1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nội dung tư tưởng của thơ ca kháng chiến chống pháp giai đoạn 1945 1954

95 3K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 621,8 KB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BỘ MÔN NGỮ VĂN HUỲNH THÙY DUNG GIÁ TRỊ NỘI DUNG TƢ TƢỞNG CỦA THƠ CA KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP GIAI ĐOẠN 1945-1954 Luận văn tốt nghiệp đại học Ngành Ngữ Văn Cán hƣớng dẫn: Ths.GV Trần Văn Minh Cần Thơ, năm 2011 ĐỀ CƢƠNG TỔNG QUÁT PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG I: THƠ CA KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG VĂN HỌC GIAI ĐOẠN 1945-1954 Bối cảnh lịch sử Những đặc điểm văn học 1945-1954 CHƢƠNG II: THƠ CA KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP-BỨC TRANH HIỆN THỰC CHÂN THỰC VÀ SINH ĐỘNG VỀ CUỘC KHÁNG CHIẾN Bức tranh bi tráng Bức tranh tâm tình CHƢƠNG III: NHỮNG HÌNH TƢỢNG NGHỆ THUẬT ĐỘC ĐÁO TRONG THƠ CA KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP 1945-1954 Hình tượng người Vệ quốc quân 1.1.Lý tưởng chiến đấu cao đẹp 1.2.Tư chiến đấu hiên ngang 1.3 Đời sống tinh thần phong phú, chân thành Hình tượng quần chúng nhân dân 2.1 Những người có số phận bất hạnh-nạn nhân xa hội bất công 2.2.Những người có tinh thần chiến đấu mạnh mẽ 2.3.Những người có đời sống tình cảm sâu sắc Hình tượng Bác Hồ 3.1.Một nhân cách giản dị, gần gũi, thân thương 3.2.một người suốt đời tận tụy dân nước 3.3.Một người có tình u thương bao la PHẦN KẾT LUẬN MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG Chƣơng THƠ CA KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG VĂN HỌC GIAI ĐOẠN 1945-1954 Bối cảnh lịch sử Những đặc điểm văn học 1945-1954 10 Chƣơng THƠ CA KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP-BỨC TRANH HIỆN THỰC CHÂN THỰC VÀ SINH ĐỘNG VỀ CUỘC KHÁNG CHIẾN 20 Bức tranh bi tráng 20 Bức tranh tâm tình 27 Chƣơng NHỮNG HÌNH TƢỢNG NGHỆ THUẬT ĐỘC ĐÁO TRONG THƠ CA KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP 1945-1954 40 Hình tượng người Vệ quốc quân 40 1.1 Lý tưởng chiến đấu cao đẹp 40 1.2 Tư chiến đấu hiên ngang 46 1.3 Đời sống tinh thần phong phú, chân thành 50 Hình tượng quần chúng nhân dân 56 2.1 Những người có số phận bất hạnh-nạn nhân chế độ xã hội bất công 56 2.2 Những người có tinh thần chiến đấu mạnh mẽ 62 2.3 Những người có đời sống tình cảm sâu sắc 69 Hình tượng Bác Hồ 74 3.1 Hình ảnh người giản dị, gần gũi, thân thương 74 3.2 Một người suốt đời tận tụy dân nước 78 3.3 Một người có tình u thương bao la 81 PHẦN LẾT LUẬN 84 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chín năm chiến tranh chống Pháp qua giai đoạn lịch sử khép lại Nhưng ngày kháng chiến gian khổ, vĩ đại lúc sống lòng người dân Việt Nam không qua trang sử, thước phim tài liệu mà qua trang thơ Thơ ca 1945-1954 ghi lại nét đẹp tuyệt vời người Việt Nam anh hùng, dũng cảm, gian khổ, hi sinh mà lòng tràn đầy lạc quan, tin tưởng vào tương lai tươi sáng Khi chọn đề tài “Nội dung tƣ tƣởng thơ ca kháng chiến chống Pháp giai đoạn 1945-1954”, trước hết, thân người viết xuất phát từ niềm yêu thơ lòng tự hào dân tộc Mặt khác, vào nghiên cứu đề tài người viết có điều kiện bổ sung kiến thức thơ ca cách mạng 1945-1975 nói chung thơ ca 19451954 nói riêng Ngoài ra, việc thực luận văn giúp người viết có thêm điều kiện rèn luyện số kĩ cần thiết phân tích, tổng hợp, so sánh kĩ viết; hội tốt để làm quen với công việc nghiên cứu trau dồi thêm kiến thức cho Lịch sử vấn đề Trong suốt 30 năm, từ 1945 đến 1975, văn học thực nhiệm vụ thiêng liêng-phục vụ kháng chiến: kháng chiến chống Pháp 1945-1954 kháng chiến chống Mỹ 1954-1975 Số lượng chất lượng tác phẩm đời thời gian đáng kể Không nguồn động viên, cổ vũ tinh thần to lớn, vũ khí sắc bén mặt trận văn nghệ vào thời điểm chiến tranh mà thơ văn cách mạng cịn tạo nên niềm hứng khởi, kích thích nhiều trái