Phát huy vai trò của Câu lạc bộ báo cáo viên.

Một phần của tài liệu Vận dụng tư tưởng hồ chí minh vào việc nâng cao chất lượng tự học cho sinh viên sư phạm ngành giáo dục chính trị (Trang 47 - 55)

3. Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lợng tự học cho sinh viên s phạm ngành GDCT theo t tởng Hồ Chí Minh.

3.5.Phát huy vai trò của Câu lạc bộ báo cáo viên.

Năm 1999, Ban chủ nhiệm Khoa GDCT đã chỉ đạo liên chi Đoàn tổ chức ra câu lạc bộ Báo cáo viên. Đây là Câu lạc bộ mang tính học thuật, là nơi SV thể hiện những suy nghĩ, băn khoăn quanh các môn học. Câu lạc bộ là sân chơi bổ ích, lành mạnh cho sinh viên. Để phát huy hơn nữa vai trò của Câu lạc bộ Báo cáo viên trong việc nâng cao chất lợng tự học cho sinh viên, trong thời gian tới Đảng uỷ, Ban chủ nhiệm khoa cần quan tâm, chỉ đạo tiếp tục phát huy hiệu quả của Câu lạc bộ.

3.5.1. Thông qua câu lạc bộ bớc đầu hình thành cho sinh viên kỹ năng nghiên cứu khoa học.

“Nghiên cứu khoa học gồm hai nhiệm vụ: Khám phá thuộc tính bản chât và quy luật phát sinh, phát triển của sự vật hiện tợng; Vận dụng các quy luật đó vào việc tìm ra các giải pháp tác động vào sự vật hiện tợng nhằm phục vụ cho đời sống con ngời” [17, 8]. Nghiên cứu khoa học là hình thức tự học đạt mức độ cao của sinh viên. Khi nghiên cứu khoa học sinh viên sẽ bớc đầu tập hợp, sử dụng một cách tổng hợp những tri thức đã học về nghề nghiệp tơng lai của mình. Qua đó, họ có thể mở rộng đào sâu, hoàn thiện vốn hiểu biết của bản thân. Trên cơ sở đó họ bớc đầu nhằm góp phần giải quyết những vấn đề do thực tiễn đặt ra.

Tuy nhiên, để nghiên cứu khoa học thành công sinh viên phải trải qua một quá trình tìm tòi, nghiên cứu, thử nghiệm. Sinh viên hiểu đợc vấn đề này nhng tự mình rèn luyện thì rất khó. Họ chỉ có thể tự giác khi đặt mình vào khuôn khổ, tổ chức nào đó hay có động lực thúc đẩy. Vì vậy, Câu lạc bộ báo cáo viên là nơi giúp họ rèn luyện, bớc đầu hình thành kỹ năng nghiên cứu khoa học.

Khi tham gia vào câu lạc bộ, mỗi báo cáo viên đều đợc phân công, chuẩn bị báo cáo của mình. Khi đợc phân công sinh viên sẽ phải suy nghĩ, phác thảo lựa chọn tên đề tài của mình. Thờng thờng những đề tài mà sinh viên lựa chọn thuộc lĩnh vực gắn với thực tiễn địa phơng. Nó mang tính vừa tầm, thích hợp với năng lực sẵn có của sinh viên .

Sau khi chọn đề tài, sinh viên sẽ phải tìm tài liệu có nội dung liên quan để nghiên cứu. Họ phải biết phân tích, so sánh, tổng hợp từ hệ thống các tài liệu đợc tiếp xúc, suy xét tài liậu từ nhiều góc độ, có hệ thống. Trên cơ sở đó, sinh viên phải viết đề cơng chi tiết cho đề tài mình nghiên cứu. Đây là vấn đề quan trọng, nhằm tạo khung cho công trình, định hớng cho đề tài đạt kết quả. Khi đã hoàn thành đề cơng, họ sẽ viết đi, viết lại để hoàn thành báo cáo.

Trên đây là những thao tác cơ bản để sinh viên bớc đầu tham gia nghiên cứu khoa học. Khi thực hiện các thao tác này thành kỹ năng sinh viên sẽ dễ dàng hơn khi tham gia nghiên cứu khoa học ở mức độ cao hơn, cũng có nghĩa lúc này tự học của sinh viên sẽ đạt đến đỉnh cao.

