1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận dụng tư tưởng hồ chí minh vào việc nâng cao chất lượng tự học cho sinh viên sư phạm ngành giáo dục chính trị

46 370 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 2,56 MB

Nội dung

Học tập và làm theo tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh, đồng thời theochủ trơng đờng lối của Đảng về giáo dục, trong những năm qua hoạt động tựhọc của sinh viên trờng Đại học Vinh nói chung và

Trang 1

Bộ giáo dục và đào tạo

Trườngưđạiưhọcưvinh

- -PhanưThịưHải

Vậnưdụngưtưưtưởngưhồưchíưminh vàoưviệcưnângưcaoưchấtưlượngưtựưhọcưcho sinhưviênưsưưphạmưngànhưgiáoưdụcưchínhưtrị

ưKhoáưluậnưtốtưnghiệpưđạiưhọc

Chuyên Ngành giáo dục chính trị

Vinh, tháng 5 năm 2009

Trang 2

Trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng của mình, mặc dầu bận vớitrăm công ngàn việc, nhng Chủ tịch Hồ Chí Minh vẫn quan tâm đặc biệt đếngiáo dục nhằm đào tạo những thế hệ trẻ kế tục sự nghiệp cách mạng của cha,anh Trong hệ thống quan điểm của mình về xây dựng nền giáo dục mới, HồChí Minh luôn nhắc nhở phải chú trọng phơng pháp nâng cao năng lực tự họccho ngời học Ngời nói: “Phải nâng cao và hớng dẫn tự học”, “lấy tự học làmcốt” đây là điểm mới, nổi bật của nền giáo dục Xã hội chủ nghĩa (XHCN).Những luận điểm của Ngời về tự học, tự giáo dục đã định hớng cho Đảng vàNhà nớc ta xây dựng một nền giáo dục tiến bộ, theo quan điểm lấy ngời họclàm trung tâm Từ những năm bảy mơi của thế kỷ XX, với tinh thần “biến quátrình đào tạo thành tự đào tạo” ở các trờng đại học, cao đẳng đã có nhữngchuyển biến tích cực trong việc tăng cờng hoạt động tự học của sinh viên.Ngày nay, cuộc cách mạng khoa học công nghệ đang phát triển mạnh mẽ nh

vũ bão, luôn có sự bùng nổ thông tin Sự hình thành xã hội thông tin trong nềnkinh tế tri thức tạo điều kiện nhng đồng thời cũng gây sức ép lớn đối với ngờihọc Để thích nghi, đáp ứng yêu cầu thực tiễn, ngoài giờ học ở trờng sinh viênphải biết tự học tập, tự nghiên cứu thêm Điều 40 của Luật giáo dục nớc Cộnghoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ghi rõ: “ Phơng pháp đào tạo trình độ Cao

đẳng, trình độ Đại học phải coi trọng việc bỗi dỡng ý thức tự giác trong họctập, năng lực tự học, tự nghiên cứu, phát triển t duy sáng tạo, rèn luyện kỹnăng thực hành, tạo điều kiện cho ngời học tham gia nghiên cứu, thực nghiệmứng dụng” [14, 27]

Học tập và làm theo tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh, đồng thời theochủ trơng đờng lối của Đảng về giáo dục, trong những năm qua hoạt động tựhọc của sinh viên trờng Đại học Vinh nói chung và sinh viên s phạm ngànhGiáo dục Chính trị (GDCT) nói riêng đã trở nên phổ biến và trở thành một tínhchất đặc trng trong dạy học

Tuy nhiên, từ thực tế học tập của sinh viên ở khoa và qua quá trình tìmhiểu hoạt động học tập của sinh viên cùng ngành, chúng tôi nhận thấy chất l-ợng tự học của sinh viên ngành s phạm GDCT còn nhiều hạn chế Nhiều sinhviên còn lúng túng trong việc khai thác tài liệu để ôn tập, củng cố lại những

Trang 3

kiến thức đã bị hổng, đào sâu mở rộng và hoàn thiện kiến thức đã học ở trênlớp Sinh viên cha quen tự nghiên cứu tài liệu ở nhà do đó không rèn luyện đợcnhững khả năng tự nghiên cứu một cách độc lập Mặt khác, một số sinh viênmặc dù đã nắm vững kiến thức lý thuyết về một vấn đề nào đó, nhng khi diễn

đạt nội dung khoa học của nó cũng nh cần tranh luận hay vận dụng vấn đề đóvào thực tiễn thì tỏ ra lúng túng thiếu chắc chắn, nhiều hạn chế Vì vậy, chúng

tôi chọn vấn đề: “ Vận dụng t tởng Hồ Chí Minh vào việc nâng cao chất

l-ợng tự học cho sinh viên s phạm ngành Giáo dục Chính trị.” làm đề tài

khoá luận tốt nghiệp, hy vọng đề tài sẽ góp phần vào việc nâng cao chất lợng

tự học cho sinh viên s phạm ngành GDCT nói riêng sinh viên s phạm trờng

Đại học Vinh nói chung, giúp họ nâng cao chất lợng học tập để khi ra trờng có

đợc kiến thức vững vàng cho nghề dạy học

2.ư Tìnhưhìnhưnghiênưcứuưđềưtài

Việc nghiên cứu t tởng Hồ Chí Minh về giáo dục đã có nhiều công trình, bài viết Nghiên cứu t tởng Hồ Chí Minh về tự học trong hệ thống t tởng về Giáo dục- Đào tạo của Ngời đã có một số công trình đề cập, nh:

- Huỳnh Công Bá “Góp phần tìm hiểu phong cách học tập của chủ tịch

Hồ Chí Minh”, Bác Hồ với sự nghiệp bồi dỡng thế hệ trẻ, Nxb Thanh niên

- Học tập và làm theo tấm gơng tự học, tự nghiên cứu của chủ tịch Hồ chí Minh , ” Kỷ yếu hội thảo khoa học về t tởng Hồ chí Minh với vấn đề ngờithầy giáo, tự học, tự nghiên cứu, Trờng Cao đẳng s phạm Nghệ An 2007

Các công trình trên đều tập trung nghiên cứu những nội dung tự học, tựgiáo dục và việc học tập làm theo tấm gơng Hồ Chí Minh Tuy nhiên, cho đếnnay vẫn cha có công trình nào đi sâu nghiên cứu quan điểm của Hồ Chí Minh

về tự học, tự giáo dục cho sinh viên s phạm ngành GDCT Nhất là trong giai

Trang 4

đoạn đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, sinh viên là nòng cốt cho sự pháttriển nhanh và bền vững của đất nớc Nhng họ đang chịu tác động hiệu ứng củanền kinh tế thị trờng, đạo đức đang bị xói mòn, xuống cấp, nhiều sinh viên châylời, học đối phó, thụ động… Chính vì vậy, đề tài mà chúng tôi lựa chọn là cần Chính vì vậy, đề tài mà chúng tôi lựa chọn là cầnthiết, vừa có ý nghĩa lý luận, vừa có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc, cũng không trùngvới các công trình trên

3 .ưmụcưđíchưvàưnhiệmưvụưnghiênưcứu

Mục đích

Khi chọn vấn đề: “Vận dụng t tởng Hồ Chí Minh vào việc nâng caochất lợng tự học cho sinh viên s phạm ngành Giáo dục chính trị.” làm đề tàikhóa luận tốt nghiệp, mục đích của đề tài là:

- Làm rõ nội dung cơ bản của t tởng Hồ Chí Minh về tự học, tự giáodục

- Làm rõ thực trạng việc tự học, tự giáo dục của sinh viên s ngànhphạm Giáo dục Chính trị ở trờng Đại học Vinh – những vấn đề đặt ra

- Đề xuất một số giải pháp nhằm góp phần nâng cao chất lợng tự học, tựgiáo dục cho sinh viên s phạm ngành Giáo dục Chính trị, trờng Đại học Vinh,theo t tởng Hồ Chí Minh trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đạihoá và hội nhập quốc tế của đất nớc

