Giáo viên lựa chọn phơng pháp giảng dạy phù hợp để nâng cao khả năng tự học cho sinh viên

Một phần của tài liệu Vận dụng tư tưởng hồ chí minh vào việc nâng cao chất lượng tự học cho sinh viên sư phạm ngành giáo dục chính trị (Trang 40 - 44)

3. Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lợng tự học cho sinh viên s phạm ngành GDCT theo t tởng Hồ Chí Minh.

3.3.Giáo viên lựa chọn phơng pháp giảng dạy phù hợp để nâng cao khả năng tự học cho sinh viên

khả năng tự học cho sinh viên.

Chúng ta coi thời gian đào tạo, bồi dỡng ở khoa GDCT trờng Đại học Vinh chỉ là một trong những “đoạn” trong cả một thời gian liên tục mà ngời giáo viên phải học tập, tự học tập và rèn luyện. Đơng nhiên đây là “đọan” rất quan trọng trong xã hội hiện đại, chúng ta đang và sẽ đứng trớc những mâu thuẫn sau đây: Khối lợng tri thức cần chuyển tải đến sinh viên thực sự là khổng lồ, nhng thời gian hay nói cách khác là khung thời gian cho chơng trình đào tạo là có hạn. Một bên là tri thức luôn mở và luôn đợc nạp thêm, khối lợng tri thức đã khổng lồ và ngày càng khổng lồ thêm. Các môn đào tạo lý luận

Mác- Lênin cũng vậy, càng ngày càng có nhiều khoa học liên ngành, đa ngành. Xã hội càng phát triển thì các môn khoa học càng xâm nhập giao thoa nhau đồng thời có xu hỡng tách riêng ra với t cách là một chuyên ngành bởi vì nó có đối tợng, phơng pháp riêng....

Để giải quyết mâu thuẫn trên không thể cứ tăng số tiết học và số môn học lên, mà là ở chỗ đề ra các giải pháp dạy và học. “phơng pháp của nền giáo dục mới là xoá bỏ lối học nhồi sọ, hình thức, chú trọng phần thực học...nhằm giúp học sinh có lối nhận thức khoa học, phát triển óc phê phán, óc phân tích và tổng hợp, tinh thần sáng tạo và óc thực tế” [4, 53].

3.3.1. Đổi mới phơng pháp giảng dạy phù hợp nội dung bài giảng.

Trong những năm gần đây việc đổi mới phơng pháp dạy học đã đợc phát động và triển khai rộng rãi trong ngành giáo dục Việt Nam. Với quan điểm biến quá trình đào tạo thành tự đào tạo, lấy ngời học làm trung tâm đề cao vai trò tích cực chủ động của ngời học. Nhng t tởng này không coi nhẹ vai trò chủ đạo của ngời thầy. Bởi vì trong quá trình đổi mới phơng pháp, giáo viên không chỉ truyền thụ kiến thức mà còn dạy cho ngời học cách học, tạo thuận lợi cho sinh viên tự học. ở trờng đại học sinh viên học cách học đi đôi với học kiến thức, học nội dung. Trong đó học cách học trở thành mục tiêu số một, bởi tri thức có thể bị lãng quên nhng cách học tồn tại với ngời học suốt đời. Vì vậy, trong quá trình giảng dạy giáo viên phải coi trọng hỡng dẫn sinh viên tự tìm đọc, đào sâu mở rộng bài học trên lớp. Bài giảng của giáo viên chỉ là nơi cung cấp nội dung cơ bản, tinh giản những vấn đề cần nghiên cứu chứ không phải là nơi bày vẽ tất cả những gì có liên quan nội dung bài học. Giáo viên phải xác định trình độ ban đầu của sinh viên, đặc biệt là khả năng tự học của sinh viên ở mức độ nào? Khả năng đọc sách ghi chép, trình bày một vấn đề ra sao? Trên cơ sở đó giáo viên có thể:

- Giới thiệu tài liệu, hớng dẫn sơ bộ cho sinh viên về nội dung học tập, nghiên cứu.

- Sau khi sinh viên tự nghiên cứu, giáo viên tổ chức cho sinh viên trao đổi vấn đề tự nghiên cứu.

- Sau khi sinh viên trao đổi, giáo viên tổng hợp những vấn đề cha rõ, cha nhất quán qua thảo luận của sinh viên và giáo viên phải giải đáp thắc mắc đó.

Nhiệm vụ của sinh viên là phải đọc tài liệu, tra cứu, xử lý các thông tin khác nhau, tự nghiên cứu đào sâu để hoàn thiện các tri thức khoa học đã đợc định hớng trong bài giảng.

