Đặc điểm từ ngữ và câu thơ trong tập Hoa trên đá của Chế Lan Viên

MỤC LỤC

Tiểu kết chơng 1

Chúng ta có thể khẳng định: Chế Lan Viên – một cây bút đa tài, sáng tác trên nhiều thể loại: thơ, truyện, tuỳ bút, bút kí, tiểu luận…nhng để lại ấn tởng nhất trong lòng bạn đọc là thể loại thơ. Về khái niệm thơ và đặc điểm ngôn ngữ thơ, chúng tôi đã điểm lại một số ý kiến của các tác giả đi trớc về khái niệm thơ.

Từ trong hệ thống ngôn ngữ và từ trong ngôn ngữ thơ

Đỗ Thị Kim Liên định nghĩa về từ nh sau: Từ là đơn vị của ngôn ngữ, gồm một hoặc một số âm tiết, có nghĩa nhỏ nhất, có cấu tạo hoàn chỉnh và đợc vận dụng tự do để cấu tạo nên câu [20, tr 18]. Từ có khả năng thể hiện nhiều mặt của một hình tợng chủ thể lời nói nh giọng điệu, t rởng, tình cảm, văn hoá, địa vị xã hội..Trong thể loại trữ tình, cách tổ chức ngôn ngữ thành lời mang đặc trng riêng của thể loại.

Đặc điểm các lớp từ ngữ đặc sắc trong tập Hoa trên đá (1)

Thì trái lại, trong thơ Chế Lan Viên lại ít nói đến những cái tên cụ thể, mà hay dùng những cái tên chung chung mang tính khái quát nh chiến sĩ, ngời em gái vô danh, cô gái áo chàm, cô gái sênh tiền, cô xạ viên, bà mẹ. Vì vậy, không chỉ có những chiến sĩ, những anh bộ đội tham gia chiến đấu, mà còn có những ngời mẹ, những ngời chị, những ngời em gái, những cô xạ viên, những nhà thơ tham gia góp sức mình cho cuộc chiến này. Đặc biệt tác giả sử dụng tổ hợp từ một đời rất nhiều lần: suốt một đời yêu bao dòng sông xa tổ quốc; Suốt một đời cùng với gió giao tranh; Một đời tang tóc nh đời chị; Một đời xa mẹ mới về thăm; Suốt một đời tao loạn, vẫn giữ giọng quê nhà.

Nếu nh Xuân Diệu vội vàng sống và hởng thụ khi biết: Tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại/ Còn trời đất nhng chẳng còn tôi mãi thì Chế Lan Viên khi nhắc đến tuổi tác hiện tại mà không hề nói tới một cái gì của sự hởng thụ mà ngợc lại Chế Lan Viên muốn khẳng định nỗ lực, sức vơn lên chiến thắng hoàn cảnh, chiến thắng sự già nua của cuộc đời. Xét ở lớp từ chỉ địa danh, chúng tôi thấy rằng trong tập Hoa trên đá(1) của Chế Lan Viên những từ chỉ địa danh ấy có khi đã có mặt ngay ở đầu đề các bài thơ: Côn Sơn, Tiếng cuốc chim ở Điện Biên, Sông Hồng, Sông Xen, Sông Lào, Trở lại An Nhơn, Trăng thôn Liễu, Tân Bình Đã thành quê, Cỏ ở tháp Rùa, Tợng Hy Lạp, búp bê ở Việt Nam, Ngời yêu ở Việt Nam, Qua cầu Mirabô, Hố bom ở Vĩnh Linh và viên sỏi Thuỵ. Trong đó có hai loại màu cơ bản là lớp từ chỉ màu sắc tự nhiên nh: trắng màu lau, màu hoa huệ, màu đỏ hoa hồng, màu mai vàng…và lớp từ chỉ đặc điểm hình thức, tâm trạng, màu sắc chủ quan với các kết hợp độc đáo tạo nên một màu sắc riêng trong thơ: đỏ màu môi, đỏ gay, trắng xinh, nám đen, má hồng, màu rách xé….

Màu sắc trong thơ Xuân Quỳnh thờng sử dụng những từ "tố" để nói quá đi, để đi đến tận cùng : trắng vô tận, xanh biếc, tím biếc, vàng rực…Còn màu sắc trong thơ Chế Lan Viên là màu của tự nhiên, màu của tâm trạng, niềm tin, lạc quan, sự tin tởng của con ngời vào tình yêu và cuộc sống.

Bảng 2: Thống kê lớp từ gắn với chủ đề chiến tranh
Bảng 2: Thống kê lớp từ gắn với chủ đề chiến tranh

Tiểu kết chơng 2

Quan niệm về màu của Chế Lan Viên cũng rất độc đáo, hạnh phúc, nhớ nhung là những màu hiện hữu, có thể hình dung ra đợc nhng biệt li là “màu rách xé”. Về ý nghĩa, giá trị của bốn lớp từ mang lại vừa cụ thể vừa mang tính khái quát, biện luận triết lý từ những vần thơ đời thờng mang đậm dấu ấn cỏ nhõn rừ nột. Thời gian trôi đi không bao giờ dừng lại, con ngời không thể nắm giữ đợc thời gian, thời gian thúc dục cuộc sống con ngời làm cho cuộc sống trở nên gấp gáp hơn.

Tên các con sông gắn với những kỉ niệm, những chiến công hiển hách và cả những hy sinh mất mát… Địa danh trong nớc và nớc ngoài là những vùng đất ghi lại những dấu ấn của tác giả, những nơi ông đã sống, đã gắn bó và đã đi qua. Lớp từ chỉ màu sắc, Chế Lan Viên chủ yếu dùng tính từ để miêu tả, dùng gam màu sáng và mạnh vừa là màu sắc của tự nhiên nhng đồng thời cũng là màu sắc bên trong của tâm trạng.

Khái niệm câu xét theo mục đích nói

Đặc điểm câu thơ xét theo mục đích nói trong tập Hoa trên đá (1) của Chế Lan Viên. - “Câu giả là câu có hình thức cấu tạo phù hợp mục đích nói này nhng lại dùng cho mục đích nói khác”. Từ trớc đến nay, các nhà ngữ pháp học đều phân chia câu theo mục đích phát ngôn thành 4 kiểu câu lớn: Câu trần thuật (câu kể), câu nghi vấn (câu hỏi), câu cầu khiến (câu mệnh lệnh), câu cảm thán (câu cảm).

Dới đây chúng tôi xin trình bày đặc điểm các câu đã thống kê ở trên. Đặc điểm các câu thơ xét theo mục đích nói trong tập Hoa trên đá (1).

Đặc điểm các câu thơ xét theo mục đích nói trong tập Hoa trên đá (1) của Chế Lan Viên

Câu trần thuật không có những dấu hiệu hình thức riêng, thông thờng nó không chứa dấu hiệu hình thức đặc trng nh ba kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán và hình thức biểu hiện đợc phát ra bằng một ngữ điệu có chiều hạ thấp, trên chữ viết có dấu (.). Còn câu trần thuật phủ định là loại câu thờng xác nhận sự vắng mặt hay không tồn tại của sự vật, hiện tợng, nói một cách khác đây là loại câu nhằm tờng thuật lại một sự việc theo chiều phủ định [20, tr131]. Theo Đinh Trọng Lạc: Câu hỏi tu từ là câu về hình thức là câu hỏi nhng thực chất là câu khẳng định hoặc phủ định có cảm xúc, nó có dạng không đòi hỏi câu trả lời mà chỉ tăng cờng tính diễn cảm của phát ngôn.[18, tr 194].

Theo Diệp Quang Ban: Câu mệnh lệnh (cầu khiến) đợc dùng để bày tỏ ý muốn nhờ hoặc bắt buộc ngời nghe thể hiện điều đợc nêu lên trong câu và có những dấu hiệu hình thức nhất định.(3, tr 235). Ngữ nghĩa của câu phân loại theo mục đích nói chủ yếu thể hiện những chủ đề khái quát sau: biểu thị lòng yêu quê hơng, tự hào về tổ quốc, tố cáo chiến tranh, bộc lộ cảm xúc, tâm trạng, thái độ của tác giả, khẳng định niềm tin, sức mạnh và tinh thần lạc quan của quân dân ta.

Một số biện pháp tu từ đặc sắc trong tập Hoa trên đá (1)

Thực chất kiểu so sánh này là phơng thức so sánh tăng cấp, vận động biến hoá nội tại trong các sự vật, hiện tợng để đa sự vật đến sự vận động trong quá trình nhận thức của ngời đọc. Tóm lại, qua khảo sát, chúng ta có thể khẳng định rằng bên cạnh Kiểu cấu trúc quen thuộc trong tiếng Việt, Chế Lan Viên còn thể hiện sự sáng tạo của mình tạo nên một dấu ấn riêng, nét phong cách riêng. Trong tập Hoa trên đá (1), Chế Lan Viên sử dụng biện pháp so sánh tu từ không đi theo một khuôn mẫu đúc sẵn mà khi sử dụng ông đã sáng tạo nên những kiểu so sánh tu từ độc đáo, mang dấu ấn riêng, khu biệt với các nhà thơ khác.

Để làm nên đợc điều này góp một phần rất lớn là nhà thơ đã sử dụng biện pháp so sánh tu từ trong thơ mình để đem lại những so sánh giản dị, cụ thể, dễ hiểu nhng cũng rất bất ngờ, tạo nên tính cảm xúc, hình ảnh cho câu thơ triết lí. Nhng các nhà thơ hiện đại lại biết vận dụng triệt để các điều “tối kị” của thơ xa, phát huy thế mạnh của phép điệp để nâng nhận thức và cảm xúc trong thơ tạo nên một tầm cao mới.

Bảng 1: Các kiểu so sánh tu từ
Bảng 1: Các kiểu so sánh tu từ

Tiểu kết chơng 3

Có từ đợc láy đi láy lại, điệp đi điệp lại nh một sự lu lyến, thể hiện tình cảm sâu nặng của nhà thơ với cuộc sống, xoáy sâu vào nỗi đau, nỗi khao khát của con ng ời với cuộc sống. Việc điệp lại cấu trúc đầu mỗi khổ thơ hay đầu một khổ có sự kết hợp với điệp từ làm cho bài thơ thành một điệp khúc hài hoà nh con sóng ngoài khơi vỗ tận chân trời cát trắng. Điệp đem lại sự nhịp nhàng, uyển chuyển cho ngôn từ, tạo tính nhạc cho thơ, sức vang dội nh những đợt sóng ngôn từ làm vang dậy giọng thơ triết luận, chính luận, suy luận.

Nên mỗi lần điệp lại là một lần hâm nóng cảm xúc, nh một bản đàn ngôn từ khiến cho lời thơ trở nên sâu sắc hơn, thuyết phục hơn, tạo ấn tợng mạnh cho ngời đọc. So sánh tu từ và phép điệp tạo nên lời thơ giàu hình ảnh, biểu cảm, một thế giới hình tợng rõ nét, tính nhạc cao, không gây nhàm chán mà còn làm cho thơ ông mang một dấu ấn riêng - phong cách thơ Chế Lan Viên.