Nhiệm vụ

Đề tài tập trung giải quyết các vấn đề chủ yếu sau:

- Tập trung nghiên cứu di sản t tởng Hồ Chí Minh về giáo dục, thamkhảo các công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài, trên cơ sở đó làm rõnội dung cơ bản t tởng Hồ chí Minh về giáo dục và việc tự học cho sinh viên

- Thu tập tài liệu, điều tra, phỏng vấn, khảo sát thực trạng về việc tự họccủa sinh viêns phạm ngành GDCT, trờng Đại học Vinh

- Từ kết quả điều tra, khảo sát thực tiễn, đối chiếu với t tởng Hồ ChíMinh để đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lợng tự học chosinh viên s phạm ngành GDCT, trờng Đại học Vinh, hiện nay

ư4.ưđốiưtợngưvàưPhạmưviưưnghiênưcứu

- Đề tài đợc tiến hành nghiên cứu trong phạm vi sinh viên s phạm ngànhGiáo dục Chính trị, trờng Đại học Vinh

Trang 5

- Đề tài đợc triển khai trong giới hạn vận dụng t tởng Hồ Chí Minh về tựhọc, tự giáo dục vào việc nâng cao chất lợng tự học cho sinh viên s phạm ngànhGiáo dục Chính trị ở trờng Đại học Vinh hiện nay.

- Đề tài chú trọng làm rõ nội dung tự học, tự giáo dục trong t tởng Hồchí Minh về giáo dục đào tạo Đồng thời khảo sát thực trạng và đề xuất một sốgiải pháp nhằm nâng cao chất lợng tự học của sinh viên s phạm ngành GDCT

- Kết hợp kết quả nghiên cứu về lý luận và thực tiễn để xác định nhữnggiải pháp nhằm nâng cao chất lợng tự học cho sinh viên

Phơng pháp lịch sử và phơng pháp lôgíc là hai phơng pháp chính màchúng tôi sử dụng, kết hợp các phơng pháp khác nh điều tra, khảo sát, thống kê,phân tích, tổng hợp, so sánh để nghiên cứu đề tài

Chơng I: Quan điểm tự học trong t tởng Hồ Chí Minh về giáo dục

Chơng II: Nâng cao chất lợng tự học cho sinh viên s phạm ngành GDCTtheo t tởng Hồ Chí Minh

nội dung

Trang 6

hồưchíưminhưvềưgiáoưdục 1.ưQuan điểm về tự học trong t tởng Hồ Chí Minh về giáo dục

1.1 Quan điểm của Hồ Chí Minh về tự học, tự giáo dục.

Vai trò và tác dụng của tự học đã đợc nhân loại khẳng định từ lâu Lịch

sử Trung Hoa cổ đại đã xuất hiện các nhà giáo dục kiệt xuất, nổi bật hơn cả làKhổng Tử (479-355 TCN) Trong cuộc đời dạy học của mình, Khổng Tử rấtquan tâm và coi trọng mặt tích cực suy nghĩ, sáng tạo của học trò Ông đòi hỏingời học phải năng động trong học tập Ông từng nói: “ Nếu vật có bốn gócthì ông chỉ dạy cho biết một góc còn ba góc kia ngời học tự mình tìm lấy Aikhông đáp ứng đợc điều đó thì ta không dạy cho nữa” [13,27] Nền giáo dụcXHCN nhìn nhận vấn đề tự giáo dục một cách khách quan, toàn diện Đúng

nh Mác thời trẻ đã nhận xét: “Điều mà tôi làm nên từ cá nhân tôi thì tôi làm từbản thân mình cho xã hội bằng cách tự mình xây dựng thành một thực thể xãhội” [4, 601] Đến thời Lênin, Ngời cho rằng: “ Tất cả những kiến thức mànhân loại tiếp thu đợc từ trớc đến nay thanh niên phải học, một là học, hai làhọc, ba là học” [1,57]

ở Việt Nam, sau Cách mạng tháng Tám (năm 1945) thành công, Chủtịch Hồ Chí Minh đã khai sinh ra một nền giáo dục mới- nền giáo dục XHCN,nhằm đào tạo các em học sinh nên những công dân hữu ích cho đất nớc và làmphát triển năng lực sẵn có của các em Để làm đợc điều đó Ngời đòi hỏi nềngiáo dục XHCN phải khác những nền giáo dục trớc đó cả về nội dung lẫn ph-

ơng pháp giáo dục Kế thừa t tởng của các bậc tiền bối, đồng thời khái quát từchính cuộc đời hoạt động cách mạng của mình, trong t tởng Hồ Chí Minh vềgiáo dục, vấn đề tự học, tự đào tạo giữ vai trò xuyên suốt, cốt lõi, đợc xem làbiểu hiện của nền giáo dục mới Theo Hồ Chí Minh học là để hành “học đểlàm việc” muốn hành tốt phải hiểu kỹ, từ đó mới tiến lên sáng tạo cái mới.Ngày xa học để kiếm lấy mảnh bằng ra làm quan, ngày nay học để làm việc

mà việc thì mỗi ngày mỗi mới, mỗi nhiều hơn Ngời nói: “ So với trớc côngviệc bây giờ khó khăn, to lớn hơn, phức tạp hơn một cái máy tính một giây

đồng hồ làm đợc hàng ngàn phép toán, không phải cộng trừ nhân chia thôngthờng Ta phải học toán, toán rất cao Liên Xô bắn tên lửa trúng đích xa mộtvạn hai ngàn cây số Phải có tính toán giỏi mới trúng đích hay nh con tàu vũ

Trang 7

trụ bay cao hơn ba ngàn cây số, lại bay vòng quanh quả đất Bây giờ bảochúng mình bay có bay đợc không?” [11, 463-464]

Xuất phát từ quan điểm “học để làm việc”, về nội dung học, Ngời đòihỏi phải thiết thực, gắn với yêu cầu công việc hơn là gắn với bản thân Về ph-

ơng pháp, Ngời rất chú trọng cách học, Ngời nói: “Phải lấy tự học làm cốt, dothảo luận và chỉ đạo giúp vào” [6,273], tức là thực hiện kết hợp ba khâu: cánhân ngời học, tập thể và ngời giảng dạy Trong đó, tự học của cá nhân giữ vaitrò “làm cốt” trung tâm quyết định Còn thảo luận của tập thể và hớng dẫn củagiáo viên mang tính chất bổ sung cho toàn diện kiến thức

Tự học giữ vai trò làm cốt bởi “thời gian các bạn nghiên cứu ở trờngnày tơng đối ngắn ngủi cho nên không thể yêu cầu quá cao, quá nhiều Những

điều các bạn nghiên cứu ở đây có thể ví nh hạt cát nhỏ bé” [9,215] Có nghĩatrong thời gian học tập rèn luyện ở trờng những kiến thức mà ngời học tiếp thu

đợc chỉ là giọt nớc giữa biển cả mênh mông Vì vậy, ngời học nếu muốn cókiến thức sâu rộng, muốn hạt cát ấy lớn hơn phải biết “tự động học tập”, tức là

“tiếp tục săn sóc vun xới, làm cho hạt nhân ấy mọc thành cây và dần dần nởhoa kết quả” [9, 215]

Trong t tởng Hồ Chí Minh về giáo dục, tự học còn là biểu hiện của nềngiáo dục mới, khác hoàn toàn nền giáo dục thực dân, phong kiến xa kia TạiHội nghị toàn quốc lần thứ nhất về công tác huấn luyện và học tập (6/5/1950),Ngời đã nói: “ Học tập ở trờng đoàn thể không phải nh học ở các trờng lối

cũ, không phải có thầy thì học, thầy không đến thì đùa Phải biết tự độnghọc ” [7, 50] ở nền giáo dục mới, giáo dục dân chủ nhân dân, Hồ Chí Minhyêu cầu ngời học năng động, độc lập không bị phụ thuộc Kể cả khi không cóthầy hớng dẫn, thì ngời học vẫn tự động học tập đợc Điều này khác giáo dụctheo lối cũ, học trò chỉ có thể tiến hành học khi có thầy