3.3.2. Giáo viên tổ chức cho sinh viên thực hiện Xêmina để hỗ trợ tự học.

Xêmina là hình thức dạy học cơ bản ở trờng đại học, cao đẳng đóng vai trò hết sức quan trọng. Vì đây là khâu thực hành tự học của sinh viên, đồng thời Xêmina cũng là hình thức thể hiện việc đổi mới phơng pháp dạy học.

Đối với sinh viên s phạm ngành GDCT, nhất là sinh viên khoá 48 trở về sau đợc đào tạo theo tín chỉ thì việc tổ chức thảo luận cho sinh viên là khâu không thể thiếu và đóng vai trò quyết định chất lợng học tập của sinh viên . Nhất là khi thực hiện công văn số 83/BGD ĐT- ĐH& SĐH, hỡng dẫn việc thực hiện chơng trình các môn khoa học Mác - Lênin và t tởng Hồ Chí Minh trình độ cao đẳng, đại học theo hình thức 50% lý thuyết, 50% thực hành vào ngày 04 tháng 1 năm 2007 của Bộ trởng Bộ giáo dục và đào tạo.

Công văn chỉ rõ: “Giảng viên chủ trì thảo luận lớp do trờng bố trí với quy mô phù hợp, đảm bảo cho tát cả sinh vên có cơ hội phát biểu thảo luận. Nội dung thảo luận cần hớng vào kiến thức cơ bản của môn học, đặc biệt lu ý việc liên hệ với thực tế đất nớc và chuyên ngành đào tạo của sinh viên ”[2,96].

Thực hiện Xêmina, giáo viên sẽ không nặng cung cấp kiến thức một chiều mà chủ yếu dạy cách học. Sinh viên là chủ thể, là trung tâm của quá trình dạy học. Sinh viên sẽ biết nghiên cứu tài liệu một cách khoa học, phân tích đánh giá những ý kiến khác nhau trớc một chủ đề nêu ra, biết cách lập

luận, bảo vệ ý kiến của mình trớc tập thể. Có dịp suy nghĩ một vấn đề dới nhiều góc độ làm nảy sinh thắc mắc. Đồng thời, sinh viên sẽ hình thành khả năng thuyết trình, mạnh dạn, tự tin, bình tĩnh khi trình bày một vấn đề khoa học.

Để tổ chức tốt một buổi thảo luận có chất lợng giáo viên nên căn cứ nội dung, thời lợng môn học và tài liệu tham khảo, trang thiết bị, tình hình SV để xây dựng kế hoạch Xêmina cho cả môn học. Kế hoạch này cần công bố cho sinh viên ngay từ đầu năm học để sinh viên chủ động chuẩn bị tham gia thảo luận. Giáo viên cần chuẩn bị tốt một số khâu:

- Xác định chủ đề cho Xêmina, xác định trọng tâm của chủ đề - Phác thảo đề cơng cho sinh viên chuẩn bị.

- Giới thiệu các tài liệu tham khảo sát chủ đề thảo luận.

Khi tổ chức thảo luận cả giáo viên và sinh viên phải xác định rõ thảo luận là một hình thức học chính khoá, vì thế phải thực hiện nghiêm túc. “ Sinh viên phải chuẩn bị đề cơng trớc buổi thảo luận theo sự hỡng dẫn của giáo viên ....nếu sinh viên chuẩn bị không chu đáo sẽ rơi vào tình trạng thụ động, không nắm bắt đợc kiến thức, không thể tham gia vào quá trình thảo luận của nhóm hay lớp” [2, 99].

Trong quá trình thảo luận giáo viên khai thác ý kiến của sinh viên ở nhiều góc độ và cần phát huy tính mạnh dạn sôi nổi, sự đối thoại tranh luận của sinh viên. Cuối buổi thảo luận giáo viên phải khái quát, tổng kết để khắc sâu kiến thức cho sinh viên. Giáo viên nên khuyến khích cho điểm đối với những sinh viên tích cực thảo luận có chất lợng.

Đổi mới phơng pháp dạy học là yêu cầu cấp bách và cơ bản hiện nay. Đây là giải pháp quan trọng góp phần nâng cao chất lợng tự học, tự nghiên cứu của sinh viên. Đồng thời rèn luyện tác phong nghiệp vụ cho sinh viên, nhất là sinh viên s phạm.

Một phần của tài liệu Vận dụng tư tưởng hồ chí minh vào việc nâng cao chất lượng tự học cho sinh viên sư phạm ngành giáo dục chính trị (Trang 40 - 44)