Các hình thức điệp của tập Hoa trên đá(1)

Một phần của tài liệu Đặc điểm từ ngữ và câu thơ trong tập hoa trên đá của chế lan viên (Trang 63 - 72)

a. Điệp từ ngữ

Khảo sát 79 bài thơ, chúng tôi thấy rằng hầu nh bất cứ bài nào cũng có ít nhất một từ hoặc một ngữ đợc điệp lại hơn một lần. Ta có thể phân ra thành các hình thức điệp sau:

a1. Điệp từ liên tục trong một dòng thơ

Đây là dạng điệp mà trong đó các từ ngữ đợc điệp lại liên tục, đứng bên cạnh nhau để tạo ấn tợng mạnh cho câu thơ.

Sông Hồng! Sông Hông kia! Chị Việt Kiều oà khóc (8, tr 23)

Máy bay! Máy bay!... chúng ta nấp với nhau mà (47, tr 46)

Nơi cao điểm nhất, ngày cao điểm nhất, giờ cao điểm nhất

(69, tr 81) Trong bài Vàm Cỏ Tây từ Vàm Cỏ đợc điệp lại 7 lần

Đông Vàm Cỏ hay Tây Vàm Cỏ

Cũng là em cả, đợi chờ anh...(72, tr 89)

a2. Điệp từ liên tục đầu các dòng thơ

Khi mùa về gọi chim nôn nao Khi xóm làng râm ran tiếng hát Khi trời bỗng rầm mây và trở gió Khi nắng quái chiều hôm tan buổi chợ Khi soi gơng tóc có phai màu (50, tr 49)

11 từ từ tạ đợc điệp lại trong tám câu thơ cho ta thấy tần số sử dụng là rất lớn.

Từ tạ nhánh lá bẻ ngồi Từ tạ lới đôi lới dã

Từ tạ rừng dơng nghiêng nón lá ta cời Từ tạ bến mỗi chiều về chia cá (54, tr 56)

a3. Điệp từ cách quãng

Là dạng điệp từ ngữ, điệp lại đứng cách nhau với khoảng cách không xác định, gây ấn tợng nổi bật, có tính nhạc cao.

Ngỡ trăng vàng cũng muốn xuống lăm-vông Ai nhớ bạn Lào mà quên đợc vầng trăng Trăng đây lặn vẫn còn làm hồn chói rực Những vầng trăng nh con thuyền độc mộc

Xuôi ta trên thời gian-ngọn thác vô-cùng (78, tr 98)

Điệp từ cách quãng là hình thức phổ biến trong thơ nói chung cũng nh trong tập

Hoa trên đá (1) của Chế Lan Viên nói riêng. Ngay ở những bài thơ điệp từ liên tục thì vẫn có điệp từ cách quãng.

b. Điệp ngữ

Chế Lan Viên sử dụng điệp ngữ khá nhiều song so với điệp từ ngữ thì không có sự phong phú bằng.

b1. Điệp ngữ liên tục

Kẻ thù ta đây rồi

Kẻ thù ta thế đấy (41, tr 32)

Thể hiện thái độ căm thù của tác giả đối với kẻ thù gây ra bao nỗi đau cho dân tộc.

b2. Điệp ngữ cách quãng

Từ khi chị cho cháu con rối Cháu thôi khóc nhè

Từ khi chị cho cháu búp bê

Cháu thành ngời điều khiển (76, tr 95)

Trong bài Kỷ niệm có gì, Chế Lan Viên sử dụng điệp ngữ Những cái hôn lặp lại 9 lần trong các khổ thơ. Tác giả nh đang đa ngời đọc sống và cảm nhận cảm giác hạnh phúc, êm đềm. Những cảm giác đó là các cung bậc tình cảm rất khó lí giải.

- Những cái hôn chẳng bom nào gỡ nổi Chẳng pháo nào tháo xổ các vòng tay

Những cái hôn khoảnh khắc phù du thoáng vội Chợt bên đờng tan với cánh chim bay

- Những cái hôn rực trời nh núi lửa Mà tàn rơi càng đếm lại rơi thêm. Những cái hôn trĩu trịt nh trái mùa oằn

gãy những nhành cây(60, tr 64)

c. Điệp cấu trúc

Kiểu hình thức này không phong phú bằng điệp từ và điệp ngữ nhng không phải vì thế mà nó không có nét độc đáo riêng. Đó là sự điệp lại toàn bộ cấu trúc câu hay chỉ một bộ phận chủ yếu nào đó trong câu, trong bài. Hình thức điệp này thuộc cấp độ cú pháp nên gọi là điệp cú pháp. Tập Hoa trên đá(1) có các hình thức điệp cú pháp sau:

c1. Điệp hoàn toàn - Điệp đầu các khổ

- Hố bom lấp lại rồi Với tình thơng nhân loại - Hố bom lấp lại rồi

Nhng đừng quên em nhé! (75, tr93) - Điệp trong một khổ

Đây hố bom Vĩnh Linh Kìa cỏ non nớc Mỹ Đây hố bom Vĩnh Linh

Kia hoa đào Bắc Kinh(75, tr 93) - Điệp khác khổ

- Xa bắc đã lâu ngày Huống nữa mình sáu chục - Huống nữa mình sáu chục Xa bắc đã từ lâu (4,tr 11) c2. Điệp bộ phận

Nhiều khi chỉ điệp lại một bộ phận nào đó của câu thơ nghĩa là cấu trúc ngữ pháp giống nhau nhng đã có một sự xê xịch nào đó về sắc thái ngữ nghĩa.

Không thấy con đại bàng đồng chí Đặng Tính nửa giờ trớc lúc hy sinh Không thấy chim én Long Châu xôn xao trên

tháp đèn của đảo lợn quanh Không thấy chim Anh vũ rừng Lào đổi từ triền

ma sang triền nắng(50, tr 49)

d. Giá trị của biện pháp điệp

d1. Các hình thức của biện pháp điệp đợc sử dụng trong tâp Hoa trên đá(1) của Chế Lan VIên đợc sử dụng với tần số cao nhng lại không gây cảm giác nhàm chán cho độc giả. Mà còn có tác dụng làm cho bài thơ có âm điệu nhịp nhàng tạo ấn tợng mạnh tác động đến bạn đọc.

d2. Điệp từ liên tục đầu các dòng thơ tạo nên âm hởng xôn xao trong lòng ngời đọc. Có từ đợc láy đi láy lại, điệp đi điệp lại nh một sự lu lyến, thể hiện tình cảm sâu nặng của nhà thơ với cuộc sống, xoáy sâu vào nỗi đau, nỗi khao khát của con ng ời với cuộc sống. Hình thức điệp từ nh có sự tiếp nối giữa các câu thơ, kết dính và tuôn chảy theo trí tởng tợng, tạo nên nhiều liên tởng mới mẻ.

Việc điệp lại cấu trúc đầu mỗi khổ thơ hay đầu một khổ có sự kết hợp với điệp từ làm cho bài thơ thành một điệp khúc hài hoà nh con sóng ngoài khơi vỗ tận chân trời cát trắng.

d3. Điệp cấu trúc đầu câu thơ không chỉ là một sự chuyển tải cảm xúc mà còn là cách để nhà thơ lí giải, phân tích, bình luận, cắt nghĩa và rút ra đạo lí ở đời. Có những câu thơ thay đổi về mặt hình thức trở thành câu thơ điệu nói gần gũi với những câu tự sự văn xuôi. Tạo sự trùng điệp ở hình ảnh, hình tợng là một thế mạnh của thơ Chế Lan Viên. Điệp đem lại sự nhịp nhàng, uyển chuyển cho ngôn từ, tạo tính nhạc cho thơ, sức vang dội nh những đợt sóng ngôn từ làm vang dậy giọng thơ triết luận, chính luận, suy luận. Nên mỗi lần điệp lại là một lần hâm nóng cảm xúc, nh một bản đàn ngôn từ khiến cho lời thơ trở nên sâu sắc hơn, thuyết phục hơn, tạo ấn tợng mạnh cho ngời đọc.

ở chơng 3 này, chúng tôi đã đề cập đến các vấn đề chính:

a. Về các kiểu câu phân loại theo mục đích nói, chúng tôi rút ra một số kết luận sau:

- Câu trần thuật chiếm số lợng nhiều nhất 753 câu và chiếm 80,4%, tiếp đến là câu nghi vấn có 69 câu, chiếm 7,4%; câu cầu khiến có 65 câu, chiếm 6,9% và câu cảm 50 câu, chiếm 5,3%. Câu trần thuật chủ yếu hớng về các vấn đề của cuộc sống, những lối ứng xử, mối quan hệ, những vấn đề mang tính thời sự.

- Chế Lan Viên sử dụng câu nghi vấn trong thơ của mình đều có dụng ý nghệ thuật thờng mang tính triết lí về cuộc sống, con ngời mà ông muốn hớng tới độc giả. Sự trăn trở, day dứt, lu luyến của con ngời với cuộc sống, gợi ra những suy t về cuộc sống thờng nhật. Chính những loại câu này làm nên giá trị của thơ ông.