Để có thể giúp sinh viên thành công trong việc tập dợt các thao tác nghiên cứu khoa học, Ban chủ nhiệm Khoa, Liên chi Đoàn, chủ nhiệm Câu lạc bộ cần nâng cao hơn nữa vai trò của câu lạc bộ bằng cách:

- Câu lạc bộ cần mở rộng quy mô hơn nữa tạo điều kiện cho nhiều sinh viên tham gia. Bởi vì, tham gia Câu lạc bộ là tự nguyện của sinh viên. Hiện nay Câu lạc bộ có sự hạn chế về số lợng báo cáo viên, trong khi đó có rất nhiều sinh viên muốn tham gia để rèn luyện mình.

- Câu lạc bộ nên có những bài báo cáo mẫu (có thể những bài báo cáo này là do giáo viên trực tiếp báo cáo), để giúp sinh viên có cái nhìn tổng quan về một báo cáo và học hỏi kinh nghệm.

- Trong các buổi sinh hoạt của Câu lạc bộ cần thiết có giáo viên tham gia chỉ đạo, góp ý cho các bài báo cáo để đợc hoàn chỉnh hơn về nội dung lẫn hình thức.

- Nếu cần thiết Câu lạc bộ có thể tăng thêm thời gian sinh hoạt để tạo điều kiện cho tất cả mọi hội viên đều đợc tham gia viết báo cáo.

Sinh viên cần thấy nghiên cứu khoa học là một cách học có hiệu quả. Quá trình tự học sẽ có hiệu quả nếu sinh viên chủ động biết mình nghiên cứu vấn đề gì và chủ động nghiên cứu vấn đề đó trớc. Vì vậy, sinh viên cần tích cực tham gia Câu lạc bộ và tích cực viết báo cáo để rèn luyện cho mình kỹ năng nghiên cứu khoa học.

3.5.2. Thông qua Câu lạc bộ rèn luyện cho sinh viên kỹ năng học nhóm.

Điều tra thực tế cho thấy chỉ có 17% sinh viên tham gia học nhóm, chủ yếu là sinh viên tham gia hình thức học tập cá nhân. Tức là có hơn 80% sinh

viên không tham gia trao đổi với bạn bè những vấn đề mình đang nghiên cứu, học tập.

“Học nhóm là hình thức nghiên cứu, hợp tác nâng cao chất lợng học tập của sinh viên. Các sinh viên giao lu với nhau và có đợc những kết quả học tập tiến bộ về nhiều mặt. Sinh viên đợc tạo cơ hội tự đặt câu hỏi thảo luận, trình bày quan điểm và thực hiện học hợp tác” [ 2, 94]. Ngày nay, khi xã hội càng phát triển thì các vấn đề cần giải quyết ngày càng phức tạp, tính cạnh tranh trên mọi lĩnh vực ngày càng cao. Trong khi đó, không ai có thể tự hoàn hảo tới mức tự mình làm nên tất cả. Tham gia học nhóm sẽ tập trung những mặt mạnh của từng ngời và bổ sung cho nhau rất hiệu quả.

Khi tham gia Câu lạc bộ Báo cáo viên, trong quá trình hoàn thiện báo cáo của mình, báo cáo viên phải thông qua sinh hoạt đội, đề xuất những vấn đề thảo luận thiết thực, phù hợp nội dung báo cáo.

Để đảm bảo cho quá trình thảo luận đạt kết quả cao, chủ nhiệm Câu lạc bộ cần có cách chia nhóm theo quy mô và tổ chức nhóm phù hợp. Không chỉ chia nhóm theo đơn vị lớp mà có thể chia nhóm theo ngẫu nhiên, theo sở thích tạo ra các hình thức nhóm sinh động. Trong nhóm cử ra nhóm trởng, đây là ngời tổ chức điều khiển quá trình thảo luận, kỹ năng đánh giá tổng kết các vấn đề thảo luận và giải quết mâu thuẫn. Để thành công khi làm việc nhóm các nhóm cần đảm bảo các yếu tố: Cùng mục đích, cùng đồng thuận, cùng chia sẻ thông tin, tôn trọng và trợ gíup nhau.

