nhut bao tin BỘ MỚI SỐ 5 3 THỨ NĂM 14-8-75 # 12 TRANG 60 ĐỒNG Chủ nhiệm : NGÔ-CÔNG-ĐỨC TÒA SOẠN và TRỊ SU: 63 BÙI THỊ: XUÂÑ SAIGON 2 ĐT: 24.225 TRANG 8 oe MANG THANG TẤM 5
SAI GON: TỪ NGÀY PHÁP VÀO, BEN CACH MANG THANG TAM
(TIEP THEO) Cao trào mới 1936 — 1939
Đây là cuộc vận động dân chủ trên cả nước mà Sài-gòn đã giữ một vai trò quan trọng Các
từng lớp nhân dân Sài-gồn từ quần chúng cơ bản
công nhân, nông dân, dân nghèo thành thị, cho
đến trí thức, viên chức, nhân sĩ dân chủ đều
được phát động rộng rai Quả là một cuộc Tồng
diễn tập vĩ đại lần thứ hai trong lich si sau Xô-
viết Nghệ—Tĩnh đề tiến lên giành chính quyền: dưới ngọn cờ lãnh đạo của Đẳng
Cao trào nằy mổ màn với sự thắng lợi của sồ ứng cử viên lao động Nguyễn văn Tạo, Dương
Bạch-Mai trong cuộc bầu cử Hội đồng thành phố
Sai-gon năm 1935, được hàng vạn công nhân ủng
hộ bằng các cuộc bãi công đồng loạt: Xưởng
xà-phòng Trương văn Bền, nhà in Ac-đanh, Bé-cua Ca-bô, công xưởng thành phố, và nhất là cuộc tồng bãi công xe thồ mộ Sàigòn — Chợ-lớn —
Gia-định
Các đại biều lao động như Nguyễn văn Tạo, Nguyễn An-Ninh mở cuộc bút chiến trên báo Trung lập chống Pôn Rênô hứa hẹn cải cách bịp bợm và chống Bùi Quang-Chiêu, tên cáo già tay
sai thực dân ở Thượng Hội đồng thuộc địa
Các cuộc diễn thuyết về biện chứng pháp ở trụ sở Hội S.A.M.I.P.LC (1), các buồi mít tỉnh
tranh c& Hội đồng thành phố ở rạp hát ThànhXương,
đồi tự do dân chủ, đòi phồ ‘thong dau phiéu, cudc
đốn tiếp phái đoàn Cứu tế Đổ tiếp theo cuộc tranh cử Hội đồng Quản hạt của Sồ lao động Dương
bạch Mai, Nguyễn văn Tạo, Nguyễn văn Nguyễn chén| Sồ Lập Hiến bán dân Nguyễn-Phan Long, Nguyễn văn Sâm, Vương Quang-Nhường v.v đã làm rung chuyền các đường phố Sai-gdn, lam
thức tỉnh các từng lớp trung gian, huy động và tập dượt nhiều lực lượng cách mạng mới trong
hàng ngũ công nhân, trí thức; học sinh, sinh viên
* HUYNH-VAN-TIENG
Trên cơ sở chuần bị hước đầu của năm 1935, sang năm 1936, Sài-gòn bước vào cao trào ;
— Cao trào bãi công trên cả nước với 29
cuộc trong 6 tháng bằng 30 năm về trước — Cao trào chuần bị Đông dương Đại hội với hàng trăm ủy ban hành động nở rộ ở xí nghiệp, công sở, đường phố, ngành nghề với lời
kêu gọi khần trương : *Chứa đá thành núi Chứa nước thành sông Trí thức mỗi người có hạn Trí thức quần chúng là sô cùng Chớ chần chờ —chớ hoài nghỉ Ban điều tra ở Pháp đã thành lập Đân nguyện ta mang những gì 2 Lúc này, công nhân họp mít tỉnh không cần xin
phép, chỉ cần báo trước 24 giờ, theo luật lệ
bên Pháp Việc ra báo cũng thế ! và cũng tự
do đọc nhiều sách báo mác-xít Tên thống đốc Nam `
kỳ giật dây cho bọn Trương văn Bền, Trần văn Khá, Bùi Quang-Chiêu phá hoại Đông dương đại
hội, bất giam các đại biều của công nhân và lao
động Nguyễn văn Tạo, Tạ Thu-Thau, Nguyén An-
Ninh, nhirng phong trao đã có đà mụnh me không vì thế mà dừng lại Năm 1937 là thời điềm của
