So sánh tu từ

Một phần của tài liệu Đặc điểm từ ngữ và câu thơ trong tập hoa trên đá của chế lan viên (Trang 57 - 63)

3.3.1.1. Khái niệm

So sánh trực tiếp là công khai đối chiếu một đối tợng này với một hoặc một số đối tợng khác cùng có những dấu hiệu đặc trng nào đấy (nét giống nhau hoặc gần giống nhau) nhằm diễn tả một cách hình tợng về nội dung, ý nghĩa, đặc điểm, tính chất của đối tợng đợc so sánh.

So sánh nghệ thuật khác so sánh lôgíc. So sánh lôgíc nhiều khi hình thức bên ngoài giống nhau (A và B) so sánh lôgíc chỉ nhằm diễn đạt một cách chính xác, khoa học còn so sánh nghệ thuật nhằm xây dựng hình ảnh, hình tợng đẹp, có tính chất thẩm mĩ, có sức biểu cảm cao.

Về mặt cấu tạo hình thức, ta thấy bất kì một so sánh nghệ thuật nào cũng nêu trọn vẹn các đối tợng đợc so sánh trên bề mặt của nó. Thuật ngữ phong cách học gọi đó là công khai phô bày hai vế so sánh, vế đợc so sánh (ký hiệu là A) và vế so sánh (ký hiệu là B). Thông thờng có các kiểu dạng so sánh sau:

1. A nh B: Câu nói đúng nh một chân lí

2. A là B: Cây cối là máy điều hoà nhiệt độ 3. A/B không từ nối: măt trời chân lí

Ngoài những dạng trên, nhà thơ còn có thể tạo ra nhiều biến thể khác tuỳ vào sáng tạo phong phú của nhà thơ.

Về mặt cấu trúc ngữ nghĩa: so sánh nghệ thuật là một cấu trúc nhiều tầng nghĩa. Những sự tơng đồng về dấu hiệu, những nét chính nào đó của những sự vật là cơ sở để hình thành so sánh nghệ thuật. Sự khác nhau về đối tợng sẽ tạo nên vẻ đẹp hình tợng và giá trị nhận thức.

3.3.1.2. Biện pháp so sánh tu từ trong tập Hoa trên đá (1)

So sánh nghệ thuật là một trong những t duy thơ Chế Lan Viên. Thơ ông so sánh nghệ thuật đợc xem là phơng thức tu từ có sức mạnh và hiệu quả biểu đạt cao. Bên cạnh các kiểu so sánh nghệ thuật có tính chất tiêu biểu của tiếng Việt, Chế Lan Viên còn có những sáng tạo, những biến thể mang dấu ấn cá nhân rõ rệt. Qua khảo sát 79 bài, chúng tôi đã thống kê đợc các kiểu so sánh sau:

a. Số lợng Bảng 1: Các kiểu so sánh tu từ Kiểu cấu trúc A nh B A là B A (hoá) thành B A/B A hơn B Tổng Số lợng 63 31 24 11 3 132 Tỉ lệ % 47,7 23,5 18,2 8,3 2,3 100% Nhận xét

Biện pháp so sánh tu từ xuất hiện trong tập Hoa trên đá(1) của Chế Lan Viên t- ơng đối lớn. Đây là một hiện tợng phổ biến. Tần số xuất hiện cao, có 43/79 bài, chiếm 55% tổng số bài đợc khảo sát.

Hình thức so sánh tu từ cũng rất phong phú. Chế Lan Viên vừa sử dụng cấu trúc truyền thống vừa sáng tạo ra kiểu cấu trúc mới. Kiểu cấu trúc A nh B xuất hiện 63 lần chiếm 47,7%, cấu trúc A là B xuất hiện 31 lần, chiếm 23,5%, cấu trúc A (hoá) thành B xuất hiện 24 lần, chiếm 18,2%, cấu trúc A/B xuất hiện 11 lần, chiếm 8,3%, cấu trúc A hơn B xuất hiện 3 lần, chiếm 2,3%.

Nội dung của so sánh tu từ cũng khá phong phú và triển khai khá linh hoạt. Giữa cái cụ thể – cái trừu tợng, con ngời – sự vật, con ngời – tự nhiên…có sự hoán vị vị trí cho nhau.

Nhìn vào bảng, chúng tôi lập đợc các kiểu cấu trúc sau: - Cấu trúc kiểu A nh B

- Cấu trúc kiểu A là B

- Cấu trúc kiểu A (hoá) thành B - Cấu trúc kiểu A/B

- Cấu trúc kiểu A hơn B

b. Các kiểu cấu trúc b1. Kiểu cấu trúc A nh B

Kiểu cấu trúc này ta thờng xuyên bắt gặp trong thơ ca truyền thống: tục ngữ, ca dao... và trong tập Hoa trên đá (1), kiểu cấu trúc này cũng chiếm số lợng cao nhất. Ta có thể chia nó làm hai nhóm:

Nhóm 1

Cấu trúc A nh B: nhóm này thờng sử dụng có sự vật A (đã biết) so sánh với sự vật B (cái mới) nhằm làm mới đối tợng A.

Anh nh ông vua Thục

Bị đuổi bởi thời gian (1, tr 7)

Cấu trúc A nh B1B2: nhóm này thờng có sự vật A (đã biết) so sánh với một số sự vật B (cái mới) để tạo nên sự liên tởng mới.

Những cái hôn nh sông Trôi tuột lòng ra bể Nh lợng triều vô kể

Dâng lên đời mênh mông (63, tr 70)

Những cái hôn trĩu trịt nh trái mùa oằn gãy những nhành cây Nh bão giữ, lá cành đều bứt trụi (60, tr 64) Nhóm 2

Kiểu cấu trúc Aa nh B: nhóm này thờng có dạng sự vật A mang thuộc tính a so sánh với sự vật B (mới) để tạo sự liên tởng mới

- Một triệu quân giặc rối bời nh canh hẹ (43, tr 37)

Những cái hôn rực trời nh núi lửa (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Những cái hôn có khi phải lùa vào góc lòng nh dẹp giặc (60, tr 64)

Cơn sóng gió ngời xa cũng nh ta đấy (24, tr 21)

b2. kiểu cấu trúc A là B

Bên cạnh kiểu so sánh A nh B, trong tập Hoa trên đá (1), Chế Lan Viên cũng sử dụng phổ biến kiểu cấu trúc A là B. Kiểu so sánh này gọi là so sánh tu từ ẩn dụ. Đây là kiểu so sánh t duy lôgíc của Chế Lan Viên, khẳng định sự vật hiện tợng nh mọi chân lí.

Sát sạt lòng ta là vết thơng ta (14, tr 16)

Xuân bây giờ là cỏ

Ta cần gì yêu hoa (16, tr 17)

Phải đâu cứ táo rụng là tìm ra quy luật (20, tr 19)

Anh là chủ từ, anh là vị từ (17, tr 18)

Biệt li là cộng thêm lời lãi cao chồng chất (50, tr 49)

b3. Kiểu cấu trúc A (hoá) thành B

Kiểu cấu trúc này Chế Lan Viên sử dụng ít hơn nhng đây lại là kiểu sáng tạo nó góp phần làm nên phong cách nhà thơ. Thực chất kiểu so sánh này là phơng thức so sánh tăng cấp, vận động biến hoá nội tại trong các sự vật, hiện tợng để đa sự vật đến sự vận động trong quá trình nhận thức của ngời đọc.

Anh dễ gì thành đợc Niutơn (20, tr 19)

Tia nắng ấm gần nhau

Xa nhau thành nắng quái (62, tr 69)

Mới hai năm đến ở

Tân Bình lạ thành quê (71, tr 86)

Đây là kiểu cấu trúc xuất hiện ít hơn cả, chiếm 8,3% trong tổng số trờng hợp so sánh đợc khảo sát ở tập thơ này.

Hạnh phúc - màu hoa huệ Nhớ nhung - màu hoa lau

Biệt ly màu rách xé– (32, tr 26)

Những con sông thơm mùi lá ủ

Mùi phong lan, mùi dứa dải, ngải trầm…(78, tr 98)

b5. Kiểu cấu trúc hơn kém

Đây là kiểu so sánh không ngang bằng, đợc sử dụng rất ít trong thơ ông, 3 lần xuất hiện, chiếm 2,3% tổng số trờng hợp so sánh.

Vết thơng đất lành hơn vết thơng ngời đấy nhỉ (29, tr 24)

Nhng cái sống phải hào hoa hơn cái chết (52, tr 53)

Nhịp sênh tiền đổ mau hơn trớc (53, tr 55)

Tóm lại, qua khảo sát, chúng ta có thể khẳng định rằng bên cạnh Kiểu cấu trúc quen thuộc trong tiếng Việt, Chế Lan Viên còn thể hiện sự sáng tạo của mình tạo nên một dấu ấn riêng, nét phong cách riêng. Cái truyền thống là cái nền cho nhà thơ sáng tạo ra các kiểu cấu trúc mới.

c. Giá trị nghệ thuật của việc sử dụng biện pháp so sánh tu từ

Trong tập Hoa trên đá (1), Chế Lan Viên sử dụng biện pháp so sánh tu từ không đi theo một khuôn mẫu đúc sẵn mà khi sử dụng ông đã sáng tạo nên những kiểu so sánh tu từ độc đáo, mang dấu ấn riêng, khu biệt với các nhà thơ khác. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

c1. Các kiểu so sánh phong phú góp phần tạo nên thế giới hình ảnh, hình tợng lấp lánh màu sắc trong thơ ông. Đó là thiên nhiên, cuộc sống con ngời thời đại sục sôi đấu tranh bảo vệ đất nớc và xây dựng cuộc sống mới, xã hội mới tốt đẹp hơn. Với sự sáng tạo liên tởng táo bạo bất ngờ, Chế Lan Viên luôn tìm ra đợc những nét tơng đồng làm cơ sở hình thành so sánh, tuỳ vào mục đích thể hiện mà nhấn mạnh nghĩa cần thiết

Một triệu quân giặc rối bời nh cạnh hẹ (43, tr 37)

Đây là một sự liên tởng độc đáo. Thông thờng ngời ta nói tâm trạng rối nh tơ vò nhng Chế Lan Viên lại so sánh canh hẹ – một món canh dân dã của dân ta dùng ăn

vào mùa hè với một triệu quân giặc đang rối bời, đang nao núng… Nhìn bề ngoài tởng nh không có một nét tơng đồng nào nhng thực chất lại rất gần gũi.

Chế Lan Viên rất táo bạo đem so sánh nụ hôn với nhiều đối tợng khác nhau, gợi lên những cung bậc khác nhau của cảm xúc, tâm trạng.

Những cái hôn rực trời nh núi lửa Những cái hôn trĩu trịt nh trái mù oằn gãy những nhành cây (60, tr 64)

Ngời đọc bị bất ngờ bởi những ý tởng sâu xa trong cách dùng so sánh. Đó chính là những triết lí về con ngời và cuộc đời hết sức thâm thuý, mang tính nhân văn cao đẹp của Chế Lan Viên.

c2. Việc sử dụng so sánh định nghĩa, khái niệm, so sánh tờng giải chính là những luận chứng, luận cứ phục vụ đắc lực cho t duy biện luận của nhà thơ. Và kiểu cấu trúc này cũng đợc sử dụng linh hoạt, uyển chuyển. Dạng thiên về định nghĩa nh thế này làm cho câu thơ chắc nịch, khẻo khoắn và tạo đợc áp lực đối với ngời đọc.

c3. Biện pháp so sánh tu từ trong thơ Chế Lan Viên tác động đến bạn đọc vừa bằng cảm xúc vừa bằng lí trí. Đọc lên ta không thể không suy nghĩ, không trăn trở, không day dứt. Thơ ông không chỉ đơn thuần là hình thức để giải trí, thởng ngoạn mà nó mang vẻ đẹp của trí tuệ, đầy triêt lí nhiều tầng nghĩa nhng lại không khô khan cứng nhắc. Để làm nên đợc điều này góp một phần rất lớn là nhà thơ đã sử dụng biện pháp so sánh tu từ trong thơ mình để đem lại những so sánh giản dị, cụ thể, dễ hiểu nhng cũng rất bất ngờ, tạo nên tính cảm xúc, hình ảnh cho câu thơ triết lí. Do đó, ta có thể khẳng định so sánh nghệ thuật là cơ sơ tạo nên sức mạnh cơ bản của ngôn ngữ thơ Chế Lan VIên

3.3.2. Biện pháp điệp

3.3.2.1. Khái niệm

Điệp là biện pháp tạo sự trùng lặp về mặt ngữ âm, từ vững, cấu trúc ngữ pháp giữa các đơn vị trong chuỗi lời nói. Ngời ta gọi đó là cấu trúc điệp.

Thơ xa đặc biệt là thơ Đờng rất kiêng kị việc lặp lại đặc biệt là lặp ý do sự giới hạn của câu chữ. Nhng các nhà thơ hiện đại lại biết vận dụng triệt để các điều “tối kị” của thơ xa, phát huy thế mạnh của phép điệp để nâng nhận thức và cảm xúc trong thơ tạo nên một tầm cao mới. Tất nhiên Chế Lan Viên cũng không bỏ qua biện pháp nghệ thuật đơn

giản nhng có hiệu quả này. Trong tập Hoa trên đá (1), phép điệp đợc sử dụng nhiều nhng tuỳ vào dụng ý của bài thơ để triển khai một cách đa dạng, biến hoá khác nhau. Khảo sát tập thơ, ta thấy có hiện tợng điệp từ, điệp ngữ và điệp cú pháp.

Một phần của tài liệu Đặc điểm từ ngữ và câu thơ trong tập hoa trên đá của chế lan viên (Trang 57 - 63)