tim, khối óc chung tay khám phá nghiên cứu thời hậu chiến Đặc biệt bước văn học cách mạng 1945-1954, hoàn cảnh lịch sử đổi khác nên thơ ca giai đoạn có nhiều điểm khác biệt so với văn học trước sau Điểm đặc biệt đề cập nhiều cơng trình nghiên cứu, chun luận văn học, tạp chí văn học…Vấn đề mà người viết nghiên cứu: Giá trị nội dung tƣ tƣởng thơ ca kháng chiến chống Pháp khơng phải đề tài hồn tồn Viết đề tài có nhiều cơng trình nghiên cứu, viết, chun luận tác giả khác Có thể điểm qua số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu sau: Trong Văn học Việt Nam kháng chiến chống Pháp (Phong Lê chủ biên-Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội-1986), với mong muốn tiến tới xây dựng lịch sử văn học Việt Nam, sau cơng trình Văn học Việt Nam chống Mỹ cứu nƣớc, tác giả cố gắng phác thảo lên diện mạo chung văn học giai đoạn chống Pháp để thấy “những nét đặc trƣng có tính chất q độ từ văn học phải tồn phát triển văn học thuộc địa chuyển sang văn học dân tộc-hiện thực-nhân dân, tiến lên thực Xã hội chủ nghĩa” Cuốn sách cịn có đoạn “cái dáng dấp chiến sĩ hào hoa, hào hùng “Chiến trƣờng chẳng tiếc đời xanh-Áo bào thay chiếu anh đất” khơng có sở tâm lý thực tế lớp ngƣời tiểu tƣ sản” [25, tr.170] theo chiều hướng lãng mạn phản ánh “cái khí hào hùng pha chút lãng mạn đầu kháng chiến” [16, tr.170] Cuốn Văn học Việt Nam 1945-1975 (tập 1) (Nguyễn Đăng Mạnh chủ biênNhà xuất Giáo dục, Hà Nội-1988) trình bày đặc điểm văn học cách mạng, giai đoạn văn học ứng với phân mục riêng Cụ thể, sách có đoạn: “Các thi sĩ thổi luồng gió vào thơ, ghi nhận đƣợc tâm tình phơi phới, tự tin, tự hào ngƣời đƣợc giải phóng, tình cảm thắm thiết vơ ngƣời giai cấp, cảnh ngộ” [23, tr.49] Trong đoạn khác có ghi: “Các nhà thơ đặc biệt nhấn mạnh đến tinh thần yêu nƣớc, ý chí chiến đấu bảo vệ Tổ Quốc Đây kết cảm nhận thực vừa cụ thể, cô đọng vừa khái quát nặng suy tƣ” [23, tr.49] Đây hướng tích cực mà phần lớn nhà văn, nhà thơ hòa nhập với thời Hơn nữa, tác giả có khẳng định: “Tình u nƣớc thơ kháng chiến cịn đƣợc thể đậm nét qua tình yêu ngƣời kháng chiến Khác với thơ lãng mạn, giai đoạn nhà thơ nói “cái tôi” mà chủ yếu miêu tả, ngợi ca quần chúng nhân dân Thơ ca nói đến chị dân công, em liên lạc, bà bầm bà bủ, bần cố nông theo Đảng làm cách mạng ruộng đất…những ngƣời vừa bình thƣờng, chân chất vừa phi thƣờng, chói sáng, vừa mang truyền thống cha ông-cần cù, chịu thƣơng chịu khó, nhẫn nại hi sinh-vừa có đƣợc khí phách anh hùng giai cấp vơ sản, ngƣời anh hùng mới” [23, tr.51] Quyển Cách mạng-kháng chiến đời sống văn học 1945-1954 (Phong Lê chủ biên, Lưu Khánh Thơ sưu tầm biên tập-Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội-1995) công trình ghi chép, sưu tầm, biên tập tồn nội dung hồi ức kỉ niệm sáu mươi tác giả nhằm ơn lại thời kì văn học sau cách mạng tháng Tám văn học kháng chiến chống Pháp Qua sách này, người nghiên cứu hình dung phần diện mạo văn học kháng chiến chống Pháp tham khảo số tài liệu có giá trị hỗ trợ cho trình nghiên cứu Trong đó, phần Nhật kí cuối năm 1947, Nguyễn Huy Tưởng có viết: “Tƣ tƣởng cầu an, tâm lý tiểu tƣ sản, cịn thích pittoresque…Nhà văn Việt Nam nhút nhát quá, không dám dấn thân vào chốn nguy hiểm Chỉ nghĩ đến sáng tác, mà không nghĩ đến sống cho mạnh” [17, tr.74] Cuốn sách chung Văn học Việt Nam đại, tuyển tập Chính Hữu (Ngơ Vĩnh Bình-Nhà xuất văn học, Hà Nội-1998) có đoạn: “một số thơ bút trẻ cịn nhiều mắc phải bệnh ấu trĩ văn học vô sản thành hình, gƣợng ép với hiệu bê nguyên văn từ lĩnh vực thông tin tuyên truyền sang, lúc mang theo rơi rớt “máu giang hồ”, khí “tráng sĩ hề” tâm lý ủy mị…” [02, tr.167] Trong Giáo trình văn học Việt Nam 1945-1975 (Đại học Cần Thơ, khoa Sư Phạm, môn Ngữ Văn-2004), Nguyễn Lâm Điền Trần Văn Minh giới thiệu đặc điểm, thành tựu bật gương mặt tiêu biểu thơ văn giai đoạn Trong chương I, phần Thơ ca sau cách mạng tháng Tám đến 1954 có đề cập: “thơ bắt nguồn từ sống trở với sống, thơ phải có tính chiến đấu, phải trở thành nguồn động viên, ngƣời bạn tinh thần nhân dân Cũng thơ ca kháng chiến mở rộng đề tài, thể loại trọng khai thác nhiều phƣơng diện khác đời sống kháng chiến Mặt khác nhà thơ cần có vƣợt mình, nhanh chóng bắt nhịp đƣợc bƣớc thời đại ý thức đƣợc sứ mệnh Tổ Quốc phải nhà thơ nhân dân, nhân dân Trên sở nhà thơ viết nên vần thơ đặc sắc, ngợi ca vẻ đẹp tâm hồn, tính cách ngƣời Việt Nam kháng chiến” [08, tr.7-8] Ở đoạn khác tác giả khẳng định: “Cuộc kháng chiến phải trải qua nhiều gian khổ, mát hi sinh, nhƣng đỗi hào hùng dân tộc góp phần tạo nên âm hƣởng hùng tráng cho nhiều thơ Nhiều hình tƣợng thơ tái chân thật sinh động cuồn cuộn khí chiến đấu có sức tạo dấu ấn sâu đậm tâm hồn ngƣời đọc…Bên cạnh thơ kháng chiến thể đƣợc nhiều tình cảm cao đẹp ngƣời Việt Nam kháng chiến nhƣ tình mẹ con, tình vợ chồng, tình yêu, tình quân dân, tình đồng đội…” [08, tr.8] Cuốn sách Vẻ đẹp văn học cách mạng (Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội2006) công trình tập hợp nhiều viết nhiều tác giả Trong viết Áng mây trắng xứ Đoài: Quang Dũng, Văn Giá nhận định cụ thể thơ ca năm đầu kháng chiến chống Pháp Các tác giả khái quát: “Bƣớc vào kháng chiến, họ nhìn chiến tranh nhƣ nhìn vào nơi sa trƣờng tràn đầy hùng khí chiến chinh thời cổ đại…với ngang tàng, hùng tâm tráng trí, lẫm liệt, nhƣng lại thơ mộng, lãng mạn, tài hoa Nghĩa có hịa điệu ngƣời tráng sĩ ngƣời thi sĩ…Con ngƣời tráng sĩ bất chấp gian khổ, bất chấp chết” Hơn nữa, Văn Giá giải thích thêm rằng: “Đó ngƣời u nƣớc Nhƣng họ yêu nƣớc theo cung cách lứa tuổi mƣời tám đơi mƣơi nhóm chất Kinh Kha sang Tần thích khách thƣở nào…nó thể thật tƣ trẻ trung, náo nức, hùng tâm tráng trí lên đƣờng hệ niên đô thị năm đầu kháng Pháp” [09, tr.41-44] Trong Một thời đại văn học (nhóm tác giả: Nguyễn Đăng Mạnh, Lại Nguyên Ân, Vương Trí Nhàn, Trần Đình Sử, Ngơ Thảo-Nhà xuất Văn học-1996) tác giả bao quát tiến trình nửa kỉ phát triển văn học chế độ 1945-1995, có tính chất tổng kết bước đầu thành tựu kinh nghiệm năm mươi năm văn học cách mạng Trong phần Hệ thống thể loại văn học Việt Nam từ sau 1945, Lại Nguyên Ân có viết rằng: “Vẫn đứng chủ yếu từ tƣ trữ tình riêng tƣ-tƣ cá nhân chiêm nghiệm giớinhƣng thơ họ nhằm vào khía cạnh ân tình, ân nghĩa cách mạng, đời mới, nhằm vào đổi sống đất nƣớc dƣới tác động cách mạng mà lên tiếng thán phục, ca tụng, họ sử dụng mơtíp tình nghĩa gắn bó keo sơn tình vợ chồng, cha để cất lên tiếng thơ kích thích việc đấu tranh thực nhiệm vụ cách mạng trƣớc mắt: giành thống đất nƣớc” [25, tr.141] Quyển 50 năm văn học Việt Nam sau cách mạng tháng Tám (Đại học Quốc Gia Hà Nội, trường viết văn Nguyễn Du, Tạp chí Văn nghệ quân đội-Nhà xuất Đại học Quốc Gia, Hà Nội-1996) tập trung đánh giá đặc điểm, diện mạo, hướng tiếp cận văn học 50 năm sau cách mạng tháng Tám từ 1945-1995 Các tác giả khai thác đầy đủ đặc điểm thể loại, đề tài ảnh hưởng văn học giới đến văn học Việt Nam: “Chiến tranh, bom đạn đƣợc miêu tả nhƣ để nhà văn dẫn độc giả vào giới khác: giới tình ngƣời, đức vị tha, lịng dũng cảm nghĩa tình chung thủy Nói cách khác, giới cao cả, đẹp vƣợt lên tàn phá, hủy diệt bom đạn chiến tranh” [28, tr.213] Trong Văn học Việt Nam 1945-1954 (Mã Giang Lân-Nhà xuất Giáo dục-2004) tác giả giới thiệu rõ thể loại có sơ lược hồn cảnh lịch sử đặc điểm văn học sau cách mạng tháng Tám 1945-1954 Mã Giang Lân cho rằng: “Thơ lúc tiếng nói ngợi ca Tổ Quốc đƣợc giải phóng, ca ngợi tự do, ca ngợi đời Mặc dù cịn thiếu hình ảnh cụ thể sinh động thực cách mạng nhƣng thơ góp phần tăng thêm phấn khởi, lịng tự hào ý chí trách nhiệm nhân dân đất nƣớc” [15, tr.40] Trong Văn học Việt Nam thời đại (Nguyễn Văn Long-Nhà xuất Giáo dục-2003) tác giả tập trung vào vấn đề tượng văn học Việt Nam từ sau 1945, chủ yếu giai đoạn 1945-1975 Tuy