Từ thực tế, Ngời yêu cầu tất cả ngời học và ngời dạy phải “nâng cao vàhớng dẫn việc tự học”, “phải biết tự động học tập” Chỉ khi biết kết hợp giữahọc ở trờng lớp và tự học ngoài xã hội thì ngời học mới có thể thành công:

“Gạo đêm vào giã bao đau đớn

Gạo giã xong rồi trắng tựa bôngSống ở trên đời ngời cũng vậyGian nan rèn luyện mới thành công” [5,350]

Trang 8

Nh vậy, xét về ý nghĩa và tác dụng đối với xã hội và với cá nhân ngờihọc tự học, tự giáo dục có một ý nghĩa rất lớn, sâu xắc Nhất là trong xã hộihiện đại thì việc giáo dục mỗi cá nhân thực chất là việc tự giáo dục, tự rènluyện Đây là một vấn đề vừa có ý nghĩa thời sự vừa mang tính chất cấp bách,

có ý nghĩa thiết thực đối với sự nghiệp giáo dục và đào tạo hiện nay T tởng

Hồ Chí Minh về tự học có vai trò ý nghĩa vô cùng to lớn, với sự nghiệp xâydựng nền giáo dục mới của nớc ta Đồng thời bản thân Ngời cũng là tấm gơngsáng về tinh thần tự học, tự giáo dục

1.2 Hồ Chí Minh là tấm gơng sáng về tự học, tự giáo dục.

Lịch sử nhân loại đã cho thấy nhiều danh nhân, nhân tài thành đạt chủyếu nhờ tự học Tiêu biểu nh Ăngghen, từ một học sinh trung học phổ thông(THPT) qua quá trình rèn luyện tự nghiên cứu trở thành ngời có kiến thứcuyên thâm “Nét nổi bật trong cuộc đời của Ăngghen từ hồi còn trẻ là nghị lực

và bản lĩnh phi thờng của một con ngời vợt lên hoàn cảnh, tự học tập nghiêncứu thực tiễn, trong lao động và tranh đấu giữa phong trào công nhân để trởthành một nhà t tởng vĩ đại” [3, 4]

ở Việt Nam ngày xa cha ông ta cũng một phần nhờ tự học, tự đào tạo,

mà xây dựng nên đất nớc quật cờng Trong những năm bị tù đày, trong nhà tùcủa chủ nghĩa thực dân Pháp và cả trong chiến tranh bảo vệ Tổ quốc nhiềuchiến sĩ lão thành cách mạng, thậm chí có những lãnh tụ của Đảng nhờ tự học

mà thâu hái đợc nhiều kiến thức cốt lõi của chủ nghĩa Mác -Lênin Trong số

đó, tấm gơng sáng chói nhất về tự học thuộc về Chủ tịch Hồ Chí Minh Suốtcả cuộc đời mình, Ngời luôn tự nỗ lực học tập và rèn luyện

Ngay từ nhỏ Ngời đã thể hiện tinh thần ham học hỏi của mình

“Nguyễn Sinh Cung luôn đặt ra câu hỏi “Vì sao?” trớc những vấn đề Ngờithắc mắc” Lớn lên đi học tiểu học, học môn gì Ngời cũng hỏi thầy giáo mộtcách cặn kẽ, nếu thầy trả lời cha rõ Ngời tiếp tục hỏi nữa, hỏi đến lúc thấu đáomới thôi” [4,612] Học đến lớp 5 ngời bị đuổi học vì tham gia một cuộc biểutình chống thuế Vậy mà đến năm 19 tuổi Ngời đã là một thầy giáo Khi ra đitìm đờng cứu nớc trên tàu Latouche Treville, anh thanh niên Nguyễn TấtThành với cái tên mới - Văn Ba, đã để lại cho những thuỷ thủ trên tàu lòngkhâm phục về ý chí tự học, “mỗi ngày đến chín giờ tối công việc mới xong,anh Ba mệt lử Nhng trong khi mọi ngời nghỉ hay đánh bài anh Ba đọc hayviết đến 11 giờ hoặc nửa đêm” [15,18]

Trang 9

Ngời đến với chủ nghĩa cộng sản bằng con đờng tự học Tại Đại hội VIIquốc tế cộng sản (tháng 7 năm 1935) với bí danh Lin khi khai lý lịch trả lờicâu hỏi: Trình độ học vấn (tiểu học, trung học, đại học)? Ngời ghi: Tự học.Với câu hỏi: đồng chí biết những ngoại ngữ nào? Ngời trả lời: Anh, Pháp,Trung Quốc, ý, Nga.

Làm thế nào Ngời biết đợc nhiều ngoại ngữ nh vậy? Tất cả là do Ngời

tự học Khi ở Pháp, trong thời gian tạm ở nhà một ngời chủ tàu, Nguyễn áiQuốc đã học chữ Pháp với ngời giúp việc Khi học đợc từ mới, Nguyễn áiQuốc viết vào một tờ giấy dán vào chỗ đễ thấy, có khi viết vào cánh tay đểtrong lúc làm việc vẫn học đợc Ban đêm, khi cha ngủ, Nguyễn ái Quốc lấytay viết mò những chữ khó xuống chân cho kỳ nhớ Cứ thế, Ngời học thêm từmới, một thời gian sau Ngời đọc đợc sách báo nớc ngoài Không đợc đến tr-ờng để học tập, Nguyễn ái Quốc coi th viện là trờng học lớn của mình Nhờmột ngời bạn là nghị sĩ Quốc hội Pháp Nguyễn ái Quốc có thể đọc thờngxuyên ở th viện Pháp trên đờng Richeulieu ở đây, Ngời thờng xuyên học tập

và khai thác tài liệu cho việc nghiên cứu và đấu tranh chính trị

Ngời luôn coi lời dạy của Lênin “Học, học nữa, học mãi” và lời dạy củaKhổng Tử “Học không biết chán, dạy không biết mỏi” là phơng châm sống,phơng châm hành động của mình Ngời nói: “Lênin khuyên chúng ta học, họcnữa, học mãi, mỗi ngời đều phải nhớ và thực hành điều đó Tuy trong họcthuyết của Khổng Tử có những điều không đúng, song những điều hay trong

Từ một học sinh tiểu học, lớp 5 đã không còn đợc tiếp tục đến trờng,trải qua một quá trình tự học tập rèn luyện Hồ Chí Minh trở thành ngời cókiến thức uyên thâm trên nhiều lĩnh vực

Ngời nhắc nhở các đồng chí cách mạng và thế hệ trẻ phải có nỗ lực học,

tự học “Học hỏi là một việc phải tiếp tục suốt đời thế giới ngày càng đổi

Trang 10

mới nhân dân ta ngày càng tiến bộ Cho nên chúng ta phải tiếp tục học, học vàhành để tiến bộ kịp nhân dân” [7, 215] Năm 1961, trong buổi nói chuyện vớicán bộ Đảng viên hoạt động lâu năm, Hồ Chí Minh tâm sự: “Tôi năm nay 71tuổi, ngày nào cũng phải học công việc có tiến triển, không học không theokịp, công việc nó sẽ gạt mình lại phía sau” [11,465].

