1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

quan điểm của chủ nghĩa mác về con người và vấn đề con người trong thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước

28 968 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 115,5 KB

Nội dung

Song nhìn nhận lại một cáchthật sự khách quan và khoa học sự tồn tại của chủ nghĩa Mác - Lênin trong xã hội ta, có lẽ không ai phủ nhận đợc vai trò u trội và triển vọng của nó trong sự p

Trang 1

Lời mở đầu

1 Lí do chọn đề tài

Phát triển con ngời là mục tiêu đợc đặt lên hàng đầu của toàn nhân loại Sựphát triển của khoa học kĩ thuật đa loài ngời tới một kỉ nguyên mới, mở ra cho họnhững khả năng tìm ra con đờng tối u đi tới tơng lai Trong bối ảnh đó sự tan rã của

hệ thống xã hội chủ nghĩa càng làm cho các t tởng tụ do tìm kiếm con đờng khảquan nhất cho sự nghiệp phát triển con ngời Việt Nam càng dễ đi đến phủ nhận vaitrò khả năng của chủ nghĩa Mac–Lênin

Trong thực tế, không ít ngời rẽ ngang đi tìm khả năng phát triển đó trong chủnghĩa t bản Nhiều ngời trở về phục sinh và tìm sự hoàn thiện con ngời trong các tôngiáo và hệ t tởng truyền thống, con ngời lại “sáng tạo” ra những t tởng, tôn giáo mớicho “phù hợp” hơn với con ngời Việt Nam hiện nay Song nhìn nhận lại một cáchthật sự khách quan và khoa học sự tồn tại của chủ nghĩa Mác - Lênin trong xã hội

ta, có lẽ không ai phủ nhận đợc vai trò u trội và triển vọng của nó trong sự phát triểncon ngời

Trên cơ sở vận dụng khoa học và sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin về con ngờitại hội nghị lần thứ t của ban chấp hành trung ơng khoá VII, Đảng ta đã đề ra vàthông qua nghị quyết về việc phát triển con ngời Việt Nam toàn diện với t cáchquyết về việc phát triển con ngời Việt Nam toàn diện với t cách là “động lực của sựnghiệp xây dựng xã hội mới đồng thời là mục tiêu của chủ nghĩa xã hội Đó là

“con ngời phát triển cao về trí tuệ, cờng tráng về thể chất, phong phú về tinh thần,trong sáng về đạo đức”

Do nhận thức đợc tầm quan trọng của vấn đề con ngời, tôi đã chọn đề tài:

“Quan điểm của chủ nghĩa Mác về con ngời và vấn đề con ngời trong thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc

2 Đối tợng nghiên cứu đề tài

Quan điểm chủ nghĩa Mác về con ngời và vấn đề con ngời trong thời kì công nghiệphoá hiện đại hoá đất nớc, tiểu luận đợc quan tâm và làm rõ hơn

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

- Mục đích: phân tích quan điểm chủ nghĩa Mác về con ngời và vấn đề con ngờitrong công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc hiện nay

Trang 2

-Nhiệm vụ nghiên cứu:

 Phân tích quan điểm chủ nghĩa Mác về con ngời

 Vận dụng quan điểm trong đời sống xã hội

4 Phơng pháp nghiên cứu và nguồn tài liệu tham khảo

Phơng pháp nghiên cứu: tiểu luận sử dụng phơng pháp nghiên cứu duy vật biệnchứng, duy vật lịch sử, đặc biệt coi trọng và sử dụng chủ yếu phơng pháp logic lịch

sử, phân tích, tổng hợp, so sánh

Nguồn t liệu tham khảo: một số giáo trình triết học và tài liệu có liên quan

5 Kết cấu tiểu luận

Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, tiểu luận gồm 3

ch-ơng

Nội dungCHƯƠNG I: Quan niệm chung về con ngời trong triết

học trớc Mác

Có thể nói vấn đề con ngời là một trong những vấn đề quan trọng nhất củathế giới từ trớc tới nay Đó là vấn đề mà luôn đợc các nhà khoa học, các nhà nghiêncứu phân tích một cách sâu sắc nhất Không những thế trong nhiều đề tài khoa họccủa xã hội xa và nay thì đề tài con ngời là một trung tâm đợc các nhà nghiên cứu cổ

đại đặc biệt chú ý Các lĩnh vực tâm lý học, sinh học, y học, triết học, xã hộihọc.v.v Từ rất sớm trong lịch sử đã quan tâm đến con ngời và không ngừng nghiêncứu về nó Mỗi lĩnh vực nghiên cứu đó đều có ý nghĩa riêng đối vói sự hiểu biết vàlàm lợi cho con ngời

Trang 3

Hơn bất cứ một lĩnh vực nào khác, lĩnh vực triết học lại có nhiều mâu thuẫntrong quan điểm, nhận thức và nó đã gây nên sự đấu tranh không biết khi nào dừng.Những lập trờng chính trị trình độ nhận thức và tâm lý của những ngời nghiên cứukhác nhau và do đó đã đa ra những t tởng hớng giải quyết khác nhau.

Khi đề cập tới vấn đề con ngời các nhà triết học để tự hỏi: Thực chất con ngời

là gì và để tìm cách trả lời câu hỏi đó phải giải quyết hàng loạt mâu thuẫn trochchính con ngời Khi phân tích các nhà triết học cổ đại coi con ngời là một tiểu vũtrụ, là một thực thể nhỏ bé trong thế giới rộng lớn, bản chất con ngời là bản chất vũtrụ Con ngời là vật cao quý nhất trong trời đất, là chúa tể của muôn loài Chỉ đứngsau thần linh Con ngời đợc chia làm hai phần là phần xác và phần hồn Chủ nghĩaduy tâm và tôn giáo thì cho rằng: Phần hồn là do thợng đế sinh ra; quy định, chiphối mọi hoạt động của phần xác, linh hoòn con ngời tồn tại mãi mãi Chủ nghĩaduy vật thì ngợc lại họ cho rằng phần xác quyết định và chi phối phần hồn, không

có linh hồn nào là bất tử cả, và quá trình nhận thức đó không ngừng đợc phát hiện.Càng ngày các nhà triết học tìm ra đợc bản chất của con ngời và không ngừng khắcphục lý luận trớc đó

Triết học thế kỷ XV - XVIII phát triển quan điểm triết học về con ngời trêncơ sở khoa học tự nhiên đã khắc phục và bắt đầu phát triển Chủ nghĩa duy vật máymóc coi con ngời nh một bộ máy vận động theo một quy luật cổ Học chủ nghĩaduy tâm chủ quan và thuyết không thể biết một mặt coi cái tôi và cảm giác của cáitôi là trung tâm sáng tạo ra cái không tôi, mặt khả cho rằng cái tôi không có khảnăng vợt quá cảm giác của mình nên về bản chất là nhỏ bé yếu ớt, phụ thuộc đấngtới cao Các nhà triết học thuộc một mặt đề cao vai trò sáng tạo của lý tính ngời,mặt khác coi con ngời, mặt khác coi con ngời là sản phẩm của tự nhiên và hoàncảnh

Các nhà triết học cổ điển đức, từ Cartơ đến Heghen đã phát triển quan điểmtriêt học về con ngời theo hớng của chủ nghĩa duy tâm Đặc biệt Heghen quan niệmcon ngời là hiện thân của ý niệm tuyệt đối là con ngời ý thức và do đó đời sống conngời chỉ đợc xem xét vè mặt tinh thần Song Heghen cũng là ngời đầu tiên thông quaviệc xem xét cơ chế hoạt động của đời sống tinh thần mà phát hiện ra quy luật về sựphát triển của đời sống tinh thần cá nhân Đồng thời Heghen cũng đã nghiên cứubản chất quá trình t duy khái quát các quy luật cơ bản của quá trình đó

Trang 4

Sau khi đoạn tuyệt với chủ nghĩa duy tâm Heghen, phơ bách đã phê phán tínhsiêu tự nhiên, phi thể xác trong quan niệm triết học Heghen, ông quan niệm con ng-

ời là sản phẩm cảu tự nhiên, có bản năng tự nhiên, là con ngời sinh học trực quan,phụ thuộc vào hoàn cảnh, ông đã sử dụng thành tựu của khoa học tự nhiên để chứngminh mối liên hệ không thể chia cắt của t duy với những quá trình vật chất diễn ratrong cơ thể con ngời, song khi giải thích con ngời trong mối liên hệ cộng đồng thìphơ bách lại rơi vào lập trờng của chủ nghĩa duy tâm

Nh vậy, triết học trớc Mác về căn bản đã giải thích bản chất con ngời trên lậptrờng duy tâm Do đó, không giải thích đợc nguồn gốc, bản chất thật sự của tồn tạingời Mặc dù vậy, nó vẫn đóng góp đợc những thành tựu làm tiền đề cho khoa họcnghiên cứu con ngời

Trang 5

CH¦¥NG 2 Quan ®iÓm chñ nghÜa M¸c vÒ con ngêi

2.1 Nh÷ng quan ®iÓm chñ nghÜa M¸c vÒ con ngêi

2.1.1Con người lµ một thực thể thống nhất giữa mặt sinh vật với mặt x· hội.