tìm hiểu, trình bày ý kiến cá nhân đề cập bao quát số vấn đề lịch sử văn học Việt Nam từ sau 1945 Về giá trị tư tưởng thơ ca kháng chiến, Nguyễn Văn Long có nhận định: “Thơ kháng chiến thể Mong nƣớc nhà độc lập, Con mẹ thăm, Bỏ đêm nằm mẹ nhớ Sáu, bảy, tám năm (Bà mẹ miền Nam-Xuân Diệu) Sự mong chờ mẹ mẹ sum vầy ngày độc lập ngày đến có cụ Hồ lo cho dân cho nước Hạnh phúc người mẹ lo cho con, thấy khơn lớn tuổi già bên cạnh Đến ngày sung sƣớng Con đƣợc phép nhà, Con chạy vô cửa, Mẹ vui khóc ịa Con quạt mẹ nghỉ, Mẹ kho cá ăn Ơn cụ Hồ lo nghĩ, Nƣớc non gần (Bà mẹ miền Nam-Xuân Diệu) Những người yêu chờ độc lập để gần bên Nỗi niềm mong nhớ tăng lên ngày : Xịe bàn tay bấm đốt Tính bốn năm rịng Ngƣời ta bảo khơng trơng Ai nhủ đừng mong Riêng em em nhớ Chuối đầu vƣờn trổ Cam đầu ngõ vàng Em nhớ ruộng, nhớ vƣờn Không nhớ anh đƣợc ? (Thăm lúa-Trần Hữu Thung) Nhân dân ta dùng tình cảm để khỏa lấp nỗi mát đau thương chiến tranh gây Những tổn thất cải không lớn lao mát tinh thần Mẹ nhớ đến con, vợ nhớ chồng, gái có người yêu trận nhìn ruộng vườn mà mong ngày gặp Đó sức mạnh tinh thần to lớn khơng bù đắp Đời sống tình cảm thứ vốn có, cần phải có đời sống người Việt Nam, tình cảm người tất Cô gái làm vú em đâu đớn, thổn thức phải xa con, người mẹ linh hồn : Ta thấy nàng nghiêng rũ rƣợi Gục đầu thổn thức bàn tay… Bạn ơi, nguồn thảm sầu Số phận hay chế độ này? (Vú em-Tố Hữu) Một đặc điểm người quần chúng văn học kháng chiến mối quan hệ hướng ngoại Thế giới nội tâm bị bỏ qua không ý khai thác đời sống nội tâm khơng có, diến biến phức tạp, q trình tâm lí riêng biệt Các tác phẩm thường thể nét tâm lí tiêu biểu quần chúng, tập thể vào biểu riêng biệt cá nhân Các q trình tâm lí có miêu tả quy vào số mơ típ đặc trưng từ ngộ nhận đến thức tỉnh, từ căm thù đến hành động, từ giác ngộ thấp đến giác ngộ cao Nhìn chung người kháng chiến có dằn vặt suy tư, giằng xé nội tâm Họ thường người sáng, dứt khốt, tồn tâm nghiệp chung, hịa tập thể Ở nhân vật diện văn học thời kì này, mối quan hệ riêng-chung thường dễ dàng giải theo hướng gác tình riêng nghiệp chung hịa nhập tình cảm riêng tình nghĩa chung Hình tƣợng Bác Hồ 3.1 Hình ảnh ngƣời giản dị, gần gũi, thân thƣơng Tháp Mƣời đẹp sen Việt Nam đẹp có tên Bác Hồ (Bảo Định Giang) Hồ Chí Minh-Người niềm tự hào dân tộc Việt Nam, đời Người cống hiến cho đất nước, cho nhân dân Bác Hồ hình tượng đẹp, nguồn cảm hứng bất tận thơ ca thời đại Viết Bác, nhà thơ bày tỏ lịng kính u vơ vàn, tơn sùng tài khí phách nhà trị lỗi lạc, nhà quân tài ba, nhà thơ xuất chúng, anh hùng dân tộc danh nhân văn hóa giới Đặc biệt, thơ ca giai đoạn 1945-1954 dựng lên hình tượng Bác Hồ to lớn, đẹp đẽ mà gần gũi, thân thương Hình ảnh Bác thơ Tố Hữu thật giản dị, gần gũi mà đậm màu quê hương: Bác Hồ áo nâu giản dị Màu quê hƣơng bền bỉ đậm đà Ta bên Ngƣời, Ngƣời tỏa sáng ta Ta lớn bên Ngƣời chút Bác Hồ đó, ung dung châm lửa hút Trán mênh mông thản vùng trời Không vui mắt Bác Hồ cƣời Quên tuổi già, tƣơi tuổi đôi mƣơi ! (Sáng tháng Năm-Tố Hữu) Là chủ tịch nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hịa Người bình dị với đồ kaki sờn màu, đôi dép cao su năm tháng Người Việt Nam nhân dân giới quen với hình ảnh vị lãnh đạo đậm chất « nhà quê » Nơi Bác thật bình dị, ngơi nhà sàn đơn sơ với ao cá nhỏ mảnh vườn nhỏ, thơi Bác vui vẻ, nhàn Nơi ghi dấu định quan trọng Người vận mệnh dân tộc Hồ Chí Minh-vị lãnh đạo tối cao dân tộc Việt Nam lại gần gũi, bình dị, phong thái ung dung, tư đỉnh đạc, vầng trán cao, đôi mắt sáng làm cho Bác tỏa sáng mênh mông Bác Hồ với « áo nâu giản dị, màu quê hƣơng bền bỉ đậm đà » mang sắc thái ông cụ hiền lành, chất phác, bao năm gắn bó với quê hương, với đồng ruộng Chiếc áo Bác, áo đơn sơ, sờn rách biểu tượng cho tâm hồn sáng người Cha, hình ảnh người Anh suốt đời tận tụy lo cho cánh đồng Cách mạng Việt Nam chờ ngày trổ hoa độc lập Trong suốt