Đặc điểm các kiểu câu xét theo mục đích nó

Một phần của tài liệu Đặc điểm từ ngữ và câu thơ trong tập hoa trên đá của chế lan viên (Trang 45 - 57)

3.2.2.1. Đặc điểm câu trần thuật a. Khái niệm câu trần thuật

Theo Diệp Quang Ban câu trần thuật là loại câu dùng để xác nhận (có hay không), miêu tả một vật với đặc trng (hành động, trạng thái, tính chất quan hệ) của nó hoặc một sự kiện với các chi tiết nào đó… Nó là hình thức biểu hiện thông thờng của một phán đoán, tuy rằng không phải câu nào cũng có nội dung là một phán đoán [3, tr 225].

Câu trần thuật dùng để kể, nhận xét, mô tả vật với những đặc trng của nó, hoặc viết, hoạt động với những chi tiết nào đó. Câu trần thuật không có những dấu hiệu hình thức riêng, thông thờng nó không chứa dấu hiệu hình thức đặc trng nh ba kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán và hình thức biểu hiện đợc phát ra bằng một ngữ điệu có chiều hạ thấp, trên chữ viết có dấu (.). Hầu nh trong tất cả các văn bản câu trần thuật chiếm số lợng khá nhiều, là cấu tạo nền tảng cho những câu khác.

b. Đặc điểm số lợng câu trần thuật

Khảo sát 79 bài thơ, chúng tôi thống kê đợc 753 câu chiếm 80,4%, số lợng câu trần thuật là rất lớn, hầu nh bài nào cũng có. Đây cũng là loại câu sử dụng phổ biến trong văn xuôi cũng nh trong thơ ca. Số lợng câu nh thế cho thấy đây là loại câu chiếm số lợng nhiều nhất trong tập Hoa trên đá (1) mà Chế Lan Viên đã sử dụng khi phân loại câu theo mục đích nói.

Phần lớn câu trần thuật là câu kể về các sự việc, sự kiện. Loại câu này dùng để nêu lên vự vật, tính chất, hoạt động…đợc nhận định là có tồn tại. Trong thơ Chế Lan Viên đã sử dụng loại câu này rất phong phú và đa dạng về nội dung cũng nh hình thức thể hiện nội dung đó. ông dùng cả loại câu trần thuật khẳng định và câu trần thuật phủ định.

Câu trần thuật khẳng định là loại câu thờng nêu lên sự việc, hiện tợng là có tồn tại. Còn câu trần thuật phủ định là loại câu thờng xác nhận sự vắng mặt hay không tồn tại của sự vật, hiện tợng, nói một cách khác đây là loại câu nhằm tờng thuật lại một sự việc theo chiều phủ định [20, tr131].

Cả hai loại câu này đều có mặt trong thơ ông, song xét về số lợng thì câu trần thuật khẳng định có số lợng nhiều hơn, chiếm hơn 80%

c. Đặc điểm về ý nghĩa

c1. Câu thơ thể hiện sự khó khăn, gian khổ

Trong thời kì chiến tranh gần nh xuyên suốt tập thơ, chủ đề về sự khó khăn gian khổ luôn đợc nhắc đi nhắc lại qua các câu trần thuật (ở hai dạng: trực tiếp kể và trực tiếp miêt tả)

Đột ngột gió đông về Buồng ở không liếp chắn

Các cháu con chủ nhà

Chiếu chăn không đủ ấm (70, tr 81)

Trong cuộc sống hàng ngày dân ta đang gặp muôn vàn khó khăn, thiếu thốn trăm mọi bề. Thiếu từ cái ăn, cái mặc đến cuộc sống sinh hoạt hàng ngày, buồng ở thì không liếp chắn, chiếu chăn thì không đủ ấm khi gió đông về.

Bố đánh giặc. Mẹ lại vắng nhà

Cô mẫu giáo làm cho em con búp bê bằng râu ngô, lá chuối

Bằng đất, có khi bằng vải

Trông đi trông lại cũng giống búp bê mà. (49, tr 48)

Trẻ em là đối tợng cần đợc chăm sóc nhất, chiều chuộng nhất, đáng quan tâm nhất, tuổi thơ các em cần có sự vui vẻ, nâng niu của cha mẹ. Vậy mà đến con búp bê các em chơi cũng không có, mà cô giáo phải làm bằng râu ngô, lá chuối, bằng đất, có khi bằng vải... trông đi trông lại mới có thể hình dung ra là con búp bê.

Nghèo không gỗ tạc tợng Dân nặn đất để thờ Đất nặn không rõ nét

Mặt phật chỉ mơ hồ (64, tr 71)

Phật – niềm tin của dân ta, nơi đó mọi ngời tìm thấy đợc sự bình yên, tĩnh lặng trong tâm hồn. Lên chùa để tìm đợc điểm tựa, chỗ giải thoát cho linh hồn con ngời. Vậy mà khó khăn, thiếu thốn không thể khắc gỗ làm tợng, lấy đất để nặn, mặt phật chỉ mơ hồ, hơi hơi giống.

c2. Câu thơ thể hiện niềm tự hào, lạc quan

Niềm tự hào, lạc quan đợc thể hiện rõ qua các bài thơ: Tân Bình đã thành quê, Lái đêm, Lái ngày, Đêm hò từ tạ, Xếp hàng... Những câu thơ xuất hiện trong bài đó th- ờng sắp xếp theo trình tự liệt kê, miêu tả.

Tân Bình đất nhiều mai Lùm tre mai đến nở

Dọc các đờng hơng lộ (71, tr 86)

Niềm tự hào của tác giả về thiên nhiên quê hơng đất nớc. Tân Bình là mảnh đất có nhiều cảnh đẹp, con ngời trọng tình và nơi đây là cái nôi của cách mạng.

Những con đờng đêm Nh có phép tiên Bom vừa xé ra

Thịt vá ngay liền (44, tr 40)

Sức chống phá của bom đạn kẻ thù không thể nào phá tan đợc những con đờng hành quân ra trận, cũng nh không thể đánh bại đợc ý chí chiến đấu của dân ta.

c3. Thể hiện tình yêu tổ quốc

Lòng yêu tổ quốc là một chủ đề khái quát trong thơ Chế Lan Viên. Chúng đợc thể hiện qua các chuỗi câu miêu tả là chủ yếu.

Những cái hôn Hồng Hà Đỏ chói màu phù sa Những cái hôn sông Mã Lùa tháng ngày nh ngựa Những cái hôn sông Thơng ẩm ớt màu tà dơng

Những cái hôn nh sông Trôi tuột lòng ra bể Nh lợng triều vô kể

Dâng lên đời mênh mông. (63, tr 70)

Tình yêu tổ quốc trớc hết là yêu thiên nhiên, cảnh sắc làng quê, bờ sông, con n- ớc. Nơi đó gắn với bao nhiêu kỉ niệm, sự nhớ thơng và còn có lòng tự hào của con ngời với tổ quốc yêu thơng.

Ta sinh ra bốn nghìn năm sau những trống đồng Vắng bóng rồng tiên, xa rời chim lạc

Ta là ta vào thời đại hoá thân

Bằng cái nỏ thần vĩ đại của nhân dân. (39, tr 30)

Yêu tổ quốc là yêu truyền thống văn hoá, lịch sử của dân tộc. Nhớ, yêu, kính trọng truyền thống, bề dày lịch sử của truyền thống dân tộc. Nói về truyền thống dân tộc với một niềm tự hào.

c4. Thể hiện một quan niệm sống

Chủ đề này thể hiện qua các bài thơ : Đề từ, Ngũ tuyệt về bể Iônêiêng, Hiện đại, Hoa trắng đỏ, Ngời thợ chạm, Tân Bình đã thành quê…

Hốt lấy chữ lấy lời Ném nhanh qua cửa sổ Lửa cháy phòng bên rồi

Chần chừ không kịp nữa (1, tr 7)

Sự trôi chảy của thời gian cuốn theo mọi thứ ở trên đời, làm cho cuộc sống của con ngời mọi thứ cũng phải diễn ra gấp gáp hơn. Dờng nh cứ chần chừ, không chớp lấy, không vồ lấy thì không kịp nữa. Nh một sự thúc bách của cuộc sống. Thân xác, tuổi trẻ đã phải bỏ lại nơi chiến trờng. Quên đi tuổi xuân để chiến đấu giành giật với kẻ thù trên mỗi tấc đất, mỗi ngọn cỏ. Tội ác của giặc gây ra in hằn nh một vết sẹo không bao giờ liền trên thịt da, trong tâm hồn của mỗi chúng ta.

Tóm lại, qua khảo sát 79 bài thơ, chúng tôi thống kê đợc 753 câu trần thuật, chiếm 80,4% trong tổng số câu thống kê đợc. Câu trần thuật có mặt ở hầu hết trong tất cả các bài thơ và chủ yếu là câu trần thuật kể, miêu tả hoặc liệt kê.

Về mặt ý nghĩa, câu trần thuật chủ yếu nói về khó khăn, gian khổ trong đời sống hàng ngày và trong thời kì chiến tranh. Niềm tự hào, lạc quan trớc mọi hoàn cảnh. Có những câu thơ thể hiện tình yêu tổ quốc, tình yêu chung thuỷ, son sắt, nồng thắm của ngời phụ nữ Việt Nam. Còn có những câu thơ thể hiện một quan niệm sống của nhà thơ trớc cuộc đời.

3.2.2.2. Đặc điểm câu nghi vấn a. Khái niệm câu nghi vấn

Theo Diệp Quang Ban câu nghi vấn thờng đợc dùng để nêu lên một số điều gì cha biết hoặc còn hoài nghi và còn chò đợi sự trả lời, giải thích của ngời tiếp nhận câu

đó. Về mặt hình thức, câu nghi vấn có những dấu hiệu đặc trng nhất định [3, tr 266]. Dựa vào định nghĩa này chúng ta tìm hiểu đặc điểm của câu nghi vấn trong tâp thơ

Hoa trên đá(1) của Chế Lan Viên.

b. Đặc điểm số lợng câu nghi vấn

Trong tập Hoa trên đá (1) chúng tôi đã khảo sát và thống kê có 32/79 bài sử dụng loại câu nghi vấn và có 69 câu. Phân loại 69 câu này theo hai tiêu chí: câu nghi vấn trực tiếp và câu nghi vấn gián tiếp. Trên cơ sở đó chúng tôi lập ra bảng phân loại sau:

Bảng 2: Thống kê các kiểu câu nghi vấn

Câu Số lợng Tỉ lệ %

Nghi vấn trực tiếp 7 10,1

Nghi vấn gián tiếp 62 89,9

Tổng 69 100%

Qua bảng thống kê, chúng ta có 7 câu nghi vấn trực tiếp, chiếm 10,1% và 62 câu nghi vấn gián tiếp, chiếm 89,9%. Số lợng câu nghi vấn trực tiếp chiếm rất ít, chủ yếu là câu nghi vấn gián tiếp.

c. Đặc điểm ý nghĩa câu nghi vấn

c1 Đặc điểm ý nghĩa câu nghi vấn trực tiếp

Trong thơ ông ta bắt gặp câu nghi vấn chủ yếu là nghi vấn về đối tợng nhận diện

Con thú nào kia? Mắt chói cản đờng Thoắt vào cái bụi

Thôi rồi chồ hơng (44, tr 40) Nghi vấn để khẳng định đối tợng

Điều khiển gì nào?

Cố nhiên là điều khiển con búp bê rối ấy (76, tr 95)

Kỷ niệm có gì? Một cái hôn thôi

Cũng là vũ khí mời năm ta đánh giặc (60, tr 64)

Mời năm không nhớ nữa Chỉ nhớ mùa đông đó

Nớc mắt khói cay xè (70, tr 84)

Trong 79 bài thơ khác nhau, chúng tôi đã khảo sát đợc 69 câu nghi vấn. Trong đó câu nghi vấn trực tiếp là 7 câu, chiếm 10,1%. ông đã sử dụng loại câu này với số l- ợng ít trong tổng số câu nghi vấn, với những dụng ý nghệ thuật khác nhau.

c2. Đặc điểm ý nghĩa câu nghi vấn gián tiếp

Câu nghi vấn gián tiếp còn đợc gọi là câu hỏi tu từ. Theo Đinh Trọng Lạc: Câu hỏi tu từ là câu về hình thức là câu hỏi nhng thực chất là câu khẳng định hoặc phủ định có cảm xúc, nó có dạng không đòi hỏi câu trả lời mà chỉ tăng cờng tính diễn cảm của phát ngôn.[18, tr 194]

Câu nghi vấn gián tiếp là câu không hớng đến mục đích trả lời mà hớng đến mục đích khác.

Biểu thị cảm hứng ngợi ca

Em có thấy bể trời bát ngát sáng nay không? Tổ quốc yêu thơng ngời đẹp vô cùng (69, tr 81)

Đây là câu nghi vấn nhng mục đích khẳng định. Dùng loại câu này với mục đích gián tiếp khẳng định thêm vẻ đẹp của quê hơng đất nớc, lòng tự hào trớc những chiến công lừng lẫy của dân tộc chớp mắt thời gian ta đại thắng ba lần

Câu nghi vấn gián tiếp biểu thị nỗi ám ảnh, day dứt

Hạnh phúc màu hoa huệ Nhớ nhung màu hoa lau Biệt li màu rách xé

Lãng quên đâu có màu? (32, tr 26)

Từ một chi tiết rất đời thờng màu, hạnh phúc và cảm giác nhớ nhung đợc ví với một màu sắc cụ thể. Nhng biệt li là màu rách xé, đây là màu gì? Rất khó hình dung song lãng quên là một nỗi ám ảnh vô hình mà chúng ta không thể nắm bắt đợc.

Câu nghi vấn gián tiếp biểu thị tình cảm lu luyến.

Vội gì trăm núi với ngàn sông Lặng đi một phút cho câu hát

Cùng với màu mây thấm tận lòng (56, tr 60)

Những ngày gian nan thử thách, khó khăn trăm bề, đánh giặc bảo vệ đất nớc, mỗi bớc chân hành quân của quân ta không thể nào thiếu đợc lời ca tiếng hát. Đây chính là nguồn động lực tinh thần cho ta quyết thắng. Mọi sự lu luyến, luyến tiếc khi điệu chèo kết thúc.

d. Phơng tiện biểu thị câu nghi vấn

Trong tập Hoa trên đá (1), Chế Lan Viên thờng sử dụng các phơng tiện biểu thị câu nghi vấn sau:

d1.Dùng đại từ nghi vấn

Phơng tiện đại từ nghi vấn đợc Chế Lan Viên sử dụng trong một số câu. Câu có đại từ nghi vấn dùng để hỏi và điểm hỏi là điểm chứa đại từ nghi vấn. Sau đây là các đại từ nghi vấn thờng gặp trong thơ Chế Lan Viên.

Đại từ ai

Ai đi biên giới cho lòng ta theo với (10, tr 14)

Nào có ai chia động từ trong tiếng Việt Nam (17, tr 18) Đại từ đâu

Gà xa đâu gáy , chừng trăng lặn

Đại từ nào

Và phơng nào tiếng suối Mơ hồ nghe nh không?

Nào con nào đã đựợc nhởn nhơ (79, tr 101)

Loại câu nghi vấn gián tiếp này Chế Lan Viên dùng không nhiều chỉ xuất hiện trong một số bài thơ.

d2. Dùng ngữ điệu

Loại câu nghi vấn này không có sự hiện diện của từ ngữ chuyên dụng cấu tạo câu hỏi nh loại câu nghi vấn dùng đại từ nghi vấn. Loại câu này tác giả dùng các yếu tố ngữ điệu để thể hiện dụng ý nghi vấn. Câu nghi vấn loại này nó có hình thức cấu tạo

nh câu trần thuật, chỉ khác là ngời viết dùng dấu chấm hỏi để kết thúc câu. Khi chuyển từ dạng viết sang dạng nói, các câu hỏi loại này đợc biểu thị bằng cách dùng ngữ điệu, tức là cao giọng, nhấn giọng ở cuối câu.

Loại câu này tác giả dùng nhiều nhất trong tổng số câu nghi vấn đợc dùng, mỗi lần sử dụng ông đều thể hiện những dụng ý nghệ thuật nhất định. Tức là nghĩa hàm ẩn của phát ngôn.

Giặc mua à? Ta đã có hầm sâu (43, tr 37) Làm trò con trẻ chơi? (66, tr 74)

d3. Dùng phụ từ

Dùng phụ từ đơn không hoặc cặp có… không

Em có thấy bể trời bát ngát sáng nay không? (69, tr 81)

Nghe hết câu chèo đã, đợc không?(56, tr 60)

Nhìn chung, các kiểu câu nghi vấn (cả trực tiếp lẫn gián tiếp) của Chế Lan Viên phần lớn đều tồn tại trong văn cảnh hội thoại. Cần phải đặt câu trong văn cảnh mới hiểu hết và hiểu đúng nghĩa của nó. Câu thờng tỉnh lợc chủ ngữ hoặc vị ngữ. Do vậy câu nghi vấn là đại từ nghi vấn hoặc phó từ hoặc dấu hiệu nghi vấn làm phơng tiện biểu thị mục đích nghi vấn của câu. Trong tập thơ này, câu nghi vấn hầu nh là của tác giả tự vấn bản thân trớc hoàn cảnh, trớc sự vật, hiện tợng đã xẩy ra nhng có khi lại là lời trực tiếp của tác giả.

Tóm lại, câu nghi vấn trong tập Hoa trên Đá (1) của Chế Lan Viên có hai nhóm: câu nghi vấn trực tiếp và câu nghi vấn gián tiếp. Cả hai nhóm này có số lợng là 69 câu. Đây là loại câu có dạng nghĩa hàm ngôn, ẩn ý rất nhiều, tạo cho câu thơ mang tính đa nghĩa. Đây chính là nét khác biệt của thơ Chế Lan Viên với một số nhà thơ khác.

3.2.2.3. Đặc điểm Câu cầu khiến a. Khái niệm Câu cầu khiến

Theo Diệp Quang Ban: Câu mệnh lệnh (cầu khiến) đợc dùng để bày tỏ ý muốn nhờ hoặc bắt buộc ngời nghe thể hiện điều đợc nêu lên trong câu và có những dấu hiệu hình thức nhất định.(3, tr 235). Trong giao tiếp thái độ ngời nói có vai trò hết sức quan trọng, nó là các nhân tố để lựa chọn các yếu tố ngôn ngữ đi kèm, tạo nên những sắc thái đánh giá khác nhau đối với nội dung câu nói.

Nguyễn Kim Thản: Câu cầu khiến nhằm mục đích nêu lên ý chí của ngời nói và đòi hỏi mong muốn ngời nghe thực hiện nêu ra trong câu cầu khiến [30, tr 263]

b. Đặc điểm số lợng câu cầu khiến

Tập Hoa trên đá (1) của Chế Lan Viên khảo sát 79 bài thơ, chúng tôi thống kê đ- ợc 27/79 bài, chiếm 34,1% với 65 câu đợc dùng, chiếm 6,9%.

So với câu nghi vấn thì số lợng bài thơ chứa Câu cầu khiến ít hơn nhng số lợng câu cầu khiến đợc Chế Lan Viên sử dụng tơng đối lớn là 65 câu.

c. Đặc điểm ý nghĩa của câu cầu khiến

Trong tập thơ này qua khảo sát, chúng tôi bắt gặp các tiểu nhóm cầu khiến sau:

c1. Câu cầu khiến biểu thị sự thúc dục

Trong bài thơ Đề từ tác giả sử dụng câu cầu khiến nh một lời thúc dục đầy lo lắng và trách nhiệm của chính tác giả đối với công việc sáng tác.

Viết nhanh lên cho kịp Lũ sắp ập về kia

Đạp tháng ngày mà viết Còn ậm ạ nỗi chi (1, tr 7)

c2. Câu cầu khiến biểu thị yêu cầu cùng hành động trớc hoàn cảnh cấp bách đất

Một phần của tài liệu Đặc điểm từ ngữ và câu thơ trong tập hoa trên đá của chế lan viên (Trang 45 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w