Hơn nữa, Câu lạc bộ cần tạo điều kiện để các thành viên trong nhóm tham gia thảo luận sôi nổi. Tránh bệnh sợ tranh luận, bởi trong nhóm mà tranh luận bị triệt tiêu tức là nhóm đang trên đờng tan rã. Trong nhóm, ngời trởng nhóm cần có kỹ năng lãnh đạo các thành viên trong nhóm, ban chủ nhiệm câu lạc bộ cần có kỹ năng lãnh đạo chung các nhóm, có sự phân công công việc một cách phân minh cho các thành viên.

Khi tham gia nhóm trong Câu lạc bộ, sinh viên sẽ rèn luyện cho mình những kỹ năng nh lắng nghe, điều này phản ánh sự tôn trọng các ý kiến của các thành viên; thảo luận; thuyết phục. Thông qua rèn luyên cho mình các kỹ năng hoạt động nhóm ở Câu lạc bộ, sinh viên sẽ đợc thực hành các kỹ năng này khi tham gia học nhóm ở lớp, hay tự học ở nhà. Đồng thời thấy đợc tác dụng của học nhóm, sinh viên sẽ tích cực học nhóm để trao đổi, bổ sung hoàn thiện kiến thức tự học cho mình.

3.5.3. Câu lạc bộ phối hợp với liên chi Đoàn, chi Hội sử dụng biện pháp nêu gơng thúc đẩy sinh viên tự học.

Câu lạc bộ thông các bài báo cáo điển hình để giáo dục, khơi dậy động lực tinh thần thái độ tu dỡng, rèn luyện trong sinh viên nói chung, sinh viên s phạm nói riêng. Mặt khác Câu lạc bộ phối hợp với liên chi Đoàn, cho Hội để kịp thời nêu gơng tiên tiến điển hình về tự học trong khoa cũng nh việc học tập những tấm gơng vợt khó vơn lên trong học tập rèn luyện của sinh viên trong trờng hay những trờng bạn. Bởi vì, thanh niên nhất là lực lợng sinh viên luôn có tinh thần vơn tới cái đẹp, luôn ngỡng mộ các thần tợng. Tâm hồn họ trong sáng nên dễ tiếp cận với Chân, Thiện, Mĩ. Nhìn nhận rõ vấn đề này Bác Hồ dạy chúng ta phải “ Lấy gơng ngời tốt việc tốt để hàng ngày giáo dục lẫn nhau” [4,562]. Ngời cho rằng đây “ là một trong những cách tốt nhất xây dựng con ngời mới, cuộc sống mới” [ 4,562].

Có thể nói đây cũng một trong những giải pháp thúc đẩy sinh viên vơn nỗ lực phấn đấu tự học tự rèn luyện. Góp phần nâng cao chất lợng tự học cho sinh viên.

Tiểu kết chơng 2.

Trong những năm qua sinh viên s phạm ngành GDCT ra trờng đều đợc tiếp nhận công tác và có thơng hiệu, bởi vì có đợc sự kết hợp giữa quá trình đào tạo và tự đào tạo. Trong thời gian học tập tại Khoa họ đã đợc sự quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện học tập trong môi trờng thuận lợi của Đảng uỷ, Ban chủ nhiệm Khoa và sự hoạt động tích cực của các tổ chức đoàn thể trong đơn vị. Trong những năm tới, để góp phân nâng cao chất lợng học tập cho sinh viên nói chung và chất lợng tự học cho sinh viên nói riêng để sinh viên có thể đáp ứng tốt yêu cầu thực tiễn khi ra trờng. Đảng uỷ, Ban chủ nhiệm khoa cùng tất cả cán bộ, sinh viên trong Khoa cần tiếp tục phát huy truyền thống, khắc phục những khó khăn, thiếu sót để nâng cao hơn nữa “thơng hiệu” của Khoa, đáp ứng yêu cầu đào tạo theo chế tín chỉ của trờng và đào tạo ra những giáo viên GDCD đáp ứng yêu cầu sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.

kết luận.

Năm 1996 UNESCO đa ra “Triết lý giáo dục của thế kỷ XXI” trong đó trọng tâm và trớc hết, UNESCO đa ra khẩu hiệu “học suốt đời” (life long learning). Đây cũng là điều mà chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói từ 1/2 thế kỷ tr- ớc.