Triết học M¸c đ· kế thừa quan niệm về con người trong lịch sử triết học, đồngthời khẳng định con người hiện thực lµ sự thống nhất giữa yếu tố sinh häc vµ yÕu tèx· héi

Tiền đề vật chất đầu tiªn quy sự tồn tại của con người lµ sản phẩm của thếgiới tự nhiªn Con người tự nhiªn lµ con người mang tất cả bản tÝnh sinh học, tÝnhloµi Yếu tố sinh học trong con người lµ điều kiện đầu tiªn quy định sự tồn tại củacon người V× vậy, giới tự nhiªn lµ “th©n thể v« cơ của con người” Con người lµmột bộ phận của tự nhiªn

Lµ động vật cao cấp nhất, tinh hoa của mu«n loµi, con người lµ sản phẩm củaquy tr×nh ph¸t triển hết sức l©u dµi của thế giới tự nhiªn Con người phải t×m kiếmmọi điều kiện cần thiết cho sự tồn tại trong đời sống tự nhhiªn như thức ăn, nướcuống, hang động để ở Đã lµ qu¸ tr×nh con người đấu tranh với tự nhiªn, với thó dữ

để sinh tồn Trải qua hµng chục vạn năm, con người đã thay đổi từ vượn thµnhngười, điều đã đ· chứng minh trong c¸c c«ng tr×nh nghiªn cứu của иcuyn C¸cgiai đoạn mang tÝnh sinh học mµ con người trải qua từ sinh thµnh, ph¸t triển đếnmất đi quy định bản tÝnh sinh học trong đời sống con người Như vậy, con ngườitrước hết lµ một tồn tại sinh vật, biểu hiện trong những c¸ nh©n con người sống, lµ

tổ chức cơ thể của con người vµ mối quan hệ của nã đối với tự nhiªn Những thuộc

Trang 6

tÝnh, những đặc điểm sinh học, qu¸ tr×nh t©m - sinh lý, c¸c giai đoạn ph¸t triển kh¸cnhau nãi lªn bản chất sinh học của c¸ nh©n con người.

Tuy nhiªn, điều cần khẳng định rằng, mặt tự nhiªn kh«ng phải lµ yếu tố duynhất quy định bản chất con người Đặc trưng quy định sự kh¸c biệt giữa con ngườivới thế giới loµi vật lµ mặt x· hội Trong lịch sử đ· cã những quan niệm kh¸c nhauph©n biệt con người với loµi vật, như con người lµ động vật sử dụng công cụ laođộng Lµ “một động vật cã tÝnh x· hội”, hoặc con người động vật cã tư duy

Những quan niệm nªu trªn đều phiến diện chỉ v× nhấn mạnh một khÝa cạnhnµo đã trong bản chất x· hội của con ngêi mµ chưa nªu lªn được nguồn gốc của bảnchÊt x· hội ấy

Với phương ph¸p biÖn chứng duy vật, triết học M¸c nhận thức vấn đề conngười một c¸ch toµn diện, cụ thể, trong toµn bộ tÝnh hiện thực x· hội của nã, mµtrước hết lµ vấn đề lao động sản xuất ra của cải vật chất

C.M¸c vµ Ph.Ăngghen đ· nªu lªn vai trß lao động sản xuất của con người: “Cã thểph©n biệt con người với sóc vật bằng ý thức, bằng t«n gi¸o, nãi chung bằng bất cức¸i g× cũng được Bản th©n con người bắt đầu bằng sự tự ph©n biệt với sóc vật ngaykhi con người bắt đầu sản xuất ra những tư liệu sinh hoạt của m×nh - đã lµ mộtbước tiến do tổ chức cơ thể của con người quy định Sản xuất ra những tư liệu sinhhoạt của m×nh, như thế con người đã gi¸n tiếp sản xuất ra chÝnh đời sống vật chấtcủa m×nh”

Th«ng qua hoạt động sản xuất vật chất, con người đã lµm thay đổi , cải biếnitoµn bộ giới tự nhiªn : “Con vật chỉ t¸i sản xuất ra bản th©n nã, cßn con người th×t¸I sản suất ra toµn bộ giới tự nhiªn”

TÝnh x· hội của con người biểu hiện trong hoạt động sản xuất vật chất.Th«ng qua hoạt động lao động sản xuất, con người sản xuất ra của cải vật chất vµ

Trang 7

tinh thần, phục vụ đời sống của mình; hình thành và phát triển ngôn ngữ tư duy; xáclập quan hệ xã hội Bởi vậy, lao động là yếu tố quyết định hình thành bản chất xãhội của con người, đồng thời hình thành nhân cách cá nhân trong cộng đồng xã hội.

