Tĩnh đã nỗ lực sản xuất, phát triển các ngành nghề, tạo nên một nền kinh tếvới sự có mặt của kinh tế quốc phòng, nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp vànhững hoạt đông thơng mại, giao thông
Trang 1Mở đầu
I Lý do chọn đề tài
Việt Nam là một nớc nghèo, liên tục bị xâm lợc, thống trị và liên tụcphải đấu tranh giành độc lập, nhng đất nớc Việt Nam đã giành đợc kỳ tích củathời đại: triệt để đánh bại chủ nghĩa thực dân cũ của Pháp và chủ nghĩa thựcdân mới của Mỹ Làm sao cách mạng Việt Nam thắng lợi đợc? Dân tộc ViệtNam đã tồn tại nh thế nào trên chiến trờng và đằng sau chiến trờng? Nhữngnăm gian khổ nhất là từ 1946 – 1954, chống Pháp và can thiệp Mỹ Giảiquyết vấn đề tồn tại, chiến đấu và chiến thắng là một chiến công lớn, mộtthắng lợi toàn diện của Đảng và nhà nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà
Trong cuộc chiến để giành thắng lợi, sức mạnh toàn dân tộc đã đợchuy động với phơng châm “toàn dân, toàn diện, trờng kỳ, và tự lực cánh sinh”.Hậu phơng đợc xây dựng ở khắp mọi nơi, mọi chỗ, trên cơ sở tinh thần dântộc của mỗi con ngời Mặt trận của cuộc chiến tranh nhân dân không có chiếntuyến Tuy vậy cần thiết và phù hợp với hoàn cảnh Việt Nam đã xây dựng cácvùng tự do làm hậu phơng cho các chiến trờng
Theo Barnard Fall, thắng lợi của cách mạng Việt Nam “Trớc hết và
trên hết là những chiến thắng về tổ chức tiếp tế” (dẫn theo [10,tr.192]) Nhng
làm thế nào để đảm bảo cung cấp cho chiến tranh với một di sản nghèo nàn vàlạc hậu và bị bóc lột đến kiệt quệ ? Việc xây dựng tổ chức sản xuất kinh tế ởhậu phơng là yếu tố quyết định vấn đề trên, do vậy cũng là một trong nhữngyếu tố quyết định thắng lợi của cách mạng Việt Nam
Hà Tĩnh là một tỉnh nhỏ, diện tích chiếm chỉ gần 1,9% diện tích toànquốc, kinh tế nghèo, thờng xuyên bị thiên tai và sự phá hoại của thực dânPháp Nhng nhân dân Hà Tĩnh đã tồn tại đợc và trở thành hậu phơng trực tiếpcho chiến trờng rộng lớn: Bình Trị Thiên, Trung Lào, Hạ Lào, các chiến trờngkhu V, Điện Biên Phủ…Để đảm nhận đĐể đảm nhận đợc những nhiệm vụ ấy, nhân dân Hà
Trang 2Tĩnh đã nỗ lực sản xuất, phát triển các ngành nghề, tạo nên một nền kinh tếvới sự có mặt của kinh tế quốc phòng, nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp vànhững hoạt đông thơng mại, giao thông vận tải đặc thù cho thời chiến HàTĩnh đã cùng các hậu phơng khác làm thay đổi tơng quan lực lợng trên chiếntrờng, mặc dù kẻ thù văn minh hơn hiện đại hơn.
Hớng phát triển kinh tế đó còn kéo theo sự phân hoá sâu sắc về kinh
tế – xã hội trên địa bàn Hà Tĩnh, làm xuất hiện cơ cấu sản xuất công nghiệp
và giai cấp công nhân công nghiệp ra đời Các hình thức sản xuất mới mangtính tập thể, hợp tác phá vỡ quan hệ sản xuất cũ
Nghiên cứu tình hình Hà Tĩnh sẽ thấy đợc mấy vấn đề cơ bản: Conngời đã tồn tại nh thế nào trong chiến tranh, tổ chức sản xuất nh thế nào đểcùng cả dân tộc đi đến thắng lợi Và thứ 2, chính các hình thức kinh tế đặc thùthời chiến ấy đã tác động trở lại với sự chuyển biến của lịch sử xã hội ngời địaphơng Qua đó có thể hình dung về sức mạnh nhân dân Việt Nam, về những
ảnh hởng mà chiến tranh đã để lại trên phơng diện kinh tế xã hội tinh thần dân
tộc Với ý nghĩa nh vậy, tôi chọn vấn đề “Kinh tế Hà Tĩnh trong kháng
chiến chống Pháp 1946 –1954” làm đề tài luận văn Chính vì đây là mộtgiai đoạn ngặt nghèo khắc nghiệt đối với cả dân tộc, tìm hiểu về kinh tế HàTĩnh trong hoàn cảnh nh thế sẽ góp phần hiểu rõ hơn, sâu sắc hơn về tiềmnăng, năng lực con ngời Hà Tĩnh, tiềm năng kinh tế Hà Tĩnh, bổ sung vào,làm phong phú thêm các công trình nghiên cứu về Hà Tĩnh nói riêng, ViệtNam nói chung
2.Lịch sử nghiên cứu vấn đề.
Từ trớc đến nay, vấn đề kinh tế Hà Tĩnh 1946 – 1954 đã đợc quantâm đề cập đến trong một số công trình nghiên cứu về Hà Tĩnh, nh :
- Lịch sử Hà Tĩnh tập 1 và 2, NXB CTQG HN 1999-2000, trình bày về
quá trình sinh sống, phát triển xây dựng của con ngời ở Hà Tĩnh từ thời cổ xa
Trang 3đến nay, bao hàm mọi lĩnh vực về đời sống kinh tế chính trị, xã hội, quân sự
và những đóng góp của Hà Tĩnh vào sự nghiệp cách mạng chung của cả nớc
- Lịch sử Đảng bộ Hà Tĩnh tập 1 (từ 1930 – 1954), NXB CTQG năm
2000 viết về phong trào cách mạng Hà Tĩnh trớc và sau khi thành lập Đảng về
sự lãnh đạo của Đảng đối với cuộc đấu tranh chống đế quốc, phong kiến và
đấu tranh bảo vệ xây dựng quê hơng đất nớc của nhân dân Hà Tĩnh
- Lịch sử Phong trào công nhân và Công Đoàn Hà Tĩnh, NXB Lao
động viết về quá trình phát triển của giai cấp công nhân và tổ chức công đoàn
ở Hà Tĩnh, tinh thần lao động của giai cấp công nhân, vai trò của tổ chứcCông Đoàn trong công cuộc kháng chiến chống Pháp chống Mỹ và xây dựngCNXH trên địa bàn Hà Tĩnh
- Hà Tĩnh kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lợc: BCHQS tỉnh
soạn thảo 1993, tác phẩm viết về công cuộc xây dựng hậu phơng Hà Tĩnh,cuộc chiến đấu chống các cuộc tập kích bằng đờng bộ, đờng không và đờngthuỷ vào Hà Tĩnh; Cuộc kháng chiến của các lực lợng vũ trang Hà Tĩnh ở cácchiến trờng
- Thanh – Nghệ – Tĩnh trong kháng chiến chống Pháp 1945 - 1954.Ngô Đăng Tri - NXB CTQG viết về những đóng góp của Thanh Hoá - Nghệ
An – Hà Tĩnh cho các chiến trờng Bình Trị Thiên , Trung Hạ Lào, Bắc Bộ,
Điện Biên Phủ trong kháng chiến chống Pháp Các số liệu chủ yếu là số liệuchung của cả 3 tỉnh
- Hậu phơng Hà Tĩnh trong kháng chiến chống Pháp 1945 -1954 Trần
Thị ái Thi luận văn thạc sỹ, 1996, viết về công cuộc sản xuất, huy động ở HàTĩnh để phục vụ các chiến trờng Bình Trị Thiên, Trung Lào, Hạ Lào, ĐiệnBiên Phủ
Ngoài ra, còn một số công trình nghiên cứu chung với Nghệ An nh :
Lịch sử Nghệ Tĩnh NXB NT 1984, Lịch sử Đảng bộ Nghệ Tĩnh Hoặc các tác
phẩm đi sâu vào một chuyên đề nào đó nh Đảng bộ Nghệ Tĩnh lãnh đạo công
Trang 4cuộc xây dựng và bảo vệ hậu phơng trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp,
luận văn tốt nghiệp của Trần Đức Hậu Các tác phẩm về văn hoá, địa chí nh
Làng cổ Hà Tĩnh (Thái Kim Đỉnh, NXB VH HT), D địa chí các huyện Hà Tĩnh – Thanh Minh dịch, NXB Sở văn hoá thông tin; Hà Tĩnh Thành Sen 160 năm, NX B Văn hoá thông tin Hà Tĩnh.
Trong các công trình nói trên vấn đề kinh tế đợc đề cập đến với t cách
là một bộ phận của tiến trình lịch sử, hoặc là cơ sở để nghiên cứu những vấn
đề khác chứ cha phải là với t cách của một đối tợng độc lập, chuyên sâu theo ýnghĩa lịch sử kinh tế
3 Đối tợng nhiệm vụ của đề tài :
Trên cơ sở nguồn t liệu đợc su tầm, sắp xếp chọn lọc, luận văn trìnhbày có hệ thống về nền kinh tế Hà Tĩnh trong giai đoạn kháng chiến chốngPháp 1946 –1954, đặt trong tiến trình phát triển của vùng Hà Tĩnh, để thấy
rõ hơn về sự biến chuyển của kinh tế Hà Tĩnh những năm kháng chiến và chịu
ảnh hởng của công cuộc kháng chiến Hàng loạt ngành nghề mới xuất hiện ở
Hà Tĩnh bằng con đờng di tản hoặc do chính nhu cầu tự cấp tự túc Kỹ thuậtthô sơ, nguyên liệu thiếu thốn nhng các ngành kinh tế đã đảm bảo đợc cácnhu cầu của nhân dân và các chiến trờng
Nhiệm vụ của đề tài là giải quyết 3 vấn đề sau :
Từ thực tế công cuộc sản xuất và xây dựng kinh tế, trong giai đoạn
1946 –1954 của nhân dân Hà Tĩnh, luận văn bớc đầu rút ra ý nghĩa và bài
Trang 5học: Trong những điều kiện đặc biệt, ngời Hà Tĩnh có khả năng lao động sángtạo, khả năng thích ứng và năng lực tinh thần cao độ; miền đất Hà Tĩnh giàutiềm năng kinh tế, đó chính là cơ sở để phát huy trong công cuộc xây dựngkinh tế địa phơng, và là bài học kinh nghiệm để áp dụng vào công cuộc xâydựng bảo vệ đất nớc ngày nay.
4 Nguồn t liệu và phơng pháp nghiên cứu :
Để hoàn thành đợc luận văn chúng tôi đã sử dụng các nguồn t liệu sau:
- Các văn kiện Đảng Cộng Sản Việt Nam; các Nghị quyết của tỉnh
Đảng bộ Hà Tĩnh
- Các thông t báo cáo của Liên khu Uỷ, Uỷ ban kháng chiến hànhchính Liên Khu IV Các thông t báo cáo tình hình các mặt của UBKC HC cáchuyện Hà Tĩnh, UBKC – HC Hà Tĩnh, lu trữ tại phòng lu trữ Tỉnh uỷ, UBNDTỉnh Hà Tĩnh
- Các sách về lịch sử Việt Nam, lịch sử quân khu IV, lịch sử NghệTĩnh, lịch sử Hà Tĩnh
- Các luận án luận văn tiểu luận có liên quan đến đề tài
- Các chuyện kể kháng chiến, tài liệu văn hoá, truyền thống, các sách
địa lý, sách kinh tế, tài liệu điều tra qua nhân chứng lịch sử, qua các cơ quankinh tế hiện nay
Để thực hiện đề tài, chúng tôi đã tuân thủ phơng pháp khoa học, trong
đó cơ bản là phơng pháp lôgic, phơng pháp lịch sử, ngoài ra luận văn còn sửdụng các phơng pháp chuyên ngành: Phơng pháp mô tả, phơng pháp liên hệ sosánh điều tra để xử lý, sử dụng t liệu chính xác, bảo đảm tính khoa học củaquá trình phân tích, tổng hợp, trình bày về sự tồn tại phát triển, vai trò củakinh tế Hà Tĩnh những năm 1946 – 1954
5 Đóng góp của luận văn :
Trang 6Luận văn đã su tầm một nguồn t liệu tơng đối phong phú đa dạng giúpcho việc nghiên cứu tiếp về lịch sử kinh tế Hà Tĩnh dới nhiều góc độ khácnhau, trong kháng chiến chống Pháp hoặc trong quá trình phát triển của lịch
sử miền đất, c dân Hà Tĩnh Đồng thời bổ sung các chi tiết vào việc nghiêncứu lịch sử kinh tế Việt Nam với t cách là lịch sử một địa phơng, nhất là tronggiai đoạn mà lịch sử kinh tế còn cha đợc chú ý đúng mức do điều kiện chiếntranh Đây là công trình khoa học đầu tiên tổng hợp, hệ thống, khảo cứu vềnền kinh tế Hà Tĩnh trong kháng chiến chống Pháp 1946 –1954 Luận văncung cấp nội dung tình hình phát triển khái quát về một giai đoạn kinh tế HàTĩnh, góp phần đánh giá tiềm năng kinh tế xã hội cho các dự án kinh tế hiện
đại và tơng lai
Bớc đầu luận văn cũng đã rút ra những nhận xét đánh giá, bài học từnền kinh tế thời chiến ở Hà Tĩnh trên một số phơng diện
6 Bố cục của luận văn :
Ngoài phần mở đầu và tài liệu tham khảo, nội dung luận văn đợc trìnhbày trong 3 chơng và phần kết luận:
Chơng 1: Khái quát chung về nền kinh tế Hà Tĩnh trớc kháng chiến
chống Pháp (thời phong kiến đến 1945)
Chơng 2: Kinh tế Hà Tĩnh trong kháng chiến chống Pháp 1946 –
1954
Chơng 3: Vai trò của nền kinh tế Hà Tĩnh đối với giai đoạn kháng
chiến chống Pháp 1946 –1954
Kết luận
Trang 7Chơng 1 Khái quát chung về nền kinh tế Hà Tĩnh trớc kháng chiến chống pháp (từ thời phong kiến đến 1945).
