1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm từ ngữ trong thơ ca kháng chiến chống pháp (1946 4954)

112 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 0,95 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH PHAN VĂN HÒA ĐẶC ĐIỂM TỪ NGỮ TRONG THƠ CA KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP (1946 - 1954) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGHỆ AN - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH PHAN VĂN HÒA ĐẶC ĐIỂM TỪ NGỮ TRONG THƠ CA KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP (1946 - 1954) Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 60.22.02.40 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS ĐẶNG LƢU NGHỆ AN - 2017 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cái luận văn Cấu trúc luận văn Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Vấn đề nghiên cứu từ ngữ thơ 1.1.2 Vấn đề nghiên cứu ngôn ngữ thơ kháng chiến 10 1.2 Cơ sở lí thuyết đề tài 12 1.2.1 Từ ngữ thơ 12 1.2.2 Các hướng tiếp cận từ ngữ thơ 14 1.2.3 Vai trò từ ngữ việc hình thành hệ hình thơ ca 19 1.3 Cơ sở thực tiễn 21 1.3.1 Thơ ca kháng chiến 1946 - 1954 bối cảnh văn học Việt Nam sau năm 1945 21 1.3.2 Những yếu tố trị, văn hóa, xã hội chi phối đặc điểm từ ngữ thơ Việt Nam giai đoạn 1946 - 1954 30 Tiểu kết chương 33 Chƣơng CÁC TRƢỜNG TỪ VỰNG - NGỮ NGHĨA VÀ CÁC LỚP TỪ NGỮ TIÊU BIỂU CỦA THƠ CA KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP 34 2.1 Các trường từ vựng - ngữ nghĩa tiêu biểu thơ ca kháng chiến 34 2.1.1 Khái niệm trường từ vựng - ngữ nghĩa vấn đề nghiên cứu trường từ vựng ngôn ngữ nghệ thuật 35 2.1.2 Một số trường từ vựng tiêu biểu thơ ca kháng chiến 36 2.2 Một số lớp từ tiêu biểu thơ ca kháng chiến 53 2.2.1 Lớp từ ngữ Hán - Việt 53 2.2.2 Lớp từ ngữ sinh hoạt 59 2.2.3 Lớp từ ngữ địa phương 63 Tiểu kết chương 66 Chƣơng NGHỆ THUẬT SỬ DỤNG TỪ NGỮ TRONG THƠ KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP 67 3.1 Sự chi phối chủ thể phát ngôn việc lựa chọn từ ngữ thơ kháng chiến 67 3.1.1 Vấn đề chủ thể phát ngôn tác phẩm văn học 67 3.1.2 Chủ thể phát ngôn thơ kháng chiến 68 3.1.3 Sự chi phối chủ thể phát ngôn việc lựa chọn từ ngữ thơ kháng chiến 71 3.2 Một số nét riêng mục đích nghệ thuật sử dụng từ ngữ thơ kháng chiến 74 3.2.1 Sử dụng từ ngữ để miêu tả thực nhìn sử thi cảm hứng lãng mạn 74 3.2.2 Sử dụng từ ngữ để thể tâm trạng chủ thể trữ tình tâm lí thời đại 80 3.2.3 Sử dụng từ ngữ xưng hô để thể thay đổi quan hệ người với người 84 3.2.4 Sử dụng từ ngữ để xây dựng biểu tượng thơ 92 Tiểu kết chương 98 KẾT LUẬN 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 NGUỒN NGỮ LIỆU 107 DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 2.1 Thống kê trường từ vựng “quê hương, đất nước” thơ ca kháng chiến 36 Bảng 2.2 Thống kê trường từ vựng “chiến tranh” thơ ca kháng chiến 42 Bảng 2.3 Thống kê trường từ vựng “con người” thơ ca kháng chiến 47 Bảng 2.4 Thống kê trường từ vựng “con người” thơ ca lãng mạn 1932 - 1945 48 Bảng 2.5 Thống kê từ Hán-Việt số thơ kháng chiến chống Pháp 1946 - 1954 54 Bảng 3.1 Từ ngữ xưng hô thơ lãng mạn thơ kháng chiến 85 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Trong tiến trình phát triển lịch sử văn học dân tộc, thời kì mang đặc điểm riêng, bị chi phối sâu sắc hoàn cảnh lịch sử tư tưởng thời đại Văn học Việt Nam giai đoạn 1945 - 1954 nói chung, thơ ca kháng chiến chống Pháp nói riêng khơng nằm ngồi qui luật 1.2 Hiện nay, tiếp cận ngơn ngữ học kiện văn học hướng nghiên cứu đầy triển vọng thu thành công đáng kể Giáo sư Đỗ Đức Hiểu nhận xét: Trong kỷ XX, người hùng lĩnh vực nghiên cứu văn học trước hết nhà ngôn ngữ học [29] Sang kỉ XXI, điều thể rõ Dù góc độ thi pháp học, phong cách học hay kí hiệu học, kiện văn học soi rọi ánh sáng ngôn ngữ học cho ta kết mẻ - điều mà trước tiếp cận văn học lí thuyết khác khơng thể đạt 1.3 Sự chuyển hướng thời kì văn học khơng biểu đề tài, chủ đề, nội dung tư tưởng mà cịn ngơn từ nghệ thuật Có thể thấy rõ điều qua thơ kháng chiến 1946 - 1954 Xét từ ngữ, thơ kháng chiến có nét riêng, nhờ đó, hệ hình thơ ca hình thành, khác hẳn với thơ lãng mạn giai đoạn 1932 - 1945 Từ ngữ thơ ca kháng chiến bắt nguồn từ đời sống trị xã hội đất nước, tiếng nói quần chúng cách mạng, tiếng lòng người nghệ sĩ - chiến sĩ Đó “chưng cất” lời ăn tiếng nói thơ mộc nhân dân lao động để có thứ ngôn từ mang đầy đủ phẩm chất nghệ thuật, thể nỗ lực sáng tạo nghệ sĩ Ta thấy bổ sung cần thiết cho vốn từ dân tộc, học quí giá lao động nghệ thuật nhà thơ Những học sáng tạo từ ngữ giai đoạn 1946 - 1954 kế thừa, phát huy đổi giai đoạn Do đó, bình diện mà người nghiên cứu thơ phải quan tâm cách mức 1.4 Trong chương trình Ngữ văn cấp học nay, thơ kháng chiến chiếm vị trí quan trọng Việc đọc hiểu thơ kháng chiến thực có hiệu học sinh hướng dẫn thâm nhập vào giới nghệ thuật thơ thông qua hệ thống từ ngữ sử dụng Nếu thực tốt, đề tài góp phần thiết thực cho việc dạy đọc hiểu tác phẩm thơ kháng chiến 1946 1954 nhà trường Vì lí trên, chúng tơi chọn đề tài: Đặc điểm từ ngữ thơ ca kháng chiến chống Pháp (1946 - 1954) để nghiên cứu khuôn khổ luận văn thạc sĩ ngành Ngôn ngữ Đối tƣợng nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Như tên đề tài thể rõ, đối tượng nghiên cứu luận văn đặc điểm từ ngữ thơ ca kháng chiến chống Pháp (1946 - 1954) Do vậy, lớp từ ngữ tác phẩm số nhà thơ tiêu biểu giai đoạn thu thập, nghiên cứu Mặt khác, q trình triển khai luận văn, chúng tơi đối chiếu đặc điểm từ ngữ thơ kháng chiến với đặc điểm từ ngữ thơ lãng mạn 1932 - 1945 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Ở luận văn này, xác định nhiệm vụ nghiên cứu sau đây: - Tìm hiểu sở lý luận, sở thực tiễn đề tài - Khảo sát, thống kê lớp từ ngữ tác phẩm số nhà thơ tiêu biểu thơ ca kháng chiến chống Pháp (1946 - 1954) - Phân tích, miêu tả đặc điểm từ ngữ thơ kháng chiến đối sánh với thơ lãng mạn 1932 - 1945, để thấy khác biệt từ ngữ hai thời đại thơ ca 3 Mục đích nghiên cứu Từ việc lí giải đặc điểm từ ngữ thơ ca kháng chiến chống Pháp (1946 1954), nhận diện biểu bật phong cách thời đại hình thành hệ hình thơ ca mẻ sau giai đoạn phát triển rực rỡ thơ Việt Nam 1932 - 1945 Phƣơng pháp nghiên cứu Trong trình triển khai đề tài này, sử dụng kết hợp phương pháp sau: 4.1 Phương pháp thống kê, phân loại, so sánh - Thống kê, phân loại từ ngữ theo tiêu chí mà đề tài xác định - Khi khảo sát bình diện từ ngữ, tiến hành thao tác so sánh nhằm phát hiện, lý giải yếu tố ảnh hưởng, tiếp biến cách tân từ ngữ giai đoạn thơ ca kháng chiến chống Pháp (1946 1954) so với Thơ 1932 - 1945 4.2 Phương pháp miêu tả, phân tích diễn ngơn Phương pháp dùng để phân tích ngữ liệu, miêu tả nghĩa đặc điểm từ ngữ thơ ca kháng chiến chống Pháp (1946 - 1954) Ngồi ra, luận văn phân tích hiệu sử dụng từ ngữ ngữ cảnh tiêu biểu 4.3 Phương pháp loại hình lịch sử Từ ngữ thơ Việt Nam 1946 - 1954 tượng biệt lập, mà nhát cắt đồng đại tiến trình vận động, phát triển ngôn ngữ nghệ thuật dân tộc Nghiên cứu từ ngữ thơ giai đoạn này, luận văn sử dụng phương pháp loại hình để làm rõ đặc điểm ngơn ngữ thơ thời kì văn học 4.4 Phương pháp hệ thống Sử dụng phương pháp này, luận văn đặt vấn đề đặc điểm từ ngữ thơ ca kháng chiến chống Pháp (1946 - 1954) tương quan với vấn đề quan trọng khác thơ ca giai đoạn Cái luận văn Với luận văn này, sâu khảo sát, phân tích, lí giải đặc điểm cấp độ quan trọng ngôn từ nghệ thuật văn học giai đoạn: cấp độ từ ngữ Bên cạnh cơng trình nghiên cứu ngơn ngữ tác giả, tác phẩm cụ thể, luận văn cố gắng phác họa nét đặc điểm từ ngữ thơ kháng chiến, qua đó, nắm bắt nét yếu hệ hình ngơn ngữ nghệ thuật Làm điều này, luận văn có đóng góp định Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, nội dung luận văn có ba chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu sở khoa học đề tài Chương 2: Các trường từ vựng - ngữ nghĩa lớp từ ngữ tiêu biểu thơ kháng chiến chống Pháp Chương 3: Nghệ thuật sử dụng từ ngữ thơ kháng chiến chống Pháp Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Vấn đề nghiên cứu từ ngữ thơ Trong hệ thống ngôn ngữ, từ ngữ cấp độ đặc biệt quan trọng, kí hiệu cụ thể, sở ý niệm người giới biểu Xét vai