cao trào công nhân Việt-nam thề hiện một cách tiêu
biều tại Sàigòn với hai cuộc đón tiếp rầm rộ : cuộc đón tiếp đại sứ lao động J Gô-đa sang điều tra tình hình lao động và cuộc đón tiếp viên toàn quyền đẳng viên Đẳng Xã hội Brê-vi‹ê với hàng
chục vạn lao ' động, nhân cơ hội nầy biều dương sức mạnh đoàn kết đấu tranh của mình, bất chấp
hành động đần áp tàn bạo của cảnh sát
Từ cuối năm 1937 đến cuối năm 1938 là thời kỳ khủng bố trắng của thực dân Pháp, sau khi chính phủ Mặt trận Bình dân bên Pháp bị đồ Hầu hết Hội đồng lao động, cán bộ công khai của
Đảng và Công đoàn ở Sàisgòn bị bắt bớ, tra tấn Báo chí, sách tiến bộ bị cấm
Tiến tới Cách mạng tháng Tám
1940 : Cuộc Nam kỳ khởi nghĩa nồ ra, bị
thất bại và bị dìm trong bề mắu Cơ sở Đảng bị
tồn thất nghiêm trọng, đặc biệt là ở Sài-gòn, nơi
mà nhiều đầu mối bị vỡ như ở Trại lính Ô-ma
Nhưng kể trước ngã, ngàn người sau đứng lên
chuần bị cao trào mới và dũng cảm bước vào một cuộc đọ sức quyết liệt có tính chất quyết định cho vận mạng của dân tộc, trong hoàn cảnh đế quốc
Pháp bị thua trận, mất nước Những cán bộ Đẳng
chưa bị sa vào lưới khủng bố của kể thù, những
tù chính trị Tà-lài, Lao-bảo vượt ngục, những đẳng
ới lần lượt về Sài-gòn, gây dựng lại cơ sở
Một số trí thức,học sinh được cao trào1936-1937 giác
ngộ giờ đây đứng ra tồ chức một phong trào yêu nước công khai lấy tên là Phòng trào Câu lạc bộ học sinh, tập hợp được ba bốn ngàn học sinh các
trường trung học, trường kỹ thuật và trường bá
nghệ ở Sài:gòn, trong đó cốt cán lãnh đạo là học sinh trường Pê-truýt-Ký, với đoàn ca la bai hat Thanh niên Đông dương, bài hành khúc đầu tay của nhạc sĩ Lưu Hữu-Phước Sau gần một năm hoạt động đưới các hình thức văn nghệ, thề thao,
cắm trại, bọn thực dân Pháp đánh hơi, biết được
tính chất yêu nước của Phong trào và ra lệnh cấm Nhưng chỉ hai năm sau, phong trào sinh viên tir Ha-ndi lan vào, lôi cuốn học sinh, trí thức Sài- gòn làm nồi lên cao trào mới : Đó là thời kỳ diễn
thuyết về trận chiến thắng lịch sử oanh liệt Bạch
đăng tại Nhà hát Thành phố, tồ chức triền lãm về
lich sử dân tộc Việtnam tại đỉnh xã tây
- Sàigòn, diễn kịch Dém Lam-son- «Ng Mé-linh >, q :
‹- Hội nghị Điện - hồng >, phd biến các bài ca yêu nước Người xưa đâu tá», ‹Khóc quốc
hồn", -Bạch đằng giang›, «Ai Chi-lăng›, -Hồn tử: sĩ”,
«Bóng người núi Lam*, “Tiếng gọi thanh niên" v.v
truyền bá vệ sinh, truyền bá quốc ngữ, tồ chức Trại thanh niên Suối Lồ Ồ, tồ chức đoàn thề học sinh lấy tên Đoàn Hừng Trong các hoạt động sôi nồi này, xuất hiện nhiều trí thức, sinh viên, học sinh, công chức có nhiệt tình yêu nước, có năng lực tồ chức và sau này đã giữ những vai trò nồi bật trong phong trào cách mạng miền Nam như
các ông Huỳnh Tấn-Phát, Trần Biru-Kiém, Lưu
Hữu-Phước, v.v (Còn tiếp)
(1) Hội Nam.kỳ đức trí thề dục, một tồ chức hoạt động xã hội của giới tư sân trí thức Sài-gòn,