Mở đầu 1.Lý chọn đề tài 1.1 Thơ ca Việt Nam từ năm đầu kỉ xx đến 1945, có nhiều b-ớc nhảy vọt tạo nên cách mạng thơ ca Phong trào thơ 1932-1945 với đội ngũ sáng tác đông đảo, có nhiều ngòi bút sáng tạo mẻ, cách tân, có nhiều tìm tòi tạo nên phong cách riêng, có nhà thơ Chế Lan Viên Từ tr-ớc đến thơ ca bám sát thực phong phú phức tạp đời sống, biến động thời đại đ-ợc phản ánh qua vần thơ Thơ ca Chế Lan Viên phản ánh đời sống mang tính thêi sù, tÝnh triÕt lÝ, tÝnh chÝnh trÞ, tÝnh chiÕn đấu cao 1.2 Chế Lan Viên bút tài thật sự, năm 17 tuổi ngồi ghế nhà tr-ờng đà cho đời tập thơ Điêu tàn gây tiếng vang lớn làng thơ, làm xôn xao d- luận Trong lúc Xuân Diệu đầu hàng tr-ớc trôi chảy thời gian, Huy Cận chìm đắm sầu muộn, buồn vũ trụ, sầu nhân có nhà thơ ngạo nghễ xuất tr-ớc đàn anh với phong cách thơ lạ Chế Lan Viên đ-ợc đánh giá bút tài thật sự, có hội tụ trí tuệ, t- nghệ thuật sắc sảo ng-ời nghệ sĩ tr-ớc đời Trong 13 tập thơ, với hàng trăm trình bạn đọc, Chế Lan Viên đà tỏ rõ hồn thơ giàu trí tuệ, cảm xúc, tình cảm, triết lí Đây tiếng nói t©m hån, cđa néi t©m s©u kÝn, thĨ hiƯn b»ng nhiều thể thơ khác Từ tập đầu tay Điêu tàn, ánh sáng phù sa đến tập Hoa đá (1) cho thấy vận động rõ nét phong cách nghệ thuật Vì nhiều nhà nghiên cứu đà vào tìm hiểu giới nghệ thuật nh- ngôn ngữ tập thơ Điêu tàn, ánh sáng phù sa Riêng tập Hoa đá (1) đ-ợc nhiều bạn đọc yêu thích đ-ợc nghiên cứu từ nhiều mặt nh-ng ch-a tác giả tìm hiểu đặc điểm vốn từ câu văn tập thơ Và lí để chọn đề tài: Đặc điểm sử dụng từ ngữ câu thơ tập Hoa đá (1) Chế Lan Viên Đối t-ợng nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Đối t-ợng nghiên cứu Đối t-ợng nghiên cứu luận văn tập Hoa đá (1) Chế Lan Viên giới hạn phần đặc điểm sử dụng vốn từ câu văn 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực đề tài xác định thực nhiệm vụ sau: - Tìm hiểu lớp từ đăc sắc tập Hoa đá (1) Chế Lan Viên - Tìm hiểu đặc điểm câu phân loại theo mục đích nói số biện pháp tu từ đặc sắc tập Hoa đá (1) Chế Lan Viên Lịch sử vấn đề Việc nghiên cứu từ tr-ớc đến đề tài đặc điểm ngôn ngữ thơ Chế Lan Viên đà có nhiều tác giả quan tâm Những viết, báo, đề tài nghiên cứu đà vào tìm hiểu nội dung lẫn hình thức, nét đặc sắc vận động Trong Tuyển tập thơ Chế Lan Viên, Nhà xuất Văn học, 1985, Nguyễn Xuân Nam nhận xét, đánh giá nội dung, nghệ thuật thơ Chế Lan Viên: Đọc thơ Chế Lan Viên ấn t-ợng bật thông minh, tài hoa Thông minh ý thơ phong phú bất ngờ, tài hoa hình thức lạ, kì thú [23, tr 115] Về tập thơ Hoa đá (1) Chế Lan Viên tác gia tác phẩm, Vĩnh Quang Lê viết: Đọc vần thơ Chế Lan Viên, ngoái lại hành trình thơ mà 40 năm tr-ớc anh chuẩn bị Rõ ràng thơ anh tiến lên Có lúc thơ anh bùng cháy có lúc thơ anh b-ớc Có đ-ợc tiến lên anh biết thay đổi cách nhìn, biết tìm giá trị đích thực giá trị nhân loại, biết làm giàu có thêm trí t-ởng t-ợng suy t- đời sống, giây lát bất ngờ sống mà thoáng qua ta t-ởng mong manh, nh-ng lại chứa đựng quy luật sống thơ Nh- ng-ời làm xiếc tài ba, thơ anh sợi dây mảnh, phía bên lÃng quên bên sáng tạo [2, tr 375] chỗ khác Nguyễn Văn Vĩnh viết: Đây chạy đua dai sức anh đời sống Và dù sống có phóng nhanh đến đâu, đọng mật cho thơ anh, đ-a thơ anh tới vị trí xứng đáng văn đàn [2, tr 375] Hoặc Hoa đá nhmùa xuân không chịu lùi tr-ớc tuổi tác anh [2, tr 377] Chế Lan Viên g-ơng mặt tiêu biểu làm nên diện mạo thơ ca Việt Nam đại Thơ Chế Lan Viên có vận động phong cách Từ tập Điêu tàn, ánh sáng phù sa đến tập Hoa đá (1) ngòi bút chín hơn, đằm Chủ dề chiến đấu chủ đề bật, chất thời sôi nổi, hào hùng sảng khoái toát lên từ trang thơ tập Hoa đá (1) Tìm hiểu, đánh giá tập Hoa đá (1) có nhiều báo, nghiên cứu, phê bình nh-ng ch-a có báo sâu nghiên cứu đặc điểm từ ngữ câu thơ phân loại theo mục đích nói Vì đề tài xin đ-ợc tìm hiểu từ ngữ câu thơ qua tập Hoa đá (1) Chế Lan Viên Đề tài dạng phác thảo nh-ng giúp bạn đọc có nhìn rõ ràng cụ thể mặt ngôn ngữ tập thơ Ph-ơng pháp nghiên cứu Để thực nhiệm vụ đề tài, sử dụng ph-ơng pháp sau: - Ph-ơng pháp thống kê phân loại: thống kê lớp từ câu để đặc điểm nội dung tác dụng chúng - Ph-ơng pháp phân tích tổng hợp: thống kê, phân loại từ, câu sau tiến hành phân tích tổng hợp lại, nêu đặc điểm khái quát chúng - Ph-ơng pháp so sánh đối chiếu: so sánh đặc điểm ngôn ngữ thơ Chế Lan Viên với nhà thơ khác cách dùng từ câu để làm bật nét riêng cách dùng từ câu Chế Lan Viên Đóng góp luận văn Nh- đà đề cập khoá luận đ-ợc xem công trình tập trung nghiên cứu đặc điểm ngôn ngữ thơ từ ngữ câu văn tập thơ Hoa đá (1) Chế Lan Viên Qua khảo sát, phân tích tổng hợp đà đ-ợc đặc điểm độc đáo, nét đặc sắc nội dung thể hình thức kèm theo Cấu trúc khoá luận Ngoài phần mở đầu, phần kết thúc, danh mục tài liệu phần phụ lơc, vỊ néi dung chÝnh gåm cã ba ch-¬ng Ch-¬ng 1: Một số giới thuyết xung quanh đề tài Ch-ơng 2: Đặc điểm lớp từ đặc sắc tập Hoa đá (1) Chế Lan Viên Ch-ơng 3: Đặc điểm câu thơ xét theo mục đích nói tập Hoa đá (1) Chế Lan Viên Ch-ơng Một số giới thuyết xung quanh đề tài 1.1 Chế Lan Viên đời nghiệp 1.1.1 Đôi nét tiểu sử Chế Lan Viên tên thật Phan Ngọc Hoan, sinh ngày 23-10-1920 (tức 12-09 năm canh thân) gia đình viên chức nghèo huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị Năm 1927, gia đình chuyển vào An Nhơn, Bình Định Ông xem Bình Định quê h-ơng thứ hai yêu dấu gắn với thời thơ ấu sát vần thơ ông Chế Lan Viên làm thơ lúc 12, 13 tuổi sống học huyện lị An Nhơn Năm 1935-1936, ông đà có thơ đăng tờ báo Tiếng trẻ, Phong hóa, Khuyến học Thời học 16, 17 tuổi Chế Lan Viên đà có thơ đăng báo gây xôn xao d- luận, làm cho bạn đọc giới phê bình ý đến nhà thơ trẻ tài Năm 1939, Chế Lan Viên học Hà Nội, sau lại vào Sài Gòn làm báo, sau Thanh Hoá quay vào Huế dạy học Cách mạng Tháng năm 1945 bùng nổ, Chế Lan Viên tham gia cách mạng quy nhơn, sau huế tham gia đoàn xây dựng với hoài thanh, l-u trọng l-, đào anh, viết cho báo thắng việt minh trung Thời kỳ chống pháp, ông hoạt động văn nghệ báo chí liên khu bốn chiến tr-ờng Bình Trị Thiên năm 1949, Chế Lan Viên đ-ợc kết nạp vào đảng cộng sản Việt Nam Trong kháng chiến chống mỹ, ông tham gia lÃnh đạo hội nhà văn việt nam, tham dự nhiều diễn đàn văn hoá quốc tế nhiều n-ớc giới: liên xô, ấn độ, Thuỵ Điển, Pháp Chế Lan Viên đại biểu khoá 4, 5, 6, Năm 1975, đất n-ớc thống nhất, hoà bình lập lại, «ng chun vµo sèng ë thµnh hå chÝ minh tiếp tục sống hết đời Ngày 19 tháng năm 1989, Chế Lan Viên trút h¬i thë ci cïng ë bƯnh viƯn thèng nhÊt LƠ truy điệu đ-ợc cử hành vào ngày 26 tháng niềm tiếc th-ơng vô hạn bạn bè ng-ời thân 1.1.2 Quá trình sáng tác thơ văn Sự nghiệp sáng tác thơ văn Chế Lan Viên trải qua trình lâu dài, có nhiều trăn trở, có nhiều day dứt tạo nhiều b-ớc ngoặt đ-ờng nhận thức thơ văn trình sáng tác thơ văn ông không phẳng mà có nhiều b-ớc thăng trầm Từ giới kinh dị, thần bí, bế tắc, điêu tàn đột ngột xuất đồng cánh đồng thơ mới, giống nh- tháp chàm lẻ loi bí mật điêu tàn kết hợp ám ảnh thơ với tháp chàm thững thờ hoàng hôn; nỗi cô đơn bế tắc sau cách mạng tháng 8, thơ ông đến với sống nhân dân, đất n-ớc thấm nhuần ánh sáng cách mạng kháng chiến chống mỹ, thơ ông đậm chất sử thi luận thời Khi đất n-ớc thống nhất, vần thơ ông lại trở với sống sự, trăn trở đa diện biến động phức tạp nói đến thơ Chế Lan Viên nói ®Õn tÝnh suy t-ëng, triÕt lý mang vỴ ®Đp trÝ tuệ, đa dạng phong phú giới hình ảnh Cả đời sáng tác mình, Chế Lan Viên để lại nhiều tập thơ có giá trị: Điêu tàn (1937), Gửi anh (1955), ánh sáng phù sa (1960), Hoa ngày th-ờng, chim báo bÃo (1967), Những thơ đánh giặc (1972), Đối thoại (1973), Ngày vĩ đại (1976), Hoa tr-ớc lăng ng-ời (1976), Hái theo mùa (1976), Hoa đá (1984), Di cảo thơ Chế Lan Viên (tập 1, 2,3, 1992-1993-1996) Về văn xuôi, Chế Lan Viên bút xuất sắc: Vàng (1942), Thăm Trung Quốc (1963), Những ngày giận (1966), Bay theo đ-ờng dân tộc bay (1976), Giờ số thành (1977), Nàng tiên mặt đất (1985) Có nhiều tiểu luận phê bình: Kinh nghiệm sáng tác (1952), Nói chuyện thơ văn (1952), Vào nghề (1962), Suy nghĩ bình luận (1971), Nghĩ cạnh dòng thơ (1981), Từ gác Khuê Văn đến Quán Trung Tân (1981), Ngoại vi thơ (1987) Phải khẳng định rằng: Chế Lan Viên bút đa tài 13 tập thơ, số truyện ngắn, ông bút kí tuỳ bút, tác giả nhiều tiểu luận văn học Nhà thơ qua