Đặc điểm từ ngữ và câu thơ trong tập hoa trên đá của chế lan viên

72 998 3
Đặc điểm từ ngữ và câu thơ trong tập hoa trên đá của chế lan viên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mở đầu 1.Lý do chọn đề tài 1.1. Thơ ca Việt Nam từ những năm đầu thế kỉ xx đến 1945, có nhiều bớc nhảy vọt tạo nên một cuộc cách mạng trong thơ ca. Phong trào thơ mới 1932-1945 với đội ngũ sáng tác đông đảo, có nhiều ngòi bút sáng tạo mới mẻ, cách tân, có nhiều tìm tòi tạo nên một phong cách riêng, trong đó có nhà thơ Chế Lan Viên. Từ trớc đến nay thơ ca luôn bám sát hiện thực phong phú phức tạp của đời sống, những biến động của thời đại đều đợc phản ánh qua những vần thơ. Thơ ca Chế Lan Viên cũng phản ánh đời sống mang tính thời sự, tính triết lí, tính chính trị, tính chiến đấu cao. 1.2. Chế Lan Viên là một cây bút tài năng thật sự, năm 17 tuổi đang ngồi trên ghế nhà trờng đã cho ra đời tập thơ Điêu tàn gây tiếng vang lớn trong làng thơ, làm xôn xao d luận. Trong lúc Xuân Diệu đầu hàng trớc sự trôi chảy của thời gian, Huy Cận chìm đắm trong sầu muộn, buồn vũ trụ, sầu nhân thế . thì có một nhà thơ ngạo nghễ xuất hiện trớc các đàn anh với một phong cách thơ mới lạ. Chế Lan Viên đợc đánh giá là cây bút tài năng thật sự, có sự hội tụ của trí tuệ, t duy nghệ thuật sắc sảo của ngời nghệ sĩ trớc cuộc đời. Trong 13 tập thơ, với hàng trăm bài trình bạn đọc, Chế Lan Viên đã tỏ rõ mình là một hồn thơ giàu trí tuệ, cảm xúc, tình cảm, triết lí. Đây chính là tiếng nói của tâm hồn, của nội tâm sâu kín, thể hiện bằng nhiều thể thơ khác nhau. Từ tập đầu tay Điêu tàn, ánh sáng phù sa . đến tập Hoa trên đá (1) cho thấy sự vận động rõ nét về phong cách nghệ thuật. Vì vậy nhiều nhà nghiên cứu đã đi vào tìm hiểu thế giới nghệ thuật cũng nh ngôn ngữ trong tập thơ Điêu tàn, ánh sáng phù sa . Riêng tập Hoa trên đá (1) đợc nhiều bạn đọc yêu thích đợc nghiên cứu từ nhiều mặt nhng cha tác giả nào tìm hiểu đặc điểm vốn từ câu văn trong tập thơ này . đó cũng là lí do để chúng tôi chọn đề tài: Đặc điểm sử dụng từ ngữ câu thơ trong tập Hoa trên đá (1) của Chế Lan Viên 2. Đối tợng nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Đối tợng nghiên cứu 1 Đối tợng nghiên cứu của luận văn này là tập Hoa trên đá (1) của Chế Lan Viên chỉ giới hạn ở phần đặc điểm sử dụng vốn từ câu văn. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực hiện đề tài này chúng tôi xác định thực hiện các nhiệm vụ sau: - Tìm hiểu các lớp từ đăc sắc trong tập Hoa trên đá (1) của Chế Lan Viên - Tìm hiểu đặc điểm câu phân loại theo mục đích nói một số biện pháp tu từ đặc sắc trong tập Hoa trên đá (1) của Chế Lan Viên. 3. Lịch sử vấn đề Việc nghiên cứu từ trớc đến nay về đề tài đặc điểm ngôn ngữ thơ Chế Lan Viên đã có rất nhiều tác giả quan tâm. Những bài viết, bài báo, đề tài nghiên cứu đã đi vào tìm hiểu cả nội dung lẫn hình thức, những