1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm từ ngữ trong tập thơ lửa thiêng của huy cận

71 10 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 483,19 KB

Nội dung

Mở đầu Lí chọn đề tài Trong thơ ca Việt Nam đại, tác giả Huy Cận chiếm vị trí quan trọng Ông để lại cho thơ ca n-ớc nhà gia tài thơ ®å sé víi h¬n 15 tËp th¬ H¬n nưa thÕ kỷ cầm bút, Huy Cận không ngừng phấn đấu sáng tạo để có đạt đến đỉnh cao thành tựu thơ Việt Nam, trở thành tri âm tri kỷ nhiều bạn đọc Đây lý khiến thơ Huy Cận trở thành mảng đề tài lớn thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu, phê bình văn học ng-ời yêu đẹp thơ ca n-ớc Tuy nhiên, vấn đề từ ngữ thơ Huy Cận lại ch-a đ-ợc quan tâm cách thoả đáng Bên cạnh đó, ta thấy Huy Cận nhà thơ có nhiều thi phẩm đ-ợc đ-a vào giảng dạy nhà tr-ờng từ bậc trung học đến bậc đại học Mặc dù sáng tác Huy Cận giai đoạn tr-ỡc 1945 chì cõ tập thơ Lụa thiêng v V trũ ca Lụa thiêng đ-ợc xem số tác phẩm hay phong trào thơ đ-ợc nhà nghiên cứu văn học quan tâm Lụa thiêng l t²c phÈm thỊ hiÕn rá nÏt phong c²ch ng«n ngõ thơ Huy Cận trưỡc cách mạng Chọn đề tài này, không nhằm tập d-ợt nghiên cứu khoa học, thấy đ-ợc đặc điểm từ ngữ nét phong cách ngôn ngữ Huy Cận tr-ớc cách mạng, mà h-ớng kết tìm tòi vào mục đích học tập, nâng cao hiểu biết tác giả quan trọng, phục vụ cho công việc dạy học ngữ văn sau Do quyễt định chón đẹ ti: Từ ngữ tập Lửa Thiêng Huy Cận Lịch sử vấn đề Với nghiệp sáng tác đồ sộ gồm 15 tập thơ có giá trị, Huy Cận đà khẳng định đ-ợc vị trí thơ ca dân tộc Tới đà có 80 viết nghiên cứu thơ Huy Cận từ nhiều góc độ khác nhau, tất trân trọng đóng góp Huy Cận hai chặng đ-ờng thơ, tr-ớc sau cách mạng Nhiều ý kiến đà lý giải đ-ợc trình vận động cảm hứng sáng tạo Huy Cận qua tập thơ, phác thảo đặc điểm phong cách thơ Huy Cận Nhiều nhà nghiên cứu phê bình có tên tuổi nh- Vũ Ngọc Phan, Hà Minh Đức, Nguyễn Đăng Mạnh, Trần Đình Sử, có tiểu luận sâu sắc Huy Cận Tuy nhiên, ch-a có tác giả đặt vấn đề nghiên cứu từ ngữ nh- đối t-ợng độc lập Trong công trệnh nghiên cửu Huy Cận v Lụa thiêng , tác giả Trinh Đ-ờng cho rng: chữ vơi nhớ vơi ngày, son đậm bên thành sắc x-a, chiều tê cúi đầu, đôi tay không tín mộ, dơi động hoàng hôn sáng tạo, lm giu cho tiễng Viết Lụa thiêng sinh thội vỡi Xuân thu nh tập, nh-ng ng-ợc lại với nghệ thuật có h nủt cùa Xuân Thu Nh Tập, văn phong Huy Cận sáng, giản dị mà lại hàm xúc, tài tình sử dụng h- từ nh- mà câu Địa phủ hàn phong lọt mà Trong Thi pháp thơ Huy Cận [23], tìm hiểu ph-ơng thức thể thơ Huy Cận, tác giả Trần Khánh Thành cng đ nhận xẽt Trong Lụa thiêng, Huy Cận sử dụng từ ngữ màu sắc h-ơng vị để tạo dựng giới thơm tho t-ơi thắm: h-ơng, h-ơng hoa, h-ơng rừng, Từ ngữ màu sắc thơ Huy Cận biểu gam màu nhẹ đ-ợc trừu t-ợng hoá: không gian hồng, sắc đời thắm, lục nhạt Huy Cận dùng từ láy với ý nghĩa giảm nhẹ cử động tiếng động: rơi rơi, dìu dịu, lạt lạt, phất phơ, hiu hiu, hiu hắt, mênh mang, man mác, Huy Cận không dùng động từ mạnh nh- Xuân Diệu Tất động từ hoạt động ng-ời có sắc thái nhẹ nhàng, chừng mực, h-ớng hoạt động nội tâm Đỗ Lai Thuý viết Huy Cận, sữ khÃc khoi không gian [24] đà cho rng: Ngôn ngừ Lụa thiêng thích dùng từ Hán Việt để có màu sắc trang trọng phù hợp với không khí thi phẩm: Nắng hoe rải nhặt hoa đất Đời dịu vừa nh- nguyệt tr-íc r»m ( Häc sinh ) Chun ®ỉi tõ loại (danh từ thành động từ) cách uyển chuyển: Hai đứa thần tiên suốt ngày cách dùng từ độc đáo, rắn chắc: Ngàn năm sực tỉnh lê thê Trên thành son nhạt Chiều tê cúi đầu (Chiều x-a) Nh- vậy, công trình, viết thơ Huy Cận mình, nhà nghiên cứu phê bình đà có đề cập đến từ ngữ cách dùng từ nh-ng chung chung mức độ lẻ tẻ l-ớt qua Ch-a có nghiên cứu nghiên cứu từ ngữ thơ Huy Cận Vì với khoá luận này, muốn tìm hiểu thấu đáo từ ngữ thơ Huy Cận tr-ớc cách mạng, đặc biệt tập thơ Lụa thiêng Đối t-ợng nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Đối t-ợng nghiên cứu Đối t-ợng nghiên cứu khoá luận cách sử dụng từ ngữ tập thơ Lụa thiêng tác phẩm tiêu biểu Huy Cận tr-ớc cách mạng 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Khảo st tú ngừ tập thơ Lụa thiêng tú gõc đố cấu to, nguọn gỗc ngữ nghĩa - Đi vào phân tích tác dụng, giá trị ngữ nghĩa qua cách dùng Huy Cận số lớp từ tiêu biểu Ph-ơng pháp nghiên cứu Để thực đ-ợc nhiệm vụ đà nêu, trình nghiên cứu, đà phối kết nhiều ph-ơng pháp khác Các ph-ơng pháp là: - Ph-ơng pháp thống kê, phân