1.1 Đôi nét về điều kiện tự nhiên và dân c Hà Tĩnh
1.1.1 Điều kiện tự nhiên:
Tỉnh Hà Tĩnh thuộc phần Bắc Trung bộ Việt Nam, nằm ở vị trí
17053'50"vĩ độ bắc, 106035' kinh độ đông Bắc Hà Tĩnh giáp Nghệ An, namgiáp Quảng Bình, đông giáp biển Đông, phía Tây giáp Khăm Muộn vàBôLiKhămXây của Lào Diện tích toàn tỉnh là 6055km2, chiếm gần 1,9% diệntích toàn quốc Tổng số chiều dài đờng ranh giới và biên giới của Hà Tĩnh là
355 km, trong đó bờ biển dài 137 km và đờng biên giới 143 km.[7,tr.1]
Về mặt địa hình, 3/4 diện tích Hà Tĩnh là đồi núi chạy từ Bắc đến Nam,
và từ Tây sang Đông, gồm hệ thống các núi thuộc đới Trờng Sơn, đới HoànhSơn và các núi lẻ dọc đồng bằng ven biển Núi rừng Hà Tĩnh nối tiếp chạy dài,vây thành cụm, chắn ngang hoặc chia cắt đồng bằng, tạo thành những thunglũng hẹp Dải đồng bằng quan trọng nhất nằm dọc Sông La, từ miền hạ ĐứcThọ kéo qua Can Lộc tới Thạch Hà, Cẩm Xuyên
Mạng lới sông ngòi Hà Tĩnh gồm hai hệ là sông tự nhiên và sông đào, đổ
ra 4 cửa biển, cửa Hội, cửa Sót, cửa Nhợng và cửa Khẩu Hệ thống sông ngòi
đó và các phụ lu, chi lu của nó trải khắp trên địa bàn Hà Tĩnh, tạo thành mộtmạng lới đờng thuỷ nội địa dày đặc từ miền núi tới miền biển, từ Bắc đến Namgóp thêm phần chia cắt các dải đồng bằng ở Hà Tĩnh
Sông ngòi Hà Tĩnh dốc, ngắn, dòng chảy mạnh, ảnh hởng khá lớn đến
đời sống sinh hoạt của c dân Biển Hà Tĩnh rộng khoảng 20.000 km2, đi qua 5huyện với 153 xã, có 31 xã mép nớc Bờ biển có độ dốc thấp, phần lớn là bãicát dài thoai thoải, đáy biển tơng đối bằng phẳng và rộng, ven bờ độ sâu từ 4m
đến 10m [7,tr.3] có 4 cửa biển và nhiều vũng lớn
Trang 8Với địa hình nh vậy Hà Tĩnh có một hệ thống giao thông phong phú,gồm đờng bộ, đờng thuỷ và đờng sắt, ảnh hởng sâu sắc đến các hoạt độngkinh tế, quân sự, sinh hoạt trên địa bàn này.
ở Hà Tĩnh có hai mùa khí hậu, mùa nóng và mùa lạnh Mùa nắng từtháng 4 đến tháng 9, mùa lạnh tháng 10 đến tháng 3 Hàng năm có gió mùa
đông bắc vào mùa lạnh và gió tây nam vào mùa nóng Ngoài ra Hà Tĩnh cũngchịu nhiều đợt bão thờng đến từ cuối mùa nóng đầu mùa lạnh Lợng ma trungbình phía tây tỉnh là 3.000 mm/năm, vùng đồng bằng và các vùng khác trên d-
ới 1.500 mm/năm có khi chỉ hơn 1.000 mm/năm [1,tr.28]
Tài nguyên Hà Tĩnh phong phú, bao gồm tài nguyên khoáng sản, tàinguyên rừng, biển, đất đai Khoáng sản nhiều nhất là sắt (Fe) trữ lợng vớichừng 500 triệu tấn [7,tr.28] Ngoài ra còn có phốtphát, than đá, titan,mangan, đá granit, thiếc, chì, kẽm, phốt pho, cát vàng, vàng Núi rừng cónhiều loại gỗ quí nh tứ thiết, kiền kiền, săng lẻ, lát hoa, vàng tâm, dổi, chò chỉ,cẩm lai, gụ, các loại mây, song, tranh, tre, chằng phày trúc, lá lợp, giang, nứa,chạc chìu, sa nhân, lá nón Đó là kho tài nguyên làm cơ sở cho sự phát triểncác nghề thủ công mỹ nghệ và sản xuất đồ gia dụng Ngoài ra rừng còn là mộtkho dợc liệu và môi trờng động vật giàu có
Biển Hà Tĩnh có yến sào, cửu khổng (Kỳ Anh) và nhiều chủng loại thủysản Mặt khác biển còn cung cấp một lợng muối khá lớn cho các ngành kinh
tế và đời sống nhân dân
Đồng bằng Hà Tĩnh ít, do đó đất đai vờn trại để trồng cây lu niên, cây ănquả và trồng màu phát triển, nhất là ở các huyện phía tây và phía nam
1.1.2 Dân c
Theo các di vật tìm thấy ở các di chỉ khảo cổ học trên địa bàn Hà Tĩnh
nh rìu đá ở Rú Trò (Thạch Hà,) rú Dầu (Đức Thọ), bàn xoay đá, nồi gốm đáynhọn ở bãi Phôi Phối (Nghi Xuân), nồi gốm có tai ở Thạch Lạc (Thạch Hà),rìu xén bằng đồng ở Xuân An (Nghi Xuân), Đức Đồng (Đức Thọ)[5,tr.20] thì
Trang 9con ngời đã c trú trên địa bàn Hà Tĩnh từ rất sớm và liên tục Dân c Hà Tĩnhkhá đông, chủ yếu là ngời Kinh Ngoài ra còn có các tộc ít ngời nh Kiri (HơngSơn) mà ngời địa phơng quen gọi là Lào Khe Chè, Lào Đá Gân ngời Lạo ngờiMã Liềng ngời Chứt, ngời Cọi (Hơng Khê), một ít Hoa Kiều lâu đời đã "Việthoá" [1,tr.30] Tuy nhiên các tộc thiểu số ở Hà Tĩnh chủ yếu sống trong rừngnúi sâu phía Tây, chiếm một tỷ lệ dân c hết sức nhỏ bé trong tổng số dân ctoàn tỉnh Dân c Hà Tĩnh còn có nguồn gốc từ ngời Chiêm [9,tr.14] đã Việthoá sau thời gian sinh sống ở đây từ thời Đinh - Tiền Lệ - Lý Trần Và các tộcngời khác cũng chỉ mới xuất hiện sau này còn c dân bản địa Hà Tĩnh từ thời
xa xa chỉ có một dân tộc duy nhất là ngời Kinh
Dân c Hà Tĩnh mang trong mình các đặc điểm truyền thống của nhândân Việt Nam: dũng cảm kiên cờng chống giặc xâm phơng Bắc và phơng Nam
từ thuở lập quốc cho đến nay Vùng Hà Tĩnh là một trong những xứ nổi tiếngnhất trong lịch sử Đại Việt (Ngạn Phố - Hơng Sơn) [9,tr.53] do là một xứ làmcái nôi cho các ông hoàng bà chúa gây dựng cơ nghiệp từ thế kỷ XV đến cuốithế kỷ XIX Ngời Hà Tĩnh tiếp tục đóng góp công sức quan trọng của mìnhvào cuộc cách mạng giải phóng dân tộc và cách mạng XHCN của đất nớctrong thế kỷ XX
Cuộc chiến đấu để sản xuất và tồn tại trên địa bàn Hà Tĩnh cũng hết sứcgay go Nơi đây đợc mệnh danh là "chảo lửa","túi gió" Hàng năm bão đổ từbiển đông vào mang theo ma lớn ngập úng các cánh đồng, phá hỏng các côngtrình thuỷ lợi, do đó con ngời phải thờng xuyên đắp đê, đào kênh, khơi mơngchống lụt Ma nắng gió Lào khô nẻ lại phải bảo vệ mùa màng chống hạn.Hoàn cảnh khó khăn rèn luyện cho con ngời tính cách kiên cờng và cần cù,chịu khó và có lẽ không gì quan trọng hơn là cuộc chiến đấu trên mặt trận sảnxuất kinh tế - điều kiện đầu tiên để tồn tại và quyết định tồn tại nh thế nào.Dân c Hà Tĩnh còn có truyền thống hiếu học, tiết kiệm, đặc biệt, pháttriển là sau cách mạng tháng Tám Tập quán "cần kiệm" đã phát huy đợc u thế
Trang 10của mình trong cuộc đấu tranh gian khổ trên mọi mặt trận những năm
1946-1954 Đặc điểm "văn hoá Hà Tĩnh là sử dụng mọi sản phẩm do mình làm ra,chế biến tại chỗ" [1, tr.44] nói cách khác truyền thống tự cung, tự cấp là néttiêu biểu trong đời sống kinh tế của Hà Tĩnh
1.2 Tình hình kinh tế Hà Tĩnh trớc kháng chiến chống pháp (thời phong kiến đến 1945)
1.2.1 Đặc điểm kinh tế Hà Tĩnh thời phong kiến .
Điều kiện tự nhiên Hà Tĩnh đã tạo ra một nền kinh tế khá đa dạng, trong
đó nông nghiệp là chủ yếu và lâu đời nhất Các nguồn tài nguyên rừng,khoáng sản, biển cũng hình thành nên nhiều ngành nghề khác Đó là nhữngyếu tố kinh tế tự cấp, tự túc của c dân Hà Tĩnh Nền kinh tế đó trong nhữngbối cảnh đặc biệt đã phát huy đợc những các u thế của mình để làm nên kỳtích cho Hà Tĩnh nói riêng, cả nớc nói chung Tình thế đặc biệt chính là nhữngcuộc chiến tranh kéo dài, Hà Tĩnh và cả dân tộc phải đối phó với kẻ thù mạnhhơn, hiện đại hơn
1.2.1.1 Nông nghiệp: từ thế kỷ X, với sự khôi phục chủ quyền dân tộc, nhân
dân Hà Tĩnh cùng nhân dân cả nớc ra sức đẩy mạnh sản xuất khai phá đất đai,
mở rộng vùng c trú Các làng xóm cũ đợc củng cố, nhiều làng xóm mới ở venbiển, ven sông, vùng rừng núi đợc thành lập Sự phát triển địa bàn sinh sống
đã làm cho diện tích canh tác ngày càng đợc mở mang về phía tây (Hơng Sơn,Hơng Khê ngày nay) và về phía nam (Kỳ Anh) Làng trại mọc lên khắp nơi.Diện tích ruộng đồng tăng lên, nghề nông trồng ba vụ lúa mùa, lúachiêm, lúa bát Cùng với việc trồng lúa, nhân dân còn trồng các cây lơng thựckhác nh khoai lang, nổi tiếng là khoai Mục Bài (Cẩm Xuyên); kê (NghiXuân); lạc, vừng …Để đảm nhận đ Vùng bán sơn địa trồng các loại mít, chuối, bởi, chè xanh,cau, trầu, cam, quýt Việc tới tiêu cho ruộng đất đợc chú trọng, các sông kênh
đợc sử dụng triệt để, việc đào các con kênh đời Trần vừa phục vụ quân đội vừa
có tác dụng lớn trong việc tới tiêu cho đồng ruộng (Kênh Na - Mỹ Duệ - Cẩm
Trang 11Xuyên nay)[17,tr.103] Kênh Rác còn có tên kênh Hạ (bắt đầu từ niên hiệuLong Khánh năm thứ 2 triều Trần Duệ Tôn (1374) khởi mối từ xã Kỳ Thợnghuyện Kỳ Anh, kinh qua các xã Yên Hạ, Hữu Lệ, đến các làng xã Văn Thai, T Dụng, Nhân Mỹ rồi chảy về sông Rác, đổ ra cửa Nhợng) ở miềnnúi nhân dân làm ruộng bậc thang, nhân đó làm xe đạp nớc để đa nớc lên caotới lúa (Hơng Sơn, Hơng Khê) Sản lợng lơng thực đáp ứng nhu cầu của nhândân trong tỉnh, "sử cũ không lúc nào nói đến tình hình đói kém ở đây"[1,tr.32] Tuy nhiên, đó là không kể thời kỳ chiến tranh (Trịnh - Nguyễn;Nguyễn - Tây Sơn), Hà Tĩnh cũng nằm trong sự khó khăn chung của cả nớc,càng khó khăn hơn do đây là chiến địa chính của cuộc tranh chấp phong kiến.Nghề nông trồng lúa và các loại cây hoa màu, cây lu niên đã đợc chú ý
đến kỹ thuật, chủ yếu tích luỹ qua quá trình sản xuất Các vấn đề giống, về
n-ớc, phân, thời vụ đợc dân c Hà Tĩnh đúc kết thông qua hàng loạt ca dao, tụcngữ, không chỉ phục vụ trong trồng lúa nớc mà còn đối với các loại cây trồngkhác nữa
Có thể tham khảo về nền sản xuất nông nghiệp Hà Tĩnh qua những câu tục ngữ sau:
Cày reo Treo khóc, Treo khóc Sóc reo (Cày, Sóc: Thạch Hà thờng trồng khoai; Treo: Can Lộc - trồng lúa [1,tr.31].