nét đặc sắc sự vận động. Trong Tuyển tập thơ Chế Lan Viên, Nhà xuất bản Văn học, 1985, Nguyễn Xuân Nam nhận xét, đánh giá nội dung, nghệ thuật thơ Chế Lan Viên: Đọc thơ Chế Lan Viên ấn tợng nổi bật nhất là sự thông minh, tài hoa. Thông minh vì ý thơ phong phú bất ngờ, tài hoa vì hình thức mới lạ, kì thú [23, tr 115]. Về tập thơ Hoa trên đá (1) trong cuốn Chế Lan Viên về tác gia tác phẩm, Vĩnh Quang Lê viết: Đọc những vần thơ hiện nay của Chế Lan Viên, tôi ngoái lại một hành trình thơ mà 40 năm trớc anh chuẩn bị. Rõ ràng thơ anh vẫn tiến lên. Có lúc thơ anh bùng cháy có lúc thơ anh đi bớc một. Có đợc sự tiến lên đó là do anh biết thay đổi cách nhìn, biết tìm về những giá trị đích thực của giá trị nhân loại, biết làm giàu có thêm trí tởng tợng suy t của mình bằng đời sống, bằng những giây lát bất ngờ của sự sống mà thoáng qua ta tởng rất mong manh, nhng lại chứa đựng những quy luật sống còn của thơ. Nh một ngời làm xiếc tài ba, thơ anh bao giờ cũng đi trên một sợi dây rất mảnh, phía bên này là sự lãng quên bên kia là sự sáng tạo [2, tr 375]. chỗ khác Nguyễn Văn Vĩnh viết: Đây chính là cuộc chạy đua dai sức giữa anh đời sống. dù sự sống có phóng nhanh đến đâu, nó vẫn đọng mật ngọt cho thơ anh, đa thơ anh tới vị trí xứng đáng trong văn đàn [2, tr 375]. Hoặc Hoa trên đá nh mùa xuân không chịu lùi trớc tuổi tác của anh [2, tr 377]. Chế Lan Viên là một trong những gơng mặt tiêu biểu làm nên diện mạo thơ ca Việt Nam hiện đại. Thơ Chế Lan Viên có sự vận động trong phong cách. Từ tập Điêu 2 tàn, ánh sáng phù sa đến tập Hoa trên đá (1) ngòi bút chín hơn, đằm hơn. Chủ dề chiến đấu vẫn là chủ đề nổi bật, chất thời sự vẫn sôi nổi, cái hào hùng sảng khoái vẫn toát lên từ những trang thơ trong tập Hoa trên đá (1). Tìm hiểu, đánh giá tập Hoa trên đá (1) cũng có rất nhiều bài báo, bài nghiên cứu, phê bình nhng cha có một bài báo nào đi sâu nghiên cứu đặc điểm từ ngữ câu thơ phân loại theo mục đích nói. Vì thế đề tài này chúng tôi xin đợc tìm hiểu về từ ngữ câu thơ qua tập Hoa trên đá (1) của Chế Lan Viên. Đề tài chúng tôi mới ở dạng phác thảo nhng có thể giúp bạn đọc có một cái nhìn rõ ràng cụ thể hơn về mặt ngôn ngữ của tập thơ này. 4. Phơng pháp nghiên cứu Để thực hiện các nhiệm vụ của đề tài, chúng tôi sử dụng các phơng pháp sau: - Phơng pháp thống kê phân loại: chúng tôi thống kê các lớp từ câu để chỉ ra đặc điểm nội dung tác dụng của chúng. - Phơng pháp phân tích tổng hợp: chúng tôi thống kê, phân loại từ, câu sau đó tiến hành phân tích tổng hợp lại, nêu đặc điểm khái quát của chúng. - Phơng pháp so sánh đối chiếu: so sánh đặc điểm ngôn ngữ thơ của Chế Lan Viên với các nhà thơ khác về cách dùng từ câu để làm nổi bật nét riêng về cách dùng từ câu của Chế Lan Viên. 5. Đóng góp của luận văn Nh đã đề cập ở trên khoá luận của chúng tôi có thể đợc xem là công trình đầu tiên tập trung nghiên