loại: Ph-ơng pháp dùng để thống kê phân loi tú ngừ tập thơ Lụa thiêng cùa Huy Cận - Ph-ơng pháp phân tích, tổng hợp: Trong trình tìm hiểu đặc sắc cách dùng từ ngữ tập thơ Lụa thiêng, dùng ph-ơng pháp phân tích dẫn chứng để làm sáng tỏ luận điệu đà nêu, từ rút kết luận định - Ph-ơng pháp miêu tả so sánh: Trong trình tìm hiểu từ ngữ tập thơ "Lửa thiêng" Huy Cận, tiến hành miêu tả chung mặt cấu tạo, nguồn gốc ngữ nghĩa Trong trình có so sánh với số tác giả khác Cấu trúc khoá luận Ngoài phần Mở đầu Kết luận, khoá luận triển khai thành ch-ơng: Ch-ơng 1: Những vấn đề lý thuyết liên quan đến đề tài 1.1 Thơ ngôn ngữ thơ 1.2 Huy Cận tập thơ Lửa thiêng Ch-ơng 2: Đặc điểm từ ngữ tập thơ Lửa thiêng 2.1 Từ ngữ tập thơ Lửa thiêng 2.2 Các lớp từ thể lựa chọn tác giả tập thơ Lửa thiêng Ch-ơng Những vấn đề chung liên quan đến đề tài 1.1 Khái niệm thơ ngôn ngữ thơ 1.1.1 Khái niệm thơ Trong lịch sử phát triển nhân loại, thơ thể loại đời sớm liên tục phát triển ngày nhiều dân tộc thời gian dài, tác phẩm văn học đ-ợc viết thơ Vì thế, lịch sử văn häc nhiỊu d©n téc thÕ kû XVII trë vỊ tr-íc, nói đến thơ ca nói đến văn học Vậy thơ ? Đà có nhiều ý kiến, nhiều quan niệm, nhiều định nghĩa đà trả lời cho câu hỏi nh-ng hầu nh- định nghĩa ch-a ®i ®Õn thèng nhÊt vµ ch-a cã mét tiÕng nãi chung Điều dễ hiểu đặc điểm tính phức tạp thơ, hình nh- nhà thơ nhà nghiên cứu, phê bình thơ có cách định nghĩa riêng Công trình lý luận thơ ca sớm ph-ơng đông đời cách 1500 năm l Văn tâm điêu long cùa Lưu Hiếp đ chì phương diến bn cấu thnh tác phẩm thơ là: hình văn, văn tình văn Ngôn ngữ thơ có hoạ (hình văn), có nhạc (thanh văn) có cảm xúc (tình văn) Đến đời Đ-ờng, quan niệm thơ Bạch C- Dị đà cụ thể hoá b-ớc: Cái cảm hoá đ-ợc lòng ng-ời chẳng trọng yếu tình cảm, chẳng tr-ớc đ-ợc ngôn ngữ, chẳng gần gũi đ-ợc âm thanh, chẳng sâu sắc ý nghĩa Với thơ gốc tình cảm, mầm ngôn ngữ, hoa âm thanh, ý nghĩa[6, tr 24] Trong quan niệm Bạch CDị bình diện ngôn nhữ thơ đ-ợc đề cập làm sáng tá Trong bµi Tùa kinh thi, Chu Hy cịng cho rằng: Thơ l ci dư âm cùa lội nõi, lòng có cảm xủc vỡi sữ vật m thỊ hiÕn bªn ngo¯i” ë ViƯt Nam, lÝ ln thơ xưa đ nhấn mnh thi dĩ ngôn chí mốt đặc điểm thể loại Phan Phu Tiên Việt âm thi tập tân san đà viết: Trong lòng có điều gì, tất hình thành lời, thơ để nói nội dung Nguyễn Bỉnh Khiêm viết tập thơ Bạch Vân Am đà nói lên rõ nội dung chữ: cõ k chì đo đửc, cõ k chì đề công danh, cõ k chì đề sữ ẩn dật Nguyễn TrÃi thời kỳ ông tham gia kháng chiến chống quân Minh lại nói đến chí lµ ë sù nghiƯp cøu n-íc Cã thĨ nãi, nguyên tÃc thi ngôn chí (thơ nói chí) nguyên tắc mỹ học cổ đại mang chức giáo hoá Nh-ng hoàn cảnh lịch sử, giai đoạn mà chức thơ thay đổi, thơ mang chức phản ánh nhận thức, thơ phản ánh chí h-ớng, tình cảm ng-ời, sống Đầu kỷ XX, n-ớc ta đời sống xà hội có nhiều biến đổi sâu sắc Từ xuất hiƯn mét líp ng-êi míi víi cc sèng míi, suy nghĩ tình cảm Bắt đầu từ Tản Đà tiếp đến nhà thơ (1932-1945) đà ®em ®Õn mét lng sinh khÝ míi víi nh÷ng ®ỉi mới, cánh tân táo bạo làm thay đổi diện mạo làm nên thành công rực rỡ thơ ca n-ớc nhà, hoàn tất trình đại hoá thơ ca nội dung Tất nhiên nhiều định nghĩa thơ xuất Thế Lữ cho rằng: Thơ, riêng nõ phi cõ sửc gới cm bất cử trưộng hớp no L-u Trọng L- cho: Thơ thơ, súc tích, gọn gàng, lời mà ý nhiều cần, phải tối nghĩa, mà tối nghĩa thi nhân không xuất cách trực tiếp, lời nói thi nhân phải hình ảnh Cực đoan ý kiến Hàn Mạc Tử: Lm thơ tửc l điên Có thể thấy thời kỳ này, định nghĩa thơ phần có yếu tố ảnh h-ởng từ quan niệm tr-ờng phái thơ t-ợng tr-ng siêu thực pháp vào cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Họ th-ờng lý t-ởng hoá đối lập cách cực đoan thơ ca thực sống, kiểu nh-: Thơ thân thầm kín cho hình ảnh tươi đép nhất, âm huyẹn diếu thiên nhiên (La Martin) Sau cách mạng tháng Tám sau 1954 lại có điều kiƯn tiÕp xóc víi nhiỊu ý kiÕn vµ quan niƯm thơ Tr-ớc hết thơ tiếng nói tâm hồn, sợi dây tình cảm ràng buộc ng-ời với ng-ời, hành trình ngắn tới tim Quan niệm đ-ợc thể rõ định nghĩa sau: Thơ tâm hồn tìm tâm hồn đồng điếu, Thơ l tiễng nõi tri âm (Tố Hữu) quan niệm thơ cải thiện sống, hoàn thiện ng-ời Thơ biểu sống cch cao đép (Sóng Hồng), Thơ sống tập trung cao độ, cốt lõi sỗng (L-u Trọng L-) Đến năm cuối kỷ XX, giáo s- Phan Ngọc đà đ-a định nghĩa thơ ý nhấn mạnh đến ngôn ngữ Trong viết: Thơ l tác giả đà nêu lên: Thơ cách tổ chức ngôn ngữ quái đản để bắt ng-ời