Quan điểm của Hồ chí Minh về tự học đã giúp Ngời am hiểu mọi lĩnhvực Và từ thực tiễn Ngời đã sáng tạo văn hoá, đợc UNESCO công nhận: “Sự

đóng góp về nhiều mặt của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong các lĩnh vực văn hoá,giáo dục và nghệ thuật là sự kết tinh của truyền thống văn hoá hàng nghìnnăm của nhân dân Việt Nam và những t tởng của Ngời là sự hiện thân củanhững khát vọng của các dân tộc trong việc khẳng định bản sắc dân tộc củamình và tiêu biểu cho sự thúc đẩy hiểu biết lẫn nhau” [4, 418]

2 Nâng cao chất lợng tự học cho sinh viên theo quan điểm tự học trong t tởng Hồ Chí Minh về giáo dục.

Độc lập dân tộc và CHXH mở ra khả năng và điều kiện cho mỗi ngời

đ-ợc tận dụng và phát triển năng lực của mình Sự phát triển một mặt đđ-ợc thựchiện thông qua giáo dục nhà trờng Mặt khác, chủ yếu và quyết định hơn, đợcthực hiện bằng con đờng tự học, tự giáo dục suốt đời của mỗi ngời Qua tấmgơng tự giáo dục của Hồ Chí Minh, chúng ta cần nhận thấy tự học là một hìnhthức học của sinh viên ở các trờng đại học và cao đẳng Tự học là một hoạt

động nhận thức của cá nhân, nhằm nắm vững hệ thống tri thức và kỹ năng dochính bản thân ngời học tiến hành ở trên lớp hoặc ở ngoài lớp, hoặc khôngtheo chơng trình và sách giáo khoa đã đợc quy định

Khái quát quan điểm của Hồ Chí Minh và tấm gơng của ngời về tự học

có thể rút ra một số nội dung cơ bản trong quan niệm của Ngời về nâng caochất lợng tự học cho sinh viên

2.1 Mục đích học tập của sinh viên.

Sinh viên là lực lợng trí thức lớn đang ngồi trên ghế nhà trờng Họ hàngngày hàng giờ tiếp thu tri thức Vì vậy, họ cần xác định đợc mục đích học tậpcủa mình, “học để làm gì?” Chỉ khi xác định đợc mục đích học tập đúng đắn,

họ mới có động cơ để học Chủ tịch Hồ Chí Minh từng nhắc nhủ:“ đối vớithanh niên tri thức nh các cháu đây thì cần đặt câu hỏi: Học để làm gì? Học đểphục vụ ai? Đó là câu hỏi cần phải trả lời dứt khoát thì mới có phơng hớng”[4,369] Sau khi nhấn mạnh thanh niên ta bây giờ đã thực sự là ngời chủ nớc

Trang 11

nhà độc lập, tự do, Bác nói: “Học để làm việc, làm ngời, làm cán bộ Học đểphụng sự đoàn thể, giai cấp và nhân dân Tổ quốc và nhân loại” [6,684] Họctrớc hết là để đáp ứng yêu cầu của công việc thực tế, mà công việc ngày càngnhiều càng khó nên học là không cùng, còn sống còn phải học Do nhu cầucông việc mà sinh viên tìm đến nhà trờng Thứ hai, học là để làm ngời vì vậysinh viên đến trờng không chỉ bổ sung kiến thức mà còn trau dồi t tởng Ngờinói: “ học để sửa chữa t tởng, học để tu dỡng đạo đức cách mạng, học để tin t-ởng” [7, 50] Mục đích học tập của sinh viên là làm cho dân giàu nớc mạnh,tức là làm tròn nhiệm vụ của ngời chủ nớc nhà.

Xác định đúng mục đích của học tập chính là xác định cái đích cần đến,

là cơ sở xác định con đờng bớc đi của học tập Đối với sinh viên, trong học tậpkhông chỉ xác định mục đích của học tập là làm việc, mà còn xác định học tập

là con đờng giúp họ tiến bộ, học tập theo kịp sự phát triển của nhân loại

2.2 Thái độ học tập của sinh viên.

Sinh viên không chỉ xác định đúng mục đích mà còn phải có thái độhọc tập đúng đắn “Muốn cho việc học tập đạt đợc mục đích đề cao lý luận,cải tạo t tởng, tăng cờng Đảng tính, thì cần phải có thái độ học tập cho đúng”[9, 499] Những thái độ đúng theo Hồ Chí Minh đó là:

2.2.1 Phải khiêm tốn, thật thà nhận thức về bản thân.

Thái độ đầu tiên mà Chủ tịch Hồ Chí minh đề cao là phải khiêm tốnthật thà Bởi đây là thái độ thể hiện ý thức cầu học, cầu tiến bộ của con ngờimới Hồ Chí Minh nói: “Phải nêu cao tinh thần khiêm tốn thật thà cái gì biếtthì nói là biết, không biết thì nói không biết Kiêu ngạo, tự phụ, tự mãn là kẻthù số một của học tập” [9, 499]

Chỉ có khiêm tốn thật thà với chính bản thân, con ngời mới nhận ra kiếnthức của mình, mới nhận ra mình thiếu chỗ nào, đủ chỗ nào? Hồ Chí Minhcho rằng: “Ngời nào tự cho mình biết đủ rồi, thì đó là ngời dốt nhất” [9, 499].Bởi trong cuộc sống không ai hoàn thiện, biết hết mọi thứ Tri thức nhân loạingày càng phát triển, không bao giờ dừng một chỗ, vì vậy, một ngời ngày hômnay đợc đánh giá là một ngời hiểu rộng, nhng ngày mai nếu kiến thức mai một

đi thì chính mình tự đánh mất mình, biến mình thành kẻ chậm tiến của thời

đại Trong sự nghiệp học tập, ngời học chỉ đợc phép tiến lên chứ không đợcphép dừng một chỗ chứ cha nói là thụt lùi Có nhận thức đợc mình, con ngời

Trang 12

sẽ có ý chí để học hỏi thêm Vì nhận thức đợc mình để biết rằng, phải học thậtnhiều để thấy mình còn biết quá ít Đạo Phật cũng khuyên chúng ta rằng

“Thất bại lớn nhất của đời ngời là tự đại và khuyết điểm lớn nhất của đời ngời

là kém hiểu biết”

Nh vậy, với sinh viên để có ý chí tự học, tự rèn luyện trớc hết họ phải cómục đích học tập đúng đắn, có sự đánh giá chân thực về trình độ bản thân, nhthế mới có ý chí vơn lên, tìm tòi chiếm lĩnh tri thức trong học tập

2.2.2 Tự nguyện, tự giác trong học tập.

Song song với thái độ khiêm tốn, thật thà Hồ Chí Minh còn yêu cầu

ng-ời học phải tự nguyện tự giác trong học tập, phải ham học hỏi, “thanh niên bâygiờ là một thế hệ vẻ vang vì vậy cho nên phải tự nguyện tự giác mà tự động cảitạo t tởng của mình để xứng đáng với nhiệm vụ của mình.” [10,172] Tựnguyện tự giác cải tạo t tởng là tự nguyện tự giác bổ sung thêm vốn kiến thức,vốn hiểu biết của mình Đây là biểu hiện cao của tự học, tự giáo dục Ngời nói

“phải tự nguyện tự giác xem công tác học tập cũng là một nhiệm vụ phải hoànthành cho đợc.” [9, 499] Khi đã tự nguyện tự giác sinh viên mới tích cực họctâp, tự động hoàn thành kế hoạch học tập Việc đến trờng Đại học để học là sự

tự nguyện của sinh viên để bổ sung thêm vốn hiểu biết cho mình Muốn vậy,sinh viên phải tự giác hoàn thành nhiệm vụ học tập nh: tự giác lên lớp đầy đủ,

tự giác làm bài và soạn bài, tự giác tìm tài liệu tham khảo hay trao đổi thảoluận với bạn bè, hỏi thầy cô những vấn đề còn thắc mắc Tự giác trong học tập

là tự giác vợt qua khó khăn, làm chủ đợc quá trình học tập của mình “khônglùi bớc trớc bất cứ khó khăn nào trong học tập” [9, 499] Có thể thấy trong quátrình học tập ở trờng đại học, sinh viên không chỉ gặp toàn thuận lợi mà bêncạnh đó còn gặp những khó khăn Điều quan trọng nhất là biết vợt qua tất cả

để hoàn thành nhiệm vụ chủ chốt của mình Khó khăn lớn nhất với sinh viên

là biết vợt qua cái tôi ích kỉ, lời biếng của bản thân “chống tâm lý ham sung ớng tránh khó nhọc…chống lời biếng xa xỉ” [8, 455]

s-Sinh viên phải tự động học tập “Không phải có thầy thì học, thầy không

đến thì đùa” [7, 50] Bởi ở trờng đại học, việc học chủ yếu của sinh viên là tựnghiên cứu Do đó, sinh viên phải tự giác học tập ngay cả khi thầy không lênlớp đợc Một khi sinh viên đã tự nguyện tự giác trong học tập khi ở trờng thì

sẽ tự nguyện tự giác khi học tập ở nhà Tức là tự giác hoàn thành nhiệm vụhọc tập khi không lên lớp, có nh vậy sinh viên mới tự học thành công

Trang 13

2.2.3.Sinh viên phải chống học vẹt, phải suy nghĩ trong học tập.

Theo Hồ Chí Minh khi đã nghiên cứu, tự giác học tập thì phải chốnghọc vẹt Bởi theo Ngời, học vẹt là biểu hiện của nền giáo dục nô dịch, Ngờikhuyên học sinh: “Các cháu không nên học gạo, không nên học vẹt” [12,329]

mà học tập nên suy nghĩ tìm tòi Ngời thờng nhắc nhủ: Tránh lối học thuộclòng từng câu, từng chữ Nhất là đối với học lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin, vì lý luận Mác –Lênin là kim chỉ nam cho mọi hành động, đầy tínhsáng tạo, ngời học không nên học “thuộc lòng” từng câu từng chữ Khi ngờihọc tích cực suy nghĩ một cách độc lập nghĩa là thấm nhuần quan điểm- dựavào sức mình là chính

ý thức tự nguyện tự giác là biểu hiện cao của học tập, và cũng là mộtphơng pháp có hiệu lực để chống học vẹt Cho nên ngời học phải để cho t tởng

đợc tự do, không mù quáng theo sách vở, có thế mới đạt đợc chân lý kháchquan Ngời nói: “Phải nêu cao tác phong độc lập suy nghĩ và tự do t tởng, đọctài liệu thì phải đào sâu hiểu kỹ không tin một cách mù quáng từng câu mộttrong sách, có vấn đề gì cha thông suốt thì mạnh dạn đề ra và thảo luận cho vỡ

lẽ Đối với bất cứ vấn đề gì đều phải đặt câu hỏi “vì sao”, đều phải suy nghĩxem nó có hợp với thực tế không, có thật đúng ý không, tuyệt đối không nênnhắm mắt tuân theo sách vở một cách xuôi chiều, phải suy nghĩ chín chắn.”[9, 500]

ý kiến của Bác Hồ xuất phát từ bản thân của nhà trờng ngày nay; nhàtrờng đào tạo những con ngời làm chủ tập thể, khác với nhà trờng cũ; nhà tr-ờng đào tạo những ngời nô lệ, những ngời phục tùng có tri thức Đồng thờixuất phát từ yêu cầu của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật phát triển nh vũbão hiện nay Với sinh viên, nếu chỉ học thuộc lòng từng, câu từng chữ theosách vở, thì sẽ chẳng khác gì một cái máy tính Chỉ khi tìm hiểu, vì sao vấn đềnày lại đợc giải quyết nh thế này mà không giải quyết nh thế kia, giữa vấn đềnày và vấn đề kia có gì mâu thuẫn Từ sự tìm hiểu đó sinh viên sẽ nảy sinhnhu cầu tìm tòi thêm kiến thức bên ngoài bài giảng của thầy, cô giáo Có nhthế ngời học mới thực sự nắm đợc bản chất của vấn đề một cách toàn diện

Trong nhà trờng hiện nay, sinh viên phải độc lập suy nghĩ và tự do t ởng Theo Hồ Chí Minh, “tự do t tởng” là: “Với mọi vấn đề, mỗi ngời tự bày

t-tỏ ý kiến của mình, góp phần tìm ra chân lý Đó là quyền lợi và nghĩa vụ củamọi ngời” [9, 499] Có nghĩa là trong nhà trờng, sinh viên đợc tự do suy nghĩ

Trang 14

theo hớng tích cực Đây là một trong những nhiệm vụ của ngời học Tuynhiên, tự do t tởng không phải là thích nghĩ gì, nói gì cũng đợc, cái gì cũng gật

gù, mà là t tởng XHCN “T tởng XHCN nói tóm tắt là đặt lợi ích chung của cảnớc lên trên hết, lên trên lợi ích của cá nhân mình.” [10, 24] Ngời nhấnmạnh:“Phải bảo vệ chân lý, phải có nguyên tắc tính, không đợc ba phải, điềuhoà” [10, 499] Chân lý là cái gì có lợi cho Tổ quốc, cho nhân dân Những gì

đi ngợc lại lợi ích của Tổ quốc, của nhân dân đều phải chống, vì đó khôngphải là chân lý

2.3 Sinh viên phải tự học nh thế nào? Tự học ở đâu?

Từ tấm gơng, t tởng của Hồ Chí Minh về tự học, tự giáo dục giúp chosinh viên hiểu để tự học thành công cần phải biết cách tự học, tự rèn luyện

2.3.1 Muốn tự học thành công sinh viên phải có kế hoạch sắp xếp thời gian, phải kiên trì bền bỉ thực hiện kế hoạch đến cùng, không lùi bớc trớc một khó khăn nào trong khi thực hiện kế hoạch.

Với sinh viên, thời gian học tập ở trờng không nhiều mà tơng đối ngắnngủi Trong khi lợng kiến thức rất nhiều và luôn đợc bổ sung Vì vậy, để tiếtkiệm thời gian cho việc học nói chung và tự học nói riêng, đồng thời có thểtiếp thu đợc nhiều kiến thức thì sinh viên phải có kế hoạch học tập Bác Hồcủa chúng ta tự học, tự giáo dục thành công là nhờ Bác đề ra cho mình một kếhoạch và nghiêm túc thực hiện nó Khi học ngoại ngữ ngời luôn kiên trì thiếtthực theo cách riêng “Bác Hồ đã đề ra ngày học mời chữ Có ngời chê ít đãhọc nhiều hơn nhng chỉ ba tháng sau ngời đã xem đợc báo Xiêm trong khinhững ngời khác bỏ cuộc” [16, 59] Bác cũng từng nói với cán bộ và học sinh

về học ngoại ngữ “nếu chúng ta học mỗi ngày 5 chữ ( không yêu cầu nhiềuhơn) thì trong 100 ngày chúng ta học đợc 500 chữ Sáu tháng sẽ học đợc 800chữ Biết 800 chữ chúng ta sẽ đọc đợc báo (đối với một số ngoại ngữ)”[16,159] Tuy nhiên, song song với tính kiên trì ngời cũng yêu cầu ngời họcphải “Sắp xếp thời gian và bài học phải cho khéo, phải mạch lạc với nhau”.Bởi có sắp xếp thời gian ngời học mới chủ động đợc thời gian và kế hoạch họctập của mình Khi đã có kế hoạch phải kiên trì thực hiên đến cùng không châylời mà bỏ kế hoạch đã vạch ra

Có nh thế mới đạt đợc cái đích cần đến Hơn nữa để tự học đạt kết quảcao ngời học còn phải biết tận dụng thời gian và hoàn cảnh để học

Trang 15

2.3.2 Phải triệt để tận dụng mọi hoàn cảnh, mọi phơng tiện, mọi lúc mọi nơi để học.

Theo Ngời không phải chỉ có đến trờng sinh viên mới có thể tự học mà

ở cuộc sống ngoài trờng học, ngời học cũng có thể tự học đợc: “không phảichỉ ở tại nhà trờng, có lên lớp, mới học tập tu dỡng, rèn luyện và cải tạo đợc”[10, 284] Bởi vì cuộc sống ngoài trờng học phong phú và đa dạng hơn nhiều,những cái đó đều có ích cho ngời học Tuy nhiên, ngoài trờng học sinh viêncòn bị chi phối bởi các hoạt động khác vì thế để có thể vừa học, vừa hoànthành các công việc khác, đòi hỏi sinh viên phải “học tập trong việc làm hàngngày, trong việc lớn cũng nh việc nhỏ” [4, 614] Tức là phải có sự kết hợp giữavừa học, vừa làm Bác Hồ của chúng ta là biểu tợng sáng ngời về việc kết hợp

tự học với lao động và tham gia hoạt động cách mạng Bác có thể vừa làm việcvừa học ngoại ngữ bằng cách ghi từ mới lên tay hay những chỗ dễ thấy, có khivừa đi đờng bác vừa nhẩm đọc từ mới Ngời còn căn dặn “học ở trờng, học ởsách vở, học lẫn nhau và học nhân dân, không học nhân dân là một thiếu sótlớn” [7, 467] Điều này có nghĩa là khi ở trờng lớp đã có thầy giáo giảng dạy,nhng khi về nhà không có thầy sinh viên phải lấy sách vở làm thầy, học hỏi từbạn bè và ngoài xã hội phải học tập nhân dân Bất cứ ở đâu trong hoàn cảnhnào nếu biết tận dụng, sinh viên sẽ tìm những “ngời thầy” để giúp cho mìnhhọc tập thành công, có đợc tri thức chuyên sâu và toàn diện

2.3.3 Sinh viên phải kết hợp học với hành

Thời gian của sinh viên lên lớp không nhiều, vì vậy, ở trờng phần chínhchỉ đợc học lý thuyết Nhng để hiểu thấu vấn đề, ngời học phải đem lý luậngắn với thực tiễn, kết hợp học với hành Đây cũng là biểu hiện của tự học Báctừng nói: “Học và hành phải đi đôi Học mà không hành thì học vô ích Hành

mà không học thì hành không trôi chảy” [7, 50] Mỗi liên hệ biện chứng giữahọc với hành nói rộng ra là mỗi liên hệ biện chững giữa việc trau dồi lý luận

và áp dụng lí luận vào thực tế Mục đích học tập của sinh viên chung quy lạicũng là đem lý luận học đợc ở trờng Đại học để vạn dụng vào thực tiễn cuộcsống Theo Hồ Chí Minh, “Học để vận dụng, chứ không phải học lý luận vì lýluận hoặc vì tạo cho mình cái vốn lý luận để sau này đa ra mặc cả với Đảng”[9,497] Cốt lõi của tự đào tạo là tự học, mà công cụ quan trọng nhất của tựhọc là sách Siêng xem sách và xem đợc nhiều sách là điều đáng quý, nó sẽ bổ

Trang 16

sung vốn kiến thức cho con ngời Nhng nh thế không phải là đã biết lý luận, lýluận phải áp dụng vào thực tế để không thành “lý luận suông” Ngời nói: “Lýluận cốt để áp dụng vào thực tế Lý luận mà không áp dụng vào thực tế là lýluận suông Dù xem đợc hàng ngàn hàng vạn cuốn sách nếu không biết đem

ra thực hành thì khác nào một cái hòm đựng sách” [6, 234] Vì vậy, cần có sựthống nhất giữa học với hành, học đi đôi với hành giúp mỗi ngời hình thành cảtri thức lẫn kỹ năng Lý luận gắn với thực tế nghĩa là đem lý thuyết mình họcvận dụng giải thích những hiện tợng trong cuộc sống Đơn giản nhất là thựchành trong phòng thí nghiệm, ở vờn trờng, lớn hơn là vận dụng lý thuyết học

đợc để giải thích thực tế bao la cuộc sống Đó cũng là hành trang để sinh viên

tu dỡng đạo đức, trong lao động, trong công tác xã hội

Kết luận chơng 1

Tấm gơng vĩ đại vô song về tự giáo dục, tự hoàn thiện của Bác chứa

đựng những t tởng mang tính chất phơng pháp luận sâu sắc về tự giáo dục, tựhoàn thiện T tởng đó của Ngời ngày càng có giá trị to lớn Với sự chỉ đạo củaNgời, công dân Việt Nam, các thế hệ nối tiếp nhau hơn nửa thế kỷ qua có đợccơ hội thuận lợi để giáo dục thờng xuyên, đào tạo liên tục, học tập suốt đời.Nhiều thanh niên u tú, nhiều ngời lao động đã kết hợp đợc quá trình đào tạo từtrong nhà trờng với quá trình đào tạo trong cuộc sống, biết cách xác định độngcơ học tập đúng đắn Nhất là trong thời đại thông tin, kinh tế tri thức nh hiệnnay, lợng tri thức của loài ngời tăng lên rất nhanh và cũng già đi, cũ đi rấtnhanh Nguy cơ thách thức đối với mọi quốc gia là mù, thiếu thông tin hoặcnhiễu thông tin Vì vậy, là sinh viên, lực lợng đi đầu trong sự tiếp nhận tri thứcphải học và học, thầy và trò trờng đại học phải thực hiện “Học không biếtchán, dạy không biết mỏi” để theo kịp sự phát triển của văn minh nhân loại

Trang 17

Nângưcaoưchấtưlợngưtựưhọcưchoưsinhưviênưngànhưs phạmưGiáoưDụcưChínhưTrịưưtheoưtưtởngưHồưChíưMinh 1.ưKhái quát vài nét về khoa Giáo dục Chính trị, trờng Đại học Vinh

Tháng 8 năm 1959 cùng với việc thành lập phân hiệu Đại học s phạmVinh, bộ môn Mác-Lênin cũng đợc ra đời Từ năm 1959 chỉ có hai cán bộgiảng dạy Triết học và Kinh tế chính trị cho sinh viên, đến 1986 đã có trên 20cán bộ giảng dạy đợc chia thành bốn tổ: Triết, Kinh tế chính trị, Chủ nghĩa xãhội khoa học, Lịch sử Đảng Dới sự lãnh đạo của trờng, bộ môn Mác-Lênin đãchuẩn bị tơng đối đầy đủ cho sự ra đời khoa đào tạo

Năm 1985 bộ trởng bộ GDĐT đã ký quyết định số 1117/QĐ-BGD ngày

28 tháng 9 năm 1985 về việc cho phép thành lập khoa GDCT tại trờng Đại học

s phạm Vinh Tuy đã có quyết định thành lập khoa GDCT từ năm 1985, nhng

do quyết định đợc ký khi năm học 1985-1986 đã triển khai, nên trờng quyết

định khoa GDCT sẽ tuyển sinh từ năm học 1986-1987

Từ ngày công bố quyết định thành lập, khoa đã hình thành bốn tổ bộmôn: Triết học, Kinh tế chính trị, Chủ nghĩa xã hội khoa học, Lịch sử Đảng.cũng từ năm 1986 khóa sinh viên đầu tiên của khoa đợc tuyển sinh- tức lớp27A với 30 sinh viên từ đó đến nay, khoa đã đào tạo 22 khoá, trong đó có 18khoá với trên 1400 sinh viên đã ra trờng

Kể từ ngày thành lập khoa, vấn đề mở rộng quy mô và đa dạng hoá loạihình đào tạo luôn đợc Đảng uỷ bộ phận và Ban chủ nhiệm khoa trăn trở tìm b-

ớc đi thích hợp Trong khoảng thời gian từ 1991 đến 1994 khoa luôn liên kếtvới các trờng đào tạo cử nhân luật

Năm 1999 đến 2005, Ban chủ nhiệm khoa tiếp tục hoàn chỉnh đề cơngchi tiết của chơng trình đào tạo đại học, cao đẳng để trình Bộ Trong hai năm

2005 và 2006, nhờ sự cố gắng vợt bậc của Ban chủ nhiệm khoa và đợc sự giúp

đỡ của lành đạo trờng, Khoa GDCT đợc Bộ quyết định cho phép mở các mãngành đào tạo:

Trang 18

- Quyết định 1901/ĐH & SĐH ngày 16 tháng 03 năm 2005 của BộGDĐT cho phép khoa GDCT thuộc Trờng Đại học Vinh đợc đào tạo nghành

cử nhân Chính trị- Luật

- Quyết định số 4941/QĐ-BGD & ĐT ngày 08 tháng 09 năm 2006 của

Bộ trởng Bộ GDĐT về giao nhiệm vụ cho khoa GDCT thuộc Trờng Đại họcVinh đào tạo trình độ Đại học hệ chính quy ngành cử nhân Luật

- Quyết định số 482/QĐ- BGĐ&ĐT ngày 26 tháng 01 năm 2006 của Bộtrởng Bộ GD ĐT về việc giao nhiệm vụ đào tạo sau Đại học ngành Lý luận vàphơng pháp dạy học bộ môn GDCT cho Khoa GDCT Trờng Đại học Vinh

Hiện nay, khoa GDCT đang đảm nhận đào tạo ba mã ngành Đại học vàmột mã ngành cao học Điều đó đã chứng minh sự phát triển và vị thế củakhoa hơn 20 năm xây dựng và trởng thành

Để đảm nhận nhiệm vụ nặng nề của công tác đào tạo, hiện nay khoa có

đôị ngũ 39 cán bộ, nhân viên Trong đó, có 01 phó giáo s, 04 tiến sĩ, 18 thạc sĩ

và 11 giảng viên chính, nhng vẫn cha đáp ứng với quy mô đào tạo Vì vậy,

Đảng uỷ, Ban chủ nhiệm khoa đang chú trọng làm tốt công tác cán bộ và quyhoạch cán bộ , nâng cao trình độ học hàm, học vị của đội ngũ giảng viên, nhất

là các chuyên gia đầu ngành để đáp ứng yêu cầu đào tạo giáo viên giảng dạymôn Giáo dục công dân (GDCD) cho các trờng THPT, dạy chính trị cho cáctrờng trung học chuyên nghiệp, dạy lý luận Mác-Lênin cho các trờng đại học,cao đẳng và giảng dạy các chuyên đề cho cao học, đào tạo cao học, tham giagiảng dạy chơng trình trung cấp lý luận cho các trờng Chính trị các tỉnh; thựchiện nhiệm vụ nghiên cứu khoa học: triển khai các đề tài cấp Bộ, cấp tỉnh, cấptrờng: công bố các bài báo khoa học trên các tạp chí chuyên ngành

Trong những năm qua khoa GDCT đã góp phần quan trọng trong sự ởng thành và ngày càng lớn mạnh của trờng Đại học Vinh Mặc dù nhiệm vụrất nặng nề, song Đảng uỷ và Ban chủ nhiệm khoa luôn đoàn kết nhất trí, mỗigiảng viên luôn chú trọng nâng cao chất lợng đào tạo Thực hiện Nghị quyết

tr-240 của Đảng uỷ trờng về đổi mới phơng pháp giảng dạy, khoa GDCT đã đi

đầu trong việc đổi mới phơng pháp giảng dạy, biên soạn giáo trình, hội thảo

về đổi mới phơng pháp, nâng cao chất lợng, hiệu quả giảng dạy các bộ mônMác– Lênin, biên soạn giáo án điện tử, đổi mới phơng thức đánh giá kết quảhọc tập chấm bài nghiêm túc, công bằng

Trang 19

Hơn 20 năm qua, khoa GDCT đã gặt hái đợc nhiều thành công trongcông tác đào tạo Những sinh viên của khoa ra trờng đã đáp ứng đợc với yêucầu của xã hội đẫ khẳng định thơng hiệu của khoa GDCT Hầu hết những sinhviên của khoa ra trờng vừa đợc trang bị kiến thức vừa tạo tâm thế bắt nhịp vớimôi trờng công tác tốt Trong số đó, nhiều ngời trởng thành rất nhanh.

Trên đây là những cơ sơ tạo điều kiện để nâng cao chất lợng học tập củasinh viên nói chung và chất lợng tự học của sinh viên nói riêng

2 Thực trạng chất lợng tự học của sinh viên s phạm ngành Giáo dục Chính trị trờng Đại học Vinh, hiện nay- những vấn đè đặt ra.

2.1 Chủ trơng của Đảng ủy, của Ban chủ nhiệm khoa và các đoàn thể.

Tự học từ lâu đã trở thành một nhiệm vụ có tính đặc thù của sinh viênkhoa GDCT Nâng cao chất lợng tự học, tự đào tạo là một mảng quan trọngtrong nhiệm vụ đào tạo của khoa GDCT Vì một thực tế là khối lợng tri thứccần chuyển tải đến ngời học rất lớn, nhng thời gian và khung chơng trình đàotạo có giới hạn, đòi hỏi sinh viên phải chủ động, tích cực tiếp thu Vì vậy, cầnphải trang bị cho sinh viên phơng pháp tự học, tự nghiên cứu, tự đào tạo

Phát huy những thành quả đạt đợc, Đảng uỷ, Ban chủ nhiệm khoa đã cónhững chủ trơng, đờng lối đúng đắn nhằm nâng cao chất lợng tự học, tự đàotạo cho sinh viên nói chung và sinh viên s phạm ngành GDCT nói riêng Chủtrơng đó đã đợc triển khai tới cán bộ, Đảng viên, sinh viên của khoa Đa sốsinh viên, cán bộ giảng dạy đều có nhận thức đúng đắn về vai trò, vị trí, tầmquan trọng của việc nâng cao chất lợng tự học nói chung, sinh viên s phạmngành GDCT nói riêng Vì đây là vấn đề quyết định trực tiếp đến chất lợng

đào tạo của khoa

Ngay từ những ngày đầu nhập khoa, sinh viên đã đợc học chính trị đầukhoá chung với sinh viên toàn trờng, trong đợt học chính trị này, sinh viên đã

đợc quán triệt mục đích, nhiệm vụ, nhất là việc tự học phải biến quá trình đàotạo thành tự đào tạo Ngoài ra, khoa còn cử thêm cố vấn học tập để hớng dẫncho sinh viên, nhất là sinh viên đợc đào tạo theo tín chỉ về phơng pháp họctập, nghiên cứu ở trờng đại học Đồng thời, khoa tổ chức các buổi giao lu giữacác khoá nh hội nghị học tốt, hội nghị trao đổi kinh nghiệm học tập để nâng

Trang 20

cao rèn luyện kỹ năng tự học (KNTH) cho sinh viên bậc đại học, giúp sinhviên tiếp cận phơng pháp học tập để họ vơn lên.

Ban chủ nhiệm khoa trực tiếp gặp gỡ sinh viên các khoá để quán triệtnội dung, phơng pháp học tập cho sinh viên, đốc thúc sinh viên trong vấn đềnâng cao tự học tập, tự nghiên cứu khoa học Với các giảng viên, ngay từnhững giờ đầu thực hiện giảng dạy các lớp, các thầy cô đã hớng dẫn cho sinhviên tài liệu tham khảo, cách tham khảo để sinh viên tự nghiên cứu thêm.Trong quá trình lên lớp, các giảng viên luôn chủ động đổi mới phơng phápgiảng dạy, tăng cờng công tác kiểm tra để nâng cao tính độc lập suy nghĩ,sáng tạo của sinh viên