đời hoạt động cách mạng nước, dân, dù cương vị nào, từ người phụ bếp tàu Amiran Latouche Tre ville lúc tìm đường cứu nước, trở thành chủ tịch Đảng, Chủ tịch nước, Bác Hồ giữ nếp sống vơ giản dị Đó điểm bật phong cách, đạo đức Người Theo lời kể người sống gần Bác qua tư liệu lưu trữ được, thấy việc ăn, mặc, sinh hoạt, chi tiêu hàng ngày Bác tiết kiệm Mỗi bữa ăn, bác quy định không ba thường dân tộc : tương cà, dưa, cá kho Bác bảo ăn phải hết ấy, khơng để lãng phí Thậm chí liên đồn chào mừng ngày thành lập Đảng có bát cơm, tơ canh, xào đĩa cá Khi tiếp đãi khách Bác nói : « chủ yếu thật lòng với » Chiêu đãi đồng chí Lý Bội Quân, người Trung Quốc giúp Bác mua máy đánh chữ từ Hải Phòng mang về, Bác « khao » canh hai đĩa thức ăn, có thêm chén rượu gạo, tổng cộng chưa hết đồng bạc, mà đậm đà tình nghĩa chủ khách Trong trang phục hàng ngày, Bác có quần áo màu đen mặc nước ; mũ cát Bác đội trời ; áo bông, áo len Bác mặc mùa lạnh vài quần áo gụ Bác mặc làm việc mùa hè Về chổ ở, Bác nước hang đá thuộc Pắc Pó, Cao Bằng Sau bí mật nên Bác phải nhà riêng đơn giản Nhà làm nhỏ, bốn bề với tay tiết kiệm nguyên vật liệu Đến năm 1954, phủ chuyển thủ Hà Nội, nhiều người đề nghị Bác phủ toàn quyền Đông Dương tráng lệ, Bác từ chối chọn phòng nhỏ người thợ điện đơn sơ bên ao cá để Mãi đến ngày 17-5-1958, Bác chuyển nhà sàn vẻn vẹn có 23,14 m2 lúc qua đời Là người đứng đầu đất nước, bận trăm cơng nghìn việc Bác dành thời gian chăm lo cho nhân dân, chí nơng dân xuống ruộng Bác đồng với dân quê làng Sen làm lụng, hay lúc trồng nho người nơng dân nghèo khổ Bruklin (nước Mỹ) Hình ảnh Bác lúc ông cụ giản dị, mộc mạc, chân quê Nhớ Ông cụ mắt sáng ngời Áo nâu túi vải, đẹp tƣơi lạ thƣờng (Việt Bắc-Tố Hữu) Đơi mắt chứa sức mạnh thần kì làm hồi sinh sức sống người, làm bừng dậy niềm vui Và có lẽ với trang thơ viết Bác hay thành cơng hình ảnh quen thuộc, thân thương, trìu mến Bác nhân dân, với quần chúng: Bàn tay nắm tay cha Bàn tay Bác ấm vào da vào lịng Bác ngồi đó, lớn mênh mơng Trời xanh biển rộng ruộng đồng nƣớc non… Bác Hồ, cha chúng Hồn muôn hồn… (Sáng tháng Năm-Tố Hữu) Đó cịn Bác Hồ ni dưỡng sức sống, sức chiến đấu chiến sĩ, nhân dân: Ôi tên kính yêu Hồ Chí Minh Trong sáng lịng anh du kích Nửa đêm bơn tập diệt đồn Vững tay ngƣời chiến sĩ nông thôn Bắt sỏi đá phải thành sắn gạo Anh thợ, má anh vàng thuốc pháo Cánh tay anh dày sẹo lửa gang Ôi em đốt đuốc đến trƣờng làng Và chị dân cơng mịn đêm vận tải! (Sáng tháng Năm-Tố Hữu) Một nhìn khác từ đồng bào dân tộc hình tượng Bác Hồ Một ơng cụ đồn qn đội đến thăm đồng bào miền núi Bác thật bình dị nên người dân chẳng nhận hình ảnh Bác Bác hịa vào người dân cách thầm lặng tài tình: Lại có Cụ Già chân đất Mặc quần áo Nùng, Tay cầm gậy mây rừng, Miệng ngậm điếu can khơng khói Bộ râu dài vừa thẳng vừa đen, Chân tay nhan nhẹn nhƣ niên… Cụ Già cƣời, vẫy chào ngƣời đứng đón (Bộ đội Ơng cụ-Nơng Quốc Chấn) Đồng bào dân tộc khơng nhận hình dạng Bác nhận hành động lời nói Bác Đó hành động người lãnh đạo đất nước lo cho sống nhân dân từ miếng ăn đến mặc, từ tới tương lai Đó cịn suy nghĩ người bậc trưởng lão, người bác cháu con: Ngƣời già đến cụ mời ngồi niềm nở Trẻ lại, cụ bế xoa đầu (Bộ đội Ơng cụ-Nơng Quốc Chấn) Nơng Quốc Chấn xây dựng hình ảnh Bác Hồ bình thường thầm lặng đời thường, kháng chiến Một cụ Hồ gió thoảng qua làm mát dịu lịng bao người Hình ảnh Bác sống lòng dân tộc, cho dù người Kinh hay người dân tộc, dù đồng hay miền núi Tình cảm Người chia sẻ đồng khơng phân biệt dân tộc, giới tính, tơn giáo, đẳng cấp Nếp sống giản dị, cách cư xử ôn hịa, khí chất cao…tất người Hồ Chí Minh Người vị lãnh đạo tối cao nước Việt Nam lại sống cách chan hòa, gần gũi mà thân thương người Thật đáng quý biết bao! 3.2 Một ngƣời suốt đời tận tụy dân nƣớc Cơng việc đời Hồ Chí Minh lo cho dân cho nước Nước nhà có độc lập, nhân dân có ấm no, Người thật hạnh phúc