tiếp nhận phải nhớ, phải cảm xúc hình thức ngôn ngữ [19] Chữ qui đn đ-ợc Phan Ngọc giải thích khác lạ so với thông th-ờng Đây cách định nghĩa lạ, cách định nghĩa theo h-ớng cấu trúc ngôn ngữ ý kiến đà đối lập hẳn ngôn nghĩa thơ với ngôn ngữ sống hàng ngày với văn xuôi Định nghĩa giúp ta nhận diên đ-ợc, thấy đ-ợc vai trò ngôn ngữ, mối quan hệ thơ đời sống, thơ độc giả Định nghĩa đà kế thừa nhiều khám phá quan trọng thơ nhiều nhà nghiên cứu thuộc tr-ờng phái khác Châu Âu gợi tr-ờng phái nghiên cứu rộng rÃi: thơ hình t-ợng giao tiếp nghệ thuật, phát ngôn ý nghĩa đầy đủ từ Những ph-ơng thức kết hợp quái đản ngôn ngữ thơ thực chất cấu trúc ngôn ngữ xa lạ so với cấu trúc ngôn ngữ phi nghệ thuật Một tác giả khác theo h-ớng Nguyễn Phan Cảnh Ông đà tiếp thu luận thuyết thi ca n-ớc để ®-a mét vÊn ®Ị rÊt thiÕt thùc song kh«ng phần nan giải (các nhà thơ t- nên chất liệu ngôn ngữ nh- nào?) Lý thuyết liên hệ hình mà Nguyễn Phan Cảnh đ-a không song lần nên xem xét thơ từ ph-ơng thức lựa chọn ngôn từ hệ hình để tạo có hiệu biểu đạt cao đ-ợc khẳng định có sức thuyết phục cao [1, tr.51,70], Nguyễn Phan Cảnh không dừng lại mà mở rộng vấn đề sang cấu trúc phổ biến ngôn ngữ thơ để giải thích nguồn gốc biện pháp tu từ [1, tr.71,77] Điểm bật thứ chuyên luận ông lý thuyết tr-ờng nét d- Trong tác giả để thiết lập nên tổ chức ngôn ngữ trục lựa chọn trục kết hợp, nhà thơ phải sử dụng đến thao tác loại bỏ tr-ờng nét d- trình hình thành thể thơ Nét d- đ-ợc loại bỏ nhiều hàm l-ợng thông tin cao cng đòi hi ngưội tiễp nhận lữc tiễp nhận cc kễt cấu l việc bỏ yếu tố ngôn ngữ có hàm l-ợng thông tin thấp mà Trên nhiều quan niệm, định nghĩa thơ tác giả từ thời kỳ trung đại đến đại Cuối cùng, luận văn xin nêu định nghĩa để tham khảo nghiên cứu thơ, định nghĩa nhóm nhà nghiên cứu phê bình văn học gồm Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi: Thơ hình thức sáng tạo văn học phản ánh sống, thể tâm trạng, cảm xúc mạnh mẽ ngôn ngữ hàm súc, giàu hình ảnh có nhịp điệu [12, tr 262] Nh- vậy, ta đà rút điều thống đặc điểm thơ, là: - Có hệ thống ngôn từ, có tổ chức riêng; - Có vần điệu, có nhịp điệu; - Thể cảm xúc riêng hình ảnh 1.1.2 Khái niệm ngôn ngữ thơ Thơ t-ợng độc đáo văn học chế vận hành máy ngôn ngữ Thơ ca khác với văn xuôi chỗ thể loại dùng l-ợng hữu hạn đơn vị ngôn ngữ để biểu vô hạn sống bao gồm kiện tự nhiên xà hội nh- tâm t-, tình cảm cá nhân ng-ời Do thơ ca nhgiáo s- Phan Ngäc ®· nhËn xÐt “l¯ mèt thỊ lo³i câ hƯnh thửc ngôn ngừ qui đn Rõ ràng ngôn ngữ thơ khác với lời nói th-ờng khác với ngôn ngữ văn xuôi cấu trúc nó, lời thơ nh-ng cảm xúc ý nghĩa phong phú có sức gợi cảm lớn Cũng nh- Jakobsơn nhiều tác giả khác, Nguyễn Phan Cảnh đ-a hai thao tác hành động ngôn ngữ thao tác lựa chọn thao tác kết hợp Thao tác lựa chọn dựa khả ngôn ngữ cc điếu ngôn ngừ cõ thề luân phiên cho nhộ vo tính tương đọng cùa chủng [1, tr 16] Thao tác kết hợp lại dựa khả khác hành động ngôn ngữ cc yễu tố ngôn ngữ đặt bên cạnh nhờ vào mối quan hệ t-ơng cận chúng.[1, tr.24] Cũng theo tác giả nh- văn xuôi làm việc tr-ớc hết thao tác kết hợp văn xuôi lặp lại điều tối kỵ ng-ợc lại điều văn xuôi tối kỵ lại thủ pháp làm việc thơ: thơ, tính t-ơng đồng đơn vị ngôn ngữ lại đ-ợc dùng để xây dựng thông báo Nếu nh- thao tác lựa chọn cho phép nhà thơ chọn đơn vị loạt đơn vị có giá trị t-ơng đ-ơng với thay cho trục dọc, thao tác kết hợp lại cho phép nhà nghệ sĩ, sau đà lựa chọn tạo kết hợp bất ngờ, sáng tạo dựa tiền đề vật chất mà ngôn ngữ dân tộc cho phép Ng-ời nghệ sỹ sáng tác phải biết chon lấy đơn vị cho thật phù hợp, có khả diễn tả đ-ợc cảm xúc, đánh giá tr-ớc đối t-ợng R.Jakobsơn đà nói rằng: ci tú đước chón sẻ kễt hớp vỡi thnh chuỗi Việc tuyển lựa đ-ợc tiến hành sở t-ơng đồng nghĩa sở t-ơng đồng hay bất t-ơng ®ång, tÝnh ®ång nghÜa hay ph¶n nghÜa sù kÕt hợp tức xây dựng chuỗi ngôn ngữ vào tiếp cận chức thi ca đem nguyên lỷ tương đương cùa trũc tuyền lữa chiễu trªn trịc kƠt híp” [8; tr.83] Ci cïng, cã thĨ rót kÕt ln: xÐt ë ph¹m vi thĨ lo¹i, ngôn ngữ thơ chùm đặc tr-ng ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp nhằm biểu tr-ng hoá, khái qu¸t ho¸ hiƯn thùc kh¸ch quan theo mét c¸ch tỉ chức riêng thi ca 1.1.3 Đặc điểm ngôn ngữ thơ Khi tìm hiểu đặc điểm ngôn ngữ thơ, ý đến bình diện sau: a Về ngữ âm Đặc điểm bật ngữ âm thơ (so với văn xuôi) tính nhạc Së dÜ chóng ta th-êng nhÊn m¹nh tÝnh nh¹c thơ ngôn ngữ thơ ca