Tốt giống tốt má, tốt mạ tốt ló (lúa); con h tại mạ (mẹ), má (mạ) h tại tra (ruộng mạ).
Cau Thanh minh (giống hái tháng 4 dơng lịch) chè sơng giáng (cuối tháng 10).
Trang 12Nghề chăn nuôi ở Hà Tĩnh do đặc điểm vùng trung du nhiều đồi núi nên
ở đây chăn nuôi gồm gia súc lớn, nhỏ, gia cầm Tuy nhiên chăn nuôi cũngchỉ nhằm mục đích lấy sức kéo và phân bón phục vụ cho trồng trọt chứ khôngphải là nghề chăn nuôi hàng hoá
Khi lựa chọn gia súc lớn ngời Hà Tĩnh truyền tụng kinh nghiệm trong dân gian:
- Tru (trâu) đực da giấy, tru cấy (cái) da hổ (ăn chóng no, đẻ tốt).
- Bò bận đuôi, xuôi lè, gie sừng (tốt).
- Tru đuôi rò (rùa), bò đuôi ngựa (tốt).
- Ló (xoáy) nách thì bán, ló trán thì cày.
- Lang đuôi thì bán, ló trán thì cày, bạc mày đánh thịt.
-Trán bánh chng, lng vỏ độ (đậu), ăn thì hay, cày nằm vạ (trâu)
Lợn: Chấm trán, lọ đuôi, không nuôi cũng nậy (lớn)
Gà: rộng ngực, sa diều
Nghề nuôi cá phổ biến ở Hà Tĩnh, kể cả ở những vùng trung du các gia
đình có điều kiện cũng đào ao thả cá để tạo nên cảnh trí trong vờn trại, mặtkhác tự đảm bảo nh cầu thực phẩm cho gia đình: "nhất canh trì, nhì canh viên,tam canh điền" Làm ruộng trong trờng hợp này đợc xem nh đứng thứ ba saunghề đào ao, thả cá
1.2.1.2 Thủ công nghiệp: Hà Tĩnh có nhiều nghề thủ công cổ truyền gắn với
kinh tế nông nghiệp, có những nghề phát triển thành hàng hoá nối tiếng, cónhững nghề gắn liền với kinh tế gia đình Nghề thủ công có mặt ở trên khắp
địa bàn Hà Tĩnh, trải qua một quá trình phát triển lâu dài, liên tục ngày cànghoàn thiện trớc nhu cầu ngày càng tăng của nhân dân, hàng hoá còn đợc đa đitrao đổi buôn bán với các vùng đất khác Trên địa bàn nhỏ hẹp của Hà Tĩnh
có khoảng 60 làng nghề, phát triển theo hớng nghề phụ của nông dân, vừa lànghề chuyên môn của một số thợ thủ chuyên nghiệp Trong các nghề thủ công
Trang 13ở Hà Tĩnh đáng chú ý nhất là các nghề dệt, nghề rèn, nghề mộc, nghề đúc
đồng, làm mắm, muối
Nghề dệt: ở di chỉ Thạch Hà - Nghi Xuân, ngời ta đã tìm thấy các dọi
xe chỉ bằng đất chứng tỏ ở Hà Tĩnh, nghề dệt vải đã có từ rất sớm, việc trồngdâu, nuôi tằm, kéo tơ, dệt sợi, dệt lụa phát triển rộng khắp The lụa Thạch Hà,Can Lộc, Hơng Sơn, Đức Thọ không chỉ đợc dùng trong vùng mà còn đợc
đem đi trao đổi ở nhiều nơi, đặc biệt là the Thạch Hà [1,tr.133] Nghề dệt vảibông bằng bàn dệt khổ hẹp với xa tay kéo sợi, góp phần đáp ứng nhu cầu maymặc của nhân dân Các làng nghề nổi tiếng là Việt Yên (Đức Phong - ĐứcThọ), Bình Hồ (Đức Phúc), Đồng Môn (Thạch Hà), Đại Tiết (Thạch Linh),Trung Tiết (Thạch Trung), Thịnh Văn (Sơn Thịnh - Hơng Sơn), Quần Hồ[Thiên Lộc - Can Lộc] Hoàng Lễ [Kỳ Anh] mỗi nơi đều "có hộ chuyênnghiệp" [1,265] Vùng Việt Yên đợc coi là trung tâm dệt lụa tiêu biểu của HàTĩnh, nổi tiếng là đất "buôn tơ bán lụa" [1,tr.264] Lụa ở đây có thể so sánhvới lụa làng La ở Hà Đông và lụa Quảng ở Quảng Nam [1,tr.264] Đến thế kỷXIX tuy khó khăn về nguyên liệu và thuế khoá 2/3 số hộ Việt Yên vẫn dệt lụa,tập trung ở thôn Đồng Thái [1,tr.264] Sản phẩm có 3 loại chính: lụa 6, lụa 4,lụa 2 Lụa 6 là loại tốt nhất Nghề dệt vải cũng phát triển khắp Hà Tĩnh
Nghề rèn: Có ở nhiều nơi, phát triển hai hớng nh nghề dệt vải lụa; nghề
phụ gia đình và một vài trung tâm chuyên nghiệp, điển hình là các làng rènTrung Lơng và Vân Chàng (nay thuộc hai xã Trung Lơng và Vân Chàng, thịxã Hồng Lĩnh)
Sản phẩm rèn của Trung Lơng và Vân Chàng đợc sử sách nhắc đếnnhiều, với những sản phẩm bén sắc, có uy tín cả địa bàn trong ngoài tỉnh.Theo lu truyền ở địa phơng, nghề rèn có ở Trung Lơng từ thế kỷ XVI, sau đótruyền sang các làng Yên Hồ (Đức Phúc) Vân Chàng (Đức Thuận)
Do đặc điểm nghề nghiệp, nghề rèn đã sớm có những biểu hiện của tổchức phờng hội ở các làng rèn có từng nhóm làm việc có thợ cả thử chất sắt,
Trang 14có thợ nguội chính, thợ phụ Thời Lê, Nguyễn có lệ riêng cho Vân Chàngphải tuyển thợ giỏi phục vụ nhà nớc phong kiến [9,tr.11]
Nghề đúc đồng: Tập trung ở xã Đức Lâm (nay là xã Thạch Lâm - Thạch
Hà), làng Nghè, Uy viễn (Nghi Xuân), sản phẩm chủ yếu là nồi đồng các cỡ
và đồ tế lễ nh chuông, chiêng Đồ đồng Đức Lâm có tiếng bền và đẹp Đồ tế lễ
có giá trị nghệ thuật, sản phẩm đợc sản xuất tại chỗ là chính Họ cũng đi xa để
đúc những đồ đồng lớn theo yêu cầu của khách Thợ thờng tổ chức thànhnhững phờng 50, 60 ngời Thợ Đức Lâm đã đi nhiều nơi trong tỉnh và ra cáctỉnh ngoài hành nghề
Nghề mộc và nghề đóng thuyền: nghề mộc ở Hà Tĩnh phát triển sớm nhờ
rừng núi, nguồn nguyên liệu phong phú và nhu cầu xây dựng nhà cửa, đền đài,miếu Dẫn dần hình thành nhiều làng mộc nổi tiếng nh Thái Yên([Đức Thọ),
Xa Lang (Hơng Sơn) Ngoài việc sản xuất tại chỗ, họ tổ chức thành phờng (15,
20 ngời) đi làm ăn khắp nơi trong và ngoài tỉnh, trình độ làm nhà, xây dựng
đền chùa tinh xảo Triều đình phong kiến đã từng bắt dân Xa Lang sản xuấtcác loại guốc cong để nộp Nhà nớc [1,tr.266], bắt thợ Thái Yên về cho TriềuNguyễn [11,tr.18] Cuối thế kỷ XIX, nghề mộc Thái Yên thu hút già nửa sốlao động trong làng Sản phẩm mộc là các mâm gỗ chè, bàn ghế giờng tủ
Nghề đóng thuyền: tập trung ở một số vùng, chủ yếu là làng Trờng Xuân,
xã Việt Yên Thợng (nay là xã Đức Tân - Đức Thọ), là một làng nghề lớn của
Hà Tĩnh Thợ đóng thuyền họp nhau thành phờng khoảng 20 ngời, sản xuất ởmột điểm cố định trên bờ sông Do nghề phải trải qua nhiều khâu sản xuất, đòihỏi chuyên môn hoá cao, vốn lớn nên tổ chức phờng khá chặt chẽ, sự phân hoátrong phờng đậm nét hơn ở một số nghề khác Thợ có uy tín nhất trong phờng
là thợ nẩy mực, (thờng là thợ cả hay chủ phờng) Nghề đã cung cấp phần lớn
số thuyền cho vận chuyển, đánh cá, buôn bán trên sông biển trong và ngoạitỉnh
Trang 15Nghề khai thác rừng: là nghề lâu đời, từ thời hái lợm nguyên thuỷ.
Những thế kỷ XIV - XV, một số nơi ở Hà Tĩnh nhân dân đã lấy gỗ đem đổichác và săn thú, lấy ngà voi, sừng tê giác để mua bán hoặc làm vật cống nạp.Nhiều loại lâm sản nh trầm hơng, mộc hơng, lá cọ, củ nâu đợc khai thácngày một nhiều ở vùng Hơng Khê, nhân dân biết đào quặng sắt, mỗi nămphải nộp thuế sản vật 60 kg sắt chín/ngời [1,tr.268]
Thời Nguyễn, nghề khai thác rừng đợc tiến hành quy mô hơn Hà Tĩnh cónhiều làng chuyên đi khai thác rừng Họ họp nhau thành từng phờng, khai tháclâm sản ngày càng nhiều, đặc biệt các loại gỗ phục vụ cho yêu cầu làm nhàcửa của nhân dân và đem đổi chác ở ngoài tỉnh
Lễ cống nạp và thuế má nặng nề của triều Nguyễn, đặc biệt là các loạithuế biệt nạp, đã làm cho nghề khai thác rừng gặp khó khăn Triều Nguyễn bắtnhân dân phải nộp các sản phẩm nh gỗ lim, trầm hơng với mức nặng Ngay từkhi lên ngôi Gia Long đã bắt dân Nghệ Tĩnh nộp gỗ lim để xây dựng Tháimiếu, về sau mỗi lần xây điện miếu lại bắt dân nộp gỗ lim, từ đó gỗ lim trởthành một loại thuế
Năm 1803 cả Nghệ An gồm cả Hà Tĩnh có 24 xã thôn phải nộp gỗ limhàng năm, mỗi ngời một phiến dài 30 thớc Ngoài gỗ lim nhân dân còn phảibiệt nạp dầu, mỗi ngời nạp 15 bát [1,tr.269] Do thuế nặng mà nhiều ngời phải
bỏ nghề, điêu đứng
Nghề đánh cá: Ven biển Hà Tĩnh c dân chủ yếu sống bằng nghề đánh cá
và khai thác hải sản ở những cửa sông lớn nh cửa Hội, cửa Sót, cửa Nhợng,cửa Khẩu, nhân dân dùng những thuyền lớn ra biển đánh cá Kỹ thuật đánhbắt chủ yếu là lới quét và câu Ngoài ra còn có nghề lấy yến sào, bắt bào ng ởHòn én (thôn Phác Môn) Nhân dân ven biển Cẩm Xuyên có nghề bắt tômhùm, ven biển Thạch Hà khai thác hàu, sò, ngao
Nghề làm muối và chế biến hải sản: Từ lâu nghề này đã phát triển ở
vùng ven biển Các vùng muối Mai Phụ, Hộ Độ (Thạch Hà), Kỳ La (Cẩm
Trang 16Nh-ợng - Cẩm Xuyên) Vạn áng,(Kỳ Anh) sản xuất muối bán cho cả tỉnh và cáctỉnh ngoài.
Chính quyền Lê - Trịnh và nhà Nguyễn đánh thuế muối nặng Năm 1746chính quyền Lê - Trịnh đặt chức giám trị diêm đạo, bắt các nhà nấu muối ởvùng biển mỗi nhà nộp 40 hộc muối, mỗi hộc 80 đồng tiền, mỗi năm nộp vàomùa đông và hạ [1, tập1,tr.270] Đời Nguyễn thuế còn nặng hơn nữa, dânmuối Can Lộc mỗi năm phải nộp 50 bồ/ngời, riêng vùng Hộ Độ bình quânmỗi năm chịu thuế từ 2000 tấn đến 2500 quan tiền trong khi bình quân đồngruộng Thiên Lộc chỉ gần 4000 quan thuế
Nghề nớc mắm nổi bật nhất là nớc mắm Cơng Gián (Nghi Xuân) và nớcmắm Nhợng Bạn (Cẩm Xuyên) Nớc mắm ở đây đã đợc mở rộng thị trờng, vào
đến tận kinh thành Huế "trẩy bắc, trẩy nam" [9 tập 2,tr.141]
Các nghề công khác: Ngoài những nghề tiêu biểu trên còn có nhiều đơn
giản không đòi hỏi tay nghề cao, phát triển phổ biến dới dạng nghề phụ củanông dân Nghề làm đồ gốm Cẩm Trang (Đức Thọ), Mỹ Dơng (Xuân Mỹ -Nghi Xuân) và càng về sau càng nổi tiếng Đồ gốm Cổ Đạm (Nghi Xuân) đợcnhiều ngời a thích Nghề làm gạch ngói đợc mở rộng ra nhiều địa phơng, CẩmTrang (Đức Giang), Nội Diên (Đức Diên) là những nơi có gạch ngói tốt Đặcbiệt là từ thế kỷ XV - XVI nghề làm nón lá phát triển Nón lá La Sơn [ĐứcThọ] có tiếng đẹp, đợc đem bán cả ngoại tỉnh Nón sản xuất ở Yên Đồng kỹthuật tinh xảo, "phụ nữ cả nớc đều dùng"[1,tập 1,tr.268] Chợ Cồ (Thạch Hà),
Đan Du (Kỳ Anh), Tiên Điền (Nghi Xuân) cũng có phờng làm nón
Các nghề thủ công đợc rải rộng ra trên địa bàn toàn tỉnh Thịnh Xá
(H-ơng Sơn) có nghề đan lát, làm quạt giấy Nghề dệt chiếu cói ở xã Dũng Quyết(huyện Can Lộc) nghề võng gai ở Mỹ Lộc (Can Lộc)
1.2.1.3 Thơng mại: Từ thời Bắc thuộc, hoạt động thơng mại đã dẫn tới việc
hình thành một số chợ trên địa bàn Hà Tĩnh Cùng với việc buôn bán xa, miềnquận trị (Đức Thọ) đã có nhiều chợ lớn, nhỏ ở một số nơi giáp ranh giữa
Trang 17đồng bằng và miền núi cũng hình thành các chợ, họp đều đặn 10 ngày mộtphiên Muối gạo, hơng liệu, gia súc lâm sản là những hàng hoá thông thờng đ-
ợc trao đổi ở chợ, một ít đồ sắt, rổ rá, vải vóc
Sang thế kỷ X trở đi nhu cầu buôn bán trao đổi các vùng tăng lên Do yêucầu quân sự nhà Lê, Lý, Trần rất quan tâm đến việc xây dựng đờng sá Năm
922 Lê Hoàn cho xây đắp đoạn đờng bộ từ Nam Giới đến Hoành Sơn (Ngô Tử
An đem 3000 ngời đi đắp đoạn đòng này) Thời Lý quan chức địa phơng ờng xuyên đốc thúc nhân dân xây đắp các con đờng từ trị sở châu đến cáchuyện Năm 1375 nhà Trần sai Đào Lực Đinh và Hà Tử Công đốc suất dânphu Thanh Hoá, Nghệ An, Tân Bình đắp đờng từ Cửu Chân [Thanh Hoá) đến
th-Hà Hoa (Kỳ Anh) hoàn thành trong 3 tháng Năm 1402 Hồ Hán Thơng lại chosữa chữa đờng từ Tây Đô (Vĩnh Lộc) đến Châu Hoá (Thừa Thiên), dọc đờng
đặt phố xá và trạm chạy giấy đờng thiên lý
Nh vây, hệ thống đờng trục xuyên Hà Tĩnh từ bắc chí nam đã xuất hiện.Cùng với mạng lới kênh ngòi dày đặc nối liền các vùng quan trọng trong tỉnhcũng nh nối với các châu lộ phía bắc và phía nam đã tạo điều kiện thuận lợicho việc đi lại, buôn bán, trao đổi của nhân dân Nhiều thuyền buôn đã chởhàng từ vùng Hơng Sơn, Đức Thọ qua Can Lộc vào các vùng Thạch Hà, CẩmXuyên hoặc ngợc lại Trên các trục giao thông đờng bộ thờng xuyên có nhữngngời gồng gánh sản phẩm đi trao đổi với các nơi khác
Thời kỳ này, hầu hết các vùng trù phú đều có chợ Một số làng xa đờngcái cũng lập chợ vào cuối thời Trần, sử sách nhắc đến bến Phù Thạch, mộtvùng buôn bán sầm uất
Bến đò Phù Thạch vào cuối thế kỷ XIV đã trở thành một nơi trao đổibuôn bán có danh tiếng của đất La Sơn (Đức Thọ) Các cửa biển nh cửa Hội,cửa Sót, cửa Nhợng, cửa Khẩu thuyền bè ra vào mua bán, trao đổi hàng hoá,hoạt động tấp nập Do vậy sự lu thông kinh tế trong và ngoài tỉnh ngày càngphát triển
Trang 18Thế kỷ XV trở đi, sản phẩm hàng hoá dồi dào hơn, hoạt động trao đổihàng hoá mở rộng với hệ thống chợ làng, nơi trao đổi sản phẩm trực tiếp giữanhững ngời sản xuất nhỏ trong vùng Bên cạnh đó là các chợ huyện, chợ phủ,chợ tỉnh ở các lỵ sở huỵên, phủ hay tỉnh và một số thơng cảng, thị trấn lớnhơn.
Chợ tơng đối lớn của Hà Tĩnh là chợ Đạo ở Đại Nài (lị sở đạo Hà Tĩnh)chợ tỉnh ở Trung Tiết (lị sở tỉnh Hà Tĩnh), Chợ Dinh Cầu (Kỳ Anh), chợ TrảoNha (còn gọi là Nghèn, Can Lộc), Ngọc Điền (Thợ Cày-Thạch Hà, Bạng Châu(chợ Nền) Hơng Bộc (chợ Mới), Kiều Mộc (chợ Sơn), chợ Chùa (Cẩm Xuyên)Xuân Lộc, Mỹ Duệ (chợ Vực) Vân Phong (chợ Hội), Tuần Tợng (chợ Voi),Sơn Triều (Chợ Triều), Hoàng Lễ (chợ Dừa), chợ Giang Đình (Nghi Xuân),chợ Thợng, chợ Hạ (Đức Thọ) [1,tr.271]
Những nơi có chợ, vừa có phố xá buôn bán thờng xuyên gọi là quán nhquán Triều thôn Sơn Triều, quán Hạ (xã Dị Nậu), quán trại Voi (Thôn HữuLạc), quán Hà Trung (còn gọi quán ngã t xã Hà Trung), quán Phú Nghĩa hayquán Hoả Hiệu thuộc Kỳ Anh, quán Quyền thôn Quyền Đông, quán Am thôn
Am (thôn Am Thị), quán Kho (xã Hơng Cần thuộc Cẩm Xuyên) [1,tr 271],quán Nãi (xã Đại Nài), quán Trung Tiết xã Trung Tiết, quán Ba Giang (xã PhùViệt), quán Ngòi Leo (xã Cổ Kinh), thuộc Thạch Hà; quán Nghèn (xã TrảoNha) thuộc Can Lộc
Vùng Đại Nài - Trung Tiết là lị sở của đạo và tỉnh có đạo thành tỉnhthành, có chợ, quán đang dần dần phát triển lên thành thị trấn đông ngời PhùThạch làng Vĩnh Đại (Đức Vĩnh-Đức Thọ) là một thơng cảng một phố xábuôn bán lớn nhất trong thời Lê [1,tập 1, tr.272] ở địa bàn này
Nơi đây có bến đò qua lại có sông Lam đổ ra cửa Hội, có chợ, bến và phốxá, có các làng nghề thủ công nổi tiếng kề cận (làng dệt Yên Hồ, Mộc TháiYên ) Nhiều thuyền buôn nớc ngoài cập bến buôn bán Trớc đây số HoaKiều ngụ c lâu đời đã lập thành làng Minh Hơng gồm 12 dòng họ (Quan,
Trang 19Thấp thoáng nhà chùa bóng trúc che
Bùi Dơng Lịch (thế kỷ XIX) tả "trên bến đò có ngời Tàu c trú buôn bán, nhà ngói san sát, thuyền bè tụ tập" [1, tập 1,tr 272]
Nguyễn Huy Hổ năm 1809 nghỉ chân ở Phù Thạch, viết
Phồn hoa nổi tiếng thị thành
Nay Phù Thạch phố nổi danh lịch triều [1, tập 1, tr.272].
1.2.2 Kinh tế Hà Tĩnh từ giữa thế kỷ XIX đến 1945
Ngày 1/9/1958 Pháp nổ súng xâm lợc Việt Nam Triều Nguyễn do dựgiữa kháng chiến và hoà hoãn, đã lùi hết bớc này đến bớc khác Ngày6/6/1884 việc ký hoà ớc Patơnôt đã biến nớc ta thành một nớc phụ thuộc vào
đế quốc Pháp, các quyền hành về kinh tế nội thơng, ngoại thơng, quân sự
đều do Pháp nắm giữ
Hà Tĩnh cách xa các trung tâm kinh tế chính trị quân sự lớn của nớc tanên đến tháng 2/1885 Pháp mới kéo quân từ Nghệ An vào để đàn áp khởinghĩa Lê Ninh và Phan Đình Phùng, rồi đánh chiếm tỉnh thành Hà Tĩnh, mặc
dù theo điều ớc 1884, Hà Tĩnh, Nghệ An, Thanh Hoá nằm trong xứ bảo hộ, dochính phủ Trung Kỳ cai trị
Phong trào khởi nghĩa Cần Vơng và cuộc khởi nghĩa Hơng Khê của Phan
Đình Phùng đã làm chậm tiến trình thống trị và bóc lột của Pháp đối với HàTĩnh Năm 1889 chính quyền thực dân mới đợc thiết lập ở đây, Hà Tĩnh chínhthức nằm trong vòng bảo hộ của Pháp
Cơ quan cai trị của Pháp tồn tại song song cùng phong kiến Nam triềunhng trong thực tế mọi quyền lực đều do thực dân Pháp nắm giữ, cơ quan
Trang 20Nam triều chỉ nhằm phục vụ cho chế độ cai trị Pháp Đứng đầu ở Hà Tĩnh làmột công sứ Pháp, dới công sứ là một phó sứ phụ trách văn phòng và một chủ
sự kho bạc Ngoài ra còn có một số tham tán, phán sự, nhân viên ngời Việt.Dới cơ quan cai trị của bọn thực dân Pháp có các sở chuyên môn Sở lục
lộ trông coi các việc giao thông và xây dựng Sở Đoan thơng chính trông coiviệc đánh thuế gián thu Sở kiểm lâm phụ trách việc quản lý rừng núi và các
sở y tế (trớc 1945 gọi là nhà thơng) sở thú y, sở bu điện, sở nông chính Sởgiám binh và Sở mật thám do sĩ quan Pháp cai quản và một số ngời Việt giúpviệc theo dõi Từ 1930 có một đại đội binh lính lê dơng đóng ngay trong tỉnhlỵ
Cơ quan Nam triều do viên tuần vũ đứng đầu; giúp việc tuần vũ có bốchánh, án sát, đốc học và lãnh binh, ngoài ra còn có một số nhân viên khácnữa
Tình hình kinh tế Hà Tĩnh nửa sau thế kỷ XIX gặp nhiều khó khăn, đặcbiệt là những năm chiến tranh bình định ác liệt của thực dân Pháp Các ngànhnông nghiệp, thủ công nghiệp và thơng nghiệp đều lâm vào tình trạng tiêu
điều, sa sút nghiêm trọng
Những năm phong trào Cần Vơng, nhân dân đã góp một phần lớn vàohoạt động của nghĩa quân Đó là sản xuất, giúp đỡ lơng thực, thực phẩm tíchtrữ ở các khu căn cứ Mặt khác là chế tạo, rèn đúc vũ khí phục vụ nghĩa quân.Hàng trăm thợ rèn ở Trung Lơng, Vân Chàng đã lên làm việc tại Khe Rèn(Thợng Bồng - Đức Thọ) Lễ Động, Mò O (Hạ Bồng - Đức Thọ, căn cứ địa củaCao Thắng) Thợ mộc, thợ tiện ở Thái Yên (Đức Thọ), Xa Lang (Sơn Tân, H-
ơng Sơn) lên làm báng súng, thợ đúc đồng, đúc bạc ở các huyện Can Lộc,Thạch Hà, Nghi Xuân lên làm đạn Nhân dân Thợng Bồng và các vùng xungquanh đã cung cấp nhiều nguyên vật liệu quan trọng nh than lim, sắt vụn,mâm thau, nồi đồng, chiêng đồng để nghĩa quân rèn súng, đúc đạn Một số
đồng bào công giáo yêu nớc ở Lễ Định (Sơn Tiến - Hơng Sơn) cũng quyên
Trang 21góp nguyên liệu để chở lên Thợng Bồng ở đây, một trong những lãnh tụ củakhởi nghĩa Hơng Khê là Cao Thắng đã cùng với anh em thợ chế tạo thànhcông súng trờng theo mẫu 1774 của Pháp Trong đó có Đặng Duy Trung ngời
ở làng Uy Viễn, nổi tiếng giỏi nghề đúc đồng ở Nghi Xuân dẫn 5 anh em concháu mình lên Thợng Bồng giúp Cao Thắng rèn đúc súng [1, tập 1, tr.368].Những ngời rèn thủ công đã phát huy tay nghề của mình cùng tinh thầnsáng tạo trong công việc khó khăn, phức tạp áp dụng phơng pháp thay thế, họrèn rồi thổi, làm đi làm lại, cuối cùng súng đợc rèn hàng loạt Khắp các huyệntrong tỉnh đều có các lò rèn gơm, giáo và chế súng, trang bị cho nghĩa quân.Nhân dân các làng muối, nớc mắm thì sản xuất để tiếp tế, lý trởng, chánh tổngThợng Bồng đôn đốc nhân dân đóng góp lơng thực cung cấp cho nghĩa quân,
đến đêm các đội tiếp tế bí mật vận chuyển lơng thực vào núi Thực dân Phápbắt dân các làng đêm phải vót nộp 100 chông tre để kiểm soát dân, không cho
ai ra khỏi nhà, nhng dân làng đã làm hộ cho những ngời đi tiếp tế Đội "thuỷcơ" liên tục chở muối, gạo, nớc mắm, cá khô lên Vũ Quang Những lúc khókhăn nhân dân có nhiều sáng kiến, ví nh muốn đa muối mắm lên núi, họ bỏvải trắng vào nồi nớc, đun lửa cho cạn nớc rồi gói những mảnh vải đó đem đi.Khi cần nghĩa quân chỉ cần lấy một mẩu vải bỏ vào bát nớc đun lại là có nớcmắm ăn [1, tập 1,tr.381]
Nh vậy những năm khởi nghĩa Cần Vơng, nền kinh tế Hà Tĩnh và sức sảnxuất của nhân dân Hà Tĩnh đã đóng góp một phần rất lớn cho hoạt động củanghĩa quân, suốt một thời gian dài (1885 – 1896) Phong trào Cần Vơngchấm dứt, những thủ đoạn trả thù của thực dân phong kiến tay sai làm chocông cuộc khôi phục và phát triển sản xuất khó khăn Nhiều làng bị thiêu huỷ,triệt hạ, thậm chí triệt hạ nhiều lần nh làng Trung Lễ (nay thuộc Trung Lễ -
Đức Thọ) Đất đai làng xã bị bỏ hoang, không đợc cày cấy, trồng trọt, có nơiphải hàng chục năm sau mới đợc phục hồi
Trang 22Công cuộc khai thác Hà Tĩnh của thực dân Pháp thực sự đợc đẩy mạnhsau chiến tranh thế giới thứ nhất Từ đó, kinh tế Hà Tĩnh mới có những chuyểnbiến mới.