Là sản phẩm của tự nhiên và xã hội nên quá trình hình thành và phát triển của conngười luôn bị quy định bởi ba hệ thống quy luật khác nhau nhưng thống nhất vớinhau Hệ thống các quy luật tự nhiên như quy luật về sự phụ hợp cơ thể với môitrường, quy luật về sự trao đổi chất, về di truyền, biến dị, tiến hoá quy địnhphương diện sinh học của con người Hệ thống các quy luật tâm lý - ý thức hìnhthành và vận động trên nền tảng sinh học của con người như hình thành tình cảm,khát vọng, niềm tin, ý chí Hệ thống các quy luật xã hội quy định quan hệ xã hộigiữa người với người

Ba hệ thống quy luật trên cùng tác động, tạo nên thể thống nhất hoàn chỉnhtrong đời sống con người bao gồm cả mặt sinh học và mặt xã hội Mối quan hệ sinhhọc và xã hội là cơ sở để hình thành hệ thống các nhu cầu sinh học và nhu cầu xãhội trong đời sống con người như nhu cầu ăn, mặc, ở; nhu cầu tái sản suất xã hội;nhu cầu tình cảm; nhu cầu thẩm mỹ và hưởng thụ các giá trị tinh thần .Với phương pháp luận duy vật biện chứng, chúng ta thấy rằng quan hệ giữa mặtsinh học và mặt xã hội, cũng như nhu cầu sinh học và nhu cầu xã hội trong mỗi conngười là thống nhất Mặt sinh học là cơ sở tất yếu tự nhiên của con người, còn mặtxã hội là đặc trưng bản chất để phân biệt con người với loài vật Nhu cầu sinh họcphải được nhân hóa để mang giá trị văn minh của con người, nhu cầu xã hội khôngthể thoát ly khỏi tiên đề của nhu cầu sinh học Hai mặt trên thống nhất với nhau,hòa quyện vào nhau tạo thành con ngời viết hoa, con ngời tự nhiên-xã hội

2.1.2.Bản chất con ngời là tổng hòa những quan hệ xã hội.

Từ những quan niệm đã trình bày ở trên, chúng ta thấy rằng, con ngời vợt lênthế giới loài vật trên cả ba phơng diện khác nhau : quan hệ với tự nhiên, quan hệ với

Trang 8

xã hội và quan hệ với chính bản thân con ngời Cả ba mối quan hệ đó, suy đến cùng

đều mang tính xã hội, trong đó quan hệ xã hội giữa ngời với ngời là quan hệ bảnchất, bao trùm tất cả các mối quan hệ khác và mọi hoạt động trong chừng mực liênquan đến con ngời

Bởi vậy, để mạnh bản chất xã hội của con ngời, C.Mác đã nêu lên luận đề nổitiếng trong luận cơng về Phoiơbắc: “Bản chất con ngời không phải là một cái trừu t-ợng cố hữu của cá nhân riêng biệt Trong tính hiện thực của nó, bản chất con ngời làtổng hòa những quan hệ xã hội”

Luận đề trên khẳng định rằng, không có con ngời trừu tợng thoát ly mọi điềukiện, hoàn cảnh lịch sử xã hội Con ngời luôn luôn cụ thể, xác định sống trong một

điều kiện lịch sử cụ thể nhất định, một thời đại nhất định Trong điều kiện lịch sử

đó, bằng mọi hoạt động thực tiễn của mình, con ngời tạo ra những giá trị vất chấttinh thần để tồn tại và phát triển cả thể lực và t duy trí tuệ Chỉ trong toàn bộ cácmối quan hệ xã hội đó (nh quan hệ giai cấp, dân tộc, thời đại; quan hệ chính trị,kinh tế; cá nhân, gia đình, xã hội…) con ngời mới bộc lộ toàn bộ bản chất xã hộicủa mình

Điều cần lu ý là luận đề trên khẳng định bản chất xã hội không có nghĩa làphủ nhận mặt tự nhiên trong đời sống con ngời; trái lại điều đó muốn nhận mạnh sựphân biệt giữa con ngời và thế giới động vật trớc hết là ở bản chất xã hội và đấycũng là để khắc phục sự thiếu sót của các nhà triết học trớc Mác không thấy đợc cácbiểu hiện riêng biệt, phong phú và đa dạng của mỗi cá nhân về cả phong cách, nhucầu và lợi ích trong cộng đồng xã hội

2.1.3.Con ngời là chủ thể và là sản phẩm của lịch sử

Không có thế giới tự nhiên, không có lịch sử xã hội thì không tại con ngời.Bởi vậy, con ngời là sản phẩm của lịch sử, của sự tiến hóa lâu dài của giới hữu sinh.Song, điều quan trọng hơn cả là: con ngời luôn luôn là chủ thể của lịch sử-xã hội.C.Mác đã khẳng định “cái học huyết duy vật chủ nghĩa cho rằng con ngời là sảnphẩm của những hoàn cảnh và giáo dục…cái học thuyết ấy quên rằng chính nhữngcon ngời làm thay đổi hoàn cảnh và bản thân nhà giáo dục cũng cần phải đợc giáodục” Trong tác phẩm biện chứng của tự nhiên, Ph.Ăngnghen cũng cho rằng: “thúvật cũng có một lịch sử phát triển dần dần của chúng cho tới trạng thái hiện nay của

Trang 9

chúng Nhng lịch sự ấy không phải do chúng làm ra và trong chừng mực mà chúngtham dự vào việc làm ra lịch sử ấy thì điều đó diễn ra mà chúng không hề biết vàkhông phải do ý muốn của chúng Ngợc laị, con ngời càng cách xa con vật, hiểutheo nghĩa hẹp của từ này bao nhiêu thì con ngời lại càng tự mình làm ra lịch sử củamình một cách có ý thức bấy nhiêu”.