cứu đặc điểm ngôn ngữ thơ về từ ngữ câu văn của tập thơ Hoa trên đá (1) của Chế Lan Viên. Qua khảo sát, phân tích tổng hợp chúng tôi đã chỉ ra đợc những đặc điểm độc đáo, những nét đặc sắc ở nội dung thể hiện hình thức kèm theo nó. 6. Cấu trúc của khoá luận Ngoài phần mở đầu, phần kết thúc, danh mục tài liệu phần phụ lục, về nội dung chính gồm có ba chơng. Chơng 1: Một số giới thuyết xung quanh đề tài. 3 Ch¬ng 2: §Æc ®iÓm c¸c líp tõ ®Æc s¾c trong tËp Hoa trªn ®¸ (1) cña ChÕ Lan Viªn. Ch¬ng 3: §Æc ®iÓm c©u th¬ xÐt theo môc ®Ých nãi trong tËp Hoa trªn ®¸ (1) cña ChÕ Lan Viªn. 4 Chơng 1 Một số giới thuyết xung quanh đề tài 1.1. Chế Lan Viên cuộc đời sự nghiệp 1.1.1. Đôi nét về tiểu sử Chế Lan Viên tên thật Phan Ngọc Hoan, sinh ngày 23-10-1920 (tức 12-09 năm canh thân) trong một gia đình viên chức nghèo huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị. Năm 1927, gia đình chuyển vào An Nhơn, Bình Định. Ông xem Bình Định là quê hơng thứ hai yêu dấu của mình vì nó gắn với thời thơ ấu luôn đi sát những vần thơ của ông. Chế Lan Viên làm thơ lúc 12, 13 tuổi khi đang sống đi học ở huyện lị An Nhơn. Năm 1935-1936, ông đãthơ đăng trên tờ báo Tiếng trẻ, Phong hóa, Khuyến học. Thời còn đi học 16, 17 tuổi Chế Lan Viên đãthơ đăng báo gây xôn xao d luận, làm cho bạn đọc giới phê bình chú ý đến nhà thơ trẻ tài năng này. Năm 1939, Chế Lan Viên ra học ở Hà Nội, rồi sau lại vào Sài Gòn làm báo, sau ra Thanh Hoá quay vào Huế dạy học. Cách mạng Tháng 8 năm 1945 bùng nổ, Chế Lan Viên tham gia cách mạng tại quy nhơn, sau đó ra huế tham gia đoàn xây dựng cùng với hoài thanh, lu trọng l, đào duy anh, viết bài cho báo quyết thắng của việt minh trung bộ. Thời kỳ chống pháp, ông hoạt động văn nghệ báo chí ở liên khu bốn chiến trờng Bình Trị Thiên. năm 1949, Chế Lan Viên đợc kết nạp vào đảng cộng sản Việt Nam. Trong kháng chiến chống mỹ, ông tham gia lãnh đạo hội nhà văn việt nam, tham dự nhiều diễn đàn văn hoá quốc tế ở nhiều nớc trên thế giới: liên xô, ấn độ, Thuỵ Điển, Pháp Chế Lan Viên còn là đại biểu khoá 4, 5, 6, 7. Năm 1975, khi đất nớc thống nhất, hoà bình lập lại, ông chuyển vào sống ở thành phố hồ chí minh tiếp tục sống ở đó cho đến hết đời. Ngày 19 tháng 6 năm 1989, Chế Lan Viên trút hơi thở cuối cùng ở bệnh viện thống nhất. Lễ truy điệu đợc cử hành vào ngày 26 tháng 6 trong niềm tiếc thơng vô hạn của bạn bè ngời thân. 5 1.1.2. Quá trình sáng tác thơ văn Sự nghiệp sáng tác thơ văn của Chế Lan Viên trải qua một quá trình lâu dài, có nhiều trăn trở, có nhiều day dứt cũng tạo nhiều bớc ngoặt trên con đờng nhận thức thơ văn. quá trình sáng tác thơ văn của ông không bằng phẳng mà có nhiều bớc thăng trầm. Từ thế giới kinh dị, thần bí, bế tắc, điêu tàn đột ngột xuất hiện giữa đồng bằng của cánh đồng thơ mới, giống nh một tháp chàm lẻ loi bí mật. điêu tàn là sự kết hợp của ám ảnh trong thơ với những tháp chàm thững thờ trong hoàng hôn; nỗi cô đơn bế tắc. sau cách mạng tháng 8, thơ ông đến với cuộc sống nhân dân, đất nớc thấm nhuần ánh sáng cách mạng. trong kháng chiến chống mỹ, thơ ông đậm chất sử thi chính luận thời sự. Khi đất nớc thống nhất, những vần thơ của ông lại trở về với cuộc sống thế sự, trăn trở về cái tôi đa diện biến động phức tạp. nói đến thơ Chế Lan Viên là nói đến tính suy tởng, triết lý mang vẻ đẹp trí tuệ, đa dạng phong phú của thế giới hình ảnh. Cả cuộc đời sáng tác của mình, Chế Lan Viên để lại nhiều tập thơ có giá trị: Điêu tàn (1937), Gửi các anh (1955), ánh sáng phù sa (1960), Hoa ngày thờng, chim báo bão (1967), Những bài thơ đánh giặc (1972), Đối thoại mới (1973), Ngày vĩ đại (1976), Hoa trớc lăng ngời (1976), Hái theo mùa (1976), Hoa trên đá (1984), Di cảo thơ Chế Lan Viên (tập 1, 2,3, 1992-1993-1996). Về văn xuôi, Chế Lan Viên cũng là một cây bút xuất sắc: Vàng sao (1942), Thăm Trung Quốc (1963), Những ngày nổi giận (1966), Bay theo đờng dân tộc đang bay (1976), Giờ của số thành (1977), Nàng tiên trên mặt đất (1985) Có nhiều bài tiểu luận phê bình: Kinh nghiệm sáng tác (1952), Nói chuyện thơ văn (1952), Vào nghề (1962), Suy nghĩ bình luận (1971), Nghĩ cạnh dòng thơ (1981), Từ gác Khuê Văn đến Quán Trung Tân (1981), Ngoại vi thơ (1987) Phải khẳng định rằng: Chế Lan Viên là một cây bút đa tài. ngoài 13 tập thơ, một số truyện ngắn, ông còn là cây bút kí tuỳ bút, là tác giả của nhiều cuốn tiểu luận văn học. Nhà thơ qua đời để lại một khối lợng sáng tác đồ sộ có đóng góp rất lớn cho nền thơ văn việt nam. ông rất xứng đáng đợc nhận giả thởng hồ chí minh về văn học nghệ thuật đợt II năm 1996. 6 Bút danh Chế Lan Viên gắn với đời thi sĩ có vẻ nh một sự ngẫu nhiên. do ông gặp bạn thơ yến lan nên mới có hai chữ lan viên, bởi ảnh hởng của tên lan vờn nhiều hoa lan của bạn. Rồi hàn mặc tử có bài thi sỹ chàm đề tặng chế bồng hoan, họ chế là do hàn mặc tử đặt ra. Thế là với chữ chế, dù là Chế Lan Viên hay chế bồng hoan, tôi đã rời sản phẩm của một ngời để sống sản phẩm của một dân tộc (Chế Lan Viên, hàn mặc tử, tiến phong biên soạn, Nxb văn nghệ, tp hồ chí minh 1998). Thơ ca của Chế Lan Viên xuất hiện sớm gây xôn xao d luận trong giới phê bình nghiên cứu. Thơ ông ngay từ khi ra đời đã đợc sự cổ vũ nhiệt tình của bạn đọc trở thành đề tài của nhiều nhà nghiên cứu , phê bình văn học. Những bài nghiên cứu, phê bình đầu tiên của nguyễn vỹ, hoài thanh, nguyễn lộc, nguyễn xuân nam, về thơ ông đã phác hoạ một tài năng thơ độc đáo. các công trình nghiên cứu về Chế Lan Viên ngày một nhiều dẫn theo đó tài năng thơ ca của ông đợc khẳng định. Hầu hết đi vào một số lĩnh vực nh: t tởng, phong cách, đặc điểm thi pháp, đặc biệt họ đã nhận ra Chế Lan Viên có một phong cách độc đáo điển hình. Chất trí tuệ triết lý trong thơ ông là một nét đặc sắc nhất mà ông đóng