giàu nhịp điệu, ngữ điệu, quÃng cách hoà âm so với văn xuôi Ngôn ngữ thơ Việt Nam có dáng vẻ riêng độc đáo nhờ vào đặc tính cấu trúc âm tiết tiếng Việt, giàu có điệu Bởi nghiên cứu đặc điểm tính nhạc ngôn ngữ thơ không ý yếu tố quan trọng Ngoài hai yếu tố góp phần quan trọng, góp phần tạo tính nhạc cho ngôn ngữ thơ ca vần nhịp, yếu tố ngữ âm sở chất liệu cho hoà âm ngôn ngữ thơ ca tạo nên âm h-ởng trầm bổng, kỳ diệu Nhạc thơ đ-ợc tạo thành từ yếu tố sau: âm điệu, nhịp điệu, vần điệu *Âm điệu: Âm điệu khái niệm đ-ợc hiểu t-ơng quan với vần điệu nhịp điệu Âm điệu hiểu hòa âm đ-ợc tạo từ luân phiên xuất đơn vị âm (tiếng), có phẩm chất ngữ âm t-ơng đồng dị biệt trục tuyến tính Trong điệu với t- cách yếu tố làm nên khác biệt phẩm chất ngữ âm âm tiết, đối t-ợng âm điệu Do có khác biệt đ-ờng nét độ cao nên phối hợp khác có giá trị tạo âm điệu khác * Vần điệu Vần thơ có vị trí quan trọng sáng tác lẫn nghiên cứu lý luận Vần l sữ ho âm, sữ cống hường theo nhừng quy luật ngừ âm định hai từ hai âm tiết hay cuối dòng thơ, gợi tả, nhấn mạnh ngừng nhịp [5, tr.12] Trong thơ, vần có vai trò gắn kết dòng thơ lại thành đoạn, khổ túng bi hon chình khổ thơ, thơ có vần, với chức tổ chức vần nhsợi dây ràng buộc dòng thơ lại với ®ã gióp cho viƯc ®äc thn miƯng, nghe ®­íc thn tai v¯ l¯m cho ng­éi ®ãc, ng­éi nghe dĨ thc, dể nhỡ [5; tr.22] Vần thơ kiểu lặp lại theo quy định ngữ âm bất định Hình thức lặp lại dấu hiệu hô ứng, liên kết gọi yếu tố từ ngữ, tạo nên kết cấu đặc biệt thơ Tính nhạc thơ đà tạo nên khả mỹ cảm đặc biệt 10 ( C¸nh bm tíi câi bê xa Tr-êng Giang dải ngang qua bầu trời) ( Lý Bạch) 2.3 Một số trường nghĩa tập thơ Lửa thiêng Từ ngữ xuất văn nhằm biểu đạt nội dung Nội dung phong phú số l-ợng cần tập hợp lớn Nhìn từ góc độ phong cách, từ có mặt văn kết lựa chọn Đối với tập hợp từ dĩ nhiên lùa chän diƠn mét quy m« réng lín tr-ớc đề tài tr-ờng từ vựng cùa cc nh văn hon ton không giỗng nhau, bời mốt tập hớp l phản ánh lý t-ởng thẩm mỹ, lối tiếp cận đời sống ngôn ngữ riêng cá nhân Có thể thâý rõ điều qua việc khảo sát số tr-ờng từ vựng tập Lụa thiêng cùa Huy Cận v qua đõ chủng ta sẻ thấy đước nẽt đặc thợ phong cách thơ ông 2.3.1 Tr-ờng nghĩa tâm trạng cô đơn Qua khảo sát thống kê đ-ợc lớp từ thuộc tr-ờng nghĩa cô dơn tập Lửa thiêng Huy Cận 82 từ với 208 lần sử dụng Buồn bÃ, cô đơn, sầu muộn tâm trạng chung nhà thơ nh-ng nhà thơ buồn nhiều, buồn lâu, buồn thảm nh- Huy Cận Trong tập thơ Lửa Thiêng có 50 đà có 35 trực tiếp tâm trạng buồn bÃ, cô đơn Cũng chúng bi thơ m cõ đễn 46 lần chừ buọn hiến diến v 31 chừ sầu giăng mắc khắp câu thơ Ví dụ: - Buån gieo theo giã buån (ChiÒu x-a) - Nhạc buồn thu chở hồn sắt đá (Gánh xiếc) - Than ôi! trời đẹp nh-ng trời buồn (Giấc ngủ chiều) - Nắng không xế lòng sầu h-ớng (Trò chuyện) 57 - Cảnh sắc tình sầu (Song song) - Cô sầu dựng núi lên cao ngất (Cách xa) Tâm trạng buồn Lụa thiêng Trong ca dao Cung on ngâm, Chinh phũ ngâm, Ai tư đến thơ Nguyễn Đình Chiểu, Tản Đà thi phẩm đ-ơng thời mang nặng nỗi buồn Nh-ng tập thơ nỗi buồn nói lên cách đa dạng cung bậc nhiều sắc thái nh- Lửa thiêng Huy Cận: bơ vơ, buồn khổ, buồn bÃ, đơn chiếc, chơi vơi, chán nản, có sầu, lẻ loi, lạnh lẽo, thê l-ơng, tiêu điều, chua cay, cô độc, mộng sầu, -u phiền Nỗi buồn Lụa thiêng thưộng trữc mổi lủc: chiều buồn, đêm sâù, buồn đêm m-a, buồn xế tr-a vệt buồn kéo dài từ khứ đến tại: sầu vạn thủa, sầu vạn kỷ, sầu thiên cổ Nỗi buồn lại lan toả khắp kh«ng gian, tró ngơ: trêi bn, giã bn, bn, n-ớc buồn, s-ơng buồn Sầu muộn, buồn bà nh- tụ thành nhựa, nh- kéo thành sợi, nh- kết thành trái, để hội tụ đầy đủ, nặng trĩu tâm hồn Huy Cận, tạo nên nhiều sắc thái buọn Huy Cận trông đâu cng thấy: Bâng khuâng trội rộng nhỡ sông di Nhện đâu cng gặp: sông di trội rống bễn cô liêu Cả không gian tri tr°i mèt nỉi bn “ ®iÕp ®iÕp” Câ nh thơ gói đích danh buọn không gian: Bỗng d-ng buồn bà không gian Mây bay lũng thấp giăng âm u ( Thu rừng) Có không gian mờ nhat, quạnh vắng, cảnh vật bay hết sắc màu: Than ôi! sông núi lại buồn nhiều Mây xa lạc gió bên trời vắng Đời bạc lòng ta lại gặp nhiều (Tâm sự) Đối với Huy Cận, nỗi buồn không cảm nhận đ-ợc tự lòng mà nghe thấy, nhìn thấy khắp nơi: 58 Tai n-ơng n-ớc giọt mái nhà Nghe trời nằng nặng, nghe ta buồn buồn ( Buồn đêm m-a) Cây dài bóng xế ngẩn ngơ Hồn em đà trĩu mùa th-ơng đau? Tay anh em hÃy tựa đầu Cho anh nghe nặng trái sầu rụng rơi ( Ngậm ngùi) Thơ nói chung buồn, Xuân Diệu viết câu thơ buồn nh-ng nỗi buồn Xuân Diệu không triền miên, trĩu nặng nh- thơ Huy Cận Nỗi buồn Xuân Diệu nhanh đến chóng đi, có thoảng qua, chốc lát: Êm êm chiều ngẩn ngơ chiều Lòng không hiu hiu khẽ buồn ( Chiều) Còn Huy Cận lúc nghe lòng hay nhìn ngoại cảnh gặp nỗi buồn với tâm hồn đa cảm nên dễ đa sầu Huy Cận l-ợm lặt chút buồn rơi rớt để sáng tạo nên vần thơ o no (Hoài Thanh) Nỗi buồn thơ Huy Cận tr-ớc cách mạng tháng Tám t-ởng chừng nh- nỗi buồn nghiệp dĩ: Chàng ng-ời mẹ hay rầu Nên trọn kiếp mắt chàng th-ơng đẫm lệ ( Mai sau) Nh-ng thực nỗi buồn có nguyên cớ từ đặc điểm tâm hồn, từ đời sống xà hội Nỗi buồn Huy Cận nỗi buồn nhân thế, nỗi buồn thời cuộc, nỗi buồn ng-ời dân tự do, đất n-ớc độc lập chủ quyền Hay lòng chàng tủi nắng, sầu m-a Cùng đất nứơc nặng buồn sông núi ( Mai sau) 59 Nỗi buồn nh- hệ tất yếu nhà thơ ý thức sâu sắc cảnh ngộ đất n-ớc thân phận ng-ời Nhà thơ buồn kiếp ng-ời nô lệ, đau khổ nhà thơ thiết tha với sống tự hạnh phúc ng-ời Tình cảm yêu đời thi nhân biểu ng-ợc thành nỗi đau đời Huy Cận hay nói đến hồn, đến lòng nh-ng chủ yếu hồn đơn chiếc, hồn goá bụa, lòng đau xé, lòng quạnh hiu Nghĩa linh hồn cõi nhân gian gặp gỡ, sum vầy mà ly tan, chia xa Nh-ng Huy Cận không kêu gào vật vÃ, không mà lặng lẽ buồn Nỗi buồn thơ Huy Cận không dừng li sữ gặp gở giừa linh họn trội đất v khỗi sầu nhân thễ m xuất pht tú ám ảnh ấu thơ Điệu buọn Huy Cận đ tũ sản cỏi lòng ông Mốt họn đau gặp gỡ với đội lnh đ to nên nhừng sới buọn da diễt v sâu lÃng Là ng-ời bị t-ớc đoạt thiên đ-ờng nên kẻ bơ vơ nhìn đâu thấy không gian bị cắt vụn, bị gíơi hạn, vật hờ, quay l-ng lại với nhau: Thuyền n-ớc lại sầu trăm ngả Củi cành khô lạc dòng Trong tập thơ Lụa thiêng cõ tới 22 lần tác giả nói đến lạnh, hàn, lạnh lẽo Nếu nh- hình ảnh dòng sông bến vắng, đ-ờng bị xẻ vụn thành nhiều khối đơn lẻ để khắc sâu nỗi cô đơn m-a thơ Huy Cận lại gợi -u sầu theo cách khác Nếu thơ Huy Cận sau cách mạng, m-a th-ờng lm đất nờ hoa, ấm chân tréi” thƯ nhõng c¬n m­a th¬ Huy CËn tr­ìc cch mng thưộng tương hớp vỡi lòng lnh, đội lnh Cõ khi, nhìn giọt m-a phảng phất âm h-ởng Đ-ờng thi hay bóng dáng thơ Verlaine: Tai n-ơng n-ớc giọt mái nhà Nghe trời nằng nặng nghe ta buồn buồn ( Buồn đêm m-a) 2.3.2 Tr-ờng nghĩa không gian Qua khảo sát thống kê đ-ợc tập thơ Lửa thiêng lớp từ thuộc tr-êng nghÜa chØ kh«ng gian gåm 133 tõ víi 343 lần sử dụng 60 Xem suốt tập Lửa thiêng cảm giác trội ta cảm giác không gian ( Xuân Diệu) Đối với Huy Cận, không gian đối t-ợng nhận thức, khách thể thẩm mỹ, ph-ơng tiện bộc lộ giÃi bày cảm xúc nhà thơ, bộc lộ cá tính sáng tạo nhà thơ Trong lúc Xuân Diệu th-ờng trực nỗi ám ảnh thời gian Huy Cận khắc khoải nỗi không gian, lúc Xuân Diệu quan tâm nhiều đến hữu hạn thời trẻ nhân gian dòng thời gian trôi chảy Huy Cận có ý thức sâu sắc hữu hạn cá thể ng-ời không gian rộng lớn mênh mông, lúc Xuân Diệu muốn níu giữ thời gian để kéo dài tuổi trẻ Huy Cận có khát vọng chiếm lĩnh, hoà nhập vào không gian để không gian tồn vĩnh Không gian tập Lụa thiêng bao gọm: không gian trội cao (trội x-a), không gian d-ới thấp ( trần gian) không gian d-ới sâu ( địa ngục) Không gian địa ngục chốn h- vô, nơi giam cầm linh hồn đau khổ nhớ tiếc trần gian: mộ, cửa mộ, địa ngục, tha ma, nơi thật tối tăm, lạnh lẽo, câm lặng chật chội: Thân bay nhảy giam mồ nhỏ tí Một dáng điệu suốt trăm nghìn kỷ ( Chết) Nhà thơ Huy Cận viết địa ngục để nói lên cảnh sống tội nghiệp ng-ời sống lớn bi kịch loài ng-ời đày xuống chốn âm ty Phải mà lòng thi nhân đà mang nặng nỗi sầu lớn ng-ời loài ng-ời hồn ng-ời muôn kiếp Khi kho st lỡp tú chì không gian tập Lụa thiêng chủng thấy tú ngữ không gian trần chiếm tû lƯ nhiỊu nhÊt Mèi quan t©m lín nhÊt cđa Huy CËn lµ ng-êi, lµ cuéc sèng, lµ sù sống nảy nở không tạo vật Không gian trần Huy Cận nghiêng không gian tự nhiên, mà đăy t-ợng tr-ng không gian nông thôn với từ ngữ không gian nh-: đ-ờng, v-ờn, đ-ờng làng, luống đất, bÃi, làng, suối, sông ¤ng Ýt viÕt vỊ thµnh phè, toµn tËp “ Lơa thiêng chì cõ tú ( phỗ) tần sỗ xuất hiÕn l¯ lÇn NƠu nh­ viƠt vĐ th¯nh gây cho nhà thơ cảm giác bối rối, lo âu, chán nản chết phong cảnh 61 hoang dà đồng nội mang lại cho nhà thơ th- thái, trấn an đ-ợc tâm hồn cô đơn ng-ời Không gian h-ơng thơm nhiều lần xuất thơ Huy Cận H-ơng thơm trở thành đặc điểm bật không gian trần thế: h-ơng v-ờn xới toả từ h-ơng đất mùa xuân, từ đ-ờng làng, xanh