Điều tâm niệm Người : « Tơi có ham muốn, ham muốn bậc cho nƣớc ta hoàn toàn độc lập, dân ta đƣợc hoàn toàn tự do, đồng bào ta có cơm ăn, áo mặc, đƣợc học hành » Sự « ham muốn bậc » chiếm lĩnh toàn trái tim tâm hồn Hồ Chủ tịch Chính điều tạo nên tình u nước, thương dân khơng bờ bến Hình tượng Bác Hồ biểu tượng cho độc lập, cho ấm no nhân dân Đó hình ảnh Bác đạo kháng chiến giành độc lập cho dân tộc : Tƣởng chết tất Biết đâu có ngày Trời cịn có mắt Cụ Hồ Cụ Hồ lệnh Đuổi Nhật đuổi Tây Cụ Hồ cho đánh Lấy hết châu (Bà mẹ Việt Bắc-Tố Hữu) Bác phát lương thực cứu đói cho nhân dân nạn đói 1945 : Cụ Hồ mở nƣớc Chia thóc cho dân Tơi lĩnh đƣợc Tơi có phần (Bà mẹ Việt Bắc-Tố Hữu) Bác người dẫn dắt toàn dân Việt Nam bước lên đài vinh quang: Hoan hơ Hồ Chí Minh Cây hải đăng mặt biển Bão táp chẳng rung rinh Lửa trƣờng kỳ kháng chiến! (Bài ca tháng Mƣời-Tố Hữu) Sự thành tâm chí độc lập tự đất nước, Người có thể: Hồ Chí Minh Ngƣời lính già Đã hi sinh Cho Việt Nam độc lập Cho giới hịa bình.! (Hồ Chí Minh-Tố Hữu) Chính điều đó, phong ba bão táp mà Bác “Nghênh diện thu phong trận trận hàn”(Tảo giải-Hồ Chí Minh) nên lòng dân tộc Việt Nam ln hướng Bác: Dù nói ngả nói nghiêng Lòng ta vững nhƣ kiềng ba chân Dù rào giậu ngăn sân Lòng ta giữ dân cụ Hồ (Ta tới-Tố Hữu) Hay : Lòng ta khơng giới tuyến Lịng ta chung cụ Hồ Lịng ta chung thủ Lịng ta chung đồ Việt Nam (Ta tới-Tố Hữu) Bác dõi theo trận đánh vui với niềm vui thắng trận : Tiếng reo núi vọng sông rền Đêm bên Bác Hồ Bác cúi xuống đồ Chắc nghe tiếng quân hò, quân reo Từ vƣợt núi qua đèo Ta đi, Bác nhìn theo ngày Tin mừng thọ đêm Chắc vui lịng Bác đợi trơng! (Hoan hơ chiến sĩ Điện Biên-Tố Hữu) Cịn q mừng tuổi quý tin chiến thắng từ chiến trường báo về, Người, chiến thắng q vơ giá Là người kiên nên hành động Người dứt khoát, chắn mang đến thành công Bác bảo đi, Bác bảo thắng, thắng Việt Nam có Bác Hồ Thế giới có Xta-lin Việt Nam phải tự Thế giới phải hịa bình! (Sáng tháng Năm-Tố Hữu) Ngồi hình tượng Bác hồ cịn nhà thơ làm bật cử tốt đẹp, hành động có ích cho nhân dân: Bác cho má hồng đào Cho mắt sáng nhƣ cuối trời Cho phần đất phần đồi Cho ngày mai bình (Việt Bắc-Nguyễn Xuân Sanh) Bằng nhìn ngưỡng mộ Tế Hanh xây dựng hình tượng Bác Hồ thật vĩ đại nghiệp cứu nước: Sáng láng, ôn tồn, thành tâm, chí Sóng gió khinh, sấm sét chẳng kinh hồng Hồ Chí Minh Ngƣời Đƣa thuyền Tổ Quốc đến vinh quang (Hồ Chí Minh-Tế Hanh) Bao nhiêu năm bơn ba nước ngồi, chịu trăm ngàn khổ cực, với tinh thần sắt thép Người tìm đường cứu nước cho dân tộc Cách mạng tháng Tám thành công kết năm lao lực Người người ngã xuống không tiếc máu xương 3.3 Một ngƣời có tình u thƣơng bao la Hồ Chí Minh Ngƣời khắp nơi nơi Hồn biển lớn đón mn lời thủ thỉ Lắng câu, ý chƣa thành Ngƣời Cha, Bác, Anh Quả tim lớn lọc trăm dòng máu nhỏ (Sáng tháng Năm-Tố Hữu) Bác Hồ-vị cha già dân tộc, có tình u thương vơ bờ bến, tình thương Bác mênh mơng lắm, dành cho kiếp người Những ông tiên, ông bụt truyện cổ tích người nhân từ luôn lắng nghe nỗi khổ người bị nạn xuất lúc để giúp đỡ họ Những ơng tiên đầu tóc bạc phơ Và Bác Hồ : Cho đƣợc ôm hôn má Bác Cho mái đầu tóc bạc Hơn chịm râu mát rƣợi hịa bình ! (Sáng tháng Năm-Tố Hữu) Bác Hồ khơng phải ơng tiên truyện cổ tích Bác Hồ ông tiên sống thực Bác Hồ ông tiên dân tộc Việt Nam Và ông tiên : Hồ Chí Minh Ngƣời khắp nơi nơi (Sáng tháng Năm-Tố Hữu) Trong đêm khuya mặt trận, Bác dém chăn, lo giấc ngủ cho đội: Rồi Bác dém chăn Từng ngƣời ngƣời Sợ cháu giật thột Bác nhón chân nhẹ nhàng (Đêm Bác không ngủ-Minh Huệ) Bác thương đội cháu ruột thịt Cả đời Người dành cho non sông, đất nước Đêm Bác khơng ngủ lo đất nước bị xâm lược, lo cho nhân dân lầm than Bác lại lo cho đội thức giấc, chăm lo giấc ngủ cho anh người cha già lo lắng cho đàn thân u Tấm lịng Bác mênh mơng lắm, cao rộng lắm! Bác cịn lo cho đồn dân cơng vất vả mưa gió ngồi rừng: Bác thƣơng đồn