1.2.2.1.Về nông nghiệp: Nhìn chung sản xuất nông nghiệp bị đình đốn, năm
1889 cả tỉnh chỉ có 77.964 mẫu ruộng đất chịu thuế Đến năm 1917 mới tănglên 191.173 mẫu [1 tập 1,tr.394] Lợi dụng cơ hội đó thực dân Pháp đã dungtúng cho bọn phong kiến tay sai thả sức cớp đoạt, bao chiếm ruộng đất củanông dân trên quy mô lớn
Hoàng Cao Khải sau khi đàn áp khởi nghĩa Bãi Sậy [Hng Yên] đã về quêchiếm đoạt ruộng đất của nông dân để xây dựng cả một dinh cơ đồ sộ tại làng
Đông Thái (Đức Thọ) Tên Lê Văn Khuê có công với Pháp trong việc truylùng bắt bớ các nhà yêu nớc trong địa hạt Hà Tĩnh cũng đợc phép cắt mộtphần ruộng đất làng Trung Lễ để lập làng Quy Nhân làm của riêng ở các phủhuyện, địa chủ cờng hào đều ra sức chiếm đoạt ruộng đất Cẩm Xuyên có 139
địa chủ, chiếm 3.386 ha ruộng đất, tỷ lệ 22,5% ruộng đất toàn huyện Những
địa chủ nhà chung lợi dụng quyền hành, thần quyền cớp đoạt ruộng đất, chủyếu tập trung ở các xứ đạo lớn thuộc Đức Thọ, Hơng Sơn, Can Lộc, NghiXuân, Cẩm Xuyên
Ngày 29/7/1887 chính quyền thực dân Pháp ép vua Thành Thái ra dụthừa nhận quyền sử dụng đất đai của ngời Pháp chiếm đợc ở Trung Kỳ dớimọi hình thức [13,tr.12] Phòng thơng mại Hà Nội, phòng canh nông Bắc Kỳ
và Trung Kỳ lập cơ quan đại diện ở Vinh gọi là "Phòng hỗn hợp canh nông
th-ơng mại Bắc Trung Kỳ" (Socie'tergricole du nord Annam) ra sức hoạt độngtạo điều kiện cho các nhà t sản Pháp và Việt cớp đoạt ruộng đất, đồi núi lậpcác đồn điền Đến năm 1923 toàn tỉnh Hà Tĩnh có 19 đồn điền lớn nhỏ [13,tr.12], tiêu biểu là các đồn điền sau:
- Đồn điền Ferry ở Sông Con - Hơng Sơn, 240 ha, 850 con trâu bò, hơn
300 công nhân, 80 gia đình tá điền [16,tr.16]
Trang 23- Đồn điền Coudoux ở Voi Bổ (Hơng Sơn) có 400 ha, 700 con trâu bò,
130 ha đất đai
Các đồn điền chủ yếu trồng ngô, khoai, vừng, đậu, chè, cà phê, lúa Vềsau còn thí nghiệp trồng cây cọ dầu Địa chủ Pháp - Việt ra sức chiếm hữuruộng đất của nhân dân Địa chủ Trần Xu (Bát Xu, Can Lộc) chiếm đến hàngnghìn mẫu ruộng Vùng Đông Sơn, Đoài Khuê (xã Vĩnh Lộc, Can Lộc) 3/4dân trong làng mất ruộng, quay lại làm tá điền cho Bát Xu, ở Đỉnh Lự 41 gia
đình không có mảnh đất làm nhà ở [1, tập 1,tr.396]
Địa tô trong sản xuất nông nghiệp ở Hà Tĩnh là 50% [1, tập1,tr.397],ngoài ra còn có nhiều hình thức tô phụ khác Vay thóc cũng lãi 50%, có nơitới 100% Thuế ruộng đất lại tuỳ theo địa phơng mà ấn định một cách tuỳtiện, phức tạp, có lợi cho Pháp Thuế năm 1898 hạng nhất 1,5 đ/mẫu hạng nhì1,2 đ/mẫu Năm 1929 thuế ruộng hạng nhất là 1,95 đ/mẫu; hạng nhì 1,56
đ/mẫu ở Cẩm Xuyên lúc đầu có ba hạng thuế: hạng nhất 1,9 đ/mẫu, hạng nhì1,4 đ/mẫu và hạng ba 1 đ/mẫu, sau theo lối "nhất tam tòng nhị" tốc độ tăngthuế rất nhanh Năm 1916 diện tích ruộng đất chịu thuế là 112.730 mẫu, thuế
Trang 24phải đóng là 62.721 đồng 8 hào Năm 1917 diện tích chịu thuế tăng lên191.173 mẫu, nhng thuế phải đóng lên tới 123.968 đồng 6 hào Ruộng đất chỉtăng 78.443 mẫu mà thuế phải tăng gần gấp đôi Năm 1925 tăng thêm 30%thuế ruộng đất [1, tập1, tr.398].
Các loại tô thuế nặng nề đã làm giảm sức sản xuất, bình quân sản lợngnhững năm đợc mùa cũng chỉ đạt 6 đến 7 tạ/ha mất mùa xảy ra thờng xuyên,dẫn đến tình trạng nông dân phá sản hàng loạt Có nơi nh Phúc Dơng, Phúc
Đậu (Hơng Sơn) đến 90% hộ nông dân bỏ đi sang Lào
Năm 1936 số ruộng lúa Hà Tĩnh khoảng 125.320 mẫu [16,tr.13], năm
đ-ợc mùa nhất trung bình đạt 6 đến 7 tạ/ha, tính ra tổng sản lợng chỉ xấp xỉkhoảng 40.729 tấn ha, bình quân trên đầu ngời cho số dân 4.52500 [16,tr.10]cha đạt 1 tạ/ngời
Đất trồng ở Hà Tĩnh có khoảng 99027 mẫu [16,tr16] chủ yếu trồng cáccây hoa màu nh chè, bắp đậu, khoai, mía, cà phê, dầu trảo, mít, cam, bởi ở H-
ơng Sơn Hơng Khê, sắn, đậu, khoai, bắp ở các huyện xã khác
Về chăn nuôi trừ các sở đồn điền nuôi nhiều từ 2 đến 5,6 trăm gia súc lớncòn các tiểu chủ khác chỉ có khoảng 5-10 con Theo thống kê năm 1936 cảtỉnh có 99.565 con trâu, 45.638 con bò, 43018 con heo 180 con dê, 41 ngựa,
10 cừu, tập trung ở Hơng Sơn, Hơng Khê, Kỳ Anh và Thạch Hà [16,tr.17]
1.2.2.2 Thủ công nghiệp và thơng mại: Thực dân Pháp với chính sách độc
chiếm thị trờng, thuế khoá đã làm ảnh hởng đến những nghề thủ công truyềnthống Hà Tĩnh Các ngành nh dệt vải, thuộc da, nấu rợu không cạnh tranh nổivới hàng công nghiệp của Pháp Những ngành nh đúc đồng (Thạch Hà, NghiXuân), làm nồi đất (Nghi Xuân), thợ mộc (Hơng Sơn - Đức Thọ), các nghềphụ gia đình nh chằm tơi, đan lát, làm võng gai (địa phơng nào cũng có),
đóng thuyền, thợ rèn, thợ bạc (Đức Thọ, Can Lộc) cũng tồn tại chật vật
Các nghề đánh cá biển, chế biến nớc mắm còn hoạt đồng đều đặn vàphát triển (Cẩm Xuyên, Thạch Hà, Can Lộc, Kỳ Anh) cung cấp cho nhu cầu
Trang 25trong tỉnh và bán ra cả ngoại tỉnh, chở ra bắc hay sang Lào [1, tập 1,tr 401].Thuyền bè vận tải phát đạt, nhất là buôn bán nớc mắm Cơng Gián "Bỏ vốn ra
to, chuyển tải đi càng xa thì lời lãi càng nhiều"[17, tr 83]
Nghề làm muối ở vùng Hộ Độ (Thạch Hà) Thiện Trị (Cẩm Xuyên) CơngGián (Nghi Xuân) vẫn tiếp tục phát triển, nhng thực dân Pháp nắm độc quyền.Ngời sản xuất phải bán cho chính quyền với giá 0,32 đ/tạ rồi mua lại với giá3,62 đ/tạ, đặc biệt ở vùng núi lên tới 6,26 đ/tạ [1, tập 1,tr 294] Tuy nhiên việckhai thác muối mắm vẫn tồn tại, là nguồn sinh sống của c dân các làng venbiển Ví nh năm 1929 các xã Kim Đôi, Phú Nghĩa ở cửa Sót (Thạch Hà) chếbiến nớc mắm muối ớc đợc trên 250 tấn, trị giá bạc 60.000 đồng [17,tr.96] Cùng nghề mắm muối, một số nghề khác vẫn cố gắng tiếp tục hoạt động.Chính nhờ thế mà t sản Việt Nam những năm 20 mới dấy lên đợc phong trào
"chấn hng nội hoá" “bài trừ ngoại hoá” (ở Hà Tĩnh có tổ chức kinh tế Triều
D-ơng ThD-ơng Quán hoạt động ở vùng chợ Hạ, chợ Trổ do Ngô Đức Kế, Lê VănHuân lập ra [1,tr.297]) Các nghề nh gốm Cẩm Trang làm ra đồ gạch ngói nồiniêu tiêu thụ rộng rãi "Thôn ấy hộ khẩu kể ra nam phụ lão ấu có đến trên 850ngời, ruộng đất chỉ có hơn 60 mẫu, thế mà chỉ do một nghề ấy mà dân sinhkhông bao giờ nghèo thiếu" [17,tr.26] Tiếng tăm nghề gốm truyền đi xa.Nghề thợ mộc Thái Yên phát đạt
Thời gian đầu Pháp chỉ tập trung vào khu vực kinh tế Vinh-Bến Thuỷ ở
Hà Tĩnh, Pháp chỉ chú ý khai thác lâm thuỷ sản của miền rừng núi Hơng Sơn,Hơng Khê về các cơ sở của J.Dupuis, công ti Lào, nhà máy diêm hay công tylâm nghiệp thơng mại Bắc Kỳ, hãng buôn Croc; Saintord chuyên buôn gỗ, cây
ti dầu hoả Pháp -á thu mua các hàng nông lâm sản để xuất khẩu Từ VinhPháp với sang khai thác, bóc lột Hà Tĩnh Đối với Pháp, Hà Tĩnh chỉ là nơi vơvét nguyên liệu sẵn có và xuất cảng nhân công Trong hai năm 1939 -1940 vàquý đầu 1941 công ty khai thác mỏ Bắc Kỳ đã tuyển 747 nhân công, các đồn
điền cao su Nam Kỳ 175 nhân công, chính quyền thực dân tuyển mộ 4093
Trang 26nhân công đi làm đờng ở Trung Kỳ, Miên và Lào, bắt 800 lính sang Pháp
(Moll dẫn theo [1, tập 1,tr 400]) Về nguyên liệu, Pháp đã khai thác các mỏ
sắt nh mỏ Lê Hoàng (Hơng Sơn) Mỹ Dao, Chi Thiết, Trung Hoà (Hơng Khê)
Động Kèn, Chân Tiên (Can Lộc), khai thác mangan dới dạng mangan sắt cũngtại mỏ Chân Tiên Than bùn đợc khai thác ở Hơng Khê, phốt phát do công typhốt phát Trung Kỳ khai thác tại hai mỏ Manon và Andre' (Hơng Khê) (Moll
dẫn theo [1, tập 1,tr.401]) ở thị xã có một sở lục lộ với mấy chục công nhân
viên chức lo việc công chính, một số hiệu buôn, hiệu may, nhà hàng nhỏ vàvừa với tổng số vài ba chục ngời làm công Sở lục lộ có một máy phát điệnnhỏ chỉ đủ cung cấp điện để thắp sáng cho vài cơ quan đầu não Ban đêm đ-ờng phố đợc thắp sáng bằng đèn dầu hoả Dân các xã Thạch Kim, Thạch Đỉnh
có nghĩa vụ gánh nớc ngọt đến cung cấp cho các công sở và đợc trả công rất rẻmạt Đến 1936 thị xã có một nhà máy điện t nhân của Nguyễn Thành Thốngcông suất chỉ đủ thắp sáng gần 3000 bóng đèn 25w với 7 công nhân, một rạpchiếu bóng, một đờng ống dẫn nớc ngọt [13,tr.14]
Thơng mại: Hầu hết các miền trong tỉnh đều có chợ, cả miền xuôi lẫn miền
ngợc, đảm bảo nhu cầu trao đổi của nhân dân địa phơng Chợ tỉnh lị lớn nhất,tháng họp 6 phiên Hai tháng một lần lại có phiên chợ trâu bò, thu hút đông
đảo khách hàng về buôn bán trao đổi náo nhiệt Riêng thuế chợ tỉnh 1941 đã
là 16.000 đồng [1, tập 1,tr.402] ở miền núi số chợ ít hơn, chợ lớn tập trungtại huyện lỵ Năm 1941 toàn tỉnh có 138 chợ với tổng số thuế là 211.676 đồng
(Moll, dẫn theo [1, tập 1,tr 402]).