Cả không gian hồn hậu thơm tho Gió h-ơng đ-a mùi dìu dịu phất phơ ( Đi đồng thơm) Nói đến h-ơng thơm nói sống, sức sống trào dâng tạo vật Huy Cận miêu tả cảnh để gợi linh hồn cảnh Thật khó tìm địa cụ thể cảnh thơ Huy Cận Ng-ời ta tìm cảnh sắc làng quê Bắc qua thơ Nguyễn Bính, Đoàn Văn Cừ, Anh Thơ, cảnh thiên nhiên Trung qua thơ Tế Hanh Hàn Mạc Tử Còn Huy Cận miêu tả dòng sông, mảnh v-ờn, đ-ờng nh- nơi đâu Vưộn cng đ-ợc nhắc đến nhiều Lửa thiêng Có thơ tổng số 50 thơ tập thơ nhắc đến v-ờn: v-ờn hoang, v-ờn xuân, v-ờn cau V-ờn Lửa thiêng gợi nhớ đến v-ờn Địa đàng, nơi ng-ời buộc phải từ bỏ họ lại tìm lại mảnh v-ờn thực Thơm tho , làng ơi, v-ên míi xíi VÈn v¬ th¬m nh- mïi cđa t¬ duyên ( Vỗ về) Nắng chia nửa bÃi, chiều V-ờn hoang trinh nữ xếp đôi trầu ( Ngậm ngùi) Trong truyền thống thơ Ph-ơng Đông trung đại, v-ờn nơi để ng-ời tìm để sống sống hoà hợp thiên nhiên, để trốn ch-ớng tai gai mắt cùa cuốc đội Mnh vưộn hoang sơ li móc đầy trinh nừ ngậm ngợi, l nơi ng-ời đ-ợc mơ mộng 62 Không gian trần tập Lửa thiêng th-ờng bị chia cắt, bị đóng khung giới hạn chật chội Đó giới nhỏ hẹp, quanh quẩn, tù đọng: t-ờng, phòng hẹp, bốn vách, bên đ-ờng, cửa sổ Không không gian (phòng hẹp) mà không gian đ-ờng, dòng sông , v-ờn có giới hạn: đ-ờng đoạn đ-ờng thơm làng, dòng sông khúc dòng sông vắng vẻ Và dòng sông lại thành t-ờng ngăn cách không gian, ngăn cách lòng ng-ời Buâng khuâng hồn lạ bên hồn Sóng n-ớc cách chừng lối tịch thôn Cảnh sắc tình sầu Song song muôn dặm bóng mây dồn ( Song song) Chính ngăn cch chia biết đ to nên không gian vỡi nhiẹu đỗi cữc: ph-ơng - ph-ơng này, bên bên kia, xa xôi gần gũi Tạo dựng không gian chia cắt nh- Huy Cận muốn nói đến bầu không khí tù túng, ngột ngạt xà hội hong toả, đày ải ng-ời, đẩy ng-ời đến cảnh ngộ cô đơn Trong sỗ 50 bn thơ tập Lụa thiêng thệ cõ tỡi 2/3 sỗ dựng không gian vũ trụ vĩ mô, không gian thiên nhiên núi cao, sông dài, trời rộng Chỉ tính riêng từ trực tiếp diễn tả không gian mênh mông nh-: bao la, xa xôi, mênh mông, mênh mang, viễn khơi đà tới 25 từ, số l-ợng từ phong phú, đậm đặc phổ biến thơ Huy Cận Chủ thể trữ tình xuất không gian trần thế, bị đóng khung giới hạn chật chội nên khát vọng giao tiếp, chiếm lĩnh không gian cao Trong hành trình chiếm lĩnh không gian, Huy Cận tri nhận không gian nhiều h-ớng, nhiều chiều, nhiều lớp, nhiều góc độ Tinh thần chiếm lĩnh không gian cao, không gian vũ trụ đ-ợc thể tập trung bi thơ Trng giang Không gian đước mờ tú mốt dòng sông rống lớn với muôn vàn đợt sóng triẹn miên buọn: Sõng gớn trng giang buọn điếp điếp Tú dòng sông, không gian đước mờ rống theo chiẹu dóc (con thuyẹn xu«i”), chiĐu ngang (“cän nhà”) m¯ chiĐu n¯o d­éng nh­ cðng kh«ng câ giìi h³n 63 Råi tõ hai chiỊu không gian mặt phẳng tác giả mở chiều thứ ba không gian: Nắng xuống trời lên sâu chót vót Sông dài trời rộng bến cô liêu Một không gian ba chiều sừng sững mở nhiều h-ớng theo ánh mắt nhìn ngÃm v chiêm nghiếm cùa thi nhân: NÃng xuỗng, trội lên, sông di, trội rống Nhừng tia nÃng vng rói xuỗng cng nâng bầu trội lên cao Ci nhện cùa nh thơ nh- bị hút vào khoảng không sâu chót vót, v-ợt lên, xuyên thủng tầng không gian bầu trời để đến cõi vô biên Các nhà thơ x-a v-ơn tới không gian cao cảm thấy hoà nhập tiểu vũ trụ đại vũ trụ, Huy Cận lên cao thấy lạnh, cảm thấy cô đơn trời đất Trong hành trình tìm kiếm chiếm lĩnh không gian, tâm hồn Huy Cận chứa đầy mâu thuẫn Nhà thơ vừa khao khát xa xôi lại vừa sợ xa xôi Muốn thoát khỏi nhỏ hẹp nh-ng đối diện rộng lớn vô hạn lại cảm thấy cô đơn, bẽ nh Trong nhiẹu bi thơ cùa tập Lụa thiêng không gian vĩ mô v vi mô bị phân ho, trờ thnh tương phn Lủc nh thơ tự nhận cô đơn tr-ớc vũ trụ bao la Cảm thức khác với thi sĩ x-a Huy Cận nhà thơ mới, nhà thơ trào l-u văn học l·ng m¹n 1932-1945 2.3.3 Tr-êng nghÜa chØ thêi gian Qua khảo sát chúng tooi thống kê đ-ợc lớp từ thuộc tr-êng nghÜa chØ thêi gian lµ 78 tõ víi 157 lần sử dụng Không phải đến Huy Cận, thơ Việt Nam míi ®ơng ®Õn thêi gian X-a, Ngun Du ®· tõng than thë vỊ thêi gian b»ng nh÷ng tõ quen thuộc, đặc sắc: ngày vui, ngắn, tày gang Hay Tản đà viết thời gian đà sử dụng từ ngữ quen thụôc để nói thời gian nh-: năm, ngắn, ngày, dài, Tiêu biểu cho phong trào Thơ nhà thơ Xuân Diệu với níu giữ thời gian, sợ thời gian qua mau với từ thời gian nh-: vội vàng, mÃi, mau, giục già 64 Nhà thơ Huy Cận nhìn nhận thời gian tuần hoàn vũ trụ, không gian bỗn mợa lưu