1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tính chất hướng nội trong tư duy nghệ thuật thơ huy cận trước cách mạng

114 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 814,33 KB

Nội dung

Bộ giáo dục đào tạo Trường đại học vinh *** Mai Thị Đăng Thương Tính chất hướng nội tư nghệ thuật thơ Huy Cận trước Cách mạng chuyên ngành: Văn học việt nam Mã số: 60 22 34 luận văn thạc sĩ ngữ văn Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Văn Hạnh Vinh – 2007 Lời cảm ơn Tôi xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Văn Hạnh tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi q trình thực đề tài Nhân đây, xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa, đặc biệt chuyên ngành Văn học Việt Nam tạo điều kiện, giúp đỡ thời gian học tập thực đề tài nghiên cứu trường Đại học Vinh Tơi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, đồng nghiệp bè bạn động viên hỗ trợ hoàn thành luận văn Vinh, tháng 12 năm 2007 Mai Thị Đăng Thương Mục lục Mở đầu Lý chọn đề tài Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi khảo sát Phương pháp nghiên cứu Lịch sử vấn đề Cấu trúc luận văn Chương Nội cảm hố tơi trữ tình nhà thơ 1.1 Giới thuyết khái niệm 1.1.1 Cái tơi trữ tình thơ 1.1.2 Các dạng thức biểu tơi trữ tình thơ 11 1.1.3 Nội cảm hoá - dạng thức biểu tơi trữ tình thơ 13 1.2 Tính chất hướng nội tơi trữ tình Huy Cận 15 1.2.1 Cái tơi đơn khơng tìm niềm giao cảm 16 1.2.2 Những chiêm nghiệm suy tư nghịch lý đời 22 1.2.3 Niềm khát vọng hướng tới cõi vô 28 Chương 35 Không gian tâm linh với dòng cảm xúc hướng nội 2.1 Giới thuyết khái niệm 35 2.2 Không gian tâm linh thơ Huy Cận 36 2.2.1 Nội cảm hố khơng gian ngoại giới 37 2.2.2 Không gian vũ trụ cảm nhận nhà thơ 41 2.2.3 Không gian mang đậm màu thiền 49 2.3 Nghệ thuật tổ chức không gian Lửa thiêng Vũ trụ ca 53 2.3.1 Sử dụng hình ảnh thơ có sức gợi cảm 53 2.3.1.1 Hình ảnh biển 53 2.3.1.2 Gió - thơng ngơn giúp Huy Cận giao hồ, giao cảm với 55 vũ trụ 2.3.1.3 Trăng 57 2.3.2 Kết cấu trùng điệp, tương phản tổ chức lời thơ 60 2.3.2.1 Thủ pháp trùng điệp lời thơ 60 2.3.2.2 Thủ pháp tương phản đối lập 62 2.3.3 Thủ pháp so sánh mở rộng câu thơ 65 Chương 71 Giọng điệu suy tưởng 3.1 Giọng điệu thơ trữ tình 71 3.1.1 Giới thuyết khái niệm 71 3.1.2 Các sắc thái giọng điệu 73 3.1.3 Suy tưởng - dạng thức giọng điệu thơ trữ tình 74 3.2 Giọng điệu suy tưởng Lửa thiêng Vũ trụ ca 77 3.2.1 Giọng điệu sầu não 77 3.2.2 Giọng điệu ngậm ngùi, trầm lắng, suy tư 85 3.3 Các hình thức tổ chức giọng điệu Lửa thiêng Vũ trụ ca 91 3.3.1 Đối thoại hoá giọng điệu 91 3.3.2 Chiêm nghiệm suy tư với bề sâu 93 3.3.3 Nội cảm hoá giọng điệu 95 Kết luận 99 Danh mục tài liệu tham khảo 101 Mở đầu Lý chọn đề tài 1.1 Huy Cận nhà thơ lớn thơ ca đại Việt Nam Trên hành trình nghệ thuật thơ Huy Cận, giai đoạn sáng tác trước Cách mạng tháng Tám có vị trí quan trọng Đó giai đoạn khởi đầu, thăng hoa hồn thơ, mà ơng nói “đầu theo vũ trụ, đầu theo loài người” Với hai tập Lửa thiêng Vũ trụ ca, ông khẳng định tài năng, vị trí phong trào thơ Tìm hiểu tư nghệ thuật thơ Huy Cận trước Cách mạng, vậy, khơng để hiểu tài năng, phong cách nhà thơ, mà cịn góp phần để hiểu thêm tìm tịi, đổi tư nghệ thuật thơ hành trình đại hố thơ ca dân tộc 1.2 Bàn thơ Huy Cận trước cách mạng, nhiều ý kiến gặp cho rằng, tính chất hướng nội đặc điểm bật tư nghệ thuật ông Theo cách nói Hồi Thanh, Huy Cận người “ln ln lắng nghe sống để ghi lấy nhịp nhàng lặng lẽ giới bên trong” ạt nhộn nhịp sống đời thường Trên bình diện khái qt hơn, có người nói tới chủ nghĩa lãng mạn tâm lý thơ Huy Cận, mà bật dòng suy tư sâu thẳm… Tuy nhiên, tất dừng Cho đến nay, chưa có cơng trình khảo sát, nghiên cứu cách tập trung, hệ thống tư nghệ thuật thơ Huy Cận giai đoạn đặc biệt Đề tài nghiên cứu chúng tơi, vậy, xem bổ sung cần thiết để có nhìn đầy đủ đặc trưng tư nghệ thuật thơ Huy Cận 1.3 Trong chương trình văn học nhà trường, từ phổ thông đến đại học, Huy Cận tác giả trọng tâm Tuy nhiên, có thực tế người dạy người học gặp khơng khó khăn phải đối mặt với thơ mang đậm chất suy tư ông Thực đề tài nghiên cứu này, hi vọng phần tháo gỡ khó khăn Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Như tên đề tài xác định, mục đích đề tài nghiên cứu tính chất hướng nội tư nghệ thuật thơ Huy Cận trước cách mạng tháng Tám, từ đó, nhận diện đặc trưng phong cách nghệ thuật thơ 2.2 Với mục đích đó, đề tài có nhiệm vụ: Thứ nhất, biểu tính chất hướng nội tư nghệ thuật thơ Huy Cận trước cách mạng Thứ hai, sở khảo sát, phân tích so sánh, khác biệt tư nghệ thuật thơ Huy Cận với