đời để lại khối l-ợng sáng tác đồ sộ có đóng góp lớn cho thơ văn việt nam ông xứng đáng đ-ợc nhận giả th-ởng hồ chí minh văn học nghệ thuật đợt II năm 1996 Bút danh Chế Lan Viên gắn với đời thi sĩ nh- ngẫu nhiên ông gặp bạn thơ yến lan nên có hai chữ lan viên, ảnh h-ởng tên lan v-ờn nhiều hoa lan bạn Rồi hàn mặc tử có thi sỹ chàm đề tặng chế bồng hoan, họ chế hàn mặc tử đặt Thế với chữ chế, dù Chế Lan Viên hay chế bồng hoan, đà rời sản phẩm ng-ời để sống sản phẩm dân tộc (Chế Lan Viên, hàn mặc tử, tiến phong biên soạn, Nxb văn nghệ, hå chÝ minh 1998) Th¬ ca cđa ChÕ Lan Viên xuất sớm gây xôn xao d- luận giới phê bình nghiên cứu Thơ ông từ đời đà đ-ợc cổ vũ nhiệt tình bạn đọc trở thành đề tài nhiều nhà nghiên cứu , phê bình văn học Những nghiên cứu, phê bình nguyễn vỹ, hoài thanh, nguyễn lộc, nguyễn xuân nam, thơ ông đà phác hoạ tài thơ độc đáo công trình nghiên cứu Chế Lan Viên ngày nhiều dẫn theo tài thơ ca ông đ-ợc khẳng định Hầu hết vào số lĩnh vực nh-: t- t-ởng, phong cách, đặc điểm thi pháp, đặc biệt họ đà nhận Chế Lan Viên có phong cách độc đáo điển hình Chất trí tuệ triết lý thơ ông nét đặc sắc mà ông đóng góp cho thơ ca việt nam đại trí tuệ triết lý lớp phấn trang điểm bên mà phẩm chất nội t- thơ Triết lý nh-ng lại gần gũi - Khi ta đất Khi ta đất hoá tâm hồn - Tình yêu làm đất lạ hoá quê h-ơng (Đ-ờng lên Tây Bắc) 1.1.3 Chế Lan Viên với tập Hoa đá (1) Nếu tập điêu tàn, ta bắt gặp cậu thiếu niên dáng vẻ hiền lành học đ-ợc phép chui vào h- vô, dùng thơ ca để tỏ tình với chết HÃy cho tinh cầu giá lạnh Một trơ trọi cuối trời xa để nơi tháng ngày lẩn trốn Những -u phiền buồn khổ với âu lo (Tơ lòng) Tâm hồn thơ kinh dị đ-ờng thơ lạnh lẽo, bế tắc ngày soi chiếu ánh sáng hồn thơ từ thung lung đau th-ơng cách đồng vui cảm hứng chủ đạo tập thơ ánh sáng phú sa Sự dằng xé tâm hồn đẩy lùi nỗi đau để tiến đến niềm vui đến hoa đá (1) tập thơ thứ 9, ng-êi ta nhËn mét giäng th¬ míi, mét chất thơ nhà thơ b-ớc vào tuổi 60 đằm chín Nhà thơ cảm thấy thời gian thúc bách mà đích nghệ thuật đỉnh cao cần chinh phục xa vời nên ông viết thúc đạp tháng ngày mà viết Hốt lấy chữ lÊy lêi NÐm nhanh qua cưa sỉ ( 1, tr ) Giông bÃo chiến tranh qua, khúc ca hoành tráng, vần thơ chiến đấu hồn thơ lại chín vần thơ trữ tình không trẻ trung nh-ng sâu lắng, thắm thiết, thấm tận đáy lòng Tuổi năm m-ơi lòng yêu nh- lửa đỏ Nh-ng lòng trắng nh- không (13,tr 16) tập thơ viết tuổi năm m-ơi, tuổi mà Chế Lan Viên ý thức đ-ợc đời tuổi năm m-ơi Mong h-ơng sắc lạ Mọc chùm hoa đá Mùa xuân đâu chịu lùi (1, tr 7) Dũng cảm nhìn vào thật, biết rõ khắc nghiệt thiên nhiên nh-ng lại không bi quan, bi luỵ Mà biết lựa chọn khoảnh khắc hợp lý cho thơ cho đời Lửa cháy phòng bên Chờ đá đ-ờng vân Trai hoàn thành viên ngọc Chờ dó đọng nên trầm Thì thơ anh hoá đất (1, tr 7) Thơ Chế Lan Viên gắn bó không mệt mỏi với vấn đề thời Phải yếu tố làm nên nét riêng thơ ông ng-ời ta tìm đến với thơ ông để tiếp tục bàn luận vấn đề trị, thời Nhiều chØ mét mÈu tin rÊt nhá võa xÈy lËp tức ông có thơ Thơ Chế Lan Viên có mặt nơi diễn vấn đề thời nóng bỏng Nên chủ đề chiến đấu chủ đề bật tập thơ Mang tính thời sự, chiến đấu nh-ng mà thơ Chế Lan Viên phần nồng ấm, dịu hiền, ng-ợc lại h-ơng sắc cần thiết, dí dỏm thơ Hà nội hạ thần sấm Nào th-ởng chầu bia Không làm thức nhắm Nắm lạc vui đủ (46, tr 44) Viết nỗi chờ đợi ng-ời phụ nữ việt nam Chế Lan Viên có cách thể riêng Ngày lắng tiếng bom rơi toạ độ đêm ngủ với kỷ niệm với th- (50, tr49) Khi kẻ thù gieo rắc tội ác lên đất n-ớc, khắp chốn tiếng bom lửa đạn, chờ đợi thuỷ chung 20 năm đà qua nh-ng chờ đợi năm Ta cầm trái tim mà bóp chặt Tình yêu thầm rên rỉ d-ới bàn tay (60, tr64) Cũng nh- nhiều thi sĩ khác muốn dùng vần thơ lấp đầy nỗi đau mà khoảng trống hố bom để lại nỗi đau vô hình mà quân giặc đà để lại mặt đất nên nghe mẩu tin có ng-ời thuỵ điển quyên máu quyên tiền, Chế Lan Viên đà đem đến cho độc giả tứ thơ hay Một ng-ời bạn thuỵ điển Quyên máu quyên tiền Còn gửi thêm viên sỏi để lấp đầy hố bom (75, tr93) Nhìn lại hành trình thơ đà qua, ta thấy thơ Chế Lan Viên có thay đổi tiến lên có bùng cháy rạo rực, có