chuyền muôn xuân, nhịp đội, trội xưa, cỏi tiễc xa xăm V mốt điẹu đặc biết l thội gian tập thơ Lụa thiêng đước chuyền ho vo không gian trở thành thứ không - thời gian hoà quyện Khi thời gian đ-ợc không gian hoá có thêm đặc tính không gian: đa chiều, tồn đồng thời, gắn bó với trình vật chất Vì vậy, cảm nhận Huy Cận, khứ hay tại, hôm hay ngày mai, xuân cũ hay xuân đồng nhịp vòng tuần hoàn vũ trụ: Bắt gặp mùa t-ơi lên run rẩy Trong cành hoa trỴ cã chim non Cã gëi ý xuân cũ Đất nở muôn xuân chẳng mòn ( Xuân) Trong Lửa thiêng Huy Cận hay nõi đễn đội, dòng đội, mốt đội Chỉ tính riêng tú đời toàn tập thơ đà xuất 10 lần Dòng đời dòng thời gian nhân thế, kiểu thời gian đa tuyến, đa chiều mang đậm dÊu Ên chđ quan Thêi gian nh©n thĨ cã thĨ trôi xuôi thuận chiều theo thời gian tự nhiên trở lại, lặp lại theo vòng luân hồi kiếp ng-ời Thời gian khứ đ-ợc nói đến nhiều tập Lửa thiêng, thời gian khứ từ qu khử gần rọi đễn qu² khư xa VƯ théi “ Lơa thiªng” ng-êi mải miết lội ng-ợc dòng thời gian nhân tìm niềm thân mật hồn x-a hoài niệm phần đời t-ơi đẹp vắng Quá khứ gần là: thời niên thiếu, thời trẻ, thời thơ bé, xuân, tuổi 15, tuổi 20 với nhiều cảm xúc mộng mơ Huy Cận vừa qua thời ấy, có thời mà hoài niệm da diết Tuổi học sinh ch-a xa nh-ng qua cách nhìn nhà thơ nh- thời xa lắm, hoài niệm thôi: - Gió thổi sân tr-ờng chiều chủ nhật Ôi thời thơ bé tuổi m-ời lăm (Häc sinh) 65 - Giã nao nøc cña mét thêi trẻ dại Hỡi ngói nâu, t-ờng trắng, cửa g-ơng Những chàng trai tuổi m-ời lăm vào tr-ờng R-ơng nho nhỏ với linh hồn ngọc (Tựu tr-ờng) Thời đ-ợc nhà thơ nhìn lại từ thời khác, thời tr-ởng thành chín chắn đầy suy t- chiêm nghiệm Và suy nghĩ quÃng đời đà qua, Huy Cận không khỏi l-u luyến bâng khuâng Đây tâm trạng điển hình nhà thơ lÃng mạn Quá khứ xa tập Lửa thiêng khứ loài ng-ời (Khánh Thành) với lớp từ ngữ phong phú: thời x-a, nghìn năm tr-ớc, vạn kỷ, vạn th-ở, ngàn x-a, kỷ, trăm năm, thiên cổ, x-a, x-a 50 thơ tập Lửa thiêng có đến 12 nhắc đến thời gian khứ xa Nhà thơ nói đến khứ xa với tâm trạng hoài niệm tâm thức nhà thơ thời xa x-a loài ng-ời có sống êm đềm hạnh phúc: Nghìn năm thuở tr-ớc ng-ời mơ mộng Yêu trăng th-ơng nhớ gió mây (Trò chuyện) Thời ng-ời sống hạnh phúc hoà đồng với thiên nhiên đồng loại Lúc ng-ời cảm thấy bình ổn nội tâm giới bình yên hạnh phúc Lửa thiêng thời gian khứ mà có thời gian So với thời gian khứ thời gian xuất nhiều với 35 Đi khứ có chút niềm hy vọng dừng lại có nỗi buồn, nội buồn hối tũ không gian buồi chiẹu Trong tập Lụa thiêng cõ 40 lần nh thơ nhÃc đễn buổi chiều: chiều xuân, chiều đông, chiều tê, chiều mô côi, chiều tận thế, chiều vĩnh biệt Hầu nh- hoạt động chủ thể trữ tình diễn buổi chiều Nhà thơ trß chun víi thi sÜ ng¯y x­a bi chiĐu “nhí chiỊu nhĐ”, “xem 66 xiÕc bi chiẹu, tữu trưộng cng vỡi buồi chiẹu, ngắm "tràng giang" lđc “chiĐu sa”, ru ng­éi yªu ngï bi chiĐu Bi chiĐu vĐ kh«ng gian c¯ng trèng trải, lặng lẽ, hoàng hôn buông xuống giới nh- trở với thời hỗn độn sơ khai Nhạy cảm tr-ớc buổi chiều cúng nhạy cảm tr-ớc nỗi buồn bà cô đơn ng-ời đồng thời thĨ hiƯn sù thÊt väng cđa ng-êi tr-íc thùc Cũng nh- nhiều nhà thơ lÃng mạn đ-ơng thời Huy Cận nói đến t-ơng lai Trong ton tập Lụa thiêng chì cõ bi viễt tương lai vìi tó “sau n¯y”, “®êi sau”, “ mai sau” §©y l¯ tù lÕ Ýt so vìi c²c b¯i viƠt vẹ hiến ti v qu khử, điẹu ny cách nhìn nhận nhà thơ đời: tù túng, bế tắc nh-ng không mong thay đổi, t-ơng lai mù mịt Con ng-ời biết tìm khứ để tìm niềm hi vọng mặt khác chấp nhận sống việc tìm kiÕm sù an b»ng vị trơ vµ câi mộng Nếu tác giả nói đến t-ơng lai giới mù mịt, tối tăm, lạnh lẽo chốn địa ngục, chốn h- vô 67 Kết luận Là nhà thơ lớn thơ ca đại Việt Nam, Huy Cận đà có thành tựa bật chặng đ-ờng sáng tạo sáu thập kỷ Đóng góp Huy Cập thể hai chặng đ-ờng, tr-ớc sau cách mạng tháng Tm Vỡi tập thơ Lụa thiêng, Huy Cận đ khàng định vị trí hng đầu phong trào Thơ Sau cách mạng, Huy Cận tiếp tục sáng tạo cách bền bỉ cho đời nhiều tập thơ có giá trị, có thơ đạt đến trình độ điêu luyện Nh-ng bình tâm nhìn li thệ tập thơ đầu tay Lụa thiêng l ngón lụa sáng chói đời thơ Huy CËn Kh²i qu²t tó ngõ tËp “Lơa thiªng” chóng ta thấy tập thơ không làm rạng danh thi sĩ tài mà góp phần làm rạng rỡ cho thơ Việt Nam đại Từ góc độ cấu tạo, ta thấy từ ghép từ đơn thơ Huy Cận đặc biệt, song cách dùng từ láy ông có nhiều sáng tạo mẽ Từ láy đ-ợc tác giả sử dụng tập thơ không gợi tả âm thanh, hình dáng, vật