1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Kỷ niệm lần thứ 30 cách mạng tháng tám 1945 sài gòn từ ngày pháp vào, đến cách mạng tháng tám kỳ 1

1 10 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1
Dung lượng 755,05 KB

Nội dung

Trang 1

eo SAIGON: TU’ NGAY PHAP VAO, DEN CACH MANG _THÁNG TÁM: HUỲNH-VĂN-TIỀNG Sàigòn trước ngày Đảng ra đời Thực dân Pháp tìm mọi cách chặt đứt gỡc rễ lịch sử văn hóa dân tộc lâu đời của Sai-gon Chúng»nhằm đánh tan ‹hào khí Đồng-nai* bằng lối

“sống vật chất, sa đọa Dưới danh từ mỹ miền

“Hòn ngọc Viễn dong, ching hong biến Sàigòn thành một nhà ngục khồng lồ giam hãm những

con người nô lệ cả thề xác lẫn tâm hồn, một trang tâm đầu độc thế hệ trẻ, gieo rắc khắp miền Nam những thứ cặn bã hôi hám của xã hội phương “Tây Tiệm hút, tiệm rượu, trường đua, sòng bac, nha chứa mọc lên như nấm Sách báo đồi trụy, phim

ảnh dâm dục phơi bày nhan nhắn ở khấp nơi

_ Pháp lại «ban cho Nant ky chế độ thuộc địa trực

trị, nghĩa là do Pháp trực tiếp cai trị, *sang> hơn

cái chế độ «bảo hộ” của chúng ở Trung kỳ, Bắc

kỳ Sð nhập Pháp tịch sñngsùng mở: rộng ra cho

những quan lại, nhà giàu Sài-gòn nào lăm le muốn

làm <Tay bản xứ»,

Thực dân Pháp muốn làm cho Sàigòn mất

gốc, muốn ‹ đồng hóa» đất Đồng - nai nhưng

KỶ NIỆM LẦN THỨ 5O CÁCH MẠNG THANG TAM 1945

dù ba thế kỷ đã trôi qua, nhân dan Sai-gon khong

bao giờ quên được cố đô Thăng-Long, nơi chôn nhau cắt rốn của dân tộc :

«- Từ thuở mang gươm đi mở côi,

Ngàn năm tưởng nhớ đất Thăng-Long» Trong tâm tư người dân Sàigòn mất nước ray rứt một nỗi nhớ mong raan mác, dày vò một

niềm khao khát triền miên, nhớ mong quê cha đất

tồ, khao khát độc lập, tự do, chờ đốn một người

anh hùng cứu nước Phải chăng tâm tư thầm kín

này gần như nằm trong tiềm thức, đã thề hiện trong điệu ca vọng cồ, một sản phầm văn hóa đặc

biệt của Sài‹gòn, của miền Nam, rất mực tự do

phóng khoáng như tâm hồn người Sài-gòn, Khi thì

tức tưởi, 'ai oán, uất hận, khi thì châm biếm, trào

lộng, có lúc lại bi trắng, trầm hùng, có khả năng muôi dưỡng và kích động mạnh mẽ những tư tưởng, tình cắm chân chính như yêu quê hương, căm thù giặc cướp nước, ý chí quật khởi, nguyện vọng đoàn viên

Do cái tâm tư sâu sắc có tính truyền thống ấy, người Sài-gòn rất quý mến những « thầy Huế ›

(danh từ quen dùng đề chỉ các nho sĩ từ đàng ngoài

vào, không kề là người Huế hay người Hànội,

người Trị Thiên hey nguci Nghệ- Tĩnh) Những

Đồng bào miền Nam đứng lên kháng chiến

thầy Huế này có học thức, có kinh nghiệm xử thế,

thường làm nghề dạy học, bắt mạch bốc thuốc, hàng

ngày sống gần gũi quần chúng nhân dân, đem lại cho mọi người điều hay le phải, niềm tin và hy vọng “Vào cuối năm 1911, Sàigòn được vinh dự chất chứa trong lòng mình một «thầy Huế › trẻ tên

là Nguyễn Tất Thành, một thanh niên đất Nghệ, từ

ngoài vào với hai bàn tay trắng nhưng

rất giàu lòng yêu nước va có chí lớn muốn tìm con đường cứu nước chân chính Anh Thành xin vào học trường bách nghệ chuyên đào

tạo nhân viên hàng hải và công nhân cho xưởng Ba-son Một anh thanh niên khác — Chủ tịch Tôn

Đức Thắng ngày nay — cũng học tại đây Học ở đây, vừa khổi bị mật thám nghỉ ngờ, vừa có cơm

ăn, lại vừa hiều biết được ít nhiều về máy móc Ba tháng sau, anh Thành xin được một vai phụ bếp trên tầu «Đơ đốc La-tútsơ Trê-vin" Anh bỏ

học, từ giả Tồ quốc, ra đi Nguyễn tất Thành đó

tức là Nguyễn ái Quốc — tức là HỒ CHÍ MINH, là BÁC HỒ vô vàn kính yêu của chúng ta ngày

nay Và bến tàu Sai-gon đã chứng kiến bước đi

đầu tiên trong cuộc đời hoạt động cách mạng của

vị lãnh tụ tối cao của dân tộc ta Công nhân Sài- - gòn sau đó lại được đọc báo «Người cùng khồ›,