lại b-ớc khoan thai Có đ-ợc tiến lên Chế Lan Viên thay đổi cách nhìn, biết tìm với giá trị đích thực, làm giàu thêm trí t-ởng t-ợng suy t- Cuộc chạy đua dai sức thơ anh, thơ đời sống, dù sống có chạy nhanh đến đâu đọng lại mật cho thơ ông, đ-a thơ Chế Lan Viên lên vị trí xứng đáng văn đàn thơ ca Thơ không chữ nghĩa, hình thức mà hình thức vĩnh cửu trái tim Thơ không hình thức lên xuống dòng mà diễn biến b-ớc thăng trầm nội dung, sống Không phải Chế Lan Viên phủ nhận nhà phê bình chân chính, ng-ời đẹp ngâm thơ mà muốn nhân danh thực đời sống để nhìn nhận lại giá trị đích thực phục vụ cho thơ vần thơ đà chín, đà hoa kết Chế Lan Viên hoa không lùi tr-ớc mùa xuân đất trời Vũ quần ph-ơng nói rằng: thành công Chế Lan Viên b-ớc tr-ởng thành, tự tin thơ Việt Nam xà hội chủ nghĩa Tập thơ Hoa đá (1) đ-ợc nhận giải th-ởng Hội nhà văn Việt Nam năm 1995 1.2 Khái niệm thơ đặc điểm ngôn ngữ thơ 1.2.1 Khái niệm thơ Thơ gì? Để trả lời cho câu hỏi từ tr-ớc tới cã rÊt nhiỊu ý kiÕn kh¸c Sím nhÊt L-u Hiệp văn tâm điêu long: Ngôn ngữ thơ có nhạc, có hoạ, có cảm xúc Đời Đ-ờng bạch c- dị quan niệm cụ thể hơn: Cái cảm hoá đ-ợc lòng ng-ời chẳng quan trọng tình cảm, chẳng gần gũi âm thanh, chẳng sâu sắc ý nghĩa Với thơ gốc tình cảm, mầm ngôn ngữ, hoa âm thanh, lµ ý nghÜa [19, tr 24] Chu Hi lêi tựa Kinh thi: Thơ d- âm lêi nãi, 10 3.3 Mét sè biƯn ph¸p tu tõ đặc sắc tập Hoa đá (1) Tìm hiểu tập thơ Hoa đá (1), nhận thấy ông sử dụng hai biện pháp tu từ đặc sắc so sánh tu từ điệp từ, ngữ câu 3.3.1 So sánh tu từ 3.3.1.1 Khái niệm So sánh trực tiếp công khai đối chiếu đối t-ợng với đối t-ợng khác có dấu hiệu đặc tr-ng (nét giống gần giống nhau) nhằm diễn tả cách hình t-ợng nội dung, ý nghĩa, đặc điểm, tính chất đối t-ợng đ-ợc so sánh So sánh nghệ thuật khác so sánh lôgíc So sánh lôgíc nhiều hình thức bên giống (A B) so sánh lôgíc nhằm diễn đạt cách xác, khoa học so sánh nghệ thuật nhằm xây dựng hình ảnh, hình t-ợng đẹp, có tính chất thẩm mĩ, có sức biểu cảm cao Về mặt cấu tạo hình thức, ta thấy so sánh nghệ thuật nêu trọn vẹn đối t-ợng đ-ợc so sánh bề mặt Thuật ngữ phong cách học gọi công khai phô bày hai vế so sánh, vế đ-ợc so sánh (ký hiệu A) vế so sánh (ký hiệu B) Thông th-ờng có kiểu dạng so sánh sau: A nh- B: Câu nói nh- chân lí A B: Cây cối máy điều hoà nhiệt độ A/B không từ nối: măt trời chân lí Ngoài dạng trên, nhà thơ tạo nhiều biến thể khác tuỳ vào sáng tạo phong phú nhà thơ Về mặt cấu trúc ngữ nghĩa: so sánh nghệ thuật cấu trúc nhiều tầng nghĩa Những t-ơng đồng dấu hiệu, nét vật sở để hình thành so sánh nghệ thuật Sự khác đối t-ợng tạo nên vẻ đẹp hình t-ợng giá trị nhận thức 3.3.1.2 Biện pháp so sánh tu từ tập Hoa đá (1) So sánh nghệ thuật t- thơ Chế Lan Viên Thơ ông so sánh nghệ thuật đ-ợc xem ph-ơng thức tu từ có sức mạnh hiệu biểu đạt cao 59 Bên cạnh kiểu so sánh nghệ thuật có tính chất tiêu biểu tiếng Việt, Chế Lan Viên có sáng tạo, biến thể mang dấu ấn cá nhân rõ rệt Qua khảo sát 79 bài, đà thống kê đ-ợc kiểu so sánh sau: a Số l-ợng Bảng 1: C¸c kiĨu so s¸nh tu tõ KiĨu cÊu tróc A nh- B A B A (hoá) A/B A B Tổng thành B Số l-ợng 63 31 24 11 132 TØ lÖ % 47,7 23,5 18,2 8,3 2,3 100% NhËn xÐt BiƯn ph¸p so s¸nh tu tõ xt tập Hoa đá(1) Chế Lan Viên t-ơng đối lớn Đây t-ợng phổ biến Tần số xuất cao, có 43/79 bài, chiếm 55% tổng số đ-ợc khảo sát Hình thức so sánh tu tõ cịng rÊt phong phó ChÕ Lan Viªn võa sử dụng cấu trúc truyền thống vừa sáng tạo kiĨu cÊu tróc míi KiĨu cÊu tróc A nh- B xuất 63 lần chiếm 47,7%, cấu trúc A B xt hiƯn 31 lÇn, chiÕm 23,5%, cÊu tróc A (hoá) thành B xuất 24 lần, chiếm 18,2%, cấu tróc A/B xt hiƯn 11 lÇn, chiÕm 8,3%, cÊu tróc A B xuất lần, chiếm 2,3% Nội dung cđa so s¸nh tu tõ cịng kh¸ phong phó triển khai linh hoạt Giữa cụ thể trừu t-ợng, ng-ời vật, ng-ời tự nhiêncó hoán vị vị trí cho Nhìn vào bảng, lập đ-ợc kiểu cÊu tróc sau: - CÊu tróc kiĨu A nh- B - CÊu tróc kiĨu A lµ B - CÊu tróc kiểu A (hoá) thành B - Cấu trúc kiểu A/B - Cấu trúc kiểu A B 60 b Các kiĨu cÊu tróc b1 KiĨu cÊu tróc A nh- B Kiểu cấu trúc ta th-ờng xuyên bắt gặp thơ ca truyền thống: tục ngữ, ca dao tập Hoa đá (1), kiểu cấu