dân cơng Đêm ngủ ngồi rừng Rải làm chiếu Manh áo phủ làm chăn Trời mƣa lâm thâm Làm cho khỏi ƣớt Càng thƣơng nóng ruột Mong trời sáng mau mau (Đêm Bác không ngủ-Minh Huệ) Đêm đêm bên đèn leo loét, Bác thao thức Kháng chiến cịn dài nên Người khơng ngủ n Người lại thương đồn dân cơng phải ngủ ngồi rừng, vất vả, gian nan Suốt đời Bác quên cho hết thảy, nghĩ đến Cách mạng, đất nước, dân tộc; đến đội, dân công, em nhỏ, cụ già mà quên thân Bác cần lo lắng Ôi tim Bác mênh mơng q, “ơm non sơng, kiếp ngƣời” (Bác ơi-Tố Hữu) Bác thương tất dịng sơng chở nặng phù sa Bác dù bận trăm cơng nghìn việc dành tình cảm cho tồn thể nhân quần, trái tim Người ôm trùm hết thảy, bao dung, nhân Từ em nhi đồng, cháu thiếu niên đến cụ phụ lão…tất Bác ân dành cho tình thương bao la trái tim nhân hậu Tình thương Người dành cho nhân loại sánh biển bao la, không bờ bến Hình tượng Bác Hồ đề tài bất hủ thơ ca Đối với nhà thơ thời kì này, người có nhìn khác vị lãnh tụ lời thơ cất lên từ tim yêu thương trìu mến, lời hát cất lên từ giai điệu thương yêu dành cho Người Các nhà thơ xây dựng lên hình tượng Bác giản dị, gần gũi, gắn bó với nhân dân Đó Bác Hồ xương thịt, Bác Hồ đời thường Việt Nam Tóm lại, thơ ca kháng chiến chống Pháp giai đoạn 1945-1954 xây dựng hình tượng nghệ thuật độc đáo Thơ ca thời kì phong phú đề tài, đa dạng thể loại Nội dung tư tưởng thơ ca giai đoạn chủ yếu ca ngợi chiến tranh vĩ đại dân tộc Với hình tượng độc đáo, nhà thơ làm bật khí hào hùng thời gian khổ mà vinh quang Những người phản ánh thơ trở nên chân thực sinh động, người bình dị làm nên lịch sử, người Việt Nam anh hùng mà điển hình hình tượng Bác Hồ-một người Việt Nam PHẦN KẾT LUẬN Giai đoạn từ 1945 đến 1954 gắn liền với hai kiện lớn: thắng lợi cách mạng tháng Tám kháng chiến chống Pháp khơng có ý nghĩa to lớn với lịch sử dân tộc nói chung mà cịn có tầm quan trọng đặc biệt với lịch sử văn học nói riêng Thơ ca giai đoạn tập trung bút nhiều hế Những nhà thơ thuộc hệ thứ bút có tác phẩm trải dài từ phong trào thơ Mới trước đến kháng chiến chống Pháp Những nhà thơ ban đầu chưa hòa nhập với đời sống kháng chiến nên chưa có vần thơ đặc sắc Càng sau, nhà thơ khẳng định lĩnh trị tay qua vần thơ cụ thể, câu thơ cụ thể Những nhà thơ thuộc hệ thứ hai nhà thơ trưởng thành thời kì kháng chiến chống Pháp, có tác phẩm trải dài kháng chiến đến cách mạng tháng Tám Những nhà thơ hầu hết người lính nên họ hiểu cảm thơng sâu sắc với vất vả đời sống kháng chiến, vần thơ họ nhiều có bi khơng bi lụy mà lúc chất chứa niềm lạc quan, tin tưởng Trong thơ ca kháng chiến chống Pháp xuất lớp nhà thơ đặc biệt Họ có anh dân quân, anh vệ binh, anh thông tin, anh hỏa lực,… tất làm thơ Họ ghi chép lại đời chiến binh thơ Đó nét riêng thơ ca giai đoạn 1945-1954 Hơn nữa, thơ ca giai đoạn phản ánh cách rõ nét tranh bi tráng kháng chiến tranh tâm tình người kháng chiến Từ vẽ nên hình ảnh đẹp: hình tượng anh Vệ quốc quân, hình tượng quần chúng nhân dân, hình tượng Bác Hồ Thơ ca kháng chiến chống Pháp góp phần khơng nhỏ vào kho tàng văn học Việt Nam, đặc biệt thơ kháng chiến Đó tác phẩm thực có giá trị với người Việt Nam nói chung người yêu thơ nói riêng Cuộc kháng chiến chống Pháp qua hào khí thời oai hùng cịn Kháng chiến chống Pháp với người anh dũng, bất khuất, bất chấp hiểm nguy, xơng xáo vào chiến, hi sinh thân độc lập dân tộc Những người đời đời lưu danh, đất nước khắc ghi công danh người anh hùng Họ mở đường hệ sau bước tiếp đường ấy-con đường vinh quang dân tộc, sánh vai năm châu TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Mạnh Nhị-văn học Việt Nam, văn học dân gian, cơng trình nghiên cứu, NXb Giáo dục-1999 Đại học quốc gia Hà Nội, trường viết văn Nguyễn Du, tạp chí văn nghệ quân đội-50 năm văn học Việt Nam sau cách mạng tháng Tám, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội-1996 G.N.Pôxpêlôp-Dẫn luận nghiên cứu văn học-1998 