góp cho nền thơ ca việt nam hiện đại. trí tuệ triết lý không phải là lớp phấn trang điểm bên ngoài mà là một phẩm chất nội tại của t duy thơ. Triết lý nhng lại rất gần gũi. - Khi ta ở chỉ là đất ở Khi ta đi đất bỗng hoá tâm hồn - Tình yêu làm đất lạ hoá quê hơng (Đờng lên Tây Bắc) 1.1.3. Chế Lan Viên với tập Hoa trên đá (1) Nếu trong tập điêu tàn, ta bắt gặp một cậu thiếu niên dáng vẻ hiền lành bỗng học đợc phép chui vào h vô, dùng thơ ca để tỏ tình với các chết. Hãy cho tôi một tinh cầu giá lạnh Một vì sao trơ trọi cuối trời xa để nơi ấy tháng ngày tôi lẩn trốn Những u phiền buồn khổ với âu lo 7 (Tơ lòng) Tâm hồn thơ kinh dị đi trên một con đờng thơ lạnh lẽo, bế tắc ấy rồi một ngày soi chiếu bởi ánh sáng. hồn thơ đi từ thung lung đau thơng ra cách đồng vui. đó chính là cảm hứng chủ đạo của tập thơ ánh sáng phú sa. Sự dằng xé trong tâm hồn đẩy lùi nỗi đau để tiến đến một niềm vui mới. đến hoa trên đá (1) là tập thơ thứ 9, ngời ta nhận ra một giọng thơ mới, một chất thơ mới khi nhà thơ bớc vào tuổi 60 đằm chín. Nhà thơ cảm thấy thời gian thúc bách mà cái đích nghệ thuật những đỉnh cao cần chinh phục còn xa vời nên ông viết trong sự thôi thúc. đạp tháng ngày mà viết Hốt lấy chữ lấy lời Ném nhanh qua cửa sổ ( 1, tr 7 ) Giông bão chiến tranh đi qua, những khúc ca hoành tráng, những vần thơ chiến đấu nay hồn thơ ấy lại chín trong những vần thơ trữ tình không còn trẻ trung nhng sâu lắng, thắm thiết, thấm tận đáy lòng. Tuổi năm mơi lòng yêu nh lửa đỏ Nhng trong lòng vẫn cứ trắng nh không (13,tr 16) đây là tập thơ viết ở cái tuổi ngoài năm mơi, cái tuổi mà Chế Lan Viên luôn ý thức đợc. đời ngoài tuổi năm mơi Mong gì hơng sắc lạ Mọc chùm hoa trên đá Mùa xuân đâu chịu lùi (1, tr 7) Dũng cảm nhìn vào sự thật, biết rõ sự khắc nghiệt của thiên nhiên nhng lại không bi quan, bi luỵ. Mà luôn biết lựa chọn những khoảnh khắc hợp lý cho thơ cho đời. Lửa cháy phòng bên rồi Chờ đá hiện đờng vân Trai hoàn thành viên ngọc 8 Chờ dó đọng nên trầm Thì thơ anh hoá đất. (1, tr 7) Thơ Chế Lan Viên gắn bó không mệt mỏi với những vấn đề thời sự. Phải chăng đây là một yếu tố làm nên nét riêng trong thơ ông. ngời ta tìm đến với thơ ông để tiếp tục bàn luận về vấn đề chính trị, thời sự. Nhiều khi chỉ một mẩu tin rất nhỏ vừa xẩy ra lập tức ông có thơ ngay. Thơ Chế Lan Viên có mặt ngay ở những nơi diễn ra các vấn đề thời sự nóng bỏng. Nên chủ đề chiến đấu vẫn là chủ đề nổi bật của tập thơ này. Mang tính thời sự, chiến đấu nhng không phải thế mà thơ Chế Lan Viên kém phần nồng ấm, dịu hiền, ngợc lại cái hơng sắc cần thiết, cái dí dỏm trong thơ vẫn còn đó. Hà nội hạ thần sấm Nào thởng chầu bia hơi Không gì làm thức nhắm Nắm lạc vui đủ rồi (46, tr 44) Viết về nỗi chờ đợi của ngời phụ nữ việt nam Chế Lan Viên cũng có cách thể hiện riêng. Ngày lắng tiếng bom rơi toạ độ đêm ngủ với kỷ niệm với th (50, tr49) Khi kẻ thù gieo rắc tội ác lên đất nớc, khắp chốn là tiếng bom lửa đạn, sự chờ đợi thuỷ chung 20 năm đã qua nhng rồi cũng là sự chờ đợi những năm tiếp theo. Ta cầm trái tim mình mà bóp chặt Tình yêu thầm rên rỉ dới bàn tay (60, tr64) Cũng nh nhiều thi sĩ khác muốn dùng những vần thơ của mình lấp đầy nỗi đau mà khoảng trống hố bom để lại. đó là nỗi đau vô hình mà quân giặc đã để lại trên mặt đất nên khi nghe một mẩu tin có một ngời thuỵ điển quyên máu quyên tiền, Chế Lan Viên đã đem đến cho độc giả một tứ thơ hay. Một ngời bạn thuỵ điển Quyên máu quyên tiền Còn gửi thêm viên sỏi 9 để lấp đầy hố bom (75, tr93) Nhìn lại một hành trình thơ đã qua, ta thấy thơ Chế Lan Viên có sự thay đổi tiến bộ đi lên có khi là sự bùng cháy rạo rực, có khi lại là bớc đi khoan thai. Có đợc sự tiến lên đó là do Chế Lan Viên thay đổi cách nhìn, biết tìm về với giá trị đích thực, làm giàu thêm bằng trí tởng tợng suy t. Cuộc chạy đua dai sức giữa thơ anh, giữa thơ đời sống, dù cuộc sống có chạy nhanh đến đâu cũng đọng lại mật ngọt cho thơ ông, đa thơ Chế Lan Viên lên một vị trí xứng đáng trên văn đàn thơ ca. Thơ không chỉ là chữ nghĩa, hình thức mà đây còn là hình thức vĩnh cửu của trái tim. Thơ không còn là hình thức lên xuống giữa các dòng mà còn là diễn biến bớc thăng trầm của nội dung, của cuộc sống. Không phải Chế Lan Viên phủ nhận những nhà phê bình chân chính, những ngời đẹp ngâm thơ mà chỉ muốn nhân danh hiện thực đời sống để nhìn nhận lại giá trị đích thực phục vụ cho thơ. đó là những vần thơ đã chín, đã ra hoa kết quả của Chế Lan Viên. đó là những bông hoa không bao giờ lùi trớc mùa xuân của đất trời. Vũ quần phơng nói rằng: là một thành công của Chế Lan Viên cũng là một bớc trởng thành, một sự tự tin của nền thơ Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Tập thơ Hoa trên đá (1) đợc nhận giải thởng Hội nhà văn Việt Nam năm 1995. 1.2. Khái niệm thơ đặc điểm ngôn ngữ thơ 1.2.1. Khái niệm thơ Thơ là gì? Để trả lời cho câu hỏi này từ trớc tới nay có rất nhiều ý kiến khác nhau. Sớm nhất là Lu Hiệp trong văn tâm điêu long: Ngôn ngữ thơ có nhạc, có hoạ, có cảm xúc. Đời Đờng bạch c dị quan niệm cụ thể hơn: Cái cảm hoá đợc lòng ngời chẳng gì quan trọng bằng tình cảm, chẳng gì gần gũi bằng âm thanh, chẳng gì sâu sắc bằng ý nghĩa. Với thơ gốc là tình cảm, mầm là ngôn ngữ, hoa là âm thanh, quả là ý nghĩa [19, tr 24]. Chu Hi trong lời tựa của Kinh thi: Thơ là cái d âm của lời nói, trong khi lòng ng- ời cảm xúc với sự vật mà thể hiện ra bên ngoài. Đây chính là cơ sở cho các quan niệm về sau. 10 . ngôn ngữ thơ. Chơng 2 Đặc điểm các lớp từ đặc sắc 16 trong tập Hoa trên đá (1) của Chế Lan Viên 2.1. Từ trong hệ thống ngôn ngữ và từ trong ngôn ngữ thơ. tập trung nghiên cứu đặc điểm ngôn ngữ thơ về từ ngữ và câu văn của tập thơ Hoa trên đá (1) của Chế Lan Viên. Qua khảo sát, phân tích và tổng hợp chúng tôi