Nh vậy, với t cách là thực thể xã hội, con ngời hoạt động thực tiễn, tác độngvào tự nhiên, đồng thời thúc đẩy sự vận động phát triển của lịch sử xã hội Thế giớiloài vật dựa vào những điều kiện có sẵn của tự nhiên Con ngời thì trái lại, thôngqua hoạt động thực tiễn của mình để làm phong phú thêm thế giới tự nhiên, tái tạolại một tự nhiên thứ hai theo mục đích của mình

Trong quá trình cải biến tự nhiên, con ngời cũng làm ra lịch sử củamình Conngời là sản phẩm của lịch sử, đồng thời là chủ thể sáng tạo ra lịch sử của chính bảnthân con ngời Hoạt động lao động sản xuất vừa là điều kiện cho sự tồn tại của conngời, vừa là phơng thức để làm biến đổi đời sống và bộ mặt xã hội Trên cơ sở nắmbắt quy luật của lịch sử xã hội, con ngời thông qua hoạt động vật chất và tinh thần,thúc đẩy xã hội phát triển từ thấp đến cao, phù hợp với mục tiêu và nhu cầu do conngời đặt ra Không có hoạt động của con ngời thì cũng không tồn tại quy luật xãhội, và do đó, không có sự tồn tại của toàn bộ lịch sử xã hội loài ngời

Không có con ngời phát trừu tợn, chỉ có con ngời cụ thể trong mỗi giai đoạnphát triển nhất định của xã hội Do vậy, bản chất con ngời trong mối quan hệ với

điều kiện lịch sử xã hội luôn luôn vận động, biến đổi cũng phải thay đổi cho phùhợp Bản chất con ngời không phải là một hệ thống đóng kín mà là hệ thống mở, t-

ơng ứng với điều kiện tồn tại của con ngời Mặc dù là “tổng hòa các mối quan hệ xãhội”, con ngời có vai trò tích cực trong tiến trình lịch sử với t cách là chủ thể sángtạo Thông qua đó, bản chất con ngời cũng vận động biến đổi cho phù hợp Có thểnói rằng, mỗi sự vận động và tiến lên của lịch sử sẽ quy định tơng ứng (mặc dùkhông trùng khắp) với sự vận động và biến đổi của bản chất con ngời

Vì vậy, để phát triển bản chất con ngời theo hớng tích cực, cần phải làm chohoàn cảnh ngày càng mang tính ngời nhiều hơn Hoàn cảnh đó chính là toàn bộ môitrờng tự nhiên và xã hội tác động đến con ngời theo khuynh hớng phát triển nhằm

đạt tới các giá trị có tính mục đích, tự giác, có ý nghĩa định hớng giáo dục Thôngqua đó, con ngời tiếp nhận hoàn cảnh một cách tích cực và tác động trở lại hoàn

Trang 10

cảnh trên nhiều phơng diện khác nhau: hoạt động thực tiễn, quan hệ ứng xử, hành vicon ngời, sự phát triển của phẩm chất trí tuệ và năng lực t duy, các quy luật nhậnthức hớng con ngời tới hoạt động vật chất Đó là biện chứng của mối quan hệ giữacon ngời và hoàn cảnh trong bất kì giai đoạn nào của lịch sử xã hội loài ngời.

2.2.Vai trò của chủ nghĩa Mác về con ngời trong đời sống xã hội.

Do nhân thức đợc vai trò và tầm quan trọng của vấn đề con ngời đạc biệt làvấn đề con ngời trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc ta hiện nay

Đảng và nhân dân ta đã và đang xây dựng và phát triển đất nớc toàn diện về nhiềumặt đặc biệt là lĩnh vực kinh tế, nó phụ thuộc rất nhiều vào nhiều chiến lợc con ng-ời: Cần đào tạo con ngời một cách có chiều sâu lấy t tơng và chủ nghĩa Mác - Lêninlàm nền tảng, cũng nh trên thế giới ở nớc ta chiến lợc con ngời nó có một ý nghĩahết sức quan trọng và để phát triển đúng hớng chiến lợc đó cần có một chính sáchphát triển con ngời, không để con ngời đi lệch t tởng tuy nhiên trong thực tế không