tư nghệ thuật thơ số nhà thơ phong trào thơ Thứ ba, chừng mực định nguyên nhân dẫn tới hình thức tư thơ Huy Cận Đối tượng phạm vi khảo sát 3.1 Tư nghệ thuật nhà thơ thể nhiều phương diện giới nghệ thuật tác phẩm đây, tập trung khảo sát ba phương diện bản: trữ tình, khơng gian nghệ thuật, giọng điệu thơ 3.2 Phạm vi khảo sát đề tài hai tập Lửa thiêng Vũ trụ ca Về văn khảo sát, dựa hai tác phẩm: Tuyển tập thơ Huy Cận (Nxb Văn hoá, Hà Nội, 1986) Huy Cận đời thơ (Nxb Văn hoá, Hà Nội, 1999) Phương pháp nghiên cứu Để giải nhiệm vụ xác định đây, chủ yếu sử dụng số phương pháp như: khảo sát, thống kê; phân tích theo đặc trưng thể loại (mà thơ trữ tình) so sánh Lịch sử vấn đề 5.1 Trước Cách mạng tháng Tám 1945 Thơ Huy Cận đăng báo từ 1936 bắt đầu ý từ 1938, bút chiến "thơ cũ" "thơ mới" phân định rõ ràng Thơ tồn thắng vẻ vang Theo cách nói Huy Cận, "những cãi thơ hình thức thơ để diễn tính tình cảm giác tâm hồn ta thời đại mới"[5,45] Huy Cận tiếp thu thành tựu nhà thơ lớp đầu trở thành bút xuất sắc cho giai đoạn phát triển phong trào Thơ Năm 1940, tập thơ Lửa thiêng Huy Cận đời với lời giới thiệu ngào, sâu lắng nhà thơ Xuân Diệu: "Ta nghe xa vắng quanh mình; ta đứng thiên văn đài linh hồn, nhìn cõi bát ngát: buồn vời vợi dàn cho đời hư vơ" Ơng khẳng định: "Trong thơ Việt Nam nghe bay dậy tiếng địch buồn" Có thể dịng viết chân dung thi sĩ "lành suối nước ngọt, hiền xanh" có chút ưu riêng tư Tuy nhiên, phần chạm đến tinh tuý thần thái tập thơ Đó hoà quyện giữ chất thơ hồn thơ xưa Vị trí Huy Cận khẳng định Hoài Thanh - Hoài Chân chọn Huy Cận chục nhà thơ vào Thi nhân Việt Nam (xuất 1941) Điều đồng nghĩa với việc, ông đặt Huy Cận vào vị trí trang trọng, khơng thể thiếu thời đại thi ca Việt Nam đó, ta bắt gặp Huy Cận “ngẩn ngơ buồn”, buồn “tỏa từ đáy hồn người hồ đến ngoại cảnh" Quả nhạy cảm, tinh tế thấu đáo vô Năm 1942, Nhà văn đại Vũ Ngọc Phan xuất lần đầu, giới thiệu hệ người làm công tác văn hố nghệ thuật Dù đánh giá có phần khe khắt Huy Cận, nhìn chung ơng tán thành quan điểm Xuân Diệu Hoài Thanh, Hoài Chân Đặc biệt, ơng nhấn mạnh đến tính chất cổ xưa, bình lặng, êm đềm thơ Huy Cận "những câu tuyệt bút, đặc giọng thơ Đường để tả cảnh buồn thật nhân loại" [50,728] Có thể nói, Xuân Diệu, Hoài Thanh Vũ Ngọc Phan thống cho rằng, thơ Huy Cận "một ngậm ngùi dài" chất chứa nỗi sầu thương và, tiếng thơ tiêu biểu, đặc sắc phong trào Thơ mới, hồn thơ "ảo nảo vào bậc nhất" làng thơ Việt Nam Tuy nhiên, tính chất giới thiệu, ý kiến chưa có dịp sâu, khám phá giới thơ Huy Cận cách toàn vẹn Các ý kiến đánh giá thiên việc phát biểu cảm nhận ấn tượng chung nghiên cứu Theo cách nói Phan Cự Đệ "chỗ đứng họ trước Cách mạng tháng Tám chỗ đứng nhà thơ mà thôi" 5.2 Sau Cách mạng tháng Tám Bước vào hai kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ, khơng khí hào hùng, hừng hực khí dân tộc, vần thơ ảo não buồn Huy Cận trước cách mạng dường trở nên lạc lõng hoà ca hùng tráng Hơn hết Hoài Thanh lại người thấy "có lỗi" phải có trách nhiệm "tự phê bình", cất tiếng "cảnh tình": "Thấy buồn, thấy đơn, người thơ cũ tìm đường trốn trốn đâu không hết ách nặng nề giặc Sự thật khách quan thế, xét lý Song nên tình cho người thơ Nó đáng thương đáng trách" (Hồi Thanh, nói chuyện thơ kháng chiến, 1951) Dằn vặt, nghiêm khắc với mình, tự nhìn nhận lại có lẽ cách "hối cải", “chuộc lỗi” đâu riêng Hoài Thanh mà hầu hết nhà Thơ Với Chế Lan Viên, "có quên nỗi chua cay thời thơ ấy", Xuân Diệu lại “run tủi hổ ngày qua" Năm 1966 chuyên luận Phong trào thơ Phan Cự Đệ đời Dẫu chưa giải toả thấu lý đạt tình vấn đề Thơ mới, cơng trình nghiên cứu nghiêm túc tinh thần "gạn lọc" không "phủ định trơn" Ơng có cách nhìn cơng với Thơ Trong 286 trang sách, thơ Huy Cận dường chương nhắc đến Tuy nhiên, tất dừng lại vài dòng nhận định (chẳng hạn trang 47, 52, 62, 122, 172, 178 ) Sự đánh giá phong trào Thơ ngày cởi mở, khách quan Trong Lịch sử văn học Việt Nam tập V (1930 - 1945) viết “Phong trào Thơ mới” Nguyễn Hồnh Khung có nhìn, tồn diện hệ thống phong trào Thơ Lý giải buồn thơ Huy Cận, ơng cho rằng: "Đó buồn thời đại lớp trí thức tiểu tư sản bất lực tuyệt vọng năm 30- 45 mà Huy Cận người diễn tả đầy đủ gán cho màu sắc phổ biến, vĩnh viễn" [46, 101] Theo chúng tơi, nhận xét xác đáng thơ Huy Cận Tuy nhiên, tính chất khn khổ giáo trình, tác giả có phân tích, khảo sát đầy đủ Trong hoàn cảnh mới, Xuân Diệu người tiên phong bảo vệ khẳng định vẻ đẹp thơ viết giới thiệu tuyển tập thơ Huy Cận gồm 90 trang, Xuân Diệu không thay đổi quan điểm đánh giá thơ Huy Cận Có khác chỗ, đánh giá ông không cịn