Ngày đăng: 17/12/2013, 21:35

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Thống kê khái quát - Đặc điểm từ ngữ và câu thơ trong tập hoa trên đá của chế lan viên

Bảng 1.

Thống kê khái quát Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng 2: Thống kê lớp từ gắn với chủ đề chiến tranh - Đặc điểm từ ngữ và câu thơ trong tập hoa trên đá của chế lan viên

Bảng 2.

Thống kê lớp từ gắn với chủ đề chiến tranh Xem tại trang 21 của tài liệu.
Bảng 3: Thống kê danh từ chỉ thời gian - Đặc điểm từ ngữ và câu thơ trong tập hoa trên đá của chế lan viên

Bảng 3.

Thống kê danh từ chỉ thời gian Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng 5: Thống kê bài thơ có từ chỉ dịa danh - Đặc điểm từ ngữ và câu thơ trong tập hoa trên đá của chế lan viên

Bảng 5.

Thống kê bài thơ có từ chỉ dịa danh Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 4: Thống kê lớp từ chỉ địa danh - Đặc điểm từ ngữ và câu thơ trong tập hoa trên đá của chế lan viên

Bảng 4.

Thống kê lớp từ chỉ địa danh Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 8: Thống kê lớp từ chỉ địa danh nớc ngoài - Đặc điểm từ ngữ và câu thơ trong tập hoa trên đá của chế lan viên

Bảng 8.

Thống kê lớp từ chỉ địa danh nớc ngoài Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 7: Thống kê từ chỉ địa danh trong nớc - Đặc điểm từ ngữ và câu thơ trong tập hoa trên đá của chế lan viên

Bảng 7.

Thống kê từ chỉ địa danh trong nớc Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 9: Thống kê lớp từ chỉ màu sắc - Đặc điểm từ ngữ và câu thơ trong tập hoa trên đá của chế lan viên

Bảng 9.

Thống kê lớp từ chỉ màu sắc Xem tại trang 38 của tài liệu.
- “Câu giả là câu có hình thức cấu tạo phù hợp mục đích nói này nhng lại dùng cho mục đích nói khác”. - Đặc điểm từ ngữ và câu thơ trong tập hoa trên đá của chế lan viên

u.

giả là câu có hình thức cấu tạo phù hợp mục đích nói này nhng lại dùng cho mục đích nói khác” Xem tại trang 45 của tài liệu.
đó. Về mặt hình thức, câu nghi vấn có những dấu hiệu đặc trng nhất định [3, tr 266]. Dựa vào định nghĩa này chúng ta tìm hiểu đặc điểm của câu nghi vấn trong tâp thơ - Đặc điểm từ ngữ và câu thơ trong tập hoa trên đá của chế lan viên

m.

ặt hình thức, câu nghi vấn có những dấu hiệu đặc trng nhất định [3, tr 266]. Dựa vào định nghĩa này chúng ta tìm hiểu đặc điểm của câu nghi vấn trong tâp thơ Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 1: Các kiểu so sánh tu từ - Đặc điểm từ ngữ và câu thơ trong tập hoa trên đá của chế lan viên

Bảng 1.

Các kiểu so sánh tu từ Xem tại trang 58 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan