3. Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lợng tự học cho sinh viên s phạm ngành GDCT theo t tởng Hồ Chí Minh.
3.4. Tổ chức hỡng dẫn, rèn luyện kỹ năng tự học cho sinh viên
Một trong những nguyên nhân cơ bản dẫn đến chất lợng tự học của sinh viên s phạm ngành GDCT hiện nay đang còn thấp là do sinh viên cha thật sự có KNTH. Có tới 82% sinh viên cần đợc hớng dẫn KNTH. Vì vậy, tổ chức rèn luyện và hớng dẫn KNTH cho sinh viên là việc làm cấp bách, thiết thực để nâng cao chất lợng tự học của sinh viên.
3.4.1. Hớng dẫn kỹ năng lập kế hoạch tự học.
Đây là kỹ năng bố trí, sắp xếp các công việc và thời gian cho từng công việc; xác định những biện pháp và các hình thức thực hiện từng công việc và - ớc chừng mức độ hoàn thành chúng phù hợp với khả năng, hứng thú và đặc điểm bản thân. Nó đảm bảo cho việc tự học đợc thực hiện mang tính khoa học và khả thi. Để xây dựng kế hoạch tự học thành kỹ năng và đạt kết quả cao cần :
- Đảm bảo thời gian tự học cho từng vấn đề, từng môn với khối lợng thông tin tơng ứng. Hiện nay sinh viên học nhiều môn, mỗi môn có mục tiêu, nội dung, phơng pháp học khác nhau. Vì vậy, để học tốt tất cả các môn sinh viên cần dành thời gian nhất định cho việc tự học từng môn.
- Đảm bảo luân phiên một cách hợp lý các dạng tự học, các nội dung tự học theo cách khác nhau. Vì khi tự học sinh viên sẽ phải lao động trí óc căng thẳng, điều này dễ dẫn đến mệt mỏi và chán học. Vì vậy cần thay đổi một cách hợp lý các nội dung tự học, hay các hình thức tự học khác nhau. Ví dụ: tự đọc, tự nghiên cứu lý thuyết chuyển sang làm bài tập. Tự học cá nhân chuyển sang trao đổi bạn bè. Đồng thời trong quá trình tự học cần có sự nghỉ ngơi hợp lý giúp đầu óc sảng khoái minh mẫn.
Kế hoạch tự học để thc hiện thành công cần mềm dẻo, thực tế. Khi lập kế hoạch sinh viên cần phải :
- Xác định quỹ thời gian tự học bằng tổng thời gian trừ đi thời gian làm những việc bắt buộc.
- Xác định khối lợng kiến thức cần học. - Sắp xếp phân bố thời gian hợp lý.
Cuối cùng chính là thực hiện kế hoạch lập ra. Bởi vì việc lập kế hoạch đã khó, nhng thực hiện và duy trì kế hoạch đó còn khó hơn. Thực hiện kế hoạch là khâu biến những dự định thành hiện thực. Để làm đợc điều này sinh viên phải có sự nỗ lực, ý chí của bản thân: Kiên trì, táo bạo, chủ động vơt qua khó khăn để hoàn thành kế hoạch.
3.4.2. Rèn luyện cho sinh viên thói quen và kỹ năng đọc sách, tài liệu tham khảo.
Để chất lợng tự học đợc nâng cao thì sách là công cụ không thể thiếu với sinh viên. Với sinh viên hiện nay, nhất là sinh viên đợc đào tạo theo tín chỉ thì việc đọc sách và tài liệu tham khảo là rất cần thiết. Vì thời gian sinh viên lên lớp rất ít mà để tự học sinh viên phải tìm tòi, nghiên cứu tài liệu tham khảo. Giáo trình chính cũng chỉ cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản. Để hiểu sâu, hiểu kĩ kiến thức thì phải nghiên cứu thêm từ những nguồn tài liệu khác, có khi là tài liệu không chuyên ngành. Đây cũng là đặc thù của sinh viên s phạm ngành GDCT, vì sau khi ra trờng giáo viên dạy môn GDCD phải am hiểu kiến thức trên rất nhiều lĩnh vực để có thể giải đáp thắc mắc của học sinh. Bác Hồ của chúng ta không đợc rèn luyện nhiều trong trờng học, với Bác sách là thầy giáo của mình. Ngời am hiểu kiến thức Đông, Tây, Kim cổ cũng là nhờ vào việc ngời đọc nhiều sách.
Từ thực trạng đọc sách, nghiên cứu tài liệu của sinh viên, cần thiết tạo cho sinh viên thói quen đọc sách và nghiên cứu tài liệu để bổ sung kiến thức. Cần có sự giới thiệu về các cuốn sách, nguồn tài liệu để kích thích sinh viên đọc. Hơn nữa cần có sự kiểm tra quá trình, kết quả đọc sách của sinh viên , có nh thế sinh viên mới chịu đọc.
Song song với quá trình rèn luyện thói quen đọc sách là hớng dẫn cho sinh viên kỹ năng đọc. Bởi có đọc nhiều mà không biết kỹ năng đọc thì hiệu quả sẽ không cao.
Để đạt đợc kết quả cao nhất khi đọc sách và nghiên cứu tài liệu, sinh viên phải xác định mục đích rõ ràng: Đọc để làm gì? Từ đó sinh viên định h- ớng cho việc khai thác những vấn đề cần tìm hiểu để lựa chọn sách, phơng pháp đọc cho phù hợp. Trên cơ sở những tài liệu mà giáo viên giới thiệu,íinh viên lựa chọn cho mình một quyển sách hay, cần thiết cho chuyên ngành, có những thông tin mình đang cần thì nó sẽ hấp dẫn, lôi cuốn ngời đọc và họ sẽ lĩnh hội đợc nhiều thông tin. Khi đọc sinh viên cần căn cứ vào cứ vào mục lục sách và lời giới thiệu để có cái nhìn tổng quan về sách. Sinh viên có thể đọc l- ớt qua tìm hiểu nội dung, đọc toàn bộ có nhận xét chi tiết, hay đọc có trọng điểm những phần liên quan đến nội dung cần nghiên cứu. Sinh viên cần rèn luyện để có tốc độ, kỹ thuật đọc hợp lý và nắm chắc nội dung đọc.
Chủ tịch Hồ Chí Minh từng nói: đọc tài liệu thì phải đào sâu hiểu kĩ, không tin một cách mù quáng vào sách vở. Với sinh viên cũng thế, khi đã đọc sách, tài liệu tham khảo cần tìm hiểu kĩ những nội dung mà sách giới thiệu. Đồng thời tự mình đặt ra câu hỏi quanh các nội dung đó. Tức là sinh viên phải tích cực t duy trong khi đọc, phối hợp các thao tác t duy nh phân tích, tổng hợp, so sánh, hệ thống hoá kiến thức để phát hiện ra những thuộc tính bản chất của vấn đề.
3.4.3. Khi đọc sách, tài liệu tham khảo sinh viên phải biết ghi chép tài liệu một cách khoa học.
Ghi chép tài liệu là một phơng thức tích luỹ tài liệu trong quá trình tự học. Biết ghi chép tài liệu phù hợp với mục đích sẽ góp phần hỗ trợ trí nhớ và phát huy năng lực chú ý. Ghi chép tài liệu có thể theo hình thức: trích tài liêu; ghi chép nguyên câu đọan nào đó có ý nghĩa cho việc giải quyết mục đích của
mình.; lập dàn ý cho nội dung mình nghiên cứu; viết đề cơng, viết bản tóm tắt cho cho nội dung nghiên cứu.
Ngoài ra sinh viên cần đợc rèn luyện kỹ năng khái quát hoá, hệ thống hóc kiến thức một cách khoa học.
3.4.4. Hớng dẫn, rèn luyện cho sinh viên kỹ năng tự đánh giá chất lợng tự học.
Sau khi tiến hành tự học, sinh viên cần tự kiểm tra đánh giá năng lực tự học của bản thân. Điều này giúp sinh viên điều chỉnh một cách hợp lý, kịp thời những sai lầm, thiếu sót trong quá trình tự học để có biện pháp khắc phục nhằm đạt đợc mục đích học tập. Tự kiểm tra đánh gia là điều kện sinh viên tự khẳng định mình, để không ngừng cố gắng, vơn lên trong quá tình tự học.
Tự kiểm tra, đánh giá trong quá trình tự học tức là tái hiện lại những điều đã học (nghĩ thầm) hoặc trình bày lại cho ngời khác nghe; lập dàn ý đề c- ơng những điều đã nghiên cứu; tự trả lời những câu hỏi trong mỗi bài, mỗi ch- ơng hay câu hỏi do mình đặt ra.
Hệ thống các KNTH là công cụ tạo nên năng lực tự học của mỗi sinh viên. Khi đợc hớng dẫn, rèn luyện các KNTH thì sinh viên sẽ biến động cơ tự học thành hành động tự học, góp phần nâng cao chất lợng tự học cho sinh viên.