xúc cảm t, mà "nói có sách, mách có chứng" So với lời tựa viết năm 1940, Xuân Diệu ông "dựa nhiều vào chủ đề "vĩnh cửu văn hoá nhân loại trước cách mạng tháng 10" "xâu chuỗi nhấn mạnh u uất, buồn bã " [8,30] mà thơi Có lẽ đường mà nhà thơ Thơ chọn sau cách mạng cho Xuân Diệu thêm lòng tin, thêm minh chứng để thẩm định giá trị thơ Tiếp theo viết Những chặng đường thơ Huy Cận [41,99] Nguyễn Xuân Nam Tác giả điểm lại toàn chặng đường thơ Huy Cận trước sau cách mạng Nhìn giai đoạn trước cách mạng Nguyễn Xuân Nam cho rằng, buồn "nỗi đau đời đáng mến" "nỗi buồn Huy Cận bế tắc lý tưởng, cảm thấm khơng khí thời đại, thăng trầm cá nhân" [41, 99] Từ thập niên tám mươi kỷ XX đến nay, khơng khí đổi đất nước mặt, cách nhìn nhận, đánh giá văn học có nhiều thay đổi Văn học lãng mạn nhìn nhận khách quan, thấu đáo Việc tái tác phẩm văn học lãng mạn rầm rộ Tuy nhiên, cịn thiếu vắng cơng trình sâu nghiên cứu giới nghệ thuật tác giả Việc nghiên cứu thơ Huy Cận trước cách mạng tình trạng Đã có nhiều phân tích giới thiệu thơ Huy Cận, song dừng lại thơ cụ thể mà thiếu cơng trình khảo cứu quy mơ Có thể kể đến số viết tiêu biểu như, Lê Dy với “Tràng giang- diện độc đáo tâm trạng"; Chu Sơn, Lê Bá Hán Tinh hoa thơ mới- thẩm bình suy ngẫm; Trần Trung với "Tiếng Việt Tràng giang; Tế Hanh với "Thơ tình Huy Cận" Mỗi nhà phê bình tiếp cận tác phẩm từ đường riêng, với nhìn thơng thoáng, đa diện Điểm chung viết dừng lại cảm nhận, suy ngẫm, chiêm nghiệm thơ, vấn đề cụ thể Đỗ Lai Thuý Con mắt thơ [64,73] dựa phân tích so sánh, cố gắng làm bật yếu tố đặc trưng tác phẩm thơ nhà Thơ mới, Xuân Diệu, Huy Cận, Nguyễn Bính, Vũ Hồng Chương, Đinh Hùng Và theo ông, "con - mắt - thơ" thơ Huy Cận khắc khoải không gian [64,77] Thực ra, lần đầu không gian thơ Huy Cận nói tới Xuân Diệu nhiều lần nói vấn đề lý giải dừng lại cách nói đầy cảm tính: "Huy Cận lúc thích vậy" [8,34] Trong cố gắng tìm lý giải nỗi ám ảnh không gian thơ Huy Cận trước cách mạng, Đỗ Lai Thuý cho rằng, Lửa thiêng “là khát vọng không nguôi người chiếm lĩnh không gian” [64, 96] Tuy nhiên phương diện bật, yếu tố nhiều yếu tố để làm nên chỉnh giới nghệ thuật thơ Huy Cận trước cách mạng Thiết nghĩ việc tìm mối quan hệ nhiều chiều để từ lý giải hồn thơ Huy Cận cách thấu đáo cần thiết Hà Minh Đức Khảo luận văn chương bên cạnh việc đánh giá, nhìn nhận lại trình hình thành phát triển phong trào Thơ tiến hành khảo sát số nhà thơ Huy Cận, Xuân Diệu, Tế Hanh, Tố Hữu, Chế Lan Viên Riêng Huy Cận, dành tới 24 trang viết Theo ông, thơ Huy Cận trước cách mạng có hai 10 thể coi khúc ca trẻ trung, trẻo thơ Huy Cận “khoảng nắng” hắt xuống dòng Tràng giang lặng lẽ “buồn điệp điệp” Niềm vui thơ Huy Cận nói nhiều Vũ trụ ca Mặc âm hưởng cảu Vũ trụ ca nỗi đau (Muôn thu ta đứng triều - Đau nhật nguyệt lòng treo trời) không gian sáng Đã xuất Tao phùng “trần gian hội hoa đăng” Tuy nhiên, âm hưởng giới Huy Cận trước cách mạng giọng thơ ảo não Đây giai điệu chi phối hệ thống giọng điệu thơ ông Đặt khúc vui, yêu đời vào trường sầu thiên cổ, Hoài Thanh thấy “thương” “trong lúc vui người biết buồn đương chờ đâu đó” Thế sắc điệu yêu đời không lấp đầy nỗi bơ vơ ý thức khối sầu nhân thế, vậy, sâu hơn, ám ảnh Là kẻ thành thực sống trọn với linh hồn mình, cho nên, Bùi Giáng nhận xét, Huy Cận “sống trọn linh hồn nhân gian” Ơng thu vào thống thiết, buồn đâu kim cổ Trong thơ ca Việt, chưa có giọng thơ buồn Huy Cận, rộng sâu Bởi trùng điệp nỗi buồn vọng lên từ đáy hồn nhà thơ thiết tha với sống 3.3 Các hình thức tổ chức giọng điệu Lửa thiêng Vũ trụ ca 3.3.1.Đối thoại hoá giọng điệu Trong Lửa thiêng, Huy Cận có nhu cầu trút tâm hồn uẩn khúc sang tâm hồn bầu bạn, có lời bầu bạn gửi đi; Bởi xã hội cũ, nhấn mạnh vào quan niệm "mỗi người giới riêng tây": Tôi đâu biết thịt xương sông núi Chia biệt người xứ đơn Nếu đẩy tới độ, có tình trạng đơn tuyệt đối, khơng đến cứu cả: Thuyền khơng giao nối dây qua đó, 100 Vạn thuở chờ mong cánh buồm Trong bối cảnh ấy, đối thoại cách đưa người vướt nỗi đơn Huy Cận phải tìm cách Trị chuyện với thi nhân chết tự ngàn xưa: Em chiêu niệm anh, hồn rạng lửa Đuốc muôn thắp mặt trời Hãy thi sĩ mn đời Đời lạnh thế, em chịu Những thơ Vỗ về, Mai sau bày tỏ khao khát cảm thông với Cái khơng khí tâm linh biểu Tình tự Lời người nữ nói bùi ngùi, vọt hớn hở: “Anh về, em nghe chân vang/ Hoa nở với chuông rền giọng thắm” Tất tâm thành đến "Hồn nhớ thương em dệt áo dâng anh": Sáng hôm hồn em tủ áo ý lượt xếp đôi áo đẹp chưa anh! Hoa thắm thêu đời, áo mơ ước anh bận giùm Và tâm mình, người thi sĩ ngẫm lại có Tình mất! Thật ra, khơng