mà có khả vô to lớn việc diễn tả trạng thái cảm xúc tâm trạng hồn thơ Huy Cận tr-ớc đời, ng-ời Bên cạnh đó, từ láy góp phần tạo tính nhạc, cân đối hài hoà cho câu thơ Huy Cận, tăng sức hấp dẫn, truyền cảm cho vần thơ này.Từ đơn đ-ợc dùng với số l-ợng lớn, nguyên nhân làm cho tập thơ Lụa thiêng ngôn ngừ quen thuốc, dể hiỊu vìi ng­éi XÐt tõ gãc ®é ngn gèc, ta thÊy : Huy CËn ®· sư dơng hai lớp từ từ Việt từ Hán Việt, đó, đặc biệt lớp từ Hán Việt đà góp phần quan trọng việc đặc tả giới cảnh vật, mà chủ yếu cảnh vật khứ Đồng thời lớp từ thể giọng thơ trầm lắng suy t-, e dè kín đáo nhà thơ Huy Cận 4.Xét từ góc độ phạm vi sử dụng, ta thấy bên cạnh lớp từ toàn dân, nhà thơ đà đ-a vào tập thơ lời ăn tiếng nói ng-ời miền Trung, đặc biệt Xứ Nghệ Xứ Huế Ngôn ngữ quê h-ơng Nghệ Tĩnh đà góp phần tạo cho Huy Cận tiếng thơ sâu lắng, chân thành, ngôn ngữ Xứ Huế góp thêm tiếng thơ m-ợt mà, tình tứ Từ góc độ ngữ nghĩa, luận văn đà vào khảo sát số tr-ờng từ vùng – ng÷ nghÜa thĨ hiƯn sù l-a chän mang ®Ëm chÊt Huy CËn nh-: Tr-êng kh«ng gian, 68 tr-êng thời gian tr-ờng cô đơn Những từ ngữ nghĩa chúng tr-ờng nêu không tập thung làm bật không gian, thời gian, tâm trạng buồn tác giả mà cho thấy cảm quan nghệ thuật nhà thơ tr-ớc sống Những thành công mặt sử dụng từ ngữ đà cho thÊy mét m¶ng quan träng bøc tranh tỉng thĨ ngôn từ nghệ thuật thơ Huy Cận Với kết luận đà thu đ-ợc ứng dụng chúng vào việc phân tích tác phẩm văn học theo h-ớng tiếp cận mới: tiếp cận từ góc độ ngôn ngữ Đây h-ớng tiếp cận hợp với xu liên ngành, tích hợp việc dạy học tác phẩm văn ch-ơng 69 Tài liệu tham khảo Nguyễn Phan Cảnh, Ngôn ngữ thơ, NXB Đại Học Giáo dục chuyên nghiệp, H 1987 Đỗ Hữu Châu Khái niệm trường v việc nghiên cứu hệ thống từ vựng,Tạp chí ngôn ngữ, số 1773 Đỗ Hữu Châu, Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, NXB Giáo Dơc, H 1981 Huy CËn, Lưa Thiªng, NXB Héi nhà văn Mai Ngọc Chừ, Vần thơ Việt Nam d-ới ánh sáng ngôn ngữ học, NXB Đại Học Giáo dục chuyên nghiệp, H 1991 Bạch C- Dị, Th- gửi Nguyễn Chấn (Nguyễn Khắc Phi dịch ), Tạp trí Văn học (15), 1998 Phan Huy Dũng, Kết cấu thơ nhìn từ góc độ loại hình, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, ĐHSPHN, 1999 Hữu Đạt, Tiếng Việt thực hành, NXB Giáo Dục 1995 Hữu Đạt, Ngôn ngữ thơ Việt Nam, NXB KHXH, H.2000 10 Nguyễn Thiện Giáp, Từ nhận diện từ tiếng Việt, NXB Gi¸o Dơc, 1996 11 Ngun ThiƯn Gi¸p, Tõ vùng tiếng Việt, NXB Giáo Dục, 1999 12 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo Dục, 1992 13 Hoàng Văn Hành, Từ láy tiếng Việt, NXB KHXH, 1985 14 Hoàng Văn Hành, Từ ngữ tiếng Việt đ-ờng hiểu biết khám phá, NXB KHXH, 1991 15 Hoàng Văn Hành, Từ tiếng Việt, hình thái, cấu trúc, từ ghép, chuyển loại, NXB KHXH, 1998 16 Đinh Trọng Lạc, 99 ph-ơng tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, NXB Giáo Dục, 1996 70 17 Đỗ Thị Kim Liên, Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Giáo Dục, H 2002 18 Ph-ơng Lựu (chủ biên), Lí luận văn học, NXB Giáo Dục, 1985 19 Phan Ngọc, Cách giải thích văn học ngôn ngữ häc, NXB TrỴ, H 1995 20 Phan Ngäc, Thư xÐt văn hoá, văn học ngôn ngữ học, NXB Thanh niên, H 2000 21 Hoài Thanh, Hoài Chân, Thi nhân Việt Nam, NXB Văn học, 2001 22 Trần Khánh Thành, Huy Cận, Đời Thơ, NXB Văn học, H 1999 23 Trần Khánh Thành, Thi pháp thơ Huy Cận, NXB Văn học, H 2001 24 Trần Khánh Thành, Lê Dục Tú, Huy Cận, tác gia tác phẩm, NXB Giáo Dục 25 Nguyễn Văn Tu, Từ vốn từ tiếng Việt, NXB Đại Học Trung học chuyên nghiệp, H 1976 26 Nguyễn Văn Tu, Từ vựng học tiếng Việt đại, NXB Giáo Dục, H 1968 27 Hong Tuế, Về từ gọi l láy tiếng Việt, Tạp chí ngôn ngữ, số 2, 1978 28 Viện ngôn ngữ học, Giữ gìn sáng tiếng Việt mặt từ ngữ, NXB KHXH, H 1981 71 ... thuyết liên quan đến đề tài 1.1 Thơ ngôn ngữ thơ 1.2 Huy Cận tập thơ Lửa thiêng Ch-ơng 2: Đặc điểm từ ngữ tập thơ Lửa thiêng 2.1 Từ ngữ tập thơ Lửa thiêng 2.2 Các lớp từ thể lựa chọn tác giả tập. .. cho tập thơ 24 Ch-ơng Đặc điểm từ ngữ tập Lửa thiêng 2.1 Từ ngữ tập thơ Lửa thiêng 2.1.1 Tiểu dÉn vỊ tõ HiƯn cã nhiỊu quan niƯm kh¸c từ nhà ngôn ngữ học, nh-ng tất quan niệm có điểm chung đặc điểm. .. 1.617 từ ghép, chiếm tỉ lệ 33,9% Từ láy: Trong tập thơ Lửa thiêng Huy Cận có 179 từ láy (với 268 lần sử dụng) Kết thống kê từ tập Lửa Thiêng theo cấu tạo tóm tắt bảng sau: Bảng 1: Từ ngữ tập Lửa thiêng

Ngày đăng: 02/12/2021, 23:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w