trúc cịng chiÕm sè l-ỵng cao nhÊt Ta cã thĨ chia nã lµm hai nhãm: Nhãm CÊu tróc A nh- B: nhãm nµy th-êng sư dơng cã sù vËt A (đà biết) so sánh với vật B (cái mới) nhằm làm đối t-ợng A Anh nh- ông vua Thục Bị đuổi thời gian (1, tr 7) Cấu tróc A nh- B1B2: nhãm nµy th-êng cã sù vËt A (đà biết) so sánh với số vật B (cái mới) để tạo nên liên t-ởng Những hôn nh- sông Trôi tuột lòng bể Nh- l-ợng triều Dâng lên đời mênh mông (63, tr 70) Những hôn trĩu trịt nh- trái mùa oằn gÃy nhành Nh- bÃo giữ, cành bứt trụi (60, tr 64) Nhóm Kiểu cấu trúc Aa nh- B: nhóm th-ờng có dạng sù vËt A mang thc tÝnh a so s¸nh víi vật B (mới) để tạo liên t-ởng - Một triệu quân giặc rối bời nh- canh hẹ (43, tr 37) Những hôn rực trời nh- núi lửa - Những hôn có phải lùa vào góc lòng nh- dẹp giặc (60, tr 64) Cơn sóng giã ng-êi x-a cịng nh- ta ®Êy (24, tr 21) b2 kiểu cấu trúc A B 61 Bên cạnh kiểu so sánh A nh- B, tập Hoa đá (1), Chế Lan Viên sử dụng phổ biến kiểu cấu trúc A B Kiểu so sánh gọi so sánh tu từ ẩn dụ Đây kiểu so sánh t- lôgíc Chế Lan Viên, khẳng định vật t-ợng nh- chân lí Sát sạt lòng ta vết th-ơng ta (14, tr 16) Xuân cỏ Ta cần yêu hoa (16, tr 17) Phải đâu táo rụng tìm quy luật (20, tr 19) Anh chủ từ, anh vị từ (17, tr 18) Biệt li cộng thêm lời lÃi cao chồng chất (50, tr 49) b3 Kiểu cấu trúc A (hoá) thành B Kiểu cấu trúc Chế Lan Viên sử dụng nh-ng lại kiểu sáng tạo góp phần làm nên phong cách nhà thơ Thực chất kiểu so sánh ph-ơng thức so sánh tăng cấp, vận động biến hoá nội vật, t-ợng để đ-a vật đến vận động trình nhận thức ng-ời đọc Anh dễ thành đ-ợc Niutơn (20, tr 19) Tia nắng ấm gần Xa thành nắng quái (62, tr 69) Mới hai năm đến Tân Bình lạ thành quê (71, tr 86) b4 Kiểu cấu trúc A/B Đây kiểu cấu trúc xuất cả, chiếm 8,3% tổng số tr-ờng hợp so sánh đ-ợc khảo sát tập thơ Hạnh phúc - màu hoa huệ Nhớ nhung - màu hoa lau Biệt ly màu rách xé (32, tr 26) Những sông thơm mùi ủ Mùi phong lan, mùi dứa dải, ngải trầm(78, tr 98) b5 Kiểu cấu trúc 62 Đây kiểu so sánh không ngang bằng, đ-ợc sử dụng thơ ông, lần xuất hiện, chiếm 2,3% tổng số tr-ờng hợp so sánh Vết th-ơng đất lành vết th-ơng ng-ời (29, tr 24) Nh-ng sống phải hào hoa chết (52, tr 53) Nhịp sênh tiền đổ mau tr-ớc (53, tr 55) Tóm lại, qua khảo sát, khẳng định bên cạnh Kiểu cấu trúc quen thuộc tiếng Việt, Chế Lan Viên thể sáng tạo tạo nên dấu ấn riêng, nét phong cách riêng Cái truyền thống cho nhà thơ sáng tạo kiểu cấu trúc c Giá trị nghệ thuật việc sử dụng biện pháp so sánh tu từ Trong tập Hoa đá (1), Chế Lan Viên sử dụng biện pháp so sánh tu từ không theo khuôn mẫu đúc sẵn mà sử dụng ông đà sáng tạo nên kiểu so sánh tu từ độc đáo, mang dấu ấn riêng, khu biệt với nhà thơ khác c1 Các kiểu so sánh phong phú góp phần tạo nên giới hình ảnh, hình t-ợng lấp lánh màu sắc thơ ông Đó thiên nhiên, sống ng-ời thời đại sục sôi đấu tranh bảo vệ đất n-ớc xây dựng sống mới, xà hội tốt đẹp Với sáng tạo liên t-ởng táo bạo bất ngờ, Chế Lan Viên tìm đ-ợc nét t-ơng đồng làm sở hình thành so sánh, tuỳ vào mục đích thể mà nhấn mạnh nghĩa cần thiết Một triệu quân giặc rối bời nh- cạnh hẹ (43, tr 37) Đây liên t-ởng độc đáo Thông th-ờng ng-ời ta nói tâm trạng rối nhtơ vò nh-ng Chế Lan Viên lại so sánh canh hĐ – mét mãn canh d©n d· cđa d©n ta dùng ăn vào mùa hè với triệu quân giặc rối bời, nao núng Nhìn bề t-ởng nh- nét t-ơng đồng nh-ng thực chất lại gần gũi Chế Lan Viên táo bạo đem so sánh nụ hôn với nhiều đối t-ợng khác nhau, gợi lên cung bậc khác cảm xúc, tâm trạng Những hôn rực trời nh- núi lửa Những hôn trĩu trịt nh- trái mù oằn gÃy nhành (60, tr 64) 63 Ng-ời đọc bị bất ngờ ý t-ởng sâu xa cách dùng so sánh Đó triết lí ng-ời đời thâm thuý, mang tính nhân văn cao đẹp Chế Lan Viên c2 Việc sử dụng so sánh định nghĩa, khái niệm, so sánh t-ờng giải luận chứng, luận phục vụ đắc lực cho t- biện luận nhà thơ Và kiểu cấu trúc đ-ợc sử dụng linh hoạt, uyển chuyển Dạng thiên định nghĩa nh- làm cho câu thơ nịch, khẻo khoắn tạo đ-ợc áp lực ng-ời đọc c3 Biện pháp so sánh tu từ thơ Chế Lan Viên tác động đến bạn đọc vừa cảm xúc vừa lí trí Đọc lên ta không suy nghĩ, không trăn trở, không day dứt Thơ ông