ít ngời sẽ ngang đi tìm khả năng phát triển nó trong chủ nghĩa t bản Nhiều ngời trở

về phục sinh và tìm sự hoàn thiện con ngời trong các tôn giáo và các hệ t tởngtruyền thống Có ngời lại sáng tạo ra t tởng tôn giáo mới cho phù hợp với con ngờiViệt Nam Song nhìn lại một cách khách quan và khoa học sự tồn tại của chủ nghĩaMác - Lênin trong xã hội Việt Nam có lẽ không ai có thể phủ nhận đợc vai trò u trội

và triển vọng cuả nó trong sự nghiệp phát triển con ngời tạo đà cho bớc phát triểntiếp theo của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá thì một nớc đang còn ở tìnhtrạng kém phát triển nh nớc ta không thể không xây dựng một chính sách phát triểnlâu dài, có tầm nhìn xa trông rộng phát triển con ngời nâng cao chất lợng của ngờilao động Hơn bất cứ một lĩnh vực nghiên cứu nào khác, lĩnh vực phát triển con ng-

ời là mục tiêu cao cả nhất của toàn dân, đa loài ngời tới một kỷ nguyên mới, mở ranhiều khả năng để tìm ra những con đờng tối u đi tới tơng lai con đờng khả quannhất cho sự nghiệp phát triển con ngời trong sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đạihoá đất nớc Trong đời sống xã hội thực tiễn cơ sở vận dụng khoa học và sáng tạochủ nghĩa Mác - Lênin về con ngời tại hội nghị lần thứ t của ban chấp hành trung -

ơng Đảng khoá VII đề ra nghị quyết và thông qua nghị quyết về việc phát triển conngời Việt Nam toàn diện với t cách là "Động lực của sự nghiệp xây dựng xã hộimới, đồng thời là mục tiêu của chủ nghĩa xã hội" Đó là "con ngời phát triển cao vềtrí tuệ, cờng tráng về thể chất phong phú về tinh thần, trong sáng về đạo đức" Bởi

Trang 11

lẽ, ngời lao động nớc ta ngày càng đóng vai trò quan trọng trong mọi lĩnh vực của

đời sống xã hội và trong sự phát triển của nền kinh tế đất nớc theo cớ chế thị trờng,dới sự quản lý của nhà nớc, theo định hớng xã hội chủ nghĩa thì chất lợng của ngờilao động là nhân tố quyết định nghị quyết đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIIIcủa Đảng đã khẳng định "Nâng cao dân trí, bồi dỡng và phát huy nguồn lực to lớncủa con ngời Việt Nam là nhân tố quyết định thắng lợi cuả công cuộc đổi mới đấtnớc" Thực tiễn đã chứng tỏ xã hội ta hiện nay tình trạng mất hài hoà về mặt bảnthể của mỗi cá nhân là chủ yếu, là tất cả bản thể cá nhân phát triển toàn diện và hàihoà về đạo đức, trí tuệ, thể lực là mục tiêu xây dựng con ngời trong chủ nghĩa xãhội nhng mục tiêu cơ bản và quan trọng hơn cả là vấn đề con ngời phải trở thànhnhân tố quyết định lịch sử xã hộivà lịch sử của chính mình

Các nhà t tởng t sản xuyên tạc chủ nghĩa Mác cho rằng đó là "chủ nghĩakhông có con ngời" thực tế thì, chủ nghĩa Mác là một chỉnh thể thống nhất của ba

bộ phận triết học nghiên cứu các quy luật của thế giới, giúp ta hiểu bản chất, mớiquan hệ tự nhiên - xã hội - con ngời, chính trị kinh tế vạch ra quy luật đi lên của xãhội, chủ nghĩa xã hội khoa học chỉ ra con đờng và phơng pháp nghiên cứu con ngời.Chủ nghĩa Mác là một chỉ nghĩ vì con ngời, chủ nghĩa nhân đạo Học thuyết đókhông chỉ chứng minh bản chất của con ngời ("tổng hoà của các quan hệ xã hội")

và bản tính con ngời ("luôn vơn tới sự hoàn thiện") mà còn vạch hớng đă con ngời

đi đúng bản chất và bản tính của mình, giải phóng, xoá bỏ sự tha hoá, tạo điều kiệnphát huy mọi sức mạnh bản chất ngời, phát triển toàn diện, hài hoà cho từng cánhân Sự phù hợp giữa t tởng Mác Xít với bản chất và bản tính ngời đã thu phục vàlàm say mê những con ngời hằng mong vơn lên xây dựng xã hội mới, mở ra mọikhả năng cho sự phát triển con ngời

Chỉ có chủ nghĩa Mác - Lênin mới có thẻ vạch rõ đợc hớng đi đúng cho con

đờng đi lên xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, thực tế cho thấy cùng với t tởng Hồ ChíMinh, chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam đã làm nên thắng lợi cách mạng giảiphòng dân tộc (1945), thống nhất đất nớc (1975) thực hiện ý chí độc lập tự do conngời việt Nam điều mà bao nhiêu học thuyết trớc Mác không thể áp dụng đợc, vàchính chủ nghĩa Mác - Lênin đã làm thay đổi, trở thành hệ t tởng chính thống củatoàn xã hội, thay đổi nhanh chóng đời sống tinh thần đại đa số nhân dân Việt Nam.Thực tiễn hoạt động cách mạng xã hội chủ nghĩa vừa nhanh chóng nâng cao trình