Một trong những thành công lớn của khoa GDCT là Ban chủ nhiệm đãnhận thức đợc tầm quan trọng của công tác học tập, nghiên cứu khoa học, rènluyện kỹ năng nghiệp vụ s phạm cho sinh viên Vì thế, Ban chủ nhiệm khoa đãchỉ đạo liên chi Đoàn tổ chức Câu lạc bộ báo cáo viên (từ 1999 đến nay), đây

là Câu lạc bộ mang tính học thuật, là nơi sinh viên thể hiện những suy nghĩ,băn khoăn xung quanh các môn học Là nơi sinh viên trực tiếp báo cáo các đềtài khoa học do mình tự nghiên cứu hoặc chủ động trao đổi các vấn đề thời sựcủa xã hội Có thể nói, đây là môi trờng lành mạnh để rèn luyện kỹ năng họctập, nghiên cứu khoa học và nâng cao kiến thức cho sinh viên toàn Khoa.Ngoài ra, Liên chi Đoàn khoa đã chủ động ra tập nội san “Lý luận và sángtạo” hai số trong một năm nhằm chuyển tải những suy nghĩ, tình cảm, thànhquả, kinh nghiệm học tập, nghiên cứu khoa học của sinh viên Vì thế, phần lớnsinh viên s phạm ngành GDCT ngay từ khi về khoa học tập đã xác định đợcnhiệm vụ trung tâm chính trị là học tập, họ có ý thức phấn đấu khắc phục khókhăn, vơn lên đạt kết quả cao trong quá trình học tập

2.2 Thực trạng hoạt động tự học của sinh viên s phạm ngành Giáo dục Chính trị, trờng Đại học Vinh, hiện nay.

Để đánh giá một cách chính xác, khách quan hoạt động tự học của SV

s phạm ngành GDCT trờng Đại học Vinh hiện nay, chúng tôi đã tiến hànhkhảo sát bằng phiếu điều tra lấy ý kiến về chất lợng tự học, đồng thời kết hợptrao đổi trực tiếp với các bạn sinh viên để thu thập các thông tin về chất lợng

tự học của sinh viên s phạm ngành GDCT

Trong khi soạn thảo các câu hỏi, chúng tôi đã cố gắng tuân thủ yêu cầutrình bày rõ ràng, dễ hiểu, các phơng án bao quát đợc phạm vi vấn đề nghiên

Trang 21

cứu và đảm bảo tính khoa học Các câu hỏi chủ yếu là câu hỏi đóng, một sốcâu hỏi mở ở cuối, giúp khách thể nghiên cứu thuận tiện dễ trả lời

Chúng tôi tiến hành điều tra bằng cách đến từng lớp phát phiếu điều tracho sinh viên, giải thích những nội dung câu hỏi Khi khách thể trả lời xongchúng tôi tiến hành thu phiếu, kết hợp trao đổi những vấn đề có liên quan để

bổ sung thêm các thông tin

Tổng số phiếu điều tra có 150 phiếu, trong đó 60 phiếu dành cho lớp 46

A, 50 phiếu cho 47 A và 40 phiếu cho 48 A

Chúng tôi đã thống kê và tổng hợp số liệu, đạt kết quả một số mặt nhsau:

2.2.1 Nhận thức của sinh viên s phạm ngành Giáo dục Chính trị về

nghề tơng lai và khả năng đáp ứng yêu cầu thực tiễn khi ra trờng.

Để nắm bắt một cách chính xác toàn diện, sâu sắc về thực trạng hoạt

động tự học của sinh viên s phạm ngành GDCT, trớc hết chúng tôi tìm hiểunhận thức của họ về nghề nghiệp tơng lai mà họ đảm nhận

* Nhận thức của sinh viên s phạm ngành GDCT về tầm quan trọng của nghề dạy học môn GDCD trong xã hội hiện nay.

Khi nghiên cứu về thc trạng hoạt động tự học của chúng tôi điều tra vềnhận thức của sinh viên về tầm quan trọng của nghề dạy học môn GDCDtrong xã hội hiện nay Vì theo chúng tôi, sinh viên có hiểu biết đúng đắn vềtầm quan trọng của công việc mà tơng lai họ sẽ đảm nhận, cũng nh vị trí, vaitrò của họ trong xã hội thì mới tạo động lực đến sự tự giác, tính tích cực trong

tự học, tự phấn đấu, tự vơn lên

Bảng 1 Nhận thức của sinh viên s phạm ngành GDCT về tầm quan trọng

của nghề dạy học môn GDCD trong xã hội hiện nay:

Trang 22

ờng”.Nh vậy có hơn 50% sinh viên không nhận thức đợc tầm quan trọng củanghề dạy học môn GDCD Nếu sinh viên không nhận thức đúng về công việctơng lai mà mình sẽ đảm nhận thì họ cha thấy hết vai trò vị trí của mình trongxã hội Điều này sẽ ảnh hởng đến sự tích cực phấn đấu trong quá trình học tậpcủa mỗi sinh viên

Xuất phát từ việc nhận thức về tầm quan trọng của nghề nghiệp tơng laichúng tôi tiến hành điều tra về thái độ của sinh viên s phạm ngành GDCT vớingành mà họ lựa chọn

* Nhận thức của sinh viên s phạm ngành GDCT với ngành mà họ lựa chọn.

Bảng 2: Nhận thức của sinh viên s phạm ngành GDCT về ngành

đã

* Nhận thức của sinh viên s phạm ngành GDCT với việc sinh viên

ra trờng phải đáp ứng yêu cầu thực tiễn.

Xuất phát từ việc tìm hiểu sinh viên s phạm ngành GDCT nhận thức nhthế nào về nghề nghiệp tơng lai, cũng nh từ thái độ của sinh viên với ngành mà

họ lựa chọn Chúng tôi đã tiến hành điều tra sự quan tâm của sinh viên s phạmngành GDCT, đối với việc sinh viên khi ra trờng phải đáp ứng yêu cầu thựctiễn Kết quả cho thấy nh sau:

Bảng 3: Sự quan tâm của sinh viên s phạm ngành GDCT với việc

sinh viên ra trờng phải đáp ứng yêu cầu thực tiễn

Trang 23

2 Có quan tâm 78 52%

Nhìn vào bảng trên chúng ta thấy: Có 35% sinh viên s phạm ngànhGDCT rất quan tâm tới yêu cầu thực tiễn của xã hội với việc sinh viên ra trờngtrong giai đoạn hiện nay Có 52 % sinh viên đánh giá ở mức có quan tâm,nghĩa là họ đã quan tâm tới yêu cầu của thực tiễn đối với bản thân khi ra trờngcông tác Tuy nhiên việc quan tâm của họ chỉ nằm ở mức bình thờng, khôngthực sự dành thời gian tìm hiểu nhiều về thực tế Có 13% sinh viên khôngquan tâm tới yêu cầu của thực tiễn đối với bản thân, qua tìm hiểu thì đây lànhững sinh viên còn coi nhẹ việc học, không yêu ngành và không tích cựctrong quá trình phấn đấu Nh vậy, có thể thấy có hơn 60% sinh viên cha thật

sự quan tâm tới yêu cầu của xã hội với bản thân khi ra trờng, điều này ảnh ởng đến quá trình học tập của sinh viên

h-2.2.2 Nhận thức của sinh viên s phạm ngành Giáo dục Chính trị về vai trò và tác dụng của tự học.

Để tìm hiểu nhận thức của sinh viên về vai trò và tác dụng của tự học,trớc hết chúng tôi tìm hiểu sinh viên quan niệm nh thế nào về tự học Khi điềutra 150 sinh viên về vấn đề này thì có 48 sinh viên không có ý kiến, phần cònlại thì có những quan niệm khác nhau Có những sinh viên cho rằng tự học là

“về nhà học thuộc bài giảng của thầy ở trên lớp”, tự học là “tự ôn lại kiến thức

để nhớ” Cũng có những sinh viên quan niệm rằng “tự học là tự nghiên cứugiáo trình” hay là “tự học theo từng ngời” Nh vậy, có thể thấy sinh viên chathực sự hiểu thế nào là tự học Chính vì vậy họ cũng cha thấy đợc vai trò to lớncủa tự học

* Nhận thức của sinh viên s phạm ngành Giáo dục Chính trị về vai trò và tác dụng của tự học đối với quá trình học tập ở trờng đại học.

Thông qua việc tìm hiểu nhận thức của sinh viên về thế nào là tự học,chúng tôi tiến hành tìm hiểu nhận thức của sinh viên về vai trò tác dụng của

tự học đối với quá trình học tập, kết quả cho thấy nh sau:

Ngày đăng: 15/12/2015, 07:55

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w