Quan điểm, tấm gơng Hồ Chí Minh về tự học là sự kế thừa truyền thống hiếu học của dân tộc Việt Nam. Bác vừa là ngời phát triển những chuẩn mực đạo đức về tự học đồng thời vừa là ngời vận dụng thực hiện những quan điểm ấy một cách sáng tạo qua cuộc đời hoạt động cách mạng của mình. Thế

hệ trẻ Việt Nam ngày nay có thể tìm thấy trong phong cách học tập của ngời một tinh thần học tập không mệt mỏi. Học tập phụng sự cách mạng, phụng sự nhân dân; học tập một cách thông minh, sáng tạo; học tập trong sách vở, học tập ở quần chúng nhân dân. Ngoài ra, phong cách học của Bác còn là gắn liền lý luận với thực tiễn. Phơng pháp học tập của Ngời là tuỳ theo điều kiện và thời gian mà thực hiện từng bớc và từng mức độ công việc học tập. Trong học tập phải tự nguyện tự giác, khiêm tốn và lấy tự học làm cốt.

Nghiên cứu vận dụng quan điểm của Hồ Chí Minh về tự học trong t t- ởng Ngời về giáo dục vào việc nâng cao chất lợng tự học cho sinh viên nói chung và sinh viên s phạm ngành GDCT nói riêng nhằm giúp họ nắm vững mục đích và phơng pháp học tập, từ đó họ không ngừng cố gắng phấn đấu vơn lên trở thành những ngời vừa “hồng” vừa “chuyên”. Tạo điều kiện để khi họ ra trờng có thể đáp ứng tốt yêu cầu thực tiễn của xã hội. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Danh mục Tài liệu tham khảo

1. Lê Duẩn, Trờng Chinh, Phạm Văn Đồng, Tố Hữu (1979), Về đờng lối giáo

dục Xã hội chủ nghĩa, Nxb sự thật, Hà Nội.

2. Đại học Vinh (2008), Kỷ yếu hội thảo khoa học đào tạo theo học chế tín

chỉ (chào mừng nửa thế kỷ trờng Đại học Vinh anh hùng), Vinh

3. Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2001), Tạp chí lịch sử Đảng, số 12 năm 2001.

4. Hồ Chí Minh về giáo dục và đào tạo (2007), Nxb Lao động- Xã hội, Hà nội.

5. Hồ Chí Minh, Toàn tập (2000), tập 3, Nxb CTQG, Hà Nội.

6. Hồ Chí Minh, Toàn tập (2000), tập 5, Nxb CTQG, Hà Nội. 7. Hồ Chí Minh, Toàn tập (2000), tập 6, Nxb CTQG, Hà Nội. 8. Hồ Chí Minh, Toàn tập (2000), tập 7, Nxb CTQG, Hà Nội. 9. Hồ Chí Minh, Toàn tập (2000), tập 8, Nxb CTQG, Hà Nội. 10. Hồ Chí Minh, Toàn tập (2000), tập 9, Nxb CTQG, Hà Nội. 11. Hồ Chí Minh, Toàn tập (2000), tập 10, Nxb CTQG, Hà Nội. 12. Hồ Chí Minh, Toàn tập (2000), tập 11, Nxb CTQG, Hà Nội.

13. Nguyễn Trờng Sơn, Nguyễn Lơng Bằng (2004), Quan điểm giáo dục của

Khổng tử và ý nghĩa của nó với việc giáo dục thế hệ trẻ Nghệ an, trong giai đoạn hiện nay, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Trờng Đại học Vinh.

14. Tìm hiểu Luật Giáo dục (2006), Nxb Lao động xã hội, Hà nội.

15. Trần Dân Tiên (2005), Những mẩu chuyện về đời hoạt động của Hồ chủ

tịch, Nxb CTQG, Hà nội .

16. Trờng Cao đẳng s phạm Nghệ an (2008), Kỷ yếu hội thảo khoa học t tởng

Hồ Chí Minh với vấn đề ngời thầy giáo- tự học và nghiên cứu, Vinh.

17.Lê Công Triêm, Nguyễn Đức Vũ(2004), Phơng pháp nghiên cứu khoa

học, Nxb Đại học s phạm, Hà nội. Ký hiệu và chữ viết tắt CNXH: Chủ nghĩa xã hội XHCN: Xã hội chủ nghĩa THPT: Trung học phổ thông KNTH: Kỹ năng tự học GDCT: Giáo dục chính trị GDCD: Giáo dục công dân

Một phần của tài liệu Vận dụng tư tưởng hồ chí minh vào việc nâng cao chất lượng tự học cho sinh viên sư phạm ngành giáo dục chính trị (Trang 47 - 55)