Trang 12

độ nhận thức toàn diện Bằng hệ thống giáo dục với các hình thức đào tạo đa dạng,với các hình thức khoa học thấm nhuần tinh thần cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin

đã hình thành kế tiếp nhau những lớp ngời lao động mới ngày càng có t tởng, trình

độ chung, chuyên môn cao ngày nay chúng ta đã có một đội ngũ cán bộ văn hoákhoa học công nghệ với trình độ lý luận và quản lý tốt đồng đều trong cả nớc

Có thể nói chỉ trong một thời gian ngắn hệ t tởng Macxít đã thể hiện xu hớngcủa mình đối với nền văn hoá dân dã, xoá bỏ dần dần sự thống trị của các loại t tởng

tự phát, lạc hậu, thấp kém trong con ngời cũ, mê tín dị đoan, các niềm tin mùquáng Với sức mạnh có tính khoa học, học thuyết Mác - Lênin đã vạch rõ đợcnhững yếu tố phi khoa học, phi nhân đạo, các loại thế giới quan, nhân sinh quan sailệch mà trớc đó đã làm mai một trí tuệ, tính tích cực trong con ngời của các hệ t t-ởng truyền thống Mặt khác, chủ nghĩa Mác - Lênin còn thể hiện rõ tính u việt trongcon ngời đối với các luồng t tởng t sản ngoại nhập của Phơng Tây, và các trào lu t t-ởng t sản hiện tại đang làm lệch hớng đi của những con ngời chân chính trong điềukiện đời sống vật chất khó khăn Lần đầu tiên trong lịch sử dân tộc xiềng xích củachân lý cổ truyền, của nền sản xuất tiểu nông với t duy còn hạn chế, kinh nghiệm,phi khoa học trong con ngời thiếu văn hoá do xã hội cũ để lại đã đợc tri thức khoahọc Mác xít phá tan Một ý thức tiên tiến ra đời Các tín ngỡng dần dần cũng phảinhờng chỗ cho niềm tin khoa học Các yếu tố t duy duy vật biện chứng hình thànhtrong đời sống thờng ngày, trong lao động, cũng nh trong mọi hoạt động của xã hội.Thế giới quan khoa học ngày càng ăn sâu ở những con ngời luôn phấn đấu chothắng lợi của chủ nghĩa xã hội nó nhìn thế giới, xã hội, con ngời trong sự vận động

và phát triển trong tính hiện thực và tiềm ẩn những khả năng, sự tồn tại khách quan

là điều kiện sống và sự phát triển con ngời

Thế giới quan đó hàm chứa nhân sinh quan tiến bộ, khắc phục dần nhữngquan niệm sai lầm, phiến diện về con ngời của các hệ t tởng khác

Sự chuyển đổi hệ t tởng dẫn đến chuyển đổi hệ giá trị của xã hội và giá trịcon ngời, con ngời từ chỗ phục tùng chuyển sang tự chủ, sáng tạo, từ chỗ dựa trêntập quán chuyển sang lý trí, dân chủ, từ chí tìm cách hoà đồng chuyển sang tôntrọng cả cá tính và bản lĩnh riêng Các chuẩn mực mới của con ngời đòi hỏi khôngchỉ phát triển từng mặt riêng lẻ mà phải là cá nhân phát triển hài hoà tính cáchmạng của học thuyết Mác xít khắc phục dần lối sống thụ động, hẹp hòi, làm cơ sở

Trang 13

cho lối sống tích cực, vì xã hội, phát triển ý thức luôn vơn lên làm chủ và xây dựngcuộc sống mới xuất hiện những nhân cách mới.

Tuy nhiên sự phát triển con ngời ngày nay không chỉ là sản phẩm của hệ t ởng Mác xít vì ngay khi chủ nghĩa Mác xít trở thành hệ t tởng chính thống ở ViệtNam thì các tôn giáo, các hệ t tởng và văn hoá bản địa đã có sức sống riêng của nó.Chủ nghĩa Mác - Lênin thâm nhập, nó nh một hệ t tởng khoa học vợt hẳn lên cáinền văn hoá bản địa, nhng nó cũng chịu sự chi phối tác động đan xen của các yếu tốsai - đúng, yếu - mạnh, mới - cũ, v.v Các yếu tố tích cực đã thúc đẩy, còn các yếu

t-tố tiêu cực thì kìm hãm sự phát triển con ngời

Sự văn minh, phát triển hoá con ngời Việt Nam của chủ nghĩa Mác - Lêninvừa có lợi thế song cũng không tránh khỏi những sai lầm Sai lầm là sự chống trảcủa t tởng văn hoá bản địa đã thành truyền thống Lợi thế là văn hoá bản địa cha cómột hệ t tởng khoa học định hình vững chắc, nó dờng nh đang thiếu một lý thuyếtkhoa học Nếu nh không có chủ nghĩa Mác - Lênin xã hội Việt Nam phát triển hơn,