trò phát ngôn, từ ngữ đơn vị bản, nhờ đó, lời nói hình thành Khơng thể có phát ngơn hồn chỉnh thiếu từ ngữ Tầm quan trọng từ ngữ thể rõ văn nghệ thuật, đặc biệt thơ ca Ở thơ, từ không “cấu kiện đúc sẵn” để xây lên “lâu đài nghệ thuật” tác phẩm, mà đơn vị mang chức thẩm mĩ Vẻ đẹp ngôn ngữ thơ ca bộc lộ qua nhiều yếu tố, khơng thể khơng nói đến hệ thống từ ngữ Nhận thức điều đó, cơng trình nghiên cứu thơ ca, đề cập đến hình thức biểu hiện, khơng tác giả bỏ qua việc đánh giá vai trò từ ngữ Một người có đóng góp quan trọng nghiên cứu ngôn ngữ thơ giới Roman Jakobson - nhà khoa học trưởng thành từ Chủ nghĩa hình thức Nga vào thập niên 20 kỉ trước, sau trở thành tên tuổi lớn ngôn ngữ học đại Từ góc độ thi pháp học Roman Jakobson Thơ gì? sử dụng phương pháp so sánh đối lập để định nghĩa thơ Ông đem “đối lập (thơ) với khơng phải thơ” Tuy nhiên, đối lập vậy, tác giả khẳng định thực tế “biên giới thơ khơng phải thơ cịn chơng chênh địa giới hành nước Trung Hoa” Chính vậy, Jakobson kết luận: “Nếu tính thơ, chức thơ tác phẩm văn học với 93 Xuân Diệu, biểu tượng thân xác thơ Bích Khê Có thể nói, nhiều giá trị tư tưởng nghệ thuật Thơ kết tinh hệ thống biểu tượng Hình thành phát triển gắn với kháng chiến chống thực dân Pháp, với thời gian không dài, thơ kháng chiến lãnh trách nhiệm nặng nề: vừa phải kịp thời phục vụ trị, vừa phải thay đổi thi pháp Xét yêu cầu sáng tạo, thơ phục vụ công kháng chiến, theo phương châm đại chúng hóa nhiều có hạn chế nghệ thuật Những nhà thơ hiểu hết điều Một biểu rõ biểu tượng thơ bắt đầu kết tinh Sự kết tinh khởi đầu từ ngữ sử dụng, từ chỗ dùng theo nghĩa gốc, phong phú thêm nghĩa ngữ cảnh khác để cuối cùng, từ ngữ mang nghĩa biểu tượng cách hồn chỉnh Chúng tơi làm sáng tỏ điều qua khảo sát số biểu tượng thơ kháng chiến 3.3.4.1 Biểu tượng “lửa” Theo Từ điển biểu tượng văn hóa giới, lửa có ý nghĩa vơ phong phú văn hóa tơn giáo khác Trong đời sống ngày, lửa có vai trò quan trọng Lửa đồng nghĩa với sống Lửa biểu cung bậc tình cảm nồng nhiệt người Lửa thiêu hủy Thơ kháng chiến 1946 - 1954, lửa xuất nhiều thơ chứa đựng ý nghĩa, khiến cho tập hợp câu thơ có từ lửa, ta nhận biểu tượng quan trọng Trước hết, lửa gắn với sinh hoạt người sống kháng chiến khắc nghiệt Trong trường hợp này, từ lửa dùng theo nghĩa gốc, cách giải thích Từ điển tiếng Việt: “Nhiệt ánh sáng phát sinh từ vật cháy” [44, tr 597] Nghĩa gốc từ lửa thể câu thơ: - Giường kê cánh cửa - Bếp lửa khoai vùi Bếp lửa rung rung đơi vai đồng chí (Nhớ - Hồng Ngun); Dân cơng đỏ đuốc đồn/ Bước chân nát đá mn tàn lửa bay (Việt Bắc - Tố Hữu) 94 Cũng gần với nghĩa gốc vậy, lửa bao hàm yên ấm, yêu thương khát vọng người câu thơ: Một khói thổi cơm - Một mái nhà bình yên bếp lửa (Gửi mẹ - Chính Hữu); Ngọn lửa rừng bập bùng đỏ rực/ Chúng ta yêu kiêu hãnh làm người (Quê hương Việt Bắc -Nguyễn Đình Thi); Ngọn lửa nhớ mà hồng đêm lạnh/ Sưởi ấm lòng chiến sĩ ngàn (Nhớ - Nguyễn Đình Thi); Lửa đèn leo lét soi tình mẹ (Bên sơng Đuống - Hồng Cầm) Tình cảm thể qua hình ảnh lửa Minh Huệ nói lên cách thấm thía qua câu thơ năm tiếng bình dị Đó quan tâm, săn sóc Bác Hồ anh đội viên thơ Đêm Bác khơng ngủ: Người Cha mái tóc bạc/ Đốt lửa cho anh nằm Bóng Bác cao lồng lộng/ Ấm lửa hồng Gắn với sinh hoạt kháng chiến, lửa (ở hình ảnh đuốc hoa) thơ Tây Tiến Quang Dũng thể chất lãng mạn, hào hoa người lính từ đất kinh kì văn vật ngàn năm: Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa/ Kìa em xiêm áo tự bao giờ/ Khèn lên man điệu nàng e ấp/ Nhạc Viên Chăn xây hồn thơ Nói đến chiến tranh nói đến binh lửa Với ý nghĩa thế, lửa số thơ kháng chiến cho ta ấn tượng tàn phá, khốc liệt, bạo tàn,: Trên đường đầy lửa cháy (Quê hương Việt Bắc - Nguyễn Đình Thi); Nhớ đêm đất trời bốc lửa/ Cả kinh thành nghi ngút cháy sau lưng (Ngày - Chính Hữu); Giặc kéo lên ngùn ngụt lửa tàn (Bên sông Đuống - Hồng Cầm) Và nước mắt, đau thương, lịng căm thù biến thành lửa thiêu cháy kẻ thù: Lửa hờn nghi ngút chờ người đêm (Đêm liên hoan - Hoàng Cầm); Đem chết khổng lồ/ Úp xuống đầu anh bốc lửa (Bình yên - Hoàng Cầm); Nước Việt Nam từ máu lửa/ Rũ bùn đứng dậy sáng (Đất nước - Nguyễn Đình Thi) 95 Như vậy, thơ kháng chiến, lửa từ đa nghĩa Sự vận từ nghĩa gốc đến nghĩa phái sinh phong phú cho ta hình dung đầy đủ giá trị biểu trưng lửa Sau này, nhiều thơ viết chiến tranh thời chống Mĩ, ý nghĩa biểu trưng từ lửa bổ sung đủ 3.3.4.2 Biểu tượng “con đường” Theo nghĩa thông thường, đường lối tạo để nối liền hai địa điểm, hai nơi [44, tr 357] Nói đến đường nói đến khơng gian cơng cộng, nơi người lại theo mục đích định trước Theo nghĩa chuyển, đường cịn dùng để q trình người (đường đời), vận động nghiệp (con đường khoa học, đường cách mạng ) Thơ kháng chiến, nhiều có hình ảnh đường Con đường có đường đất đá, nơi lại người Tình cảm người với đường nói lên qua từ gần gũi: đường quê (Đường quê vắng vẻ/ Lúa trổ đòng đòng - Tố Hữu); đường vàng (Như chim chích/ Nhảy đường vàng - Tố Hữu); đường ấm (Đường ấm chia tay khách hỏi chào - Quang Dũng) Nhưng với chủ trương “tiêu thổ kháng chiến” để ngăn bước quân thù, nhân dân sẵn sàng phá đường thân thương gắn với sinh hoạt hàng ngày: Nhà em bế bống/ Em theo chồng phá đường quan; Đường dài hố xẻ chưa sâu (Phá đường - Tố Hữu) Phong phú câu thơ viết đường nối miền đất nước, ngang dọc rộn ràng tíu tít khơng khí hào hùng kháng chiến: Vui tháng sáng Năm - Đường Việt Bắc lên thăm Bác Hồ; Đường Bắc Sơn, Đình Cả, Thái Nguyên/ Đường qua Tây Bắc, đường lên Điện Biên; Trên đường ta lại thủ đô (Tố Hữu); Về đường Kim Liên/ Về đường Chèm, Vẽ/ Việt Bắc âm u/ Đường dài Thanh Nghệ (Hữu Loan); Và tiếng hát cao ngần/ Như đường lên Cao Lạng (Trần Hữu Thung) 96 Ý nghĩa biểu tượng đường kết tinh câu thơ mà đó, đường khơng cịn hình ảnh cụ thể, ngược lại, gợi cho người đọc hành trình, khơng phải cá nhân mà dân tộc: Đã sáng bừng hai ngả/ Em ta thẳng đường; Anh hành quân/ Trên đường chiến dịch (Trần Hữu Thung); Những cánh đồng thơm mát/ Những ngả đường bát ngát/ Những dịng sơng đỏ nặng phù sa (Nguyễn Đình Thi); Con đường gieo neo/ Là đường vệ quốc; Trên đường dài hai cánh đỡ ta đi; Trên đường ung dung ta bước/ Đường ta rộng thênh thang tám thước; Đường Cách mạng dài theo kháng chiến; Ta tới đường ta bước tiếp (Tố Hữu) Trần Đình Sử khái quát cách thuyết phục: đường thơ Tố Hữu đường cách mạng Đường không gian thể nhãn quan cách mạng Tố Hữu Nhận xét với nhiều trường hợp thơ kháng chiến Và vậy, đường biểu tượng quan trọng thơ 3.3.4.3 Biểu tượng “trăng” Trăng đối tượng quen thuộc thơ trung đại Thơ Đặc biệt, thơ lãng mạn 1932 - 1945 xây dựng biểu tượng trăng hàm chứa nhiều ý nghĩa phong phú Có thể thấy điều qua tác phẩm hai đỉnh cao Thơ mới: Xuân Diệu Hàn Mặc Tử Thơ kháng chiến phải làm bứt phá khó khăn: thoát khỏi chi phối Thơ nhiều phương diện, có việc xây dựng biểu tượng trăng Nhờ có quan niệm sáng tác mới, mĩ quan mới, nhà thơ hoàn thành nhiệm vụ nghệ thuật Các nhà thơ kháng chiến nhìn thấy trăng vẻ đẹp Nhưng khơng cịn vẻ đẹp lơi lả, yểu điệu đầy nữ tính thơ Hàn Mặc Tử hay Xuân Diệu ngày Ở chiến khu Việt Bắc, Hồ Chí Minh vẽ nên tranh Cảnh khuya đầy ấn tượng với hình ảnh trăng thật nên thơ gần gũi: Tiếng suối tiếng hát xa Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa 97 Trăng đóng vai trị báo thời gian cho người lao động, người kháng chiến Cái “đồng hồ thiên nhiên” vĩ đại gắn với buồn vui, nhọc nhằn người thấy ý nghĩa đời “phá đường” cản giặc, tải lương thực, súng đạn mặt trận: Trên đồi quê trăng non hé; Sang canh trăng lặn buổi tan mẹ về; Nhờ nhớ người yêu/ Trăng lên đầu núi, nắng chiều lưng nương (Tố Hữu) Trăng đêm chứng kiến sinh hoạt vui vẻ người lấy đêm làm ngày hoàn cảnh chiến tranh Những tiếng hát, lời ca không tắt đêm khai hội, liên hoan: Đêm trăng hò hẹn ngần tiếng ca; Rừng thu trăng rọi hịa bình/ Nhớ tiếng hát ân tình thủy chung (Tố Hữu); Trăng lên tập hợp hát om nhà (Hồng Nguyên) Xây dựng hình ảnh trăng đặc sắc thơ kháng chiến chắn Chính Hữu với câu Đầu súng trăng treo Đồng chí Đã có phân tích sâu sắc hình ảnh nghệ thuật xuất thần Trước hết, trăng thiên nhiên lên mắt người lính “đứng cạnh bên chờ giặc tới” Tuy nhiên, tính chất tả thực khơng lấn át giá trị biểu tượng hình ảnh trăng, đặc biệt câu thơ cô đúc Nếu súng tượng trưng cho sức mạnh chiến đấu, trăng gợi ta nghĩ đến đẹp đầy chất thơ, đầy tính lãng mạn Vậy là, người nơng dân mặc áo lính chân chân mộc mạc mang tâm hồn sáng đẹp đẽ, khơng vô cảm trước đẹp thiên nhiên dù đối mặt với hiểm nguy, chết chóc Cần nhờ rằng, câu thơ Chính Hữu viết vào năm 1948, kháng chiến gian nan Sau này, Việt Bắc viết năm 1954, ta gặp hình ảnh Ánh đầu súng bạn mũ nan - hình ảnh giàu tính biểu tượng Tuy nhiên, xét giá trị biểu tượng, Đầu súng trăng treo Chính Hữu thật đặc sắc Nó trở thành hình ảnh đẹp thơ kháng chiến 98 Trên đây, chúng tơi phân tích ý nghĩa biểu tượng thơ kháng chiến tạo nên từ lửa, đường, trăng Theo khảo sát chúng tôi, biểu tượng bật nhất, chứa đựng nhiều ý nghĩa phong phú, thể đặc trưng thơ giai đoạn Đó chưa phải tất Trong hệ thống biểu tượng thơ kháng chiến, hồn tồn nói đến bóng đêm, súng, ngày mai Trong khuôn khổ luận văn này, chưa thể đề cập đến cách đầy đủ biểu tượng vừa nêu Tiểu kết chƣơng Trong chương luận văn, đặt nhiệm vụ trọng tâm làm rõ giá trị nghệ thuật từ ngữ thơ kháng chiến Hiện nay, nghiên cứu từ hay câu, nhà Việt ngữ học quán triệt quan điểm hành chức, có nghĩa, phải hoạt động, từ ngữ bộc lộ đặc điểm vốn có Điều thể rõ địa hạt ngôn ngữ nghệ thuật Để hiểu giá trị từ ngữ thơ kháng chiến, luận văn tập trung phân tích đặc điểm chủ thể phát ngôn thơ kháng chiến chi phối chủ thể phát ngôn việc lựa chọn từ ngữ thơ Đây điều ý nghiên cứu ngôn ngữ thơ ca, thiếu kiến giả vấn đề này, kết luận đưa khơng thỏa đáng Nội dung chương tập trung phân tích nét riêng mục đích nghệ thuật sử dụng từ ngữ thơ kháng chiến Bằng ngữ liệu thống kê, phân loại, miêu tả đối sánh, nhận thấy mục đích kèm theo nghệ thuật sử dụng từ ngữ: a) để tái thực nhãn quan sử thi cảm hứng lãng mạn; b) để thể tâm trạng chủ thể trữ tình tâm lí thời đại; c) để thể thay đổi quan hệ người xã hội (qua việc dùng từ ngữ xưng hô; d) để xây dựng biểu tượng Những phương diện này, theo chúng tôi, mang tính đặc thù thơ giai đoạn Nó góp phần hình thành hệ hình ngơn ngữ nghệ thuật thời đại 99 KẾT LUẬN Qua khảo sát từ ngữ thơ ca kháng chiến 1946 - 1954, rút số kết luận sau: Thơ ca 1946 - 1954 thành tựu rực rỡ văn nghệ mới, minh chứng cho sức sống mãnh liệt truyền thống văn hóa dân tộc Thơ ca giai đoạn qui tụ đội ngũ sáng tác đông đảo Bên cạnh nhà thơ “một lần chín” như: Tố Hữu, Xuân Diệu, Chế Lan Viên, Quang Dũng, Hồng Cầm cịn xuất đội ngũ sáng tác mới, trưởng thành từ quần chúng cách mạng như: Chính Hữu, Hồng Trung Thơng, Hồng Nguyên, Trần Hữu Thung Về nội dung tư tưởng, thơ ca 1946 - 1954 ln gắn bó chặt chẽ, phản ánh chân thực sinh động thực kháng chiến hồnh tráng Lần giở trang thơ, gặp lại bước đường lịch sử Khác với thơ lãng mạn trước đó, thơ ca kháng chiến phát triển thực mới: kháng chiến toàn dân thân phận người Tâm trạng chủ thể trữ tình tâm lí thời đại thay đổi Nghệ thuật biểu thơ ca 1946 1954 có vận động, biến chuyển - sở phát huy thành tựu thời kỳ trước - để tương ứng với nội dung tư tưởng, tình cảm Dưới ánh sáng quan niệm nghệ thuật cách mạng, yêu cầu tính đại chúng, tính dân tộc đặc biệt trọng Thể thơ ngày phong phú Bên cạnh thể truyền thống lục bát, ngũ ngơn sử dụng phổ biến cịn diện tìm tịi mẻ: thơ khơng vần, phá thể, hợp thể, tự Trước vào khảo sát cụ thể đặc điểm từ ngữ thơ ca 1946 1954, giải số vấn đề có tính chất khái qt liên quan đến lí thuyết như: đặc điểm, vị trí từ ngữ thơ ca nói chung; hướng nghiên cứu từ ngữ thơ; vai trò từ ngữ việc hình thành hệ hình thơ ca Luận văn khái quát nét văn học 100 Việt Nam 1946 - 1954, mặt: hoàn cảnh lịch sử xã hội, văn hóa, trị, tư tưởng, thành tựu đạt Khảo sát đặc điểm từ ngữ thơ ca 1946 - 1954 nhiệm vụ trọng tâm chương Trên sở khái niệm trường từ vựng - ngữ nghĩa việc hình thành trường từ vựng - ngữ nghĩa trào lưu văn học, sâu khảo sát số trường thơ ca kháng chiến chống Pháp 1946 - 1954 Trường từ vựng - ngữ nghĩa “quê hương, đất nước”,“chiến tranh”, “con người” trường từ vựng mà đó, từ ngữ có tần số xuất cao, giàu ý nghĩa biểu Cách mạng