_ „Việtnam "hồn" và quyền «Ban án chủ nghĩa thực dân: do Nguyễn ái Quốc viết và xuất bản ở Pháp Từ đó trở ấi, nhiều cuộc vận động cách

mạng diễn ra liên tiếp trên đất Sàigòn nóng

bồng: phong trào Đông-du của Phan-bội-Châu,

Duy-Tân Hội của Phan chu Trinh, Đảng Thanh- Hòa của Nguyễn-an-Ninh, cuộc đình công năm

1912 của Sở Bason, cuộc bãi công của bốn vạn

lao động đào Kinh-Đôi, cuộc bãi công của thủy

thủ: năm chiếc tàu Pháp năm 1919, cuộc tồng bai

công đầu tiên của 600 thợ nhuộm Chợ-lớn tháng 10 năm 1922 (1), cuộc tồng bãi công của công

nhân Sử Ba-son tháng 8 năm 1925 kết thúc thắng

|_ lợi, được tăng lương 10% sau hơn 10 ngay đấu

tranh dũng cảm (2) ; cuộc tong bãi khóa đầu tiên

của các trường Sài-gòn đề dự đấm tang cụ Phan

Chu Trinh năm 1926, vv Trong làn sóng

đấu tranh đồn dập như thế, Sàigòn dần dần trở thành một trung tâm hoạt động chính trị cho cổ nước, song song với sự xâm nhập ngày càng sâu rộng của chủ nghĩa tr bản Pháp, sự hình thành giai cấp tư bản bản xứ và sự ra đời của giai cấp

công nhân Việt nam Sàigòn thu hút nhiều nhà cách mạng, nhiều nhà trí thức yêu nước từ Trung:

kỳ, Bắc-kỳ vào

Năm 1930, từ khi Đảng Cộng sin Đông-

dương ra đời và phất cao ngọn cờ lãnh đạo cách

mạng dân tộc dân chỗ trên cả nước, phong trào cách `

mạng ở các đô thị — đặc biệt là ở Sàigòn — có

những chuyền biến mạnh mẽ, Từ đây, do nhiều nguyên nhân kết hợp lại, phong trào công nhân sớm

trở thành một phong trào nồi bật nhất dẫn đầu

toàn bộ phong trào đô thị Trên cơ sở của truyền thống sĩ phu yêu nước, lý luận Mác—Lê-nin mới mẻ, chặt chẽ, khoa học, đầy sức hấp dẫn do Đảng

- Cộng sẩn truyền bá đã dần dần đi sâu vào giai cấp

công nhân và nhân dân lao động Sài-gồn và trở thành

sức mạnh vật chất Lúc bấy giờ, cuộc khai thác

“Đông dương lần thứ hai của đế quốc Pháp bắt

đầu từ sau đại chiến thế giới lần thứ nhất đã có

„ tác dụng phát triền đội ngũ công nhân và lao động

(20 vạn công nhân, 50 vạn lao động), làm cho gìai " cấp công nhân sớm trở thành một giai cấp tiền

phong độc lập Mặt khác, giai cấp công nhân trẻ tuồi

đó đã phảiương đầu với cuộc khẳng hoảng kinh

tẾ trầm trọng kéo dài từ 1929 đến tận 1935 Năm

1933, giá trị hàng xuất khầu tụt 50 so với năm 1927 Giá gạo từ 10đ80 tụt xuống 4Ä25 Giá cao

su -từ 28 phơ-răng tụt còn 3 phơ-răng Nhiều hãng, tiệm đóng cửa, bớt giờ làm, thải hàng ngàn thợ

“Trên các đường phố Sàigòn, nhan nhắn những

hiệu thuốc, những xưởng bị tịch thu, bị đóng cửa

và bị treo lên những tấm biền Dia 6c ngân hàng›,

7

“Đông dương ngân hàng» Nạn thất nghiệp, đói

nghèo, ăn xin ngày càng lan tràn ngay cả trong giới thấy thông, thầy ký, thầy giáo Trong khi đó, bọn cầm quyền thực dân

tăng thuế gián thu đề bù đấp cho các công

ty tư bản độc quyền Pháp Bọn chủ có thần thế đã

thừa: gió bể măng, tha hồ cúp lương, hạ lương, quyt lương, hành hung thợ thuyền: Những hành động này của bọn chúng chẳng khác nào lửa cháy đồ

thêm dầu, làm bùng lên hàng ngàn cuộc đấu tranh

từ 1930 đến 1935 của giới công nhân và lao

động Dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sẵn,

những hình thức đấu tranh mới xuất hiện - trên quy mô lớn chưa từng có Trước kia, các nhà

sĩ phu yêu nước chỉ nghĩ đến việc chống Pháp bằng cách vũ trang, bằng cách rút vào rừng sâu, núi cao đề ‹chiêu binh mãi mã? lập chiến khu, lập hội kín, cất giấu vũ khí chờ ngày đột khởi đứng lên quét sạch quân thù Còn Đảng Cộng sắn thì đặt vấn