đó là t tởng của những ngời thiếu hiểu biết về một xã hội tiến bộ, luôn coi cái trớcmắt mình là những thứ vô giá trị mà chỉ chạy theo trào lu, điều đáng trách hơn là họcần cho rằng văn hoá Việt Nam sẽ phong phú hơn, đặc sắc hơn Thực tế, từ khi xuấthiện chủ nghĩa Mác - Lênin xã hội Việt Nam nh đợc tiếp thêm sức mạnh, phát triển

có khoa học hơn, ở khía cạnh nào đó trình độ dân trí, trình độ năng lực, văn hoá,khoa học, nghệ thuật Con ngời Việt Nam không thua kém con ngời của các nớcvăn minh khác

Theo chủ nghĩa Mác - Lênin con ngời chỉ những cá thể, là sự thống nhất giữamặt sinh học và mặt xã hội của nó Cái mà chủ nghĩa Mác - Lênin đã làm đợc đó là

lý luận con ngời trong xã hội chứ không chỉ mặt sinh học nh trớc đây Và chính vậy

mà nó đã đợc áp dụng vào xã hội Việt Nam, trong cách mạng xã hội chủ nghĩa conngời là yếu tố quyết định vừa là điểm xuất phát vừa là mục tiêu của mọi chính sáchkinh tế - xã hội Xây dựng chủ nghĩa xã hội là xây dựng đợc một xã hội mà ở đó có

đủ những điều kiện vật chất và tinh thần để thực hiện trong thực tế nguyên tắc "Sựphát triển tự do của mỗi ngời là điều kiện cho sự phát triển tự do của tất cả mọi ng-ời" và ở một đất nớc ta, một đất nớc đang còn nghèo nàn thì việc phát triển yếu tốcon ngời là một vấn đề mà Đảng ta đã xác định đó là vấn đề then chốt cho sự pháttriển kinh tế đất nớc lấy chủ nghĩa Mác - Lênin là kim chỉ nam cho mọi hoạt động

Trang 14

Chúng ta cũng đã có những đổi mới rõ rệt, sự phát triển hàng hoá nhiều thànhphần theo cơ chế thị trờng, sự phân hoá giàu nghèo sự phân tầng xã hội, việc mởrộng dân chủ đối thoại trong sinh hoạt chính trị của đất nớc, việc mở cửa và pháttriển giao lu quốc tế về các mặt kinh tế, văn hoá và chính trị, trên thế giớ Sự biến

đổi nhanh chóng của tình hình chính trị quốc tế, sự phát triển vũ bão của cuộc cáchmạng khoa học và công nghệ Điều đó đòi hỏi chúng ta phải biết vận dụng chủnghĩa Mác một cách khoa học, hợp lý và sáng tạo để đáp ứng đợc những đòi hỏi củaxã hội mới nếu muốn tồn tại và vơn lên một tầm cao mới

Chơng 3: Vấn đề con ngời trong công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc

3.1 Tính tất yếu khách quan của công nghiệp hoá hiện đại hoá.

Công nghiệp hoá, hiện đại hoá là xu hớng phát triển của các nớc trên thế giới

Đó cũng là con đờng phát triển tất yếu của nớc ta để đi lên mục tiêu "Xã hội côngbằng văn minh, dân giàu nớc mạnh" công nghiệp hoá, hiện đại hoá không chỉ làcông cuộc xây dựng kinh tế mà chính là quá trình biến đổi cách mạng sâu sắc vớilĩnh vực đời sống xã hội (kinh tế, chính trị, khoa học của con ngời ) làm cho xãhội phát triển lên một trạng thái mới về chất Sự thành công của quá tình côngnghiệp hoá, hiện đại hoá đòi hỏi ngoài môi trờng chính trị ổn định, phải có nguồnlực cần thiết nh nguồn lực con ngời, vốn tài nguyên thiên nhiên, cơ sở vật chất kỹthuật Các nguồn lực này quan hệ chặt chẽ với nhau Cùng tham gia vào quá trìnhcông nghiệp hoá, hiện đại hoá nhng mức độ tác động vào vai trò của chúng đối vớitoàn bộ quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá không giống nhau, trong đó nguồnnhân lực phải đủ về số lợng mạnh về chất lợng Nói cách khác nguồn nhân lực phảitrở thành động lực phát triển Nguồn nhân lực phát triển thì tất yếu công nghiệphoá, hiện đại hoá phải tién hành để đáp ứng nhu cầu đó

Theo các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác - Lênin, con ngời vừa là điểmkhởi đầu vừa là sự kết thúc, đồng thời lại vừa là trung tâm của sự biến đổi lịch sử,nói cách khác con ngời là chủ thể chân chính của các quá trình xã hội Trớc đây

Ngày đăng: 14/04/2016, 15:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w