tháng Tám thành công, địa vị người dân thay đổi Từ địa vị người dân nước thành người làm chủ tương lai Từ người tri thức dân cày sống khác, nghĩ khác cảm xúc khác Họ “lột xác” từ thung lũng đau thương cánh đồng vui, từ chân lí người đến chân lí người (Chế Lan Viên) Hiện thực cách mạng, chín năm kháng chiến, giúp người nghệ sĩ tìm nguồn cảm hứng quê hương, đất nước Họ bật lên tiếng căm hờn trước cảnh Đất nước bị đâm nát, chảy máu Họ không dấu nỗi niềm vui, tự hào Đất nước Rũ bùn đứng dậy sáng (Nguyễn Đình Thi) Luận văn vào khảo sát lớp từ để làm bật đặc điểm từ ngữ thơ ca kháng chiến Thơ ca giai đoạn sử dụng lớp từ gần gũi với đời sống cách mạng nhân dân như: từ địa phương, từ sinh hoạt Giá trị tu từ lớp từ biểu phong phú Lớp từ sinh hoạt, từ địa phương nói tiếng nói nhân dân miền đất nước Lớp từ thi ca, Hán - Việt sử dụng Nhưng sử dụng tạo giá trị tu từ đặc sắc Dưới góc độ nghệ thuật sử dụng từ ngữ, thơ ca kháng chiến chống Pháp 1946 - 1954 làm toát lên vẻ đẹp sử thi, cảm hứng lãng nạn văn học Trong thơ kháng chiến, đất nước hình tượng trung tâm Đó đất nước lửa đạn chiến tranh Dù viết xóm làng, 101 vùng miền hay đất nước với khơng gian địa lí mênh mơng thời gian lịch sử đằng đẵng, tác giả thể cảm xúc thơng qua từ ngữ chứa đựng trân trọng, niềm tự hào Từ ngữ xưng hô thơ kháng chiến khác biệt lớn với so với thơ lãng mạn Thời kì hình thành lớp từ mối quan hệ như: anh, em, lũ chúng tôi, đằng nớ, tớ, anh vệ quốc quân, đồng chí, Ngay từ ngữ như: anh, em, mình, ta, cách sử dụng khác trước Chẳng hạn, từ anh không cịn túy dùng quan hệ lứa đơi thơ lãng mạn, mà nhiều lần dùng để quan hệ xã hội Thơ ca kháng chiến thành công việc sử dụng từ ngữ xây dựng lên biểu tượng Đó biểu tượng lửa, đường, trăng Đó chưa phải tất cả, biểu tượng bật thơ kháng chiến Qua khía cạnh làm rõ chương chương 3, ta hồn tồn khẳng định: với thơ kháng chiến 1946 - 1954, hệ hình ngơn ngữ thơ ca hình thành Thơ chống Mĩ tiếp tục có thay đổi quan trọng, thành tựu thơ chống Pháp tạo tiền đề cho bước phát triển sau 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Tuấn Anh (1997), Nửa kỷ thơ Việt Nam 1945 - 1975, Viện văn học, Hà Nội Nguyễn Phan Cảnh (2000), Ngơn ngữ thơ, Nxb Văn hóa Thông tin Hà Nội Huy Cận, Hà Minh Đức (1993), Nhìn lại cách mạng thi ca (60 năm phong trào Thơ mới), Nxb Giáo dục, Hà Nội Huy Cận (1996), “Cảm hứng lãng mạn qua hình tượng Tổ quốc thơ đại”, Tạp chí Văn học, số 5/1996 Đỗ Hữu Châu (1974), “Trường từ vựng việc sử dụng từ ngữ tác phẩm nghệ thuật”, Ngôn ngữ, số 3/1974 Đỗ Hữu Châu (1990), “Những luận điểm cách tiếp cận ngôn ngữ học kiện văn học”, Ngôn ngữ, số 2/1990 Đỗ Hữu Châu (1998), Đỗ Hữu Châu (1997), Từ vựng - ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (2005), “Nghĩa từ ngôn ngữ văn chương”, sách Đỗ Hữu Châu tuyển tập, tập hai, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr 901 - 903 Trương Chính (1990), “Từ ngơn ngữ đến văn chương: dùng từ”, Ngôn ngữ, số phụ, tr 23-26 10 Mai Ngọc Chừ (1990), Vần thơ Việt Nam ánh sáng ngôn ngữ học, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 11 Có thời đại văn học (1996), Tiểu luận nghiên cứu văn học, nhiều tác giả, Nxb Văn học, Hà Nội 12 Nguyễn Đức Dân, Đặng Thái Minh (1999), Thống kê ngôn ngữ học, số ứng dụng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Phan Huy Dũng (1999), Kết cấu thơ trữ tình nhìn từ góc độ loại hình, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm, Đại học Quốc gia Hà Nội 103 14 Lê Văn Dương (2017), “Xung quanh tranh luận văn nghệ kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954)”, sách Nhìn lại số vấn đề lý luận - phê bình văn học Việt Nam đại, Nxb Đại học Vinh, tr 51 - 67 15 Lê Văn Dương (2017), “Vấn đề hình thức nghệ thuật văn nghệ 1945 - 1954, đơi điều suy nghĩ”, sách Nhìn lại số vấn đề lý luận - phê bình văn học Việt Nam đại, Nxb Đại học Vinh, tr 68 - 77 16 Hữu Đạt (1996), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb Văn học, Hà Nội 18 Võ Văn Điệp, (2013) “Những nét độc đáo ngôn ngữ thơ ca kháng chiến”, Phê bình văn học 19 Trịnh Bá Đĩnh (2002), Chủ nghĩa cấu trúc văn học, Nxb Văn học Trung tâm nghiên cứu quốc học, Hà Nội 20 Hà Minh Đức (1998), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Hà Minh Đức (1991), “Đặc điểm phát triển văn học điều kiện chiến tranh 1945 - 1975”, Tạp chí Văn học số 1/1991, Hà Nội 22 Jean Chevalier Alain Gheerbrant (2002), Từ điển biểu tượng văn hoá giới, Nxb Đà Nẵng - Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội 23 Nguyễn Thiện Giáp (2007), Các phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 24 Nguyễn Thiện Giáp (2010), 777 khái niệm ngôn ngữ học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 25 Hồ Thế Hà (2007), Những khoảnh khắc đồng hiện, Nxb Văn học, Hà Nội 26 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi chủ biên (1997), Từ điển thuật ngữ văn học, In lần thứ 5, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 104 27 Hoàng Văn Hành (1991), Từ ngữ tiếng Việt đường hiểu biết khám phá, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 28 Hoàng Văn Hành (2008), Từ láy tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 29 Nguyễn Đức Hạnh (2000), “Mấy nét cảm hứng thơ ca kháng chiến chống Pháp”, Văn nghệ quân đội, số 9/2000 30 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 31 Nguyễn Thái Hòa (2005), Từ điển Tu từ - Phong cách - Thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Nguyễn Quang Hồng - Phan Diễm Phương (2017), Âm tiết tiếng Việt ngôn từ thi ca, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 33 R Jakobson, "Ngôn ngữ thi ca", sách Chủ nghĩa cấu trúc văn học, Trịnh Bá Đĩnh biên soạn, Nxb Văn học, Hà Nội 34 Thụy Khuê (1996), Cấu trúc thơ, Văn Nghệ, California Hoa Kỳ 35 Đinh Trọng Lạc (chủ biên) Nguyễn Thái Hòa (1998), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 Đinh Trọng Lạc (2003), 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 Nguyễn Lai (1996), Ngôn ngữ với sáng tạo tiếp nhận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 38 Mã Giang Lân (1998), Văn học Việt Nam 1945 - 1954, Nxb Giáo dục, Hà Nội 39 Mã Giang Lân (2001), “Thơ kháng chiến chống Pháp, định hướng, hướng đi”, Tạp chí Văn học, số 3/2001, Hà Nội 40 Ngơ Tự Lập (2007), Văn chương trình dụng điển, Nxb Tri thức, Hà Nội 41 Phong Lê (chủ biên - 1986), Văn học kháng chiến chống Pháp 1946 1954, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 105 42 Nguyễn Thế Lịch (1998), “Về tính chất ngôn ngữ nghệ thuật”, Ngôn ngữ, số 4, tr 22-33 43 Phương Lựu (Chủ biên, 1997) Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 44 I U Lotman (2004), Cấu trúc văn nghệ thuật (Trần Ngọc Vương, Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Thu Thuỷ dịch), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 45 Vương Trí Nhàn (1989), “Bốn mươi năm phát triển ngôn ngữ văn học”, sách Một thời đại văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 46 Hoàng Kim Ngọc (chủ biên) Hoàng Trọng Phiến (2011), Ngôn ngữ văn chương, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 47 Phan Ngọc (1995), Thơ gì?, sách Cách giải thích văn học ngơn ngữ học, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 48 Bùi Văn Nguyên - Hà Minh Đức (2006), Thơ ca Việt Nam, hình thức thể loại, Nxb ĐHQG Hà Nội 49 Lã Nguyên (2011), “Văn học thực xã hội chủ nghĩa hệ hình ngơn ngữ”, phê bình văn học 50 Lê Lưu Oanh (1998), Thơ trữ tình Việt Nam 1975 - 1990, Nxb ĐHQG Hà Nội, Hà Nội 51 Hoàng Phê (chủ biên - 2009), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng - Trung tâm Từ điển học, Hà Nội 52 Nguyễn Hưng Quốc (1996), Thơ v.v v.v , Văn Nghệ, California, Hoa Kỳ 53 F.D Saussure (1973), Giáo trình ngơn ngữ học đại cương, Cao Xn Hạo dịch, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 54 Vũ Văn Sĩ (1999), Về đặc trưng thi pháp thơ Việt Nam 1945 1975, Nxb Khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội 55 Chu Văn Sơn (2007), Thơ điệu hồn cấu trúc, Nxb Giáo dục, Hà Nội 56 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 106 57 Trần Đình Sử (1995), Thi pháp thơ Tố Hữu, Nxb Giáo dục, Hà Nội 58 Trần Đình Sử (1995), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 59 Hoài Thanh - Hoài Chân (2000), Thi nhân Việt Nam, in lần thứ 17, Nxb Văn học, Hà Nội 60 Đào Thản (1988), Từ ngôn ngữ chung đến ngôn ngữ nghệ thuật, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 61 Nguyễn Đình Thi (1998), “Mấy ý nghĩ thơ”, Dạy học ngày nay, số 12, tr 23 - 54 62 Vũ Duy Thông (1997), Cái đẹp thơ kháng chiến 1945 - 1975, Nxb Giáo dục, Hà Nội 63 Vũ Duy Thông (2001), “Ngôn ngữ Thơ ngôn ngữ thơ kháng chiến”, Ngôn ngữ, số 64 Đỗ Lai Thúy (1994), Mắt thơ, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 65 Thơ kháng chiến 1945 - 1954 (1987), Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 66 Đặng Tiến (2009), Thơ - thi pháp - chân dung, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 67 Bùi Minh Tốn (2015), Ngơn ngữ với văn chương, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 68 Nguyễn Văn Tu (1968), Từ vụng học tiếng Việt đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 69 Cù Đình Tú (1975), Tu từ học tiếng Việt đại, Nxb Đại học Sư phạm Việt Bắc 70 Cù Đình Tú, Lê Anh Hiền, Võ Bình, Nguyễn Thái Hồ (1982), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 71 Nguyễn Như Ý chủ biên (1996), Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà 107 NGUỒN NGỮ LIỆU I (2001) Thơ ca cách mạng Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975, Nxb Đồng Nai II Tập thơ Ra tiền tuyến (1972), Nxb Thanh niên, Hà Nội III Quang Dũng (1986), Mây đầu ô, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội IV Tuyển tập thơ Tố Hữu (1994), Nxb Giáo dục, Hà Nội V Thơ Minh Huệ (1970), Nxb Văn học VI Thơ Trần Huy Liệu (1977), Nxb Văn học, Hà Nội VII Trần Hữu Thung (1978) Sen quê Bác, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội VIII Hoàng Cầm (1993), Lá diêu bông, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội ... qua thơ kháng chiến 1946 - 1954 Xét từ ngữ, thơ kháng chiến có nét riêng, nhờ đó, hệ hình thơ ca hình thành, khác hẳn với thơ lãng mạn giai đoạn 1932 - 1945 Từ ngữ thơ ca kháng chiến bắt nguồn từ. .. Khảo sát, thống kê lớp từ ngữ tác phẩm số nhà thơ tiêu biểu thơ ca kháng chiến chống Pháp (1946 - 1954) - Phân tích, miêu tả đặc điểm từ ngữ thơ kháng chiến đối sánh với thơ lãng mạn 1932 - 1945,... biệt từ ngữ hai thời đại thơ ca 3 Mục đích nghiên cứu Từ việc lí giải đặc điểm từ ngữ thơ ca kháng chiến chống Pháp (1946 1954), nhận diện biểu bật phong cách thời đại hình thành hệ hình thơ ca

Ngày đăng: 25/08/2021, 16:24

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2.1.2. Một số trường từ vựng tiêu biểu trong thơ ca kháng chiến - Đặc điểm từ ngữ trong thơ ca kháng chiến chống pháp (1946 4954)
2.1.2. Một số trường từ vựng tiêu biểu trong thơ ca kháng chiến (Trang 41)
Bảng 2.2. Thống kê trƣờng từ vựng chỉ “chiến tranh” trong thơ ca kháng chiến  - Đặc điểm từ ngữ trong thơ ca kháng chiến chống pháp (1946 4954)
Bảng 2.2. Thống kê trƣờng từ vựng chỉ “chiến tranh” trong thơ ca kháng chiến (Trang 47)
Qua bảng thống kê, có thể thấy, hệ thống từ ngữ ở trường “chiến tranh” trong những bài thơ được khảo sát là khá đồng đều - Đặc điểm từ ngữ trong thơ ca kháng chiến chống pháp (1946 4954)
ua bảng thống kê, có thể thấy, hệ thống từ ngữ ở trường “chiến tranh” trong những bài thơ được khảo sát là khá đồng đều (Trang 49)
Bảng 2.3. Thống kê trƣờng từ vựng chỉ “con ngƣời” trong thơ ca kháng chiến  - Đặc điểm từ ngữ trong thơ ca kháng chiến chống pháp (1946 4954)
Bảng 2.3. Thống kê trƣờng từ vựng chỉ “con ngƣời” trong thơ ca kháng chiến (Trang 52)
10 Cá nướ c- Tố Hữu  - Đặc điểm từ ngữ trong thơ ca kháng chiến chống pháp (1946 4954)
10 Cá nướ c- Tố Hữu (Trang 53)
Bảng 2.5. Thống kê từ Hán-Việt - Đặc điểm từ ngữ trong thơ ca kháng chiến chống pháp (1946 4954)
Bảng 2.5. Thống kê từ Hán-Việt (Trang 59)
Bảng 3.1. Từ ngữ xƣng hô trong thơ lãng mạn và thơ kháng chiến - Đặc điểm từ ngữ trong thơ ca kháng chiến chống pháp (1946 4954)
Bảng 3.1. Từ ngữ xƣng hô trong thơ lãng mạn và thơ kháng chiến (Trang 90)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w