phải cá biệt Huy Cận mà lẽ đời, người, chuyện phổ biến Trước có trái đậu, có hoa rơi Huy Cận hiểu phải nhiều may mắn thành tình duyên: “Đường không dài người tránh để thêm xa /Gặp đi! Đời may rủi mà!” (Cầu khẩn) Huy Cận có tình cảm tế nhị dấu chân đường "Bao câu chuyện - bàn chân rỗ dấu đời", tức thân phận người đời ngược xuôi vất vả, hệ người với dấu chân "ghi" lại "xoá" "đường bạc" tức đường bụi trắng, đường cái, đường đời Đây chủ nghĩa nhân đạo chưa hướng vào hành động, xót xa da diết, từ đất mà đưa thương nhớ lên trời, tơ giăng bầu trời, báo hiệu mạch rung cảm lớn 50 năm thơ Huy Cận - rung cảm vũ trụ 101 3.3.2 Chiêm nghiệm suy tư với bề sâu Những suy tưởng Huy Cận khơng phải trí tuệ óc nghĩ, mà tổng hợp suy nghĩ xúc cảm Từ cá biệt, cụ thể, mà mở rộng đến toàn sống, đến toàn thể vũ trụ Cũng Xuân Diệu, Huy Cận đem thiên nhiên vào thơ Song Xuân Diệu, thiên nhiên thường sực nức hương vị ngơn ngữ tình, Huy Cận nhiều bài, núi sơng cỏ bình thản, lặng lẽ hàm súc tâm hồn tác giả Đây cảnh cảnh Chiều xưa: Buồn gieo theo gió hồ Đèo cao quán chật, bến đò lau thưa, Còn cảnh Thu rừng: Nai cao gót lẫn mù, Xuống rừng nẻo thuộc nhìn thu Và cảnh Tràng giang: Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp, Con thuyền xuôi mái nước song song Cảnh ẩn kín thâm trầm thi sĩ, mang rõ buồn mênh mơng vơ cớ lịng ông Cái buồn điệu chung vô số vần thơ Huy Cận, khác hẳn với điệu lạc quan sôi tươi trẻ Xuân Diệu Phân tích sầu thơ Huy Cận, Trương Chính viết: "Cái sầu sầu mênh mang bát ngát, không ngăn cản (Sầu thu lên vút song song) đến cách bất ngờ làm ngây ngất núi sông (Bỗng dưng buồn bã không gian, Mây bay lũng thấp giăng âm u), tình cảm khơng cội rễ: Trưa buồn, chiều buồn, nắng buồn, mưa buồn, không mưa không nắng buồn” Người ta thường cho văn học lãng mạn thơ trữ tình, có nhiệm vụ chuyển tải số cảm hứng đưa vào tình cảm phổ biến, đáy chung tim nhân loại Như nhà thơ Huy Cận đào sâu buồn mênh mang góp vào đề tài mn thuở, làm phong phú thơ Cái buồn Huy Cận phải phản ứng thời đại Người ta nghĩ đến 102 lời rên rỉ bâng khuâng Nam Tản Đà Chiếc linh hồn nhỏ tác giả Lửa thiêng, phải cánh chim đầu đàn tiên cảm bão tố tới Cũng tiếp xúc với thiên nhiên với ngoại cảnh, nhiều thơ, Huy Cận tiếp tục Xuân Diệu cách rõ rệt Huy Cận Xuân Diệu sử dụng giác quan mẫn tuệ lạ thường, nhạy cảm với âm hưởng, dây tơ cảnh vật đời Ông rung động trước cảnh mai sương buông thưa, cảnh chiều thịnh trị, cảnh mùa xn tươi mát Ơng nói đến "lá thơm thể da người" mùi tơ duyên, mùi luống đất xới Ông thu âm thao thức mạch đời, thấy ý mùa rợn thân mới, nhựa mạch trào lên chỗ nói Huy Cận tiến xa Xuân Diệu tả buổi Chiều xuân Huy Cận không tả màu sắc mà tả cảm giác lắng nghe kỹ lưỡng tâm hồn ơng thân hình tạo vật: Hai hàng xanh, Đâm chồi hy vọng Ôi duyên tốt lành én ngàn đưa võngHương đồng lên hanh, Nhạc vương lên trời: Đời măngi dậy Tưng bừng mn nơi Mái rừng gió hẩyChiều xn đầy lời Những Xuân, Xuân ý, Đi đường thơm đầy hình ảnh cảm Với khiếu vậy, Xuân Diệu, Huy Cận tiến vào thơ nội quan, ông lắng nghe lòng rung động đêm mưa: “Nghe rời rạc hồn/ Những chân xa vắng dặm mịn lẻ loi” (Buồn đêm mưa) 103 Ơng theo dõi tương tư thấp thoáng, buồn hão tràn vào khoang thuyền hồn buổi nghe mưa khác (Mưa) Ông tả cảm tưởng chập chờn ý thức sau thực Giấc ngủ chiều Rồi Huy Cận tiến vào đường hướng thơ triết luận Ông ngẫm nghĩ quanh quẩn tẻ nhạt đời Ông tơ tưởng cõi thần tiên xưa, vui lòng cho thơ mộng khơng cịn giới khoa học ngày Ông lại suy tưởng chết (Chết, Nhạc sầu), thân thể với linh hồn, Thượng đế với tội ác (Thân thể) Ông sâu vào tư tưởng siêu hình Xuân Diệu 3.3.3 Nội cảm hoá giọng điệu Thơ, với Huy Cận sống, ý thức sống, sống cho trước hết, cho hệ mình, thời đại Nhưng, lịng ham sống với trữ lượng tiềm dồi đụng phải tường bê tông xã hội bật lên thành tiếng, thành âm chát chúa Nhưng ẩn chìm thơ, âm vừa nhanh chóng chuyển sang thành tiếng thở dài Nó tìm đến lời đồng vọng Nỗi đau hồn ngọc trai biển, trải nhiều gió dập sóng xơ âm ỉ nấu nung để lúc đó, có khả phát sáng Giọng điệu thơ nội cảm hoá cách rõ nét Huy Cận, thời gian, không gian trở thành phương thức tư Trong đó, khơng gian ln ám ảnh không gian thời gian mở chân trời cho Huy Cận, chắp cánh cho thơ ông vượt qua giới hạn thông thường Nhiều hai yếu tố đồng hiện, lại phút bất ngờ, nơi mắt thường không dễ thấy, mang đến cho thơ ơng tiếng nói trữ tình với giọng điệu riêng Ơng hướng ngoại giới mà nói với Nhờ đó, sức lay gọi người đọc thơ màu nhiệm tự thân: Chiều lại xuống lầu cô tịch Chờ thi nhân chết tự ngàn xưa Nói chuyện - chiều không nắng, không