Thị xã Hà Tĩnh có 8 phờng, ngoài ra các huyện lỵ, thị trấn cũng nơi tậptrung những ngời sống bằng nghề buôn bán Ngời Việt phần lớn là tiểu thơng,chỉ có những cửa hiệu nhỏ, hoặc chạy chợ, buôn thúng bán mẹt các hàng tạpphẩm hoặc các sản phẩm thủ công, các sản phẩm từ nghề phụ gia đình Cũng
có ngời Việt buôn chuyến, buôn bè, buôn mành, đi ra ngoài tỉnh nhng chỉ số ít
Trang 27và mức độ cao chỉ là trung thơng Những cửa hiệu lớn chủ yếu là của HoaKiều Cả tỉnh có 1.269 môn bài cửa hiệu.
Hoạt động trao đổi ngoại tỉnh diễn ra trong phạm vi một số mặt hàng nhnớc mắm, muối, da thú, gỗ, mây hèo, cây thuốc, cau, cà phê, trái cây, ngô,mật mía (raVinh, Bắc Kì) Hàng mua vào ít, chủ yếu là thóc gạo, chè, thuốclào, dầu đốt, vải sợi đồ gốm, xi măng vôi, rợu
Bên cạnh các hoạt động kinh tế đó là một chế độ thuế khoá hà khắc, nặng
nề nh thế chợ, thuế đò, thuế xe, thuế môn bài, thuế luỹ tiến Năm 1941 thuếmôn bài đối với nhà buôn và chủ hiệu là 9000 đ, thuế thân ở Hà Tĩnh là
254.500 đ, thuế ruộng đất 246000 đ (Moll, dẫn theo [1, tập 1,tr 403]).
Để thúc đẩy sự thông thơng, tiện việc khai thác tài nguyên và thống trị,Pháp đã xây dựng tuyến đờng sắt Vinh - Đông Hà, chạy qua Hà Tĩnh từ ĐứcThọ đến hết Hơng Khê (1927), làm đờng thuộc địa số 1, đờng số 8 và các đ-ờng tỉnh lộ, nạo vét sông Voi (kênh Rác), làm đờng Cửa Rào, đờng đèo Ngang[5, tr.299]
1.2.3 ảnh hởng của các chơng trình khai thác thực dân lên đời sống xã hội Hà Tĩnh.
Sau khởi nghĩa Hơng Khê thất bại, trên địa bàn Hà Tĩnh đã xảy ra sự truylùng, chém giết, đốt phá của thực dân, và “mại bản phong kiến”[13,tr.287],sau đó sự gia tăng bóc lột về thuế khoá, su dịch cùng với những năm mất mùa,hạn hán đã tác động sâu sắc lên đời sống xã hội ở Hà Tĩnh
Công cuộc bình định hơn 10 năm của Pháp đối với phong trào Cần Vơng
đã làm phiêu dạt nhiều nhân lực, phá trụi nhiều làng mạc ruộng vờn, trâu bò
và công cụ sản xuất Tiếp đó là nạn bao chiếm ruộng đất tự do của địa chủViệt, Pháp, nhà chung đã làm cho nông dân mất ruộng đất, trở thành ngờilĩnh canh nộp tô Nợ lãi hết sức nặng nề Thuế nặng, năm 1897 thuế thân tăng
từ 3 hào lên 2 đồng 3 hào năm 1917 (tơng đơng 3 tạ lúa), quốc trái (năm
1917, 1918 Hà Tĩnh chịu 400.117franc) [5, tr.291] và các khoản phụ thu lạm
Trang 28bổ, đời sống nhân dân hết sức khó khăn Do vậy nông dân phá sản hoặc phiêután hàng loạt Nhiều ngời vào Nam Kỳ, sang Lào, Xiêm hoặc Tân Thế giới[5,tr.191] Một số khác trở thành phu đồn điền hoặc làm ở các xí nghiệp nhàmáy ở Vinh - Bến Thuỷ.
Trong khi đó giai cấp địa chủ lại phát triển nhanh chóng Bộ phận địachủ, đặc biệt là địa chủ lớn có từ 200 mẫu ruộng trở lên tăng lên nhiều, xuấthiện một số tập đoàn địa chủ Đó là tập đoàn địa chủ họ Hoàng ở Châu Phong(Đức Thọ), tập đoàn họ Nguyễn ở Sơn Hoà (Hơng Sơn), tập đoàn họ Ngô ở
Đại Lộc (Can Lộc), họ Trần ở Gia Hanh (Can Lộc) các tập đoàn này có điềukiện phát triển hơn nữa vì phần lớn lại đứng trong bộ máy cờng hào, chỗ dựacho Pháp trong công cuộc khai thác Hà Tĩnh ở Hà Tĩnh cuối thế kỷ XIX đếntrớc 1945 cũng bắt đầu hình thành các tầng lớp giai cấp khác Bộ phận tiểu tsản ở Hà Tĩnh không đông, bao gồm giáo viên các trờng công, t thục, họcsinh, công chức và một số thợ thủ công Một số ngời sống nông thôn gần gũi,
có quan hệ chặt chẽ với nông dân, thông cảm sâu sắc với cuộc sống nông dân.Mặt khác đời sống của họ cũng khó khăn, bị chèn ép, ngợc đãi nên mâu thuẫnsâu sắc với Pháp Họ đã sớm tham gia các phong trào cách mạng Từ năm
1925 khi hội Phục Việt ra đời, sau đó đến Đảng Tân Việt (1928), tiểu t sản
Hà Tĩnh đã tham gia tích cực, trở thành lực lợng chủ yếu của tổ chức này.Một bộ phận nữa của c dân Hà Tĩnh hình thành từ chơng trình khai tháccủa Pháp là tầng lớp công nhân (mà Pháp gọi là phu) làm việc trong các đồn
điền, đờng sá, khuân vác, làm công ở các thị xã, thị trấn đợc trả lơng Cónhững ngời vừa công nhân, vừa là nông dân, hoặc là công nhân nhng vẫn sốngvới gia đình ở trong vùng nông nghiệp ở Nghi Xuân, Đức Thọ, Can Lộc,Thạch Hà Số lợng công nhân này cả tỉnh có khoảng trên dới 2000 ngời [13,tr.17] Thị xã có một số ít công nhân công chính, nhà đèn, nhà hàng, cửa hiệu
Đời sống của công nhân cực khổ bọn chủ t sản đã dùng nhiều thủ đoạn
để trói buộc ngời công nhân Ngày 21/4/1883 toàn quyền Đông Dơng ra Nghị
Trang 29định cho phép ngời chủ thuê trẻ em dới 16 tuổi có quyền trừng phạt, đánh đập
nh cha đánh đập nh cha đối với con [13, tr.18] Hoặc chế độ "giao kèo" nếucông nhân tự ý bỏ việc, sẽ bị xử theo luật hình, phạt tù hoặc phạt 3000 franctrở lên (Nghị định 28/6/1899 của toàn quyền Pon Dume), chủ đợc phép chuộccông nhân bị tù và công nhân đó phải lao động không công suốt đời Tiềncông nhật trung bình của một công nhân Hà Tĩnh năm 1937: đàn ông 1 hào r-
ỡi, đàn bà 1 hào mốt, trẻ em 8 xu, trong khi giá gạo 1kg từ hai hào đến hai hàorỡi Đời sống công nhân Hà Tĩnh rất thấp kém vì lơng thấp mà su thuế quácao Theo niên biểu cai trị xứ Đông Dơng năm 1930, tiền su ở Hà Tĩnh phảigia thêm 60% (tức 2,5 đồng +1,5 đồng = 4 đồng) [13,tr.20]
Trong hoàn cảnh xã hội đơng thời, mâu thuẫn cơ bản ở Hà Tĩnh là mâuthuẫn giữa một bên nhân dân lao động và một bên là thực dân Pháp cùng lực l-ợng phong kiến tay sai ý thức cách mạng cao hơn, thúc đẩy mâu thuẫn đóbùng nổ, phát triển thành cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc vĩ đại
Về phơng diện kinh tế: Từ thế kỷ X đến cuối thế kỷ XIX, ở Hà Tĩnh kinh
tế đơn thuần là nền sản xuất phong kiến mang nặng tính tự cấp, tự túc đặc
tr-ng Các ngành nghề thủ công có nhiều, thậm chí có dấu hiệu chuyên môn hoásong vẫn cha phát triển thành kinh tế hàng hoá, làm tiền đề cho sự ra đời củaquan hệ sản xuất mới Dân c Hà Tĩnh chủ yếu dựa vào nông nghiệp trong khisản xuất không đủ cho nhu cầu tại chỗ, do đó sức tiêu thụ trong dân c thấp,
ảnh hởng đến thị trờng các ngành nghề thủ công khác
Công cuộc khai thác, vơ vét tài nguyên đất đai, lâm thổ sản của thực dânPháp ít nhiều đã tác động lên nền kinh tế Hà Tĩnh, làm xuất hiện hình thức sảnxuất hàng hoá Các đồn điền sản xuất lúa gạo, bắp, cà phê, chăn nuôi trâu bò ởHơng Sơn, Hơng Khê tuy không áp dụng phơng thức sản xuất tiên tiến song
đã nhằm mục đích tạo ra những sản phẩm mang tính hàng hoá Ngành sảnxuất muối hoặc các nghề khai thác lâm thổ sản (gỗ, hơng liệu ) đợc đẩymạnh hơn do chính sách vơ vét, độc quyền của Pháp nhằm đa đi tiêu thụ các
Trang 30thị trờng khác hoặc cung cấp cho các xởng gỗ ở Vinh rồi xuất ra cảng BếnThuỷ, đa đến các nớc khác Hoạt động làm đờng bộ, đờng sắt nạo vét sôngkênh cũng thúc đẩy tốc độ lu thông hàng hoá đợc tiến triển hơn.
Nh vậy, so với các khu vực khác, các đô thị Việt Nam, sự phân hoá về xãhội và chuyển biến về kinh tế ở Hà Tĩnh muộn hơn Nhng Hà Tĩnh vẫn nằmtrong xu thế chung của cả nớc cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, trở thành đối t-ợng cho công cuộc vơ vét, khai thác của thực dân Pháp Dới ảnh hởng của áchbóc lột phong kiến và thực dân, những yếu tố mới đã xâm nhập vào đời sốngkinh tế xã hội Hà Tĩnh Bên cạnh các làng xã của nền kinh tế tự cấp, tự túc cổtruyền, yếu tố kinh tế hàng hoá xuất hiện, nền sản xuất phát triển theo hớngmới, đồng thời làm cho xã hội phân hoá Các lực lợng lao động mới cũng hìnhthành Tuy nhiên những thay đổi đó đều nằm trong mục đích đầu t, vơ vét kìmkẹp của Pháp, nên đời sống dân c vẫn cực khổ, lạc hậu, bị bóc lột nặng nề.Các mâu thuẫn giai cấp, dân tộc dần dần đợc hun đúc, hình thành tinh thầncách mạng bền bỉ trong các giai đoạn sau
Trang 31Chơng 2 Kinh tế Hà Tĩnh trong kháng chiến
chống pháp 1946 - 1954
2.1 Hoàn cảnh lịch sử.
Ngày 18/8 1945 Hà Tĩnh giành đợc chính quyền Ngày 03/9/1945 Trung
ơng Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh, nêu 6 nhiệm vụ cấp bách cần làm ngay củachính quyền cách mạng Chung quy lại là phải tập trung chống giặc đói, giặcdốt và giặc ngoại xâm Đảng bộ Hà Tĩnh đã nhanh chóng triển khai hàng loạtcông tác mới mẻ và rộng lớn Trong đó công tác hết sức quan trọng là cứu đói
và ổn định đời sống cho nhân dân, đẩy mạnh các hoạt động sản xuất Trong 10ngày(1-10/10/1945)Hà Tĩnh đã trồng đợc hơn 21.243 mẫu khoai, 1.069 mẫungô, 1.496 mẫu sắn, 1.533 mẫu một sào rau, 2.393.288 khóm bầu bí, 767 mẫu
ơng cầu thực, lang thang cơ nhỡ, cấp tiền gạo cho họ về lại quê hơng Chínhquyền tỉnh còn cử cán bộ vào miền nam mua gạo về bán rẻ, hoặc cho nhândân các vùng bị đói vay lúc giáp hạt, mua thuốc chống dịch trâu bò cung cấpcho những nơi có dịch [2, tr.148] Một trại tế bần đợc thành lập ở Kỳ Anh đểthu nạp những ngời không nơi nơng tựa không có việc làm đến sinh sống.Việc khai hoang phục hoá mở rộng diện tích canh tác, thực hiện "tấc đất tấcvàng" đợc phát động trong toàn dân Đến cuối năm 1946 cả tỉnh đã tăng thêm
đợc 242 [2, tr.148] mẫu ruộng đất các loại Nhờ tích cực chăm bón, chú ý đến
Trang 32công tác thuỷ lợi, mở rộng diện tích mà cả hai vụ chiêm, mùa 1946 đều thuhoạch khá Nạn đói bị đẩy lùi, đời sống đại đa số nhân dân ổn định dần.
Đảng bộ và chính quyền cũng chú ý phát triển các ngành sản xuất khác.Các ngành nghề thủ công nh đan lát, làm miến, làm giấy, dệt vải, làm mộc, épdầu, làm đồ gỗ đợc khuyến khích và giúp vốn để phát triển Một số nghề sảnxuất quan trọng nh đúc đồng, đúc lỡi cày, rèn, mộc, gốm sành đợc tỉnh chovay vốn [2, tr.148] nhằm cung cấp các sản phẩm cho bộ đội, dân quân tự vệ,nhân dân Các chợ búa, mạng lới thơng nghiệp lu thông hàng hoá đều đợcchính quyền tạo điều kiện phát triển Đặc sản của địa phơng nh lâm sản, hảisản đợc đem bán ra ngoài tỉnh Giao thông vận tải đờng bộ, đờng thuỷ, đờngsắt bảo đảm bình thờng Đờng liên huyện, liên thôn, các bến phà ở chợ Tràng,
ở trên đờng số 8 đợc sữa chữa lại, phục vụ cho nhu cầu quân sự và dân sinh.Giữa tháng 9 năm 1945, đảng bộ và chính quyền các cấp vận động nhândân hởng ứng phong trào "tuần lễ vàng", phong trào xây dựng “quỹ độc lập”
do Chính phủ phát động Nhân dân Hà Tĩnh đã đóng góp 8kg vàng, 53kg bạc,
40 vạn đồng tiền và nhiều ngọc, đá quý, kim cơng, đồng [2, tr.149] Hội Phậtgiáo tỉnh biếu chính quyền cách mạng một chiếc khánh đồng nặng 38 kg.Không riêng những gia đình giàu có mà những ngời nghèo cũng đóng góptừng đồng, từng xu để bỏ vào quỹ độc lập Tiền Việt Nam do chính phủ taphát hành đợc nhân dân Hà Tĩnh hoan nghênh, thay thế đồng tiền Đông Dơngcũ
Đó là những thành tựu bớc đầu ở Hà Tĩnh có ý nghĩa hết sức quan trọng
đối với đời sống kinh tế xã hội và sự nghiệp cách mạng của dân tộc, ổn định
đời sống nhân dân, khắc phục những hậu quả nặng nề của nạn đói 1944 -1945,
đặt nền móng cơ sở để khôi phục lại nền kinh tế Mặt khác, những chính sáchkinh tế đó bớc đầu đã tạo sự tin tởng cho nhân dân đối với chính quyền cáchmạng Hai yếu tố này đã tích cực phát huy u thế của mình trong cuộc khángchiến trờng kỳ của dân tộc Hà Tĩnh trở thành hậu phơng của kháng chiến
Trang 33chống Pháp 1946-1954 Đảm nhận vai trò ấy mọi c dân sống trên địa bàn HàTĩnh đã tham gia một cuộc chiến đấu gian khổ, kiên cờng trên mọi mặt trận,
đặc biệt có ý nghĩa là trên mặt trận xây dựng và phát triển kinh tế
Sau tháng Tám quân Tởng theo quyết định của đồng minh đã kéo vàomiền bắc nớc ta Tàn quân Pháp ở vùng biên giới Việt Lào tụ tập lại ở Na Pê
dự tính quay lại chiếm Nghệ An và Hà Tĩnh Ngày 6 và 7/9/1945, lực lợngquân sự Hà Tĩnh cùng sự chi viện của chi đội quân giải phóng Đội Cung(Nghệ An) đã tiến công quân Pháp ở đồn Na Pê trên đờng số 8 thuộc cùngbiên giới việt Lào, ngăn chặn âm mu xâm lấn của quân Pháp sang Hà Tĩnh.Sau chiến thắng Na Pê, mặt trận phòng thủ đờng 9 - Na Pê hình thành.Thất bại trong âm mu dùng quân đội đánh chiếm ra trung bộ, Pháp tìm cáchthoả hiệp với chính phủ Tởng Giới Thạch để đợc đa quân ra chiếm đóng toàn
bộ nớc ta Trớc tình hình ấy, chính phủ, chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký với PhápHiệp định sơ bộ 6/3/1946
Ngày 8/4/1946 một trung đội quân Pháp vào đóng ở thành phố Vinh ở
Hà Tĩnh, Pháp không đợc phép đóng quân song chúng đã tăng cờng các vị trí
ở dọc biên giới Việt Lào sau khi chiếm đợc các vùng Savanakhet, Xiêngkhoảng của Lào Tình hình mới khiến đảng bộ và chính quyền Hà Tĩnh chú
ý việc xây dựng lực lợng vũ trang và công tác bố phòng, xây dựng các căn cứ
ở Hơng Sơn, Hơng Khê, Cẩm Xuyên, tuần phòng biên giới, ven biển, có nơi
đã xây dựng làng, xã chiến đấu
Ngày 19/12/1946 cả nớc bắt đầu cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lợc
Địch đánh mạnh, mở rộng cùng chiếm đóng từ Huế ra Quảng Trị, QuảngBình, tiến sát Hà Tĩnh ở phía tây, Pháp tăng cờng các vị trí Napê, Banaphào,
đánh sang Vũ Quang (Hơng Khê) song trung đoàn 103 cùng tự vệ, dân quâncác huyện đã đánh bại âm mu Pháp ở bờ biển Pháp ngấp nghé thăm dò để đổ
bộ, song không thực hiện đợc ý đồ
Trang 34Năm 1947, thất bại với chiến dịch Việt Bắc, Pháp chuyển sang đánh lâudài, ra sức tấn công cùng hậu phơng của ta và bình địch các vùng tạm chiếm.Với Hà Tĩnh địch tung thám báo, gián điệp, gây dựng cơ sở trong đồng bàocông giáo chống phá ta ở nhiều nơi, đồng thời tìm cách đổ bổ lên bờ biển(ngày 9/6/1948 đổ bộ lên Nhợng Bạn - Cẩm Xuyên) nhng bị đánh bại.
Sau thu - đông 1950 và đầu 1951, Pháp tăng cờng tiến công các vùng hậuphơng của ta, trong đó có Hà Tĩnh Chúng bắn phá bờ biển, bắt dân, đổ bộ, tậpkích các vùng dân c ven biển, ném bom vào tuyến giao thông, vùng kinh tế,khu dân c ở Nghi Xuân, Cẩm Xuyên, Kỳ Anh, Hơng Khê, Đức Thọ, Thạch
Hà, Cẩm Xuyên, Kỳ Anh gây khó khăn cho đời sống, sinh hoạt của nhân dân.Thực hiện kế hoạch Navarre, Pháp ráo riết tăng cờng việc đánh phá Hà Tĩnh,bằng cả tuyến đờng biển, không quân và đờng bộ phía Tây, liên tục tập kíchcàn quét phá hoại Quân dân Hà Tĩnh đã kiên quyết kháng chiến để bảo vệchống lại các âm mu địch, tiêu biểu là trận chiến 9/6/1948 đổ bộ lên NhợngBạn (Cẩm Xuyên) ngày 4/9/1953 Ta đã đánh bại 3 đại đội địch có máy bay,tàu chiến yểm trợ, diệt 40 tên, bắt sống 13 tên, buộc địch phải rút ra biển.(1953 địch bắt 237 ngời giết 317 ngời bị thơng 156 ngời đốt 206 thuyền, 186nhà, 12 cầu, giết và bắt 500 trâu bò và lợn gà, tài sản khác.[2,tr.281])
Cho đến khi cuộc kháng chiến hoàn toàn thắng lợi Hà Tĩnh vẫn hoàntoàn do ta kiểm soát Cùng với Thanh Hoá và Nghệ An, Hà Tĩnh đã tạo nênmột vùng hậu phơng hết sức quan trọng đối với cuộc kháng chiến của dân tộc.Trong điều kiện an toàn, nền kinh tế Hà Tĩnh đã phát triển hết sức đặc biệt,một nền kinh tế thời chiến đặc thù đợc xây dựng ở đây trong suốt 9 năm vớinhiều thành tựu Hoàn cảnh chiến tranh đã tác động sâu sắc lên nền kinh tế ấy,
đồng thời cũng chứng tỏ những tiềm năng kinh tế của Hà Tĩnh
2.2 kinh tế Hà Tĩnh trong kháng chiến chống Pháp 1946-1954.
2.2.1 Nông nghiệp:
Trang 35Trong nền kinh tế Việt Nam sau cách mạng tháng Tám nói chung, HàTĩnh nói riêng, sản xuất nông nghiệp có một vị trí đặc biệt quan trọng Sự bóclột về lơng thực, thực phẩm của Pháp - Nhật đã gây những hậu quả nặng nềcho nhân dân ta, nạn đói liên miên, tình trạng thiếu thốn lơng thực, thực phẩmkéo dài là mối đe doạ cho cuộc kháng chiến và hoạt động của đất nớc Do vậy,ngay từ năm 1945 chính phủ đã đề ra khẩu hiệu "tăng gia sản xuất ngay, tănggia sản xuất nữa" Chính quyền Hà Tĩnh đã tập trung chăm lo phát triển kinh
tế, thi hành nhiều biện pháp để phát triển sản xuất, nhất là về mặt nông nghiệp
"công điền công thổ thì chia cho dân từ 18 tuổi trở lên, bất cứ đàn ông hay đàn
bà, ai ăn chia ở đâu thì hởng ở đó, góp tiền mua thuốc tiêm cho trâu bò tránhkhỏi dịch tễ, khuyến khích lập các nông hội hay hợp tác xã, tổ chức đắp đê
đập và quản trị đê đập bền vững" Nghị quyết 5.1946 của hội đồng nhân dântỉnh đã trở thành nền tảng chỉ đạo đối với hoạt động sản xuất nông nghiệp HàTĩnh trong suốt thời gian kháng chiến chống Pháp Ngành nông nghiệp cónhững thay đổi quan trọng về mọi phơng diện Diện tích canh tác đợc mởrộng, các loại rau màu đợc trồng thêm bên cạnh cây lơng thực chính là lúa,ngành chăn nuôi đợc đẩy mạnh Phơng thức sản xuất có nhiều thay đổi
Trong sản xuất, công tác khai hoang phục hoá đợc đặc biệt chú trọng Từnăm 1947 các địa phơng đã có kế hoạch khai phá đất đai đồi bãi, đất hoangmặn để trồng lúa và hoa màu, chính quyền hết sức khuyến khích và giúp đỡviệc khai hoang Những cuộc vận động mở rộng diện tích cày cấy đợc nôngdân hởng ứng nhiệt liệt Đến năm 1948 toàn tỉnh khai phá thêm đợc 700 haruộng đất Riêng năm 1949 diện tích đất khai hoang là 622,5 ha
Từ năm 1950 máy bay địch bắn phá tăng cờng làm cho sản xuất gặp khókhăn Nhng giai cấp nông dân Hà Tĩnh đợc sự lãnh đạo của đảng bộ và sựgiúp đỡ của chính quyền, chẳng những giữ vững đợc diện tích đã có mà cònkhông ngừng cố gắng để mở rộng thêm Năm 1951 cả tỉnh có thêm 2483 ha
đất trồng lúa, 294 ha đất trồng khoai và 270 ha đất trồng màu Những năm
Trang 36sau diện tích đất trồng trọt vẫn tăng lên Đồi bãi bị thu hẹp lại dần, lúa khoailàm ra tận chân đồi, bờ sông.
