát triển của các hình thái kinh tế- c) Sự phát triển của các hình thái kinh tế- - bài giảng CHƯƠNG IX lý LUẬN HÌNH THÁI KINH tế xã hội và CON ĐƯỜNG đi lên CNXH ở VIỆT NAM
c Sự phát triển của các hình thái kinh tế- c) Sự phát triển của các hình thái kinh tế- (Trang 29)
luận của phạm trù hình thái kinh tế-xã hội - bài giảng CHƯƠNG IX lý LUẬN HÌNH THÁI KINH tế xã hội và CON ĐƯỜNG đi lên CNXH ở VIỆT NAM
lu ận của phạm trù hình thái kinh tế-xã hội (Trang 31)
2. CNXH theo mô hình kế hoạch hóa 2. CNXH theo mô hình kế hoạch hóa - bài giảng CHƯƠNG IX lý LUẬN HÌNH THÁI KINH tế xã hội và CON ĐƯỜNG đi lên CNXH ở VIỆT NAM
2. CNXH theo mô hình kế hoạch hóa 2. CNXH theo mô hình kế hoạch hóa (Trang 39)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w