- Câu cầu khiến thờng là yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo, ra lệnh... mặc dù xuất hiện không nhiều nhng câu cầu khiến thể hiện khá đa dạng các kiểu ý nghĩa cầu khiến trong giao tiếp đời thờng.

b. Về biện pháp tu từ, chúng tôi nhận thấy các biện pháp tu từ tiêu biểu trong tập thơ này là biện pháp so sánh tu từ và phép điệp. So sánh tu từ và phép điệp tạo nên lời thơ giàu hình ảnh, biểu cảm, một thế giới hình tợng rõ nét, tính nhạc cao, không gây nhàm chán mà còn làm cho thơ ông mang một dấu ấn riêng - phong cách thơ Chế Lan Viên.

Kết luận

Qua việc tìm hiểu lớp từ đặc sắc và đặc điểm câu phân loại theo mục đích nói trong tập Hoa trên đá (1) của Chế Lan Viên, chúng tôi đi đến một số kết luận chính sau:

1. Về việc sử dụng, có 4 lớp từ đặc sắc trong tập Hoa trên đá (1). Đó là lớp từ gắn với chủ đề chiến tranh, lớp từ chỉ thời gian, lớp từ gọi tên địa danh và lớp từ chỉ màu sắc. Lớp từ gắn với chủ đề chiến tranh giúp ông tái hiện lại cuộc chiến gian khổ, đau thơng, mất mát nhng cũng hết sức hào hùng của một giai đoạn cách mạng nóng bỏng, quyết liệt. Lớp từ chỉ thời gian tần số xuất hiện cao 299 lần, giúp ông nhận thức lại vấn đề con ngời và thời gian. Lớp từ chỉ địa danh làm cho thơ Chế Lan Viên có màu sắc tự sự và mang đậm tính hiện thực. Lớp từ chỉ màu sắc vừa có khả năng miêu tả màu sắc bên ngoài của cảnh vật vừa có khả năng chuyển tải màu sắc bên trong của cảm xúc, tâm trạng.

2. Về cách sử dụng câu thơ xét theo mục đích phát ngôn, Chế Lan Viên sử dụng 4 kiểu câu sau: câu trần thuật, câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán. Trong đó câu trần thuật chiếm số lợng cao nhất, đặc biệt là câu trần thuật có mục đích kể, miêu tả. Câu cảm thán có tần số xuất hiện thấp nhất. Ông sử dụng câu nghi vấn với mục đích cả nghi vấn trực tiếp và gián tiếp. Chế Lan Viên đã kể lại một cách chân thực, khách quan các sự kịên đã diễn ra mà không dấu nổi sự xót xa căm phẫn trớc tội ác của quân xâm l- ợc.

3. Về biện pháp tu từ, Chế Lan Viên sử dụng một số biện pháp tu từ đặc sắc nh so sánh tu từ, phép điệp đem lại hiệu quả thẩm mĩ cao. Qua các phép tu từ này, đối t ợng miêu tả đợc nhấn mạnh, tô đậm và cảm xúc của nhân vật trữ tình đợc bộc lộ rõ nét, tạo cho lời thơ giàu hình ảnh, biểu cảm, tính nhạc cao. Tạo ra một thế giới hình tợng rõ nét,

không gây cảm giác nhàm chán mà còn làm cho thơ ông mang một đấu ấn riêng – phong cách thơ Chế Lan Viên.

4. Về đặc trng phong cách, thơ Chế Lan Viên mang đậm chất tự sự, triết lí, biện luận, chính luận, cách lựa chọn, sử dụng đồng thời các lớp từ, các kiểu câu, các biện pháp tu từ. Cách phối hợp các đặc điểm trên thể hiện có nét riêng, nét đặc sắc của thơ Chế Lan Viên. Vẫn là thơ trữ tình chính trị nhng ông đã khai thác lịch sử – dân tộc đi về hớng thế sự, đạo đức: từ sự chú ý “khía cạnh anh hùng” chuyển sang “khía cạnh đời thờng”. Tính triết lí trong thơ Chế Lan Viên thăng hoa từ cảm xúc, nó đợc biểu hịên rõ nhất qua ý thơ và tứ thơ. Triết lí trong thơ ông có sự hoà trộn giữa tình cảm và lí trí, từ những cái đời thờng, cụ thể, từ những vấn đề nhạy cảm, thế sự, đời thờng nhng lại có tính khái quát cao. Do đó, tiếng thơ Chế Lan Viên với phong cách riêng rất dễ nhận ra trong muôn vàn tiếng thơ khác. Song phải đặt thơ ông trong bối cảnh chung, trong sự so sánh với hàng loạt tác giả cùng thời nh: Tố Hữu, Huy cận, Xuân Diệu… ta mới nhận thấy đợc nét riêng của ngôn ngữ thơ ông. Vấn đề này không thể giải quyết trong khuôn khổ bản khoá luận này nên cần tiếp tục phát triển ở mức độ cao hơn.