Tổng hợp về diện tích và sản lợng lúa Hà Tĩnh trong một số năm có thểthấy sự phát triển nh sau:
Phần lớn diện tích Hà Tĩnh là trồng lúa Bình quân diện tích ruộng đất là
3 sào/ngời Nhng cho đến cải cách ruộng đất 1954, do cha tiến hành triệt đểnên nông dân vẫn còn lĩnh canh nộp tô 2725 mẫu [19,tr.12]
Cùng với cây lúa, tỉnh coi trọng phát triển cây màu và trồng cây thựcphẩm nh lạc, vừng Năm 1949 có 500 ha lạc, thu 500 tấn, 500 ha vừng, thu
150 tấn [2, tr.229] Lạc và vừng đợc trồng để ép dầu Trên địa bàn tất cả cáchuyện còn trồng các loại hoa màu khác nh bắp, sắn, đậu, cà, bầu bí, mía Cáccơ quan công xởng cũng trồng trọt tăng gia sản xuất Các loại hoa quả, chè,cau trầu tiếp tục đợc trồng khắp nơi trong tỉnh
Công tác thuỷ lợi đã đợc chú ý đúng mức Ruộng đất Hà Tĩnh phần lớnkhô cằn, thiếu nớc Tỉnh cùng địa phơng từng bớc khắc phục nạn hạn hán
"Việc đắp đập đào mơng phòng thuỷ do thuỷ nông chỉ dẫn có nhiều kết quả” [
26 ] Năm 1947 miền duyên hải đã đắp đợc hơn 18 km đê, giữ cho gần 800 haruộng đất khỏi bị ngập mặn ở vùng Đan Du (Kỳ Anh) Đồng Môn và HữuHinh (Thạch Hà), đắp đập chứa nớc Tây Hồ để tới tiêu cho vùng Lộc Yên 9H-
ơng Khê) Năm 1950 các địa phơng đã đào đắp lại 13 đoạn đê dài hàng nghìnmét và 1585 con đập bảo vệ hàng nghìn mẫu lúa Ngoài ra còn đào 33 km m-
ơng dẫn nớc để chống hạn và chống úng [ 26 ] Nhiều biện pháp chống hạn
Trang 37tích cực khác cũng đợc thực hiện nh đào giếng, làm xe, guồng lấy nớc Ngày11/3/1952 tỉnh uỷ phát động cuộc chiến đấu sản xuất, mở đầu bằng phong trào
"đại vận động chống hạn" để đảm bảo năng suất, sản lợng Trong một thờigian ngắn cả tỉnh cứu đợc 7000 mẫu ruộng khỏi bị khô hạn, việc thâm canh đ-
ợc chú ý, không nặng về quảng canh Các công tác làm cỏ, bỏ phân, cày ải,làm phân xanh, phân bắc, phân chuồng, dùng phân phốtphát đợc áp dụng, tăngcờng khai thác mỏ phốtphat ở Phú Lễ (Hơng Khê), nâng cao sản lợng Năngsuất lúa và hoa màu tăng từ 20-30% so với trớc
Từ 13 đến 21 tháng 10/1953 Hội nghị kinh tế toàn tỉnh đã kiểm điểm sựlãnh đạo sản xuất, bàn biện pháp, kế hoạch phát triển kinh tế của tỉnh, của cácngành, phát động sản xuất vụ chiêm xuân 1954 Ngày 2/4/1954 tỉnh uỷ họp,chủ trơng kết hợp phát động quần chúng triệt để giảm tô với phát triển sảnxuất nông nghiệp để có đủ lơng thực bảo đảm đời sống nhân dân và nhu cầukhác, đồng thời làm chỗ dựa cho các ngành kinh tế Phơng châm sản xuấtnông nghiệp là phòng đói và có dự trữ Diện tích trồng trọt 1954 tăng lên, nhất
là Can Lộc, Nghi Xuân, Hơng Khê Riêng trong tháng hữu nghị Việt TrungXô, Hà Tĩnh sản xuất đợc trên 2000 tấn phân xanh cho 2251 mẫu lúa và hoamàu, làm 1594 mẫu khoai muộn, trông trọt hoa màu trái vụ, khai phá 117 mẫu
đất hoang [46] Những công trình dẫn thuỷ, tiêu thuỷ do nhân dân tự động làmdới sự hớng dẫn của chuyên môn đã hoàn thành ở Đức Thọ, Can Lộc, Thạch
Hà và Cẩm Xuyên
Tất cả những biện pháp trên đã có tác dụng thúc đẩy sản xuất Hội đồngkinh tế các cấp đợc thành lập, gồm các ngành canh nông và đoàn thể nông hội.Các ban canh nông huyện và xã đợc củng cố Các huyện đã tổ chức Hội nghịkinh tế nghiên cứu khai thác khả năng của địa phơng Nhiều cuộc vận độngsản xuất đợc phát động liên tục nh "phong trào tăng gia sản xuất" (1948), "vụchiêm quyết thắng"; "vụ mùa chủ lực tổng phản công"(1950) "cuộc vận độngsản xuất và tiết kiệm"(1952)
Trang 38Ngoài ra, chính quyền còn giúp đỡ nông dân về mặt cơ sở vật chất, tiềnvốn, hớng dẫn thực hiện các biện pháp kỹ thuật trồng cấy, chăm bón Năm
1947, tỉnh đã cấp cho nông dân 500 con trâu bò, 40.000 đồng tiền vốn và chovay 1 triệu 90 vạn đồng [1, tập 2,tr.56]
Nông dân Hà Tĩnh đã phát huy truyền thống cần cù lao động quyết tâmbám sát đồng ruộng sản xuất Ngoài lúa, các loại rau màu đều tăng Hàngngàn tấn ngô, khoai sắn, hàng trăm tấn lạc, vừng đã góp phần cùng ngànhtrồng lúa đa nhân dân vợt qua khó khăn do chiến tranh và thiên tai
Để có nền nông nghiệp đa dạng, các ngành chăn nuôi và khai thác đợcchú ý phát triển Các đoàn thể quần chúng tích cực vận động đoàn viên chănnuôi lợn gà vịt Công tác phòng chống bệnh tật cho gia súc, gia cầm cũng đợcphổ biến rộng rãi Nhờ đó đàn gia súc, gia cầm trong tỉnh ngày một tăng Sốlợng lợn, gà, vịt bảo đảm chi dùng cho nhân dân trong tỉnh và cung cấp chocán bộ, bộ đội qua lại địa phơng Đàn trâu bò đủ cày cấy và còn có bán rangoài tỉnh hàng ngàn con/năm Trên những miền đồi núi Hơng Sơn, Đức Thọ,Can Lộc đến Thạch Hà, Cẩm Xuyên, Kỳ Anh đã phát triển trại chăn nuôi.Năm 1948 toàn tỉnh có 130.000 con trâu bò, bình quân 4 ngời có một con trâu
bò để cày kéo Hà Tĩnh có hai trại chăn nuôi tập thể ở Hơng Sơn và Can Lộc[2, tr.229] Tình hình phân phối sức kéo trong kháng chiến đã tơng đối đồng
đều, địa chủ không đợc tự ý rút trâu bò nuôi rẽ Nông dân đủ trâu bò cày ởhuyện Hơng Sơn còn nuôi hơu, bán giống, bán nhung
Trong giai đoạn 1946-1954, sản xuất nông nghiệp Hà Tĩnh cha có sựphát triển vợt bậc nhng có ý nghĩa cơ bản đối với việc khắc phục nạn đói, ổn
định đời sống các tầng lớp nhân dân, đảm bảo chi viện cho yêu cầu của cácchiến trờng Nông nghiệp thực sự đã là cơ sở cho các ngành kinh tế khác
2.2.2 Ngành đánh bắt cá:
Ngành này sản xuất hàng năm đợc khoảng 3.500 tấn [19,tr.15] Cáctháng 1,2,3 đánh cá thu, cá nhỡ, tháng t đến tháng tám đánh cá trích, cá lẹp, cá
Trang 39chim, cá cơm, mực Tôm sò ở cạn đánh bắt quanh năm Mùa gió nam đánhcá khơi dùng thuyền lớn; mùa gió bấc đánh cá lộng, dùng thuyền nhỏ Nhândân vừa sản xuất vừa đoàn kết để chống việc Pháp bao vây, bắn phá thuyền,
đốt lới, bắt ngời Ng dân vừa bảo vệ nghề đánh cá, phòng thủ, vừa đánh bắt cátheo lối du kích
Năm 1953 địch tấn công nhiều Sáu tháng đầu năm địch bắn chìm, hỏng
và đốt phá 87 thuyền, 110 sải và 2 vàng lới Đây là thời gian nhân dân vùnglên đấu địa chủ, nhiều nhà kinh doanh không dám đầu t Có chủ ng bán cảthuyền và lới Công nhân, công ng một số nơi xem chủ thuyền nh địa chủ Hội
đồng kinh tế các cấp phải tăng cờng việc củng cố, phát triển các ngành nghềthủ công
Tháng 5/1953 Hội nghị đánh cá miền biển 4 huyện Cẩm Xuyên, Kỳ Anh,Thạch Hà, Nghi Xuân phổ biến kinh nghiệm đánh cá du kích, thống nhất cáchchia cá Sau khi trừ 10% làm quỹ tơng cứu tế, còn lại công ng 3 phần, chủ ng
2 phần Sau hội nghị, 5 chủ ng ở Hội Thống bỏ vốn từ 10 vạn đến 20 vạn đồngsửa lại lới, thuyền, 3 chủ ng ở Song Gián góp vốn chung 100 vạn đồng đóngthuyền mới Kỳ Anh phát triển thêm 45 thuyền lới rút Nhợng Bạn 64 thuyền.Hội Thống, Hoà Khuê 37 thuyền [13,tr.135] Để tránh địch cớp thuyền đốt lới,bắt ngời, lực lợng đánh bắt cá tăng lộng giảm khơi, đóng thêm nhiều bè để đilộng, đồng thời các thuyền có các đội du kích để chiến đấu, có kế hoạch tácchiến khi cần Công ng bám biển khôn khéo chống đỡ máy bay, tàu chiến
địch
Việc đánh cá nớc ngọt trên sông suối, đánh bắt cá đồng đợc nhân dân tiến hành quanh năm, sau các vụ lụt, vụ gặt, mùa hạn hán, phục vụ nhu cầu thựcphẩm trong dân
Ngành đánh bắt cá một mặt cung cấp nguyên vật liệu cho các nghề chếbiến hải sản, tạo ra công ăn việc làm cho c dân ven biển, mặt khác đã hỗ trợ
Trang 40ngành chăn nuôi, nông nghiệp, giải quyết một phần quan trọng cho vấn đềthực phẩm trong kháng chiến.
2.2.3 Ngành khai thác gỗ và lâm sản:
Lợng gỗ ở Hà Tĩnh có thể khai thác 12.000 m3/năm, tập trung ở HơngSơn với khoảng 6000 m3/năm; Cẩm Xuyên 1800 m3/năm; Hơng Khê 3600 m3/năm; Kỳ Anh 600m3/năm Xã nào ở miền núi cũng có ngời quen làm gỗ, có sựgiúp đỡ vốn và hớng dẫn chuyên môn của chính phủ, khai thác có nề nếp Đếnnăm 1954 tỉnh có 145 nhóm sơn tràng với trên 2000 ngời và 1.030 con trâukéo, sản xuất đợc gần 2.800 m3 gỗ súc, 7600 m 3 gỗ củi, thu 8 triệu đồng bạc
gỗ các loại [19,tr.15] Giai đoạn đầu việc khai thác do nhân dân tự tổ chức, vềsau do yêu cầu của kháng chiến tỉnh đã tổ chức thành những đội khai thácchuyên nghiệp
Ngoài việc lấy gỗ, tre, nứa để làm nhà, đóng thuyền, làm mộc, sản xuấtgiấy, nhân dân còn khai thác than củi để phục vụ cho bộ đội, cơ quan, công x-ởng Hàng năm những ngời làm rừng đã cung cấp hàng ngàn ste củi và hàngtrăm tấn than Một ví dụ là tháng 9/1949 nhân dân sản xuất đợc 33,88 tấn thancủi trong phong trào thi đua ái quốc 1949 [19,tr.15] Các sản phẩm nh lá nón,
sa nhân, móc, tre măng, mây song, hạt trẩu bán cho thị trờng trong, ngoàitỉnh và mậu dịch quốc doanh, thu 740 triệu đồng ngân hàng (1954) [19, tr.15].Ngày 15/5/1949 Sở Thuỷ lâm Hà Tĩnh tổ chức một ngày cứu rừng gây ýthức bảo vệ rừng, lâm phận, đắp lò cứu rừng để tiết kiệm củi Năm 1949 đãtrồng đợc 10.000 cây thông, 100.000 phi lau, 10.000 cây xoan, mở rộng diệntích rừng trong phong trào trồng rừng
Nguồn lâm sản và nghề khai thác rừng đã tăng nguồn thu nhập cho c dân,
mở rộng ngành nghề, cung cấp nguyên vật liệu cho các nghề thủ công khác
2.2.4 Công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp:
Cuộc kháng chiến chống Pháp đã ảnh hởng đến sự phát triển công nghiệp
và tiểu thủ công nghiệp ở Hà Tĩnh Do nhu cầu tự cấp, tự túc cao độ và nghĩa