Hà Minh Đức-Khảo luận văn chƣơng, NXb Khoa học xã hội, Hà Nội-2007 Hà Minh Đức-Lý luận văn học, NXB Giáo dục-2000 Hà Minh Đức-Thơ vấn đề thơ đại, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội-1974 (NXB Giáo dục tái bản-1998) Hoàng Trung Thông, Phạm Hựu đọc duyệt, Phan Trọng Thưởng, Nguyễn Cừ (sưu tầm, biên soạn)-Tố Hữu nhà thơ cách mạng, NXB Khoa học xã hội, H-1980 Hồng Diệu-Ngƣời lính nhà văn, NXB Quân đội nhân dân Huỳnh Lý, Nguyễn Văn Long, Nguyễn Trác, Trần Hữu Tá-Lịch sử văn học Việt Nam, tập VI, phần I, NXB Giáo dục-1980 10 Hữu Thỉnh (chủ biên)-Việt Nam nửa kỉ văn học 1945-1995, NXB Hội nhà văn, H-1997 11 Lê Đình Kỵ-Thơ Tố Hữu, NXB Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội-1979 12 Mã Giang Lân-Văn học đại Việt Nam vấn đề tác giả, NXb Giáo dục2005 13 Mã Giang Lân-Văn học Việt Nam 1945-1954, NXB Giáo dục-2004 14 Ngơ Vĩnh Bình-Văn học Việt Nam đại, tuyển tập Chính Hữu, NXB Văn học, Hà Nội-1998 15 Nguyễn Duy Bắc- Bản sắc dân tộc thơ ca đại 1945-1975, NXB văn hóa dân tộc, Hà Nội-1998 16 Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên)-Văn học Việt Nam 1945-1975 (tập 1), NXB Giáo dục, 1988 17 Nguyễn Đăng Mạnh, Nguyễn Trác, Trần Hữu Tá-Văn học Việt Nam 19451975, tập 1, NXB Giáo dục-1988 18 Nguyễn Lâm Điền, Trần Văn Minh-Văn học Việt Nam 1945-1975, Cần Thơ—2004 19 Nguyễn Phạm Hùng-Văn học Việt Nam từ kỉ X đến kỉ XX, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội-2001 20 Nguyễn Thị Hồng Hạnh-Giáo trình lý luận văn học, Cần Thơ-2007 21 Nguyễn Văn Long-Văn học Việt Nam thời đại mới, NXB Giáo dục2003 22 Nhiều tác giả-Vẻ đẹp văn học cách mạng, NXB Giáo dục, Hà Nội-2006 23 Nhóm tác giả Nguyễn Đăng Mạnh, Lại Nguyên Ân, Vương Trí NHàn, Trần Đình Sử, Ngơ Thảo-Một thời đại văn học, NXB Văn học-1996 24 Nhóm tác giả: Phong Lê, Vũ Văn Sỹ, Bích Thu, Lưu Khánh Thơ-Thơ Việt Nam đại, NXB Lao động, Hà Nội-2002 25 Phan Cự Đệ (chủ biên)-Văn học Việt Nam kỉ XX, NXB Giáo dục, 2004 26 Phong Lan (sưu tầm, tuyển chọn, biên soạn)-Chế Lan Viên, ngƣời làm vƣờn vĩnh cửu, NXb Hội nhà văn-1995 27 Phong Lê (chủ biên)-Văn học Việt Nam kháng chiến chống Pháp, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội-1986 28 Phong Lê (chủ biên), Khánh Thơ (sưu tầm biên tập)-Cách mạng-kháng chiến đời sống văn học 1945-1954, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội1995 29 Phương Lựu-Lý luân văn học, NXB Giáo dục-1987 30 Thi ca Việt Nam chọn lọc-Thơ Tố Hữu, NXB tổng hợp Đồng Nai-2008 31 Trần Đăng Suyền-Nhà văn thực đời sống cá tính sáng tạo, NXB văn học, Hà Nội-2003 32 Trần Đình Sử-thi pháp thơ Tố Hữu, NXB văn hóa thơng tin, H-2001 33 Trần Đình Sử-Văn học thời gian, NXB Đại học quốc gia, H-2002 34 Trần Hữu Tá-Nhìn lại chặng đƣờng văn học, NXB thành phố Hồ Chí Minh-2000 35 Ủy ban khoa học xã hội Việt nam, viện văn học-Mấy vấn đề lý luận văn học, NXB Khoa học xã hội-1976 36 Vũ Duy Thông-Cái đẹp thơ kháng chiến Việt Nam 1945-1975, NXB Giáo dục, H-1998 37 Vũ Tiến Quỳnh-Phê bình, bình luận văn học, NXB văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh-1995 ... trị nội dung tƣ tƣởng thơ ca kháng chiến chống Pháp giai đoạn 1945- 1954? ?? Nhìn chung, nhiều viết có nhận định khái quát thơ ca giai đoạn 1945- 1975 nói chung nội dung chủ yếu thơ ca chống Pháp giai. .. nội dung tư tưởng khẳng định đóng góp thơ ca kháng chiến giai đoạn 1945- 1954 văn học Cách mạng Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu đề tài: “Giá trị nội dung tƣ tƣởng thơ ca kháng chiến chống Pháp giai. .. pháp nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG I: THƠ CA KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG VĂN HỌC GIAI ĐOẠN 1945- 1954 Bối cảnh lịch sử Những đặc điểm văn học 1945- 1954 CHƢƠNG II: THƠ CA KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP-BỨC

Ngày đăng: 16/12/2015, 08:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w