Tài liệu tham khảo 1. Aristốt, Nghệ thuật thơ ca, Nxb Văn học, 1999.

2. Vũ Tuấn Anh, Chế Lan Viên tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, 2000. 3. Diệp Quang Ban, Ngữ pháp tiếng Việt (tập 1,2).

4. Nguyễn Nhã Bản, Các bài giảng về ngôn ngữ thơ, Đại Học vinh, 2000.

5. Nguyễn Phan Cảnh, Ngôn ngữ thơ (tập 3), Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp, 1960.

6. Phan Mậu Cảnh, các bài giảng về ngữ pháp văn bản, Đại Học vinh, 2000. 7. nguyễn tài cẩn, ngữ pháp tiếng việt, tiếng-từ nghép-đoản ngữ (tập 3), Nxb đại

học và trung học chuyên nghiệp, 1960.

8. đỗ hữu châu, cơ sơ ngữ nghĩa học từ vững, h, Nxb Giáo dục, 1998. 9. đỗ hữu châu, Từ vững ngữ nghĩa tiếng việt, h, Nxb Giáo dục, 1999. 10. hữu đạt, ngôn ngữ thơ việt nam, Nxb Giáo dục ,1996.

11. hà minh đức, thơ và mấy vần thơ trong thơ việt nam hiện đại, Nxb Giáo dục, 1997.

12. f.desaussure, giáo trình ngôn ngữ học đại cơng, h, nxb khoa học xã hội, 1973.

13. nguyễn thiện giáp, dẫn luận ngôn ngữ học, Đại Học vinh, 2000. 14. nguyễn thiện giáp, từ vựng học tiếng việt, h, Nxb Giáo dục,1999.

lê bá hán, từ điển thuật ngữ văn học, h, nxb Đại học Quốc Gia, 1999.

16. Jean cohen, thơ và nghiên cứu thơ,tạp chí văn học nớc ngoài(đỗ lai thuý dịch), số 4-1989.

17. đinh trọng lạc,phong cách học tiếng việt, Nxb Giáo dục, 1998. 18. mã giang lân, tìm hiểu thơ, h, nxb thanh niên,1997.

19. đỗ thị kim liên, ngữ pháp tiếng việt, h, Nxb Giáo dục , 1999.

20. đỗ thị kim liên, bài tập ngữ pháp tiếng việt, h, nxb đại học Quốc gia, 1999. 21. đỗ thị kim liên, ngữ nghĩa lời hội thoại, Nxb Giáo dục ,1998.

22. nguyễn xuân nam, tuyển tập thơ chế lan viên (tập 1,2), nxb văn học, 1985- 1990.

23. hoàng phê,lôgíc ngôn ngữ học, nxb khoa học xã hội, 1998. 24. hoàng phê, phân tích ngữ nghĩa, tạp chí ngôn ngữ, số 2-1975. 25. hoàng phê (chủ biên), từ điển tiếng việt,đà nẵng, nxb đà nẵng.

26. Hoàng trọng phiến, ngữ pháp tiếng việt, Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp,1980.

27. r. giakobsơn, ngôn ngữ và thi ca (tài liệu do phan ngọc dịch) 28. trần đình sử, dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, 1998.

29. nguyễn kim thản,nghiên cứu ngữ pháp tiếng việt(tập 1,2), Nxb khoa học xã hội, 1963-1964.

30. chế lan viên, tuyển tập tập I, Nxb Văn học, 1990. 31. chế lan viên, tuyển tập tập II, nxb văn học, 1985.

32. chế lan viên, về tác gia và tác phẩm, Nxb Văn học, 1981. 33. chế lan viên, nói về thơ mình, nói về mình, Nxb Văn học, 1981. 34. chế lan viên, nói về mình, nói về thơ mình, báo văn nghệ, số 3- 4,

23/11/1993.

35. nguyễn nh ý (chủ biên), Từ điển giải thích thuật ngữ nghĩa học, H, Nxb Giáo dục, 1995.

Một phần của tài liệu Đặc điểm từ ngữ và câu thơ trong tập hoa trên đá của chế lan viên (Trang 63 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w