đề khởi nghĩa vũ trang trên cơ sở tuyên truyền vận

động giác ngộ, tồ chức quần chúng, rồi tập dượt

quần chúng qua nhiều hình thức đấu tranh kinh tế, chính trị, văn hóa, hợp pháp và bất hợp pháp, công khai và bí mật Đảng khẳng định : Cách mạng Việt nam cơ bản là con đường khởi nghĩa của quần chúng Sài-gòn từ 1930 đến 1935

Công nhân và lao động Sàisgòn bắt đầu rải

truyền đơn, căng biều ngữ, hô hào trên báo chí,

lập cơng đồn, lãn cơng, bãi công, bãi thị, họp mit tinh, kéo đi biều tình, hô khầu hiệu, v.v,

Chính Chủ tịch Tôn-đức-Thắng kính yêu của chúng

ta lúc bấy giờ là một công nhân Sở Bason, một trong những đẳng viên Đảng Cộng sản đầu tiên ở Sàigòn, đã sáng lập ra Công hội Đổ, tiền thân

của các tồ chức Công đoàn sau nầy

Các hình thức đấu tranh mới này nở rộ và

chỉ trong thời gian ngắn đã thu hút đông đảo

thợ thuyền và lao động Sàigòn với chất lượng chính trị ngày càng cao Phồ biến nhất là hình

thức bãi căng, đánh ngay vào các yết hầu kinh tế

của thực dân Pháp và tay sai Trong năm 1930, có

đến 98 cuộc bãi công Nồi bật là cuộc bãi công của công nhân đề-bô xe lửa Dĩ Án và cuộc bãi công của công nhân hãng dầu Nhà Bè Tại Dĩ An, công nhân bãi công lần đầu tiên căng biều ngữ đòi

thì hành kiệt z8 giờ láo động và 'kêu gọi công,

nông, binh liên hiệp

Ngày 1-5-1930, kỷ niệm ngày Quốc tế Lao

động lần thứ nhất sau khi Đảng Cộng sin Đông đương ra đời được đánh dấu bằng hai cuộc đình công ở nhà đèn Chợ Quán và đề-bô xe lửa Dĩ An

Sang 1931, lại một việc lạ xuất hiện:

Ngày 21-1, đông đảo nông dân Phú-xuân kếo

đến cùng công nhân hãng đầu Nhà Bè mít

tình ký niệm ba nhà lãnh tụ quốc tế của

giai cấp công nhân : Lê-nin, Li-ép-néc, Luye-xem-

bua Bay là cuộc mít tỉnh công nông đầu tiên có

lực lượng tự vệ chặn đánh bọn lnh đến đề giải

tấn quần chúng

Ngày 9-2-1931, Công hội tồ chức một cuộc mít tỉnh gần sân bóng của đội Ngôi sao Gia định ở đường May Đồng chí Lý-Tự-Trọng làm nhiệm

vụ bảo vệ cuộc mít tỉnh đã bắn gục tên cò mật

thám Lơ Gơ-răng, và đồng chí bị bắt, rồi bị xử tử Thang 8-1931, Công hội Sài-gòn công khai kêu

gọi công nhân lạc quyên giúp nông dân Bến tre

bị đàn ấp Trong khi đó, bà con nông đân ngoại

thành quyên góp 200 đồng ủng hộ công nhân hãng đầu Nhà Bề và hãng lượn Bình-Tây đang bãi

công Sự-kiện này nói lên một nhân tố cơ bản làm

cho phong trào Sàigòn liên tục và mạnh mẽ:

.Xô-viết Nghệ—Tĩnh (1936-1939)

Sự liên minh chặt chẽ và bền vững giữa công nhân và nông dân các vùng quanh — Sài-gòn xây dựng trên quan hệ giai cấp và những quan hệ gia đình, bề bạn, làm ăn, có sự lãnh đạo của các tồ chức bí mật của Đảng 2

Năm 1932, sau cuộc khủng bố tring 1930— 1931 của đế quốc Pháp, phong trào tuy gặp nhiều

khó khăn, nhưng vẫn giữ vững tính đếo dai liên

tục, thề hiện ở cuộc Tồng bãi công của nữ công

nhân Hoa-kiều làm ở 12 hãng đệt Chợ-lớn (1932),

cuộc bãi công của 13 nhà máy xay Chợ-lớn (1934) Những cuộc đấu tranh này đã kết thúc một thời

kỳ làm quen và tập sự với phương pháp đấu

tranh mới và mở ra cao trào mới cho Sài-gồn,

đồng thời cũng tiêu biều cho cả nước sau cao trào (Còn tiếp) (1) Bản án chế độ thực dân Pháp — Chương XI Nguyễn Á¡-Quốc (2) Giai cấp công nhân Việt-nam, tr.353, Nhà xuất bản Sự thật 1961

*- Trích Sai-gon — thanh phố Hồ-Chí-Minh

Nhà xuất bản Sàigòn Giải Phóng tái bản, 1975

Ngày đăng: 19/10/2022, 23:48

w