không đơn hình thức để giải trí, th-ởng ngoạn mà mang vẻ đẹp trí tuệ, đầy triêt lí nhiều tầng nghĩa nh-ng lại không khô khan cứng nhắc Để làm nên đ-ợc điều góp phần lớn nhà thơ đà sử dụng biện pháp so sánh tu từ thơ để đem lại so sánh giản dÞ, thĨ, dƠ hiĨu nh-ng cịng rÊt bÊt ngê, tạo nên tính cảm xúc, hình ảnh cho câu thơ triết lí Do đó, ta khẳng định so sánh nghệ thuật sơ tạo nên sức mạnh ngôn ngữ thơ Chế Lan VIên 3.3.2 Biện pháp điệp 3.3.2.1 Khái niệm Điệp biện pháp tạo trùng lặp mặt ngữ âm, từ vững, cấu trúc ngữ pháp đơn vị chuỗi lời nói Ng-ời ta gọi cấu trúc điệp Thơ x-a đặc biệt thơ Đ-ờng kiêng kị việc lặp lại đặc biệt lặp ý giới hạn câu chữ Nh-ng nhà thơ đại lại biết vận dụng triệt để điều tối kị thơ x-a, phát huy mạnh phép điệp để nâng nhận thức cảm xúc thơ tạo nên tầm cao Tất nhiên Chế Lan Viên không bỏ qua biện pháp nghệ thuật đơn giản nh-ng có hiệu Trong tập Hoa đá (1), phép điệp đ-ợc sử dụng nhiều nh-ng tuỳ vào dụng ý thơ để triển khai cách đa dạng, biến hoá khác Khảo sát tập thơ, ta thấy có t-ợng điệp từ, điệp ngữ điệp cú pháp 3.3.2.1 Các hình thức điệp tập Hoa đá (1) a Điệp từ ngữ 64 Khảo sát 79 thơ, thấy hầu nh- bÊt cø bµi nµo cịng cã Ýt nhÊt mét từ ngữ đ-ợc điệp lại lần Ta phân thành hình thức điệp sau: a1 Điệp từ liên tục dòng thơ Đây dạng điệp mà từ ngữ đ-ợc điệp lại liên tục, đứng bên cạnh để tạo ấn t-ợng mạnh cho câu thơ Sông Hồng! Sông Hông kia! Chị Việt Kiều oà khóc (8, tr 23) M¸y bay! M¸y bay! chóng ta nÊp víi mà (47, tr 46) Nơi cao điểm nhất, ngày cao ®iÓm nhÊt, giê cao ®iÓm nhÊt (69, tr 81) Trong Vàm Cỏ Tây từ Vàm Cỏ đ-ợc điệp lại lần Đông Vàm Cỏ hay Tây Vàm Cỏ Cũng em cả, đợi chờ anh (72, tr 89) a2 Điệp từ liên tục đầu dòng thơ Khi mùa gọi chim nôn nao Khi xóm làng râm ran tiếng hát Khi trời rầm mây trở gió Khi nắng quái chiều hôm tan buổi chợ Khi soi g-ơng tóc có phai màu (50, tr 49) 11 từ từ tạ đ-ợc điệp lại tám câu thơ cho ta thấy tần số sử dụng lớn Từ tạ nhánh bẻ ngồi Từ tạ l-ới đôi l-ới dà Từ tạ rừng d-ơng nghiêng nón ta c-ời Từ tạ bến chiều chia cá (54, tr 56) a3 Điệp từ cách quÃng Là dạng điệp từ ngữ, điệp lại đứng cách với khoảng cách không xác định, gây ấn t-ợng bật, có tính nhạc cao Ngỡ trăng vàng muốn xuống lăm-vông Ai nhớ bạn Lào mà quên đ-ợc vầng trăng 65 Trăng lặn làm hồn chói rực Những vầng trăng nh- thuyền độc mộc Xuôi ta thời gian-ngọn thác vô-cùng (78, tr 98) Điệp từ cách quÃng hình thức phổ biến thơ nói chung nh- tập Hoa đá (1) Chế Lan Viên nói riêng Ngay thơ điệp từ liên tục có điệp từ cách quÃng b Điệp ngữ Chế Lan Viên sử dụng điệp ngữ nhiều song so với điệp từ ngữ phong phú b1 Điệp ngữ liên tục Kẻ thù ta Kẻ thù ta (41, tr 32) Thể thái độ căm thù tác giả kẻ thù gây bao nỗi đau cho dân tộc b2 Điệp ngữ cách quÃng Từ chị cho cháu rối Cháu khóc nhè Từ chị cho cháu búp bê Cháu thành ng-ời điều khiển (76, tr 95) Trong Kỷ niệm có gì, Chế Lan Viên sử dụng điệp ngữ Những hôn lặp lại lần khổ thơ Tác giả nh- đ-a ng-ời đọc sống cảm nhận cảm giác hạnh phúc, êm đềm Những cảm giác cung bậc tình cảm khó lí giải - Những hôn chẳng bom gỡ Chẳng pháo tháo xổ vòng tay Những hôn khoảnh khắc phù du thoáng vội Chợt bên đ-ờng tan với cánh chim bay - Những hôn rực trời nh- núi lửa Mà tàn rơi đếm lại rơi thêm Những hôn trĩu trịt nh- trái mùa oằn 66 gÃy nhành cây(60, tr 64) c Điệp cấu trúc Kiểu hình thức không phong phú điệp từ điệp ngữ nh-ng mà nét độc đáo riêng Đó điệp lại toàn cấu trúc câu hay phận chủ yếu câu, Hình thức điệp thuộc cấp độ cú pháp nên gọi điệp cú pháp Tập Hoa đá(1) có hình thức điệp cú pháp sau: c1 Điệp hoàn toàn - Điệp đầu khổ - Hố bom lấp lại Với tình th-ơng nhân loại - Hố bom lấp lại Nh-ng đừng quên em nhé! (75, tr93) - Điệp khổ Đây hố bom Vĩnh Linh Kìa cỏ non n-ớc Mỹ Đây hố bom Vĩnh Linh Kia hoa đào Bắc Kinh(75, tr 93) - Điệp khác khổ - Xa bắc đà lâu ngày Huống sáu chục - Huống sáu chục Xa bắc đà từ lâu (4,tr 11) c2 Điệp phận Nhiều điệp lại phận câu thơ nghĩa cấu trúc ngữ pháp giống nh-ng đà có xê xịch sắc thái ngữ nghĩa Không thấy đại bàng đồng chí Đặng TÝnh nưa giê tr-íc lóc hy sinh Kh«ng thÊy chim én Long Châu xôn xao tháp đèn đảo l-ợn