Lớp từ chỉ địa danh

Một phần của tài liệu Đặc điểm từ ngữ và câu thơ trong tập hoa trên đá của chế lan viên (Trang 30 - 42)

2.2.3.1. Thống kê định lợng

Bảng 4 : Thống kê lớp từ chỉ địa danh

Từ chỉ địa danh Số lợng Tần số tỉ lệ %

Số lợng Tần số

Tên sông 11 55 18,0 40,8

Địa danh trong nớc 33 47 54,1 34,8

Địa danh nớc ngoài 15 36 27,9 24,4

Tổng 61 135 100% 100%

Bảng 5: Thống kê bài thơ có từ chỉ dịa danh

Bảng 6: Thống kê lớp từ gọi tên sông

STT Từ Số lợng STT Từ Số lợng

1 Sông hồng 6 6 Vàm Cỏ Đông 2

2 Sông Xen 4 8 Vàm Cỏ 2

Bài có từ chỉ dịa danh Số lợng Tỉ lệ %

Tên sông 14 25,0

Trong nớc 25 44,6

Nớc ngoài 17 30,4

3 Sông Lào 4 9 Sông Cái 1

4 Sông Mã 3 10 Hoàng Hà 1

5 Sông Thơng 3 11 Sông 28

6 Vàm Cỏ Tây 4 12 Tổng 58

Bảng 7: Thống kê từ chỉ địa danh trong nớc

STT Từ Số lợng STT Từ Số lợng

1 Vĩnh Linh 4 14 Hòn Dáu 1

2 Tân Bình 4 15 Thái Sơn 1

3 Hà Nội 4 16 Bảy Hiền 1

4 Thăng Long 2 17 Long An 1

5 Huế 2 18 Đồng Tháp 1

6 Hồ Tây, Tây Hồ 2 19 Phú Thọ 1

7 Côn Sơn 1 20 Nghĩa Bình 1

8 Điện Biên 1 21 Bá Linh 1 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

9 Cổ Thành 1 22 Trờng sơn 1

10 Tháp Rùa 1 23 Miền Bắc 1

11 Thôn Liễu 1 24 Miền Nam 2

12 Chùa Cổ 1 25 Tổng 39

13 Long Châu 2

Bảng 8: Thống kê lớp từ chỉ địa danh nớc ngoài

STT Từ Số lợng STT Từ Số lợng 1 Lào 4 9 Đức 1 2 Mỹ 7 10 Hung-ga-ri 1 3 Hy Lạp 2 11 Iôniêng 1 4 Ba Lan 2 12 Anbani 1 5 Thuỵ Điển 2 13 ý 1 6 Bắc kinh 1 14 Mirabô 4 7 Pháp 1 15 Pari 1 8 Ai Cập 1 16 Tổng 36

Qua khảo sát 79 bài thơ, chúng tôi thống kê đợc 56/79 bài có danh từ gọi tên sông và gọi tên địa danh trong nớc và nớc ngoài, chiếm 70,7%. Trong đó có những bài vừa có từ gọi tên sông, vừa có từ gọi tên dịa danh, có bài vừa có địa danh trong nớc vừa có tên địa danh nớc ngoài.

Về lớp từ chỉ địa danh, chiếm số lợng lớn nhất là lớp từ gọi tên địa danh trong n- ớc, có 33 từ chiếm 54,1% trong tổng số 61 từ chỉ địa danh, với tần số 47 lần sử dụng, chiếm 34,8%.

Đứng vị trí thứ 2 là từ chỉ địa danh nớc ngoài có 15 từ, chiếm 27,8%, tần số sử dụng 36 lần, chiếm 24,4 %.

Thứ 3 là lớp từ gọi tên sông có 11 từ, chiếm 18,0%, có số lợng ít nhất trong tổng số từ chỉ địa danh nhng tần số sử dụng lại cao nhất với 55 lần, chiếm 40,8%.

Xét ở lớp từ chỉ địa danh, chúng tôi thấy rằng trong tập Hoa trên đá(1) của Chế Lan Viên những từ chỉ địa danh ấy có khi đã có mặt ngay ở đầu đề các bài thơ: Côn Sơn, Tiếng cuốc chim ở Điện Biên, Sông Hồng, Sông Xen, Sông Lào, Trở lại An Nhơn, Trăng thôn Liễu, Tân Bình Đã thành quê, Cỏ ở tháp Rùa, Tợng Hy Lạp, búp bê ở Việt Nam, Ngời yêu ở Việt Nam, Qua cầu Mirabô, Hố bom ở Vĩnh Linh và viên sỏi Thuỵ Điển, Say ở làng Hung… số lợng 24 bài, chiếm 30,4%.

2.2.3.2. Phân tích và miêu tả a. Từ gọi tên sông

a1. Lớp từ gọi tên sông ở Việt Nam

Trong thơ ông, ta gặp các danh từ gọi tên những dòng sông ở Việt Nam chiếm số lợng khá nhiều có 47 lần xuất hiện trong tập Hoa trên đá (1) chiếm 85,5 %. Tên những con sông này gắn bó mật thiết với nhà thơ: sông Thơng, sông Mã, sông Hồng, sông Hồng Hà, sông Vàm Cỏ Tây, sông vàm Cỏ Đông, sông cái, sông vàm cỏ…

Những cái hôn Hồng Hà Đỏ chói màu phù sa Những cái hôn sông Mã Lùa tháng ngày nh ngựa Những cái hôn sông Th ơng ẩm ớt màu tà dơng (63, tr 70)

Tên các dòng sông cứ trở đi trở lại trong một số bài thơ của Chế Lan Viên. Nó nh một nỗi ám ảnh đến mức tởng không cần dùng tên cụ thể một con sông nào, nhng toàn bài cho ta thấy hình ảnh một dòng sông đang vận động, đang chảy xiết. Điều này

cũng giống nh nhà thơ Thu Bồn, các dòng sông đợc lặp lại ở các dòng thơ (tên các dòng sông điệp lại 44 lần). Những con sông đó không phải là những con sông xa lạ mà gắn với tình cảm sâu nặng của nhà thơ.

Dòng sông gắn với kỉ niệm. Với Chế Lan Viên, sông là nơi chia tay tiễn biệt, là nơi gắn với bao nhiêu là tình cảm, nỗi lòng. Dòng sông không chảy trôi bình yên, không bình lặng cũng không ào ạt sóng vỗ, mà dòng sông ấy gắn với tình cảm, chở nặng biết bao kỉ niệm, nỗi nhớ. Nhắc đến sông không chỉ nhớ đến dòng sông anh hùng mà chính nơi đây còn ghi dấu những em gái vô danh đã ngã xuống.

Từ biệt bên bờ Vàm Cỏ Đông Phải đâu chỉ nhớ đất anh hùng Nhớ ngời em gái vô danh ấy

Từ đấy tên sông gắn với lòng. (72, tr 89)

Với những con ngời bình thờng, nhìn dòng sông họ chỉ thấy dòng nớc khi trong, khi đục, khi bình lặng, khi chảy xiết. Dòng sông cung cấp nớc cho cuộc sống sinh hoạt, cho cây cối tơi tốt. Có khi họ nhìn dòng sông mà không gợi lên một chút gì đáng lu tâm, họ đi bên dòng sông và thấy nó vẫn tồn tại, vẫn nh thế, dòng nớc vẫn chảy giữa hai bờ. Còn với ai đã từng lớn lên, tắm mát và đợc dòng sông nuôi dỡng tâm hồn. Dòng sông ấy là dòng sông mang nặng phù sa gắn với nhiều kỷ niệm, với nỗi nhớ, với tiếng lòng. Sông đâu chỉ là dòng sông vô tri chảy trôi hàng ngày nh nó vẫn có mà gắn với bao nhiêu là tình cảm, nh con ngời gắn với da thịt của mình.

Sông Hồng, sông Mã với sông Th ơng Đất nớc đau lòng chẳng nhớ thơng Không dng bỗng nhớ sông Vàm Cỏ

Chảy xiết lòng ta giữa chiến trờng (72, tr 89)

Dòng sông đợc Chế Lan Viên ví nh dòng sông tâm trạng con ngời biết nhớ th- ơng, biết giận hờn, biết buồn, biết vui.

Vàm Cỏ Tây cũng chính em thôi Gặp gỡ mừng vui lẫn khóc cời Vẫn đất Long An - Đồng tháp cũ

Dòng sông gắn với những chiến công hiểm hách của nhân dân ta. Dòng sông Việt Van vốn gắn liền với truyền thống đánh giặc, với những chiến công hiểm hách. Sông Bạch Đằng với hai lần chiến thắng quân Nguyên - Mông, ghi một mốc son chói lọi vào trang sử hào hùng của dân tộc, các dòng sông đã in dấu biết bao chiến công. Đó chính là dòng sông kháng chiến, dòng sông cách mạng.

Mời năm xa cách tính bao ngày Sông có vơi không nhớ cứ đầy Chiến thắng anh về Vàm Cỏ lại

Không phải Đông mà Vàm Cỏ Tây (7, tr 13) a2. Lớp từ gọi tên sông ở nớc bạn

Lớp từ này xuất hiện ít hơn và chiếm một phần rất ít trong tổng số lớp từ gọi tên con sông, với 8 lần xuất hiện, chiếm 14,5%. Đây là những con sông gắn với những chặng đờng hành quân của tác giả hay đó là nơi nhà thơ có dịp đi qua... (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đứng trên cầu sông Xen của nớc Pháp, một đất nớc xa xôi của tổ quốc nhìn dòng sông trôi chảy mà tác giả lại nghĩ về quê hơng, nghĩ về tổ quốc, nghĩ về cuộc đời trôi xuôi mà kỉ niệm tình yêu muốn dừng lại... Dòng sông đã nhuốm màu sắc tâm trạng của thi nhân.

Nỗi buồn Việt Nam sao chảy dới cầu sông Xen nớc Pháp Có gì đâu? Sông ấy cũng thời gian Không có em, mỗi ngày đều chảy mất Mà anh xa tổ quốc đã năm tuần! (19, tr 19)

Cũng có những con sông gắn với kỉ niệm những ngày hành quân chiến đấu, vui có, buồn có, khó khăn có... Nhng cái để lại dấu ấn nhất cho tác giả là vẻ đẹp của con sông nớc bạn Lào.

Vốc một ngụm nớc lên môi

Uống cả dòng sông vào đôi mắt (78, tr 98)

Con sông thơ mộng, đẹp và đầy mùi vị. Ngời ta hay nói dòng sông đẹp, dòng sông trong. Nguyễn Tuân trong Ngời lái dò sông Đà miêu tả dòng sông: Tuôn dài nh

một áng tóc trữ tình. Còn Chế Lan Viên ngỡ ngàng trớc cảnh đẹp nên thơ của dòng sông.

Những con sông thơm mùi lá ủ

Mùi phong lan, mùi dứa dại, ngải trầm… Voi đi theo bầy trầm t từng bớc

Vòi buông xuống hái các vầng trăng (78, tr 98)

Dòng nớc chảy giống nh tiếng nhạc, điệu kèn vang lên, giống nh một nhà nghệ sĩ đang dạo bản đàn ca lên tiếng nhạc du dơng làm say lòng ngời.

Những con sông Lào chảy trong tiếng khèn muôn thuở Các cô gái nhìn sông

Hoá thành điệu múa (78, tr 98)

Dòng sông thơ mộng ấy cũng đã chứng kiến bao nhiêu đau thuơng, mát mát, hy sinh của con ngời. Nhà thơ không chỉ thởng ngoạn, du dơng theo tiếng nhạc, nhảy múa theo tiếng khèn muôn thuở mà ông còn nhỏ những giọt nớc mắt trớc nghìn nấm mộ, trớc những bản làng bị Mỹ đốt thành tro. Ông đau nỗi đau của nhân dân Lào, thơng niềm th- ơng của con ngời và căm phẫn tội ác của giặc gây ra.

Tôi qua nhng con sông Lào đâu chỉ uống vầng thơ Gặp nghìn nấm mộ

Và trăm bản Lào Mỹ đốt ra tro! (78, tr 98)

Tóm lại, các danh từ gọi tên sông ở Việt Nam chiếm 85,5%, tên sông ở nớc bạn chỉ 14,5%. Đó là dòng sông gắn với kỉ niệm, gắn với những chiến công hiểm hách của chúng ta, dòng sông còn gắn với những hy sinh mất mát.

b. Lớp từ gọi tên địa danh b1. Gọi tên địa danh trong nớc

Trong tập Hoa trên đá (1), chúng tôi thống kê đợc 33 danh từ với 47 lần sử dụng trong tổng số lớp từ chỉ địa danh đựợc khảo sát.

Trong thơ Chế Lan Viên, ngoài những địa danh chỉ tên sông thân thơng, gợi nhớ gắn bó mật thiết với cuộc đời nhà thơ thì còn có những địa danh trong nớc. Đó là những nơi tác giả đã đến, đã đi qua và đã từng sống. Đó là những nơi để lại nhiều tình cảm

trong lòng tác giả nh: miền Nam, miền Bắc, Nghĩa Bình, Long An, An Nhơn, Long Châu, Vĩnh Linh, Tân Bình, Huế, Cổ Thành, Hà Nội, Côn Sơn, Điện Biên, thôn Liễu, tháp Rùa, Hồ Tây, Thăng Long, Phú Thọ, Trờng Sơn, Đồng Tháp...

Huế - mảnh đất nhỏ xinh với nhng ngôi nhà, phố cổ, dòng sông Hơng thơ mộng, cánh lục bình trôi lững lờ... gợi lên bao nhiêu là tình cảm nhớ thơng, lu luyến.

Trắng muốt mùa sen trắng cổ thành Ngỡ nh mùa hạ Huế chờ anh (22, tr 20)

Viết về quê hơng với niềm tự hào về mảnh đất vừa là cái nôi của cách mạng, có truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại xâm, vừa là mảnh đất trù phú giàu có.

Tôi về sông Tân Bình Khí trời thanh nh lọc Ruộng vờn dân vây quanh

Tình nhân dân đùm bọc (71, tr 86)

Từ một mảnh đất xa lạ nhng với vẻ đẹp của cảnh sắc thiên nhiên, tình nghĩa đồng bào gợi lòng thơng, lòng nhớ. Nên mới hai năm đến ởTân Bình lạ thành quê. Điều này Chế Lan Viên cũng đã từng khẳng định:

Tình yêu làm đất lạ hoá quê hơng.

Địa danh viết về quê hơng, sự thay hơng đổi sắc của quê nhà làm cho nhà thơ cảm thấy xa lạ, lạc lõng, ngơ ngác ngay chính trên quê hơng của mình. Cảm giác này giống nh một ý thơ của Hạ Tri Chơng trong Hồi hơng ngẫu th.

Trở lại An Nhơn. Tuổi lớn rồi Bạn chơi ngày nhỏ chẳng còn ai Nền nhà nay dựng cơ quan mới (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chẳng lẽ thăm quê lại hỏi ngời! (23, tr 21)

Ngoài ra trong thơ ông còn nhắc đến những địa danh gắn với con ngời, gắn với lịch sử chiến đấu anh dũng chống giặc ngoại xâm của ông cha ta. Những mảnh đất chịu nhiều đau thơng, mất mát, vết thơng ấy loang ra, in hằn không bao giờ lành.

Đây hố bom Vĩnh Linh (75, tr 93)

Côn Sơn thơm mùi hoa dại

Thơm từ thời Nguyễn Trãi đến thời ta. (3, t 10)

b2 Lớp từ gọi tên địa danh nớc ngoài

Trong tập Hoa trên đá (1) ta bắt gặp một số lợng lớn danh từ gọi tên địa danh n- ớc ngoài, có 17 từ chiếm 27,8%, với 33 lần sử dụng. Điều này cũng ít thấy trong thơ Lê Anh Xuân. Đó là những tên nớc mà Chế Lan Viên đã đặt chân đến hoặc là những địa danh đã để lại nhiều ấn tợng cho nhà thơ.

Viết về nớc Nga bằng một tình cảm yêu mến kính trọng, thơng tiếc đối với Lênin - vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Nga, là một nhà cách mạng thiên tài của thế giới.

Đến Hồng Tr ờng viếng mộ Lênin/ Hồng tr ờng chói một màu cờ đỏ (40, tr 31)

Đặt chân đến Pari - thủ đô của nớc Pháp, qua cầu Mirabô nhà thơ lại nhớ về đất nớc. Đứng trên cầu nhìn dòng sông Xen nớc chảy mà nhà thơ lại suy nghĩ về đất nớc. Một nỗi buồn đang xâm lẫn trong tâm trạng. Ngày nhà thơ đặt chân đến thủ đô nớc Pháp lại là ngày Hà Nội bị ném bom. Thân xác sống trên mảnh đất xa xôi mà tâm hồn lại hớng về quê hơng, về tổ quốc. Nhìn thành phố này bình yên, hoà bình mà tác giả chạnh lòng suy nghĩ về đất nớc. Tác giả nhìn dòng sông trôi mà nh nhìn thấy cuộc đời. Nơi đó phản phát bóng dáng của em và của dòng sông quê hơng yêu dấu.

Ngày anh đến Pari nó ném bom Hà Nội Thấy Mirabô cứ nhớ về sông Cái (73, tr 91)

Nhắc đến Nga, Chế Lan Viên bày tỏ tình cảm tiếc thơng đối với Lênin. Khi nói đến Ba Lan, ông lại bày tỏ sự mến mộ đối với nhạc gia Sôpanh. Niềm tự hào với một chút ngỡ ngàng trớc vẻ đẹp của đất nớc tơi đẹp này. Đến với Ba Lan là đến với Sôpanh, ở đâu có mùa thu là ở đó có Sôpanh. Nhng nhà thơ cũng không khỏi phải day dứt, trăn trở khi đến Ba Lan mà không gặp đợc Sôpanh.

Đến Ba Lan rồi vẫn không đến Sôpanh

Chỉ vì Ba Lan thu ấy vàng đẹp quá (74, tr 92)

Tình cảm, lòng biết ơn của tác giả đối với đất nớc xa xôi đã có những cử chỉ, hành động đẹp, nhân đạo đối với quê hơng đất nớc mình.

Xuống xe, anh chủ tịch dắt ngay vào hầm rợu

Việt Nam anh chỉ nói thế thôi. Mọi ngời đều hiểu (74, tr 97) Cũng là lòng biết ơn của nhà thơ trớc những cử chỉ cao đẹp của tình đồng chí n- ớc bạn đối với dân tộc mình.

Một ngời bạn Thuỵ Điển

Quyên máu và quên tiền (75, tr 93)

Lớp từ chỉ nớc ngoài trong thơ Chế Lan Viên không cao nhng cũng là một nét riêng làm cho ta chú ý. Đó là các từ nh: Pari, Anbani, ý, Hy Lạp, Bắc kinh, Mỹ, Ba lan, Mirrabô, Thuỵ Điển, Hồng trờng, Hung-ga-ri, Lào... Những địa danh này có khi xuất hiện dày đặc trong chỉ hai dòng thơ

Bên này Anbani. Bên kia ý. Kia là Hy Lạp

Sâu thẳm trớc các biên thuỳ là bể Iôniêng (9, tr 14)

Tóm lại, qua tìm hiểu lớp từ chỉ địa danh trong tập Hoa trên đá(1) của Chế Lan Viên, chúng tôi thấy lớp từ chỉ địa danh xuất hiện với tần số lớn trong nhiều bài thơ. Nội dung ngữ nghĩa của lớp từ mà nhà thơ sử dụng là bày tỏ tình cảm của nhà thơ đối với nơi ông đã gắn bó, đã sống, đã đi qua. Cũng nh niềm tự hào của ông đối với những con sông, những vùng quê và cả nớc bạn thân thiết.

2.2.4. Lớp từ chỉ màu sắc Bảng 9: Thống kê lớp từ chỉ màu sắc STT Màu Lợt Từ Tỉ lệ % 1 Đỏ 15 23,4 2 Trắng 14 21,9 3 Vàng 13 20,3 4 Xanh 10 15,6 5 Hồng 6 9,4 6 Tím 3 4,7 7 Đen 3 4,7

Khảo sát 79 bài thơ, chúng tôi thấy Chế Lan Viên đã sử dụng lớp từ chỉ màu sắc:

Một phần của tài liệu Đặc điểm từ ngữ và câu thơ trong tập hoa trên đá của chế lan viên (Trang 30 - 42)