mưa Không sương gió, có sầu vạn thuở 104 Đời hiu quạnh, thời gian nghiêng bóng nhớ Phố khơng thơi sầu chừng! Chỉ mơ hồ trùng điệp với mông lung Buồn vạn lớp mái nhà dợn sóng (Trị chuyện) Khơng khó để nhận đặc biệt cấu trúc thơ, phương diện tổ chức ngôn từ Đoạn thơ liền mạch, trơi xi dịng chảy tự nhiên cảm xúc chủ thể trữ tình Khơng ạt, dội mà tha thiết lắng sâu Tất ùa về, gió từ đâu đâu, từ xưa cũ run rẩy trái tim "Cái tôi" thi nhân thời thơ bắt gặp nỗi đau thời, nỗi đau thời, để từ ngàn xưa chuyển tới ngàn sau Hồn thơ Huy Cận thứ ngã ba đường đón nhận, trở thành trạm giao liên đường nhọc nhằn nhân loại khơng biết cịn tới đâu? Sự "chín" mối "sầu vạn thuở" Huy Cận giống lạ nẻo, bơ vơ người bạn thơ thân thiết mình: Xuân Diệu "Hai người chẳng bớt bơ vơ" Đọc thơ Huy Cận, khơng khỏi giật Cái nắng, mưa đan xen vào thế! Thì nắng từ nhiều hướng dội phương Tây phương Đông, đời nghệ thuật Nó tinh kết thành thái độ nhân sinh, trước hết nhịp đập trái tim, hồng cầu da thịt Với thơ lãng mạn thời Lửa thiêng, xã hội cánh cửa khoá trái từ lâu Nhưng với Huy Cận, có độ gia tăng tẻ nhạt Nhìn vào đâu, ơng thấy chúng vơ hồn Sống mà có nghĩa chết "Đời tẻ nhạt tàu không đổi chuyến", Huy Cận thèm khát không gian chim trời hồn tồn cụt cánh Cịn buồn người, người bắt đầu ý thức cá thể, cá nhân lại bị nhốt giam chung vào cộng đồng khơng cịn sinh khí, khơng ước mơ, tự giết tầm thường: "Quanh quẩn vài ba dáng điệu, tới hay lui chừng mặt người" So sánh sống ván cờ đời, Nguyễn Khuyến xưa lần ngán ngẩm "Cờ dở khơng cịn nước" Tiếp nối cung đàn lỡ nhịp này, Huy Cận ván đời may mắn 105 ù suông Huy Cận thêm trực giác xót xa cho quan niệm “hiu hắt đày xứ bờ” Đây chưa kể nhức nhối, bất công mà nhà thơ không hiểu Vì vậy, khơng hiểu nên sầu đặc qnh lại, cịn thuyền thơ khơng bến, trăn trở, bơ vơ Mà cánh buồm thuyền thơ - thứ "mảnh hồn làng" (Tế Hanh) to rộng kia, quanh năm thâu gió bốn phương, hướng vào biến động xã hội, thiên nhiên thời tiết chuyển mùa Ngay từ tác phẩm đầu tay - "Buồn đêm mưa" người đọc nhận hồn thơ lạ, với giọng điệu nội cảm hoá đến triệt để Người đọc nhận lúc gương mặt, lẫn hồn người với giọng buồn sâu rộng Một tự ý thức nhỏ bé, cô đơn đối lập với vô hạn, vô đất trời, vũ trụ Những giọt mưa dìu dịu, rơi rơi kín đất, kín trời, xố nhồ tất Chỉ cịn lại thèm khát, nhớ nhung hồn lạnh: “Đêm mưa làm nhớ khơng gian/ Lịng run thêm lạnh nỗi buồn bao la” Trong cõi "hiu hắt bốn bề tâm tư" sầu muộn, nhà thơ gặp lại hồn bao hệ bơ vơ lẩn quất nghĩa cung bậc đồng điệu trữ tình: “Nghe rời rạc hồn/ Những chân xa vắng dặm mòn lẻ loi” Cái buồn, sầu dẫn nhà thơ với khứ, với xa xơi Hơm hơm qua có giao cảm, giao hoà Cung bậc ngả nghiêng thêm lần giàu có Thơ thêm nên thơ, non tươi "cái đập cánh hồn" Và hồn thêm lần thoát xác "Quên thân Tê mê cõi biếc bến bờ đâu" Vẫn hướng vào vũ trụ bao la, lấy làm nơi sinh nở cho ý tình mà bối xã hội thời giam giữ, giam hãm nghèo đói tinh thần, thơ Huy Cận tiến dẫn lên trình cá thể hố, trữ tình hố Cái gạch nối hai đầu phương hướng nhớ nhung da diết, dâng đầy Những câu thơ hun hút lao Nhưng sau ghê ghê lạnh lại ấm áp hồn Huy Cận gần thơ xưa khả liên tưởng, liên kết để nối lại chân trời, mơ thực Cái thực thuộc nhân bản, thương bạn, thương người, chất liệu thơ núi, mây biểu tượng hoá Huy 106 Cận đem đến cho câu thơ tưởng chừng mịn cũ lung linh Đấy chưa kể hình tượng thơ hồn tồn mẻ "Chiếu chăn khơng ấm người nằm một/ Thương bạn chiều hôm sầu gối tay".Rõ ràng chiếm lĩnh sống thơ, Huy Cận lấy hồn làm chất liệu Đẩy lên đến đường thơ nói chung, cịn với thi sĩ nói riêng biến đổi thực khách quan việc lộn trái ra, nhúng tất vào không gian tâm trạng riêng Chiều, sáng, gió, mây tất tâm tưởng: "Chiều nơi hồn nơi trời ý nhị/ Chống tương tư, gió lộng vướng cành sây" (Hoạ điệu) Huy Cận thực có rộng mở hồn thơ Cả chất suy tưởng, chất trí tuệ vùi giai điệu trữ tình Giọng điệu thơ nội cảm hố Nói với người, với đời mà nói với Chiêm nghiệm, suy tư, đắm chìm miền cõi riêng với bao trăn trở, đặc trưng giọng điệu thơ Huy Cận Lửa thiêng, Vũ trụ ca Kết luận Nghiên cứu tư nghệ thuật thơ Huy Cận trước cách mạng từ góc độ thi pháp học khơng cho phép ta nhìn nhận sáng tác tính chỉnh thể mà cịn mở khả lý giải tường tận nguồn hồn thơ Là thi sĩ mang “sầu ngàn đời”, Huy Cận chiếm vị trí xứng đáng làng thơ Việt Nam.Trong thơ ơng có nhiều ta bắt gặp luồng tư tưởng, cảm hứng ngoại lai “vay mượn” tất yếu, có cần phải có để " làm thành thân làm cho giàu "( Xuân Diệu) Điều quan trọng ơng thổi vào hồn thiêng có sơng núi nước Việt, dâng cho đời “cái tôi” Huy Cận lẫn với Thơ Huy Cận kể lể dài dịng, thi nhân biết chế ngự tình cảm để sáng tạo nên thơ hài hồ chất trí tuệ cảm xúc linh hồn Đến với Huy Cận ta tiếp xúc với trí thức "Tây học" thâm tâm kín đáo đậm đà tinh thần dân tộc Thiết nghĩ lời nhận xét Phan Cự Đệ: “Huy Cận 107 không giảng giải thơ Xn Diệu kín đáo hơn, thường nặng băn khoăn suy nghĩ vấn đề siêu hình” [14,216] ý kiến Trinh Đường: “Huy Cận hai bờ hư thực, anh tả tình qua cảnh, lấy cảnh tả tình, anh nối xưa với nay, yên tâm chờ đón tới”[6,14] với đặc điểm thơ Huy Cận Căn vào tảng lý luận vào khám phá tư nghệ thuật thơ Huy Cận trước cách mạng tháng tám từ cấp độ hình tượng- yếu tố động giới nghệ thuật cấp độ hình tượng nghệ thuật có nhiều yếu tố phận nhỏ yếu tố nghệ thuật tơi trữ tình coi hạt nhân, điểm tựa thơ trữ tình Cái tơi tự phơi trải lịng để phán xét, để chiêm ngưỡng đồng thời chi phối đến tất yếu tố khác cấp độ Cái tơi trữ tình Huy Cận tơi linh hồn, khám phá qua chế phân cực- chuyển hố Đó linh hồn thi nhân xô đẩy hai cực vũ trụ đời, sống chết, niềm vui hai nỗi buồn đối cực Huy Cận thành thực tính trầm tư cố hữu trái tim nặng kiếp trần Chính từ thi sĩ khẳng định chỗ đứng địa vị thi đàn Hình tượng khơng gian hình tượng thời gian yếu tố cấp độ hình tượng giới nghệ thuật thơ Huy Cận Các yếu tố tồn với tư cách khách thể độc lập tạo dựng lên hình tượng giới sinh động đa dạng phong phú Tất nhiên hình tượng giới giới nội cảm, bị chủ quan hố cao độ biểu phần hình tượng tơi trữ tình Tình tràn ngồi thấm đẫm vào cảnh vật Không gian, thời gian nghệ thuật linh hồn thi nhân.Trong thơ Huy Cận tương ứng với kiểu tơi trữ tình phân cực- chuyển hố hình tượng giới ln chuyển hố qua miền khơng gian thời gian khác Từ yếu tố góp phần tạo nên phiên tương đối trọn vẹn tơi trữ tình thơ Huy Cận, khẳng định sức sống hồn thơ 108 Trong giới hạn cho phép luận văn sâu vào phương thức biểu khác giới nghệ thuật thơ Huy Cận song việc nghiên cứu, tìm hiểu tư nghệ thuật thơ Huy Cận khẳng định ông hồn thơ tiêu biểu phong trào “thơ mới” Việt Nam 1932-1945 Những khám phá suy nghĩ nhỏ nhặt trước tâm hồn thẳm sâu chứa đầy bí ẩn Trong q trình nghiên cứu đề tài, thực may mắn biết ơn người trước giúp cho việc khai thơng mở lối cho việc nhận xét, bình phẩm xác đầy tâm huyết Trong cơng trình chắn có nhiều thiếu sót hy vọng đóng góp chút vào việc giữ gìn tơn vinh vẻ đẹp hồn thơ, khẳng định lịng mong muốn, khao khát khám phá, tìm hiểu người viết mà thơi Danh mục Tài liệu tham khảo Aristốt- Lưu Hiệp (1999), Nghệ thuật thơ ca- Văn tâm điêu long, Nxb Văn học Bakhtin.M.M (1993), Những vấn đề thi pháp Đơtxtơiepxki, Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân,Vương Trí Nhàn dịch, Nxb Giáo dục Bakhtin.M.M (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, H Huy Cận (1999), Huy Cận đời thơ, Huy Cận, Trần Khánh Thành sưu tầm tuyển chọn, Nxb Văn học, H Huy Cận (1940), Lửa thiêng, Nxb Đời Huy Cận (1993), Tao phùng, Nxb Đà Nẵng Huy Cận (1994), Suy nghĩ sắc văn hoá dân tộc, Nxb Chính trị Quốc gia Huy Cận (1986), Tuyển tập Huy Cận ( tập 1), Nxb Văn học, H 109 Huy Cận (1995), Tuyển tập Huy Cận ( tập 2), Nxb Văn học, H 10 Nguyễn Phan Cảnh (1984), Ngôn ngữ thơ, Nxb ĐH &GDCN 11 Jean Cohen (1996), Thơ nghiên cứu thơ, Đỗ Lai Th dịch,Tạp chí Văn học nước ngồi số 3/1996 (tr 206- 211) 12 Đặng Anh Đào, Văn học Pháp gặp gỡ với văn học Việt Nam 19301945 13 Đrê-mơp,An (1963), Hình tượng nghệ thuật, Ngọc Kỳ dịch, Nxb Văn hoá nghệ thuật 14 Phan Cự Đệ (1966), Phong trào thơ mới, Nxb Khoa học xã hội 15 Phan Cự Đệ (chủ biên) (1988), Văn học Việt Nam 1930-1945 (Tập 1), Nxb ĐH & GDCN, H 16 Hà Minh Đức, Huy Cận (chủ biên) (1993), Nhìn lại cách mạng thi ca, Nxb GD 17 Hà Minh Đức (1997), Khảo luận văn chương (Thể Loại - Tác giả), Nxb Khoa học xã hội, H 18 Hà Minh Đức (1974), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb Khoa học xã hội 19 Hà Minh Đức(1998)(Biên soạn), Nhà văn nói tác phẩm (Tập 2), Nxb Văn học 20 Trần Đương (1998), Mấy ý kiến Johannes R Becher thơ, Tạp chí văn học Việt Nam số 3/1998 21 Trinh Đường (1993), Huy Cận "Lửa Thiêng", Tạp chí Văn học số 22 Giăng-Phơ-Rê-Vin (1962), Mác, ăng ghen, Lê Nin Văn học nghệ thuật, Xuân Tửu dịch, Nxb Sự thật, H 23 Gurê Vich.J.A (1996), Các phạm trù Văn hoá cổ, Hoàng Ngọc Hiến dịch, Nxb Giáo dục 24 Hêghen.G.F (1973), Mỹ học- Các nghệ thuật lãng mạn thơ (tập 4A, 4B), Nhữ Thành dịch, Viện văn học, H 110 25 Hoàng Thị Thu Hiếu (1998), Màu sắc cổ điển tập thơ "Lửa thiêng" Huy Cận, Luận án thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam, H 26 Hoàng Ngọc Hiến (1997), Baudelaire- chủ nghĩa tượng trưng thơ Văn học học văn, Nxb Văn học, H 27 Bùi Cơng Hùng (1983), Góp phần tìm hiểu nghệ thuật thơ ca, Nxb Khoa học xã hội, H 28 Nguyễn Cơng Hùng (1996), Văn học tầm nhìn biến đổi, Nxb Văn học,H 29 Lê Quang Hưng(1996), Thế giới nghệ thuật thơ thời kỳ trước cách mạng tháng tám 1945, Luận án PTS , H 30 Jakobson.R (1996), Thơ ?, Tạp chí văn học số 12 31 Nguyễn Hoành Khung(1988), Văn học Việt Nam 1930-1945( Tập 1), Nxb ĐH & GDCN 32 Lê Đình Kỵ(1985), Thơ bước thăng trầm, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 33 Mã Giang Lân(1996), Tìm hiểu thơ , Nxb Thanh niên, H 34 Phong Lê(1998), Văn học Pháp văn học Việt Nam, giao lưu tiếp xúc nửa đầu kỷ, Tạp chí văn học nước ngồi số 35 Nguyễn Văn Long(1959-1960)( sưu tập biên soạn ), Cuộc thảo luận tập thơ " Từ ấy" 36 Phương Lựu(1997), Góp phần xác lập hệ thống quan niệm văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục 37 Trần Đình Sử, Phương Lựu, Nguyễn Xn Nam, Lí luận văn học(Tập 2), Nxb Giáo dục 38 Phương Lựu, Nguyễn Xuân Nam, Thành Thế Thái Bình (1987), Lý luận văn học ( Tập 3), Nxb Giáo dục 39 Phương Lựu(1989), Tinh hoa văn học cổ điển Trung Quốc, Nxb Giáo dục 111 40 Nguyễn Đăng Mạnh (1994), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục 41 Nguyễn Xuân Nam (1997)(Tuyển chọn biên soạn ), Nhà văn tác phẩm nhà trường phổ thông: Chế Lan Viên - Huy Cận, Nxb Giáo dục, ( tái lần 1) 42 Nguyễn Thị Hồng Lam (1996), Thời gian nghệ thuật thơ (Thơ 1932-1945), Tạp chí văn học số 43 Hồng Nhân(chủ biên ), Nguyễn Minh Thông, Lộc Phương Thuỷ, Tuyển tập Văn học giới - Văn học Pháp (tập 2), Văn học kỷ XIX, XX, Hội nghiên cứu giảng dạy văn học, Nxb Trẻ Thành phố Hồ Chí Minh 44 Nhiều tác giả(1983), Từ điển văn học 1, Nxb Khoa học xã hội, H 45 Nhiều tác giả(1997), Từ điển nghệ thuật văn học, Nxb Đại Học Quốc Gia, H 46 Nhiều tác giả (1978), Lịch sử văn học Việt Nam tập V(1930-1945) Phần I, Nxb Giáo Dục,( in lại lần, có sữa chữa ) 47 Hữu Ngọc (1987)( Chủ biên ), Dương Phú Hiệp, Lê Hữu Tầng, Từ điển triết học giản yếu, Nxb ĐH &THCN, H 48 Lê Lưu Oanh (1994), Cái tơi trữ tình thơ ( Thơ trữ tình Việt Nam 4575), Luận án PTS khoa học Ngữ văn Đại học sư phạm Hà Nội 49 Lê Lưu Oanh, Đinh Thị Nguyệt (1998), Thơ tứ tuyệt Chế Lan Viên, Tạp chí văn học số 50 Vũ Ngọc Phan (1998), Nhà văn đại ( tập 2), Nxb Văn học (tái bản) 51 Vũ Đức Phúc(1996), Sự phát triển chủ nghĩa lãng mạn tư sản Việt Nam phong trào thơ mới, tranh luận thơ mới, thơ cũ trước cách mạng, Tạp chí văn học số (tr 20- 41) 52 Nguyễn Khắc Phi,Trần Đình Sử (1997), Về thi pháp thơ Đường, Nxb Đà Nẵng 112 53 Sartre J P (1998), Văn học ? Nguyên Ngọc dịch, Tạp chí văn học nước ngồi số 54.Silvan Barnet, Morton Berman, WilliamBurto(1992), Nhập mơn văn học, Hồng Ngọc Hiến dịch giới thiệu,Trường viết văn Nguyễn Du, H 55 Trần Đình Sử (1996), Lý luận phê bình văn học, Nxb Hội nhà văn, H 56 Trần Đình Sử (1993), Một số vấn đề thi pháp học đại, Bộ GD& ĐT , Vụ giáo viên, H 57 Trần Đình Sử (1997), Những giới nghệ thuật thơ , Nxb Giáo dục, H 58 Trần Đình Sử (1995), Thi pháp thơ Tố Hữu, Nxb Giáo dục, H 59 Trần Đình Sử (1993), Thơ đổi thi pháp thơ trữ tình tiếng Việt, Tạp chí văn học (tr 11-15) 60 Hàn Mặc Tử (1993), Hàn Mặc Tử thơ đời, Lữ Huy Nguyên sưu tập tuyển chọn, Nxb Văn học, H 61 Hoài Thanh - Hoài Chân (1994), Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học, H , ( tái bản) 62 Trần Khánh Thành (1996), Huy Cận với nhận thời gian, Tạp chí văn học số 10 63 Trần Khánh Thành (1998), Những đối cực hồn thơ,Tạp chí văn học số 11 64 Đỗ Lai Thuý (1997), Con mắt thơ, Nxb Giáo dục, H 65 Lí Hồi Thu(1997), Thơ Xuân Diệu trước cách mạng tháng tám /1945 (Thơ thơ & Gửi hương cho gió ), Nxb Giáo dục, H 66 Hồng Trinh (1992), Từ kí hiệu học đến thi pháp học, Nxb Khoa học xã hội, H 67 Hoàng Trinh (1991), Thi pháp học giới vĩ mô văn học, Tạp chí văn học số 68 Nguyễn Trọng Nghĩa (1982), Tìm hiểu chất tác phẩm văn học, Tạp chí văn học số 4, (tr 113-120) 113 69 Nguyễn Trọng Nghĩa (1985), Sự hình thành vấn đề chủ nghĩa thực chủ nghĩa xã hội văn học Việt Nam đại, Luận án tiến sĩ T BiLiXi 70 Lê Trí Viễn(1987), Bình thơ cách bình thơ, Sở Giáo dục Nghĩa Bình 114 ... tính chất hướng nội tư nghệ thuật thơ Huy Cận trước cách mạng Thứ hai, sở khảo sát, phân tích so sánh, khác biệt tư nghệ thuật thơ Huy Cận với tư nghệ thuật thơ số nhà thơ phong trào thơ Thứ ba,... cứu tính chất hướng nội tư nghệ thuật thơ Huy Cận trước cách mạng tháng Tám, từ đó, nhận diện đặc trưng phong cách nghệ thuật thơ 2.2 Với mục đích đó, đề tài có nhiệm vụ: Thứ nhất, biểu tính chất. .. trào thơ Tìm hiểu tư nghệ thuật thơ Huy Cận trước Cách mạng, vậy, khơng để hiểu tài năng, phong cách nhà thơ, mà cịn góp phần để hiểu thêm tìm tịi, đổi tư nghệ thuật thơ hành trình đại hố thơ

Ngày đăng: 02/12/2021, 23:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Aristốt- Lưu Hiệp (1999), Nghệ thuật thơ ca- Văn tâm điêu long, Nxb Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật thơ ca- Văn tâm điêu long
Tác giả: Aristốt- Lưu Hiệp
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1999
2. Bakhtin.M.M (1993), Những vấn đề thi pháp Đôtxtôiepxki, Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân,Vương Trí Nhàn dịch, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề thi pháp Đôtxtôiepxki
Tác giả: Bakhtin.M.M
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1993
3. Bakhtin.M.M (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận thi pháp tiểu thuy
Tác giả: Bakhtin.M.M
Năm: 1992
4. Huy Cận (1999), Huy Cận đời và thơ, Huy Cận, Trần Khánh Thành sưu tầm tuyển chọn, Nxb Văn học, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Huy Cận đời và thơ
Tác giả: Huy Cận
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1999
5. Huy Cận (1940), Lửa thiêng, Nxb Đời nay Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lửa thiêng
Tác giả: Huy Cận
Nhà XB: Nxb Đời nay
Năm: 1940
6. Huy Cận (1993), Tao phùng, Nxb Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tao phùng
Tác giả: Huy Cận
Nhà XB: Nxb Đà Nẵng
Năm: 1993
7. Huy Cận (1994), Suy nghĩ về bản sắc văn hoá dân tộc, Nxb Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Suy nghĩ về bản sắc văn hoá dân tộc
Tác giả: Huy Cận
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 1994
8. Huy Cận (1986), Tuyển tập Huy Cận ( tập 1), Nxb Văn học, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập Huy Cận
Tác giả: Huy Cận
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1986
9. Huy Cận (1995), Tuyển tập Huy Cận ( tập 2), Nxb Văn học, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập Huy Cận
Tác giả: Huy Cận
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1995
10. Nguyễn Phan Cảnh (1984), Ngôn ngữ thơ, Nxb ĐH &GDCN Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Ngôn ngữ thơ
Tác giả: Nguyễn Phan Cảnh
Nhà XB: Nxb ĐH &GDCN
Năm: 1984
11. Jean Cohen (1996), Thơ và nghiên cứu thơ, Đỗ Lai Thuý dịch,Tạp chí Văn học nước ngoài số 3/1996 (tr 206- 211) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ và nghiên cứu thơ
Tác giả: Jean Cohen
Năm: 1996
13. Đrê-môp,An (1963), Hình tượng nghệ thuật, Ngọc Kỳ dịch, Nxb Văn hoá nghệ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hình tượng nghệ thuật
Tác giả: Đrê-môp,An
Nhà XB: Nxb Văn hoá nghệ thuật
Năm: 1963
14. Phan Cự Đệ (1966), Phong trào thơ mới, Nxb Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong trào thơ mới
Tác giả: Phan Cự Đệ
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1966
15. Phan Cự Đệ (chủ biên) (1988), Văn học Việt Nam 1930-1945 (Tập 1), Nxb ĐH & GDCN, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Văn học Việt Nam 1930-1945
Tác giả: Phan Cự Đệ (chủ biên)
Nhà XB: Nxb ĐH & GDCN
Năm: 1988
16. Hà Minh Đức, Huy Cận (chủ biên) (1993), Nhìn lại một cuộc cách mạng trong thi ca, Nxb GD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhìn lại một cuộc cách mạng trong thi ca
Tác giả: Hà Minh Đức, Huy Cận (chủ biên)
Nhà XB: Nxb GD
Năm: 1993
17. Hà Minh Đức (1997), Khảo luận văn chương (Thể Loại - Tác giả), Nxb Khoa học xã hội, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo luận văn chương (Thể Loại - Tác giả)
Tác giả: Hà Minh Đức
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1997
18. Hà Minh Đức (1974), Thơ và mấy vấn đề trong thơ Việt Nam hiện đại, Nxb Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ và mấy vấn đề trong thơ Việt Nam hiện đại
Tác giả: Hà Minh Đức
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1974
19. Hà Minh Đức(1998)(Biên soạn), Nhà văn nói về tác phẩm (Tập 2), Nxb Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà văn nói về tác phẩm
Tác giả: Hà Minh Đức
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1998
20. Trần Đương (1998), Mấy ý kiến của Johannes R Becher về thơ, Tạp chí văn học Việt Nam số 3/1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy ý kiến của Johannes R Becher về thơ
Tác giả: Trần Đương
Năm: 1998
21. Trinh Đường (1993), Huy Cận và "Lửa Thiêng", Tạp chí Văn học số 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lửa Thiêng
Tác giả: Trinh Đường
Năm: 1993

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w