quanh 67 Không thấy chim Anh vũ rừng Lào ®ỉi tõ triỊn m-a sang triỊn n¾ng(50, tr 49) d Giá trị biện pháp điệp d1 Các hình thức biện pháp điệp đ-ợc sử dụng tâp Hoa đá(1) Chế Lan VIên đ-ợc sử dụng với tần số cao nh-ng lại không gây cảm giác nhàm chán cho độc giả Mà có tác dụng làm cho thơ có âm điệu nhịp nhàng tạo ấn t-ợng mạnh tác động đến bạn đọc d2 Điệp từ liên tục đầu dòng thơ tạo nên âm h-ởng xôn xao lòng ng-ời đọc Có từ đ-ợc láy láy lại, điệp điệp lại nh- l-u l-yến, thể tình cảm sâu nặng nhà thơ với sống, xoáy sâu vào nỗi đau, nỗi khao khát ng-ời với sống Hình thức điệp từ nh- có tiếp nối câu thơ, kết dính tuôn chảy theo trí t-ởng t-ợng, tạo nên nhiều liên t-ởng mẻ Việc điệp lại cấu trúc đầu khổ thơ hay đầu khổ có kết hợp với điệp từ làm cho thơ thành điệp khúc hài hoà nh- sóng khơi vỗ tận chân trời cát trắng d3 Điệp cấu trúc đầu câu thơ không chuyển tải cảm xúc mà cách để nhà thơ lí giải, phân tích, bình luận, cắt nghĩa rút đạo lí đời Có câu thơ thay đổi mặt hình thức trở thành câu thơ điệu nói gần gũi với câu tự văn xuôi Tạo trùng điệp hình ảnh, hình t-ợng mạnh thơ Chế Lan Viên Điệp đem lại nhịp nhàng, uyển chuyển cho ngôn từ, tạo tính nhạc cho thơ, sức vang dội nh- đợt sóng ngôn từ làm vang dậy giọng thơ triết luận, luận, suy luận Nên lần điệp lại lần hâm nóng cảm xúc, nh- đàn ngôn từ khiến cho lời thơ trở nên sâu sắc hơn, thuyết phục hơn, tạo ấn t-ợng mạnh cho ng-ời đọc 3.4 Tiểu kết ch-ơng ch-ơng này, đà đề cập đến vấn đề chính: a Về kiểu câu phân loại theo mục ®Ých nãi, chóng t«i rót mét sè kÕt ln sau: - Câu trần thuật chiếm số l-ợng nhiều 753 câu chiếm 80,4%, tiếp đến câu nghi vấn có 69 câu, chiếm 7,4%; câu cầu khiến có 65 câu, chiếm 6,9% câu cảm 68 50 câu, chiếm 5,3% Câu trần thuật chủ yếu h-ớng vấn đề sống, lối ứng xử, mối quan hệ, vấn đề mang tính thời - Chế Lan Viên sử dụng câu nghi vấn thơ có dụng ý nghệ thuật th-ờng mang tính triết lí sống, ng-ời mà ông muốn h-ớng tới độc giả Sự trăn trở, day dứt, l-u lun cđa ng-êi víi cc sèng, gỵi nh÷ng suy t- vỊ cc sèng th-êng nhËt ChÝnh nh÷ng loại câu làm nên giá trị thơ ông - Câu cầu khiến th-ờng yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo, lệnh xuất không nhiều nh-ng câu cầu khiến thể đa dạng kiểu ý nghĩa cầu khiến giao tiếp đời th-ờng b Về biện pháp tu từ, nhận thấy biện pháp tu từ tiêu biểu tập thơ biện pháp so sánh tu từ phép điệp So sánh tu từ phép điệp tạo nên lời thơ giàu hình ảnh, biểu cảm, giới hình t-ợng rõ nét, tính nhạc cao, không gây nhàm chán mà làm cho thơ ông mang dấu ấn riêng - phong cách thơ Chế Lan Viên 69 Kết luận Qua việc tìm hiểu lớp từ đặc sắc đặc điểm câu phân loại theo mục đích nói tập Hoa đá (1) Chế Lan Viên, đến số kết luận sau: VỊ viƯc sư dơng, cã líp tõ đặc sắc tập Hoa đá (1) Đó lớp từ gắn với chủ đề chiến tranh, lớp từ thời gian, lớp từ gọi tên địa danh lớp từ màu sắc Lớp từ gắn với chủ đề chiến tranh giúp ông tái lại chiến gian khổ, đau th-ơng, mát nh-ng hào hùng giai đoạn cách mạng nóng bỏng, qut liƯt Líp tõ chØ thêi gian tÇn sè xt cao 299 lần, giúp ông nhận thức lại vấn đề ng-ời thời gian Lớp từ địa danh làm cho thơ Chế Lan Viên có màu sắc tự mang đậm tính thực Lớp từ màu sắc vừa có khả miêu tả màu sắc bên cảnh vật vừa có khả chuyển tải màu sắc bên cảm xúc, tâm trạng Về cách sử dụng câu thơ xét theo mục đích phát ngôn, Chế Lan Viên sử dụng kiểu câu sau: câu trần thuật, câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán Trong câu trần thuật chiếm số l-ợng cao nhất, đặc biệt câu trần thuật có mục đích kể, miêu tả Câu cảm thán có tần số xuất thấp Ông sử dụng câu nghi vấn với mục đích nghi vấn trực tiếp gián tiếp Chế Lan Viên đà kể lại cách chân thực, khách quan kịên đà diễn mà không dấu xót xa căm phẫn tr-ớc tội ác quân xâm l-ợc Về biện pháp tu từ, Chế Lan Viên sử dụng số biện pháp tu từ đặc sắc nhso sánh tu từ, phép điệp đem lại hiệu thẩm mĩ cao Qua phép tu từ này, đối t-ợng miêu tả đ-ợc nhấn mạnh, tô đậm cảm xúc nhân vật trữ tình đ-ợc bộc lộ rõ nét, tạo cho lời thơ giàu hình ảnh, biểu cảm, tính nhạc cao Tạo giới hình t-ợng rõ nét, không gây cảm giác nhàm chán mà làm cho thơ ông mang đấu ấn riêng phong cách thơ Chế Lan Viên Về đặc tr-ng phong cách, thơ Chế Lan Viên mang đậm chất tự sự, triết lí, biện luận, luận, cách lựa chọn, sử dụng đồng thời lớp từ, kiểu câu, biện pháp tu từ Cách phối hợp đặc điểm thể có nét riêng, nét đặc sắc thơ 70 Chế Lan Viên Vẫn thơ trữ tình trị nh-ng ông đà khai thác lịch sử dân tộc ®i vỊ h-íng thÕ sù, ®¹o ®øc: tõ sù chó ý khía cạnh anh hùng chuyển sang khía cạnh đời thường Tính triết lí thơ Chế Lan Viên thăng hoa từ cảm xúc, biểu hịên rõ qua ý thơ tứ thơ Triết lí thơ ông có hoà trộn tình cảm lí trí, từ đời th-ờng, cụ thể, từ vấn đề nhạy cảm, sự, đời th-ờng nh-ng lại có tính khái quát cao Do đó, tiếng thơ Chế Lan Viên với phong cách riêng dễ nhận muôn vàn tiếng thơ khác Song phải đặt thơ ông bối cảnh chung, so sánh với hàng loạt tác giả thời nh-: Tố Hữu, Huy cận, Xuân Diệu ta nhận thấy đ-ợc nét riêng ngôn ngữ thơ ông Vấn đề giải khuôn khổ khoá luận nên cần tiếp tục phát triển mức độ cao 71 Tài liệu tham khảo Aristốt, Nghệ thuật thơ ca, Nxb Văn học, 1999 Vũ Tuấn Anh, Chế Lan Viên tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, 2000 Diệp Quang Ban, Ngữ pháp tiếng Việt (tập 1,2) Nguyễn Nhà Bản, Các giảng ngôn ngữ thơ, Đại Học vinh, 2000 Nguyễn Phan Cảnh, Ngôn ngữ thơ (tập 3), Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, 1960 Phan Mậu Cảnh, giảng ngữ pháp văn bản, Đại Học vinh, 2000 nguyễn tài cẩn, ngữ pháp tiếng việt, tiếng-từ nghép-đoản ngữ (tập 3), Nxb đại học trung học chuyên nghiệp, 1960 đỗ hữu châu, sơ ngữ nghĩa học từ vững, h, Nxb Giáo dục, 1998 đỗ hữu châu, Từ vững ngữ nghĩa tiếng việt, h, Nxb Giáo dục, 1999 10 hữu đạt, ngôn ngữ thơ việt nam, Nxb Giáo dục ,1996 11 hà minh đức, thơ vần thơ thơ việt nam đại, Nxb Giáo dục, 1997 12 f.desaussure, giáo trình ngôn ngữ học đại c-ơng, h, nxb khoa học xà hội, 1973 13 nguyễn thiện giáp, dẫn luận ngôn ngữ học, Đại Học vinh, 2000 14 ngun thiƯn gi¸p, tõ vùng häc tiÕng việt, h, Nxb Giáo dục,1999 lê bá hán, từ điển thuật ngữ văn học, h, nxb Đại học Quốc Gia, 1999 15 Mai h-ơng, thơ chế lan viên-những lời bình, nxb văn hoá thông tin, 2000 16 Jean cohen, thơ nghiên cứu thơ, tạp chí văn học n-ớc ngoài(đỗ lai thuý dịch), số 4-1989 17 đinh trọng lạc, phong c¸ch häc tiÕng viƯt, Nxb Gi¸o dơc, 1998 18 m· giang lân, tìm hiểu thơ, h, nxb niên,1997 72 19 đỗ thị kim liên, ngữ pháp tiếng việt, h, Nxb Giáo dục , 1999 20 đỗ thị kim liên, tập ngữ pháp tiếng việt, h, nxb đại học Quốc gia, 1999 21 đỗ thị kim liên, ngữ nghĩa lời hội thoại, Nxb Giáo dục ,1998 22 nguyễn xuân nam, tuyển tập thơ chế lan viên (tập 1,2), nxb văn học, 1985-1990 23 hoàng phê, lôgíc ngôn ngữ học, nxb khoa học xà hội, 1998 24 hoàng phê, phân tích ngữ nghĩa, tạp chí ngôn ngữ, số 2-1975 25 hoàng phê (chủ biên), từ điển tiếng việt, đà nẵng, nxb đà nẵng 26 Hoàng trọng phiến, ngữ pháp tiếng việt, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp,1980 27 r giakobsơn, ngôn ngữ thi ca (tài liệu phan ngọc dịch) 28 trần đình sử, dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, 1998 29 nguyễn kim thản, nghiên cứu ngữ pháp tiếng việt(tập 1,2), Nxb khoa học x· héi, 1963-1964 30 chÕ lan viªn, tun tËp tËp I, Nxb Văn học, 1990 31 chế lan viên, tuyển tập tập II, nxb văn học, 1985 32 chế lan viên, tác gia tác phẩm, Nxb Văn học, 1981 33 chế lan viên, nói thơ mình, nói mình, Nxb Văn học, 1981 34 chế lan viên, nói mình, nói thơ mình, báo văn nghệ, sè 3- 4, 23/11/1993 35 ngun nh- ý (chđ biªn), Từ điển giải thích thuật ngữ nghĩa học, H, Nxb Gi¸o dơc, 1995 73 ... 2: Đặc điểm lớp từ đặc sắc tập Hoa đá (1) Chế Lan Viên Ch-ơng 3: Đặc điểm câu thơ xét theo mục đích nói tập Hoa đá (1) Chế Lan Viên Ch-ơng Một số giới thuyết xung quanh đề tài 1.1 Chế Lan Viên. .. niệm thơ đặc điểm ngôn ngữ thơ, đà điểm lại số ý kiến tác giả tr-ớc khái niệm thơ Từ rút đ-ợc đặc điểm thống đặc điểm thơ Phần đặc điểm ngôn ngữ thơ, tiến hành tìm hiểu đặc điểm ngữ âm, ngữ nghĩa... nghĩa ngữ pháp, qua they rõ nét đặc tr-ng ngôn ngữ thơ 16 Ch-ơng Đặc điểm lớp từ đặc sắc tập Hoa đá (1) Chế Lan Viên 2.1 Từ hệ thống ngôn ngữ từ ngôn